1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học một số kiến thức chương các định luật bảo toàn lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

74 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo cô giáo tổ mơn phương pháp giảng dạy vật lí – trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập triển khai nghiên cứu luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Đình Thước tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Cuối xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy, mơn vật lí trường THPT Nghi Lộc giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiệm Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Hoài Thương MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Hoạt động dạy – học 1.1.1 Bản chất dạy 1.1.2 Bản chất hành động học 1.1.3 Mối liên hệ dạy học 1.2 Phương pháp dạy học giải vấn đề 1.2.1 Dạy học giải vấn đề 1.2.2 Tiến trình dạy học giải vấn đề 1.2.2.1 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 1.2.2.2 Sơ đồ tiến trình dạy học giải vấn đề 1.2.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 1.2.4 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học giải vấn đề 1.3 Định hướng hành động học tập cho học sinh THPT ban dạy học Vật lí 1.3.1 Quan niệm định hướng hành động học tập 1.3.2 Các kiểu định hướng hành động học tập dạy học vật lí 1.3.3 Những yếu tố cần thiết để nâng cao tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức học sinh THPT ban 1.4 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học vật lí trường THPT 1.4.1 Mục đích 1.4.2 Phương pháp điều tra 1.4.3 Kết điều tra 1.4.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 1.4.3.2 Tình hình dạy học 1.5 Tìm hiểu tình hình dạy học chương “ Các định luật bảo tồn “ vật lí 10 – ban 1.5.1 Mục đích tìm hiểu 1.5.2 Kết tìm hiểu Kết luận chương Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn “ theo định hướng DHGQVĐ 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “ Các định luật bảo tồn “ 2.1.1 Vị trí chương 2.1.2 Nội dung chương 2.1.3 Cấu trúc chương 2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn “ 2.2.1 Soạn thảo tiến trình dạy học : Định luật bảo tồn động lượng 2.2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học : Cơ 2.2.3 Soạn thảo tiến trình dạy học : Bài tập ơn tập định luật bảo tồn Kết luận chương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.5 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Kết luận chương Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục : Bài kiểm tra số Phụ lục : Bài kiểm tra số Bảng viết tắt Dạy học giải vấn đề DHGQVĐ Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Thực nghiệm sư phạm TNSP Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Sách giáo khoa SGK Sách tập SBT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Dạy học hoạt động đặc trưng chủ yếu nhà trường nói chung trường phổ thơng nói riêng Dưới ảnh hưởng cách mạng khoa học phát triển vũ bão, tri thức ngày nhiều, đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải có đổi phát triển theo kịp xu thời đại Đảng nhà nước ta rõ: Phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục - Đào tạo, lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu, coi giáo dục động lực cho phát triển kinh tế xã hội, xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ người lao động có tri thức có tay nghề cao, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo tất lĩnh vực Vì mục tiêu giáo dục phải đào tạo người có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức trình độ khoa học kỹ thuật cao, có kỹ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi xã hội Để thực mục tiêu trên, đổi phương pháp dạy học giáo dục đào tạo nhiệm vụ cấp bách mà Đảng nhà nước ta quan tâm Nghị Đại Hội Đảng lần thứ 10 rõ : “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp, để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà” “ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên.” Tuy nhiên thay đổi phương pháp dạy học cịn q ít, q chậm Hiện việc dạy học theo kiểu thuyết trình tràn lan ngự trị Nhiều giáo viên chưa từ bỏ lối dạy học cũ: Thầy nói, trị ghi, trị hồn tồn thụ động Khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Từ năm học 2006 – 2007 có cải cách sách giáo khoa theo chương trình phân ban cho học sinh bậc THPT Đối với mơn Vật lí có hai sách hai nhóm tác giả biên tập Trong đó, ban chương “ Các định luật bảo toàn “ học thời lượng ngắn kiến thức chương quan trọng để học sinh học tiếp phần khác chương trình vât lí phổ thơng Do vận dụng dạy học giải vấn đề cho chương “ Các định luật bảo toàn “ giúp cho học sinh chiếm lĩnh nội dung kiến thức cách vững mà cịn giúp họ có lực vận dụng kiến thức học tiếp phần sau Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Dạy học số kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” lớp 10 ban THPT theo định hướng dạy học giải vấn đề ” Mục đích nghiên cứu Vận dụng DHGQVĐ “ Dạy học số kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” lớp 10 ban THPT ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học vật lí lớp 10 ban THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học chương “ Các định luật bảo toàn “ lớp 10 ban THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học chương “ Các định luật bảo toàn “ lớp 10 ban theo định hướng DHGQVĐ góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phục vụ cho đề tài 5.2 Điều tra thực trạng dạy học vật lí trường THPT 5.3 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” lớp 10 ban theo định hướng DHGQVĐ 5.4 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc tài liệu lý luận PPDH vật lí, sách giáo khoa vật lí 10, sách tập vật lí 10, sách dùng cho giáo viên tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy học vật lí THPT nói chung dạy học chương “ Các định luật bảo toàn “ nói riêng 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Triển khai thực nghiệm sư phạm kết nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.4 Phương pháp thống kê tốn học Xử lí số liệu điều tra kết TNSP Ý nghĩa khoa học đề tài Vận dụng lý thuyết DHGQVĐ vào thiết kế số tiến trình dạy học chương “ Các định luật bảo tồn “ Vật lí 10 ban góp phần đổi PPDH vật lí trường THPT Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn “ theo định hướng DHGQVĐ Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động dạy – học 1.1.1 Bản chất dạy Dạy học hoạt động nghệ thuật mang tính sư phạm cao, nhằm trả lời câu hỏi: Dạy ai? Dạy gì? Dạy nào? Và dạy để làm gì? Trước quan niệm cho rằng: Dạy học đơn truyền thụ kiến thức có sẵn sách giáo khoa, theo chương trình qui định sẵn cấp học Giáo viên cần cố gắng cho truyền thụ kiến thức xác, rõ ràng đầy đủ nội dung qui định Theo quan điểm lí luận dạy học giáo dục học đại ngày dạy học dạy cho học sinh biết hành động Mỗi hoạt động dạy tác động tương hỗ có định hướng người dạy, người học đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học xảy có hoạt động học tích cực học sinh Xuất phát từ chất học hành động nhận thức tích cực, tự lực học sinh dạy học hoạt động tổ chức định hướng giáo viên hành động nhận thức tích cực học sinh Đồng thời với quan niệm học hành động học sinh thích ứng với tình nhận thức dạy học dạy hành động chiếm lĩnh tri thức Điều có nghĩa, dạy học hoạt động tổ chức tình học tập , xây dựng qui trình, thao tác, phương pháp định hướng hành động nhận thức học sinh nhằm tạo điều kiện địi hỏi thích ứng học sinh để họ tích cực, tự lực thực hành động học tập, qua học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, đồng thời lực, trí tuệ, nhân cách họ phát triển Hoạt động tổ chức định hướng hành động học học sinh dạy học khoa học phải phù hợp với tâm lí học nhận thức với khoa học môn 1.1.2 Bản chất hành động học tập Học tập hoạt động nhận thức, tuân theo chế chung trình nhận thức giới thực khách quan Lênin nêu lên thành luận điểm tiếng là:“Từ trực quan sinh động tới tư trừu tượng , từ tư trừu tượng trở thực tiễn” Điều đáng lưu ý nhận thức học tập học sinh nhận thức mà nhân loại biết q trình vận động từ chưa có kiến thức đến có kiến thức, q trình vận động biện chứng đầy mâu thuẫn Nguồn gốc, chế khuynh hướng trình vận động giới thực phản ánh qui luật giới biện chứng Theo quan điểm tâm lí học tư học phát triển chất cấu trúc hành động Học tập vừa trình chiếm lĩnh tri thức khoa học, vừa trình rèn luyện kỹ hành động Rõ ràng biểu hành vi bề giống nhau, chất lượng học tập khác nhau, tuỳ thuộc vào phát triển cấu trúc hành động học tập chủ thể, hành vi xem biểu bên ngồi kết hành động, cịn cách thức đạt tới kết xem kết bên hành động học Hoạt động học tập học sinh hoạt động chủ thể có ý thức.Theo quan điểm tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, hoạt động chủ thể có ý thức bao gồm hệ thống hành động tương ứng với mục đích cụ thể hành động gồm thao tác tương ứng với điều kiện phương tiện hành động Như hiểu hành động học tập đơn vị hoạt động học tập Trong trình học tập, hình thành biểu tượng, khái niệm, kiến thức xem hình thành hành động trí tuệ, hình thức hành động ngơn ngữ Nó bắt nguồn từ hành động vật chất trải qua giai đoạn hành động ngơn ngữ ngồi Hoạt động Động Hành động Mục đích Điều kiện phương tiện Thao tác Hình 1: Sơ đồ cấu trúc tâm lí hoạt động Có thể nói, hoạt động học tập diễn nhờ có tiến hành hành động học tập Học sinh giải nhiệm vụ học tập nhờ vào tiến hành hành động học tập cách tự giác tích cực Hành động học tập bao gồm hành động cụ thể sau: + Hành động phân tích , hành động nhằm phát nguồn gốc xuất phát khái niệm khoa học cấu tạo lơgíc khái niệm + Hành động mơ hình hoá, hành động giúp học sinh diễn đạt khái niệm cách trực quan + Hành động cụ thể hoá, hành động giúp học sinh phương pháp hành động chung ( tổng quát) việc giải vấn đề cụ thể lĩnh vực, tức làm phong phú mối quan hệ chung biểu riêng + Hành động kiểm tra tiến trình giải nhiệm vụ học tập kết hành động học tập + Hành động đánh giá tiến trình kết hoạt động so với nhiệm vụ đặt trước Nếu kết thấp mục đích (xét mặt chất lượng) phải điều chỉnh lại phương pháp học tập, phương pháp hành động cho phù hợp với đặc điểm đối tượng học tập Các hành động biểu mức độ tổng quát hành động chiếm lĩnh tri thức khoa học hành động vận dụng tri thức khoa học Mỗi hành động diễn theo pha: Định hướng, chấp hành kiểm tra Thực chất q trình chiếm lĩnh tri thức khoa học trình hình thành hoạt động học tập nêu Theo chúng tôi, hành động học tập Vật lí học sinh mặt tuân theo đặc điểm hành động học tập nêu trên, mặt khác cịn có đặc thù riêng phù hợp với trình hình thành phát triển khoa học Vật lí Cụ thể hình thức hành động học tập học sinh là: - Quan sát tự nhiên để nhận biết đặc tính bên ngồi vật tượng - Tác động vào tự nhiên điều kiện khống chế(làm thí nghiệm) để làm bộc lộ mối quan hệ, thuộc tính bên vật tượng - Phân tích tượng phức tạp thành tượng đơn giản bị chi phối số nguyên nhân 10 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm - Điều tra, khảo sát đặc điểm tình hình dạy học Vật lí trường chọn làm thực nghiệm để tìm hiểu thơng tin cần thiết lớp TN ĐC ( thông qua trao đổi trực tiếp với GV chủ nhiệm, GV dạy Vật lí trò chuyện với học sinh, sử dụng phiếu thăm dò, vấn GV HS ) - Tổ chức giảng dạy lớp thực nghiệm theo phương án đề tài lớp đối chứng theo phương án GV trường sở - Trực tiếp tham gia dự giờ, đánh giá hiệu giảng dạy lớp TN ĐC - Tổ chức cho hai lớp TN ĐC làm kiểm tra với nội dung , khoảng thời gian ( Đề người thực đề tài chuẩn bị) - Trao đổi, thảo luận với GV cộng tác, tổng kết, phân tích, xử lí kết cách khách quan 3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Căn để đánh giá * Thơng qua việc theo dõi biểu tích cực, tự lực học sinh Để đánh giá đặc trưng này, vào việc quan sát thái độ, hành động em trình học tập thể : - Số lượt HS chăm nghe giảng - Số lượt HS tích cực xây dựng - Số HS chủ động học tập - Só HS hiểu lớp - Số HS có cách thức, phương pháp học tập khoa học - Số HS có khả vận dụng sáng tạo kiến thức * Thông qua kiểm tra 3.3.2 Cách đánh giá Chúng đánh giá, xếp loại điểm kiểm tra dựa vào thang điểm 10, phân loại sau: Loại giỏi : 9, 10 Loại : 7, Loại trung bình : 5, Loại yếu : 3, 60 Loại : 0, 1, Căn vào kết kiểm tra HS , việc đánh giá tiến hành cách sử dụng phương pháp thống kê tốn học Dựa việc phân tích xử lí kết thu cho phép đánh giá chất lượng, hiệu dạy học qua kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Công tác chuẩn bị * chọn lớp thực nghiệm Chúng lựa chọn lớp để tiến hành thực nghiệm sư phạm ( có lớp TN lớp ĐC) Các lớp mà chúng tơi lựa chọn có số HS , trình độ tương đương * Giáo viên cộng tác thực nghiệm Đội ngũ GV dạy thực nghiệm người có phương pháp giảng dạy, lực chun mơn tốt nhiệt tình cơng tác Để đảm bảo tính khách quan kết quả, GV cộng tác dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trường THPT Nghi Lộc 3: GV Lê Văn Túc * Giáo án thực nghiệm Do điều kiện thời gian khuôn khổ đề tài, lựa chọn giáo án chương “ Các định luật bảo toàn” lớp 10 ban để tiến hành thực nghiệm Bài 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ( tiết2 ) Bài 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Bài 3: BÀI TẬP ƠN TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN CƠ NĂNG 3.4.2 Nhận xét chung diễn biến trình TNSP Ở lớp đối chứng, với phương pháp giảng dạy giáo viên trường sở tại, giáo viên thực làm chủ mặt thời gian lẫn nội dung kiến thức Giờ học diễn suôn sẻ, song cứng nhắc, gị bó khơng phát huy khả học sinh việc tự lực tìm tịi khám phá kiến thức Học sinh tiếp thu thụ động, khả vận dụng Ở lớp thực nghiệm, học sinh tỏ hứng thú với học, học diễn 61 sôi nổi, hào hứng Thông qua định hướng vấn đề cần nghiên cứu, tìm tịi GV, học sinh tự lực tìm kiến thức Mặc dù hiệu làm việc khác học sinh nhóm học sinh song kết cuối đạt mục tiêu đề 3.5 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sư phạm - Các kiểm tra kiểm tra trắc nghiệm soạn thảo chấm theo biểu điểm chung thống GV cộng tác TN - Kết thu xử lý theo phương pháp thống kê tốn học, từ rút nhận xét, kết luận, nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đề tài Việc xử lý, phân tích kết TNSP gồm bước: - Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đồ thị đường biểu diễn phân phối tần suất lớp TN ĐC qua lần kiểm tra để so sánh kết - Lập bảng thống kê đại lượng sau: + Điểm trung bình: X  + Phương sai: S TN  n X i n n (X  i i i ;Y    X )2 n 1 ;S DC ni Yi n  n (Y  i i  Y )2 n 1 + Độ lệch chuẩn:   S + Hệ số biến thiên: VTN  + Sai số tiêu chuẩn: m   TN X  n 100%;VDC   DC Y 100% cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X ,  bé chứng tỏ số liệu phân tán Trong đó: Xi: giá trị điểm lớp TN Yi: giá trị điểm lớp ĐC n: Số HS kiểm tra ni: Số HS có điểm Xi (Yi) nhóm TN (ĐC) + Lập bảng xếp loại học tập theo mức: kém, yếu, trung bình, khá, giỏi + Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết học tập nhóm TN ĐC 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.2.1 Kết mức độ hứng thú tích cực học tập học sinh 62 Bảng 07 Thống kê biểu tính tích cực nhận thức lớp qua dạy Giáo án Tổng Lớp Số lần HS phát biểu Số lần HS phát biểu Số lấn HS đề xuất phương án có tính sáng tạo ĐC TN 15 13 ĐC TN 18 17 ĐC TN 19 17 ĐC 21 13 TN 52 47 21 Qua điều tra cho thấy số lượt học sinh phát biểu xây dựng tiết học bảng cho thấy mức độ tính tích cực học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng 3.5.2.2 Kết cụ thể kiểm tra (Đề bài: Phần phụ lục) Bảng 08: Kết kiểm tra Điểm 10 Nhóm TN ( 80 HS ) 10A1 10A3 SL % SL % 0 0 0 0 0 0 5 10 10 12.5 17.5 20 20 22.5 22.5 20 17.5 5 2.5 63 Nhóm ĐC ( 80 HS ) 10A2 10A4 SL % SL % 0 0 0 0 2.5 2.5 10 7.5 10 10 17.5 17.5 10 25 10 25 17.5 22.5 12.5 12.5 2.5 2.5 2.5 0  40 100 40 100 Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X  6,4 40 100 Nhóm ĐC: 40 100 Y  5,84 Bảng 09: Xếp loại kiểm tra Kém Yếu Khá Giỏi 0-2 3-4 5-6 7-8 - 10 80 12 28 33 % 15 35 41.25 8.75 80 15 34 26 % 2.5 18.75 42.5 32.5 3.75 Số HS Nhóm TN ĐC Trung bình (%) 42,5 45 41,25 40 35 32,5 35 30 25 TN ĐC 18,75 20 15 15 8,75 10 3,75 2,5 0 Kém Yếu Trung bình Khá Biểu đồ Xếp loại học tập Bảng 10: Phân phối tần suất kiểm tra 64 Giỏi Điểm Nhóm ĐC (80 HS) Nhóm TN (80 HS) Xi(Yi) ni  % ni ( X  X ) ni  % ni (Y  Y ) 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 2.5 29.49 5.00 46.24 8.75 56.46 10 46.08 10 27.08 12 15 23.52 14 17.5 9.88 16 20 2.56 20 25 0.51 18 22.5 6.48 16 20 21.53 15 18.75 38.4 10 12.5 46.66 27.04 2.5 19.97 10 3.75 10.8 1.25 17.3  80 100 201.12 80 100 228.88 (%) 30 25 20 TN ĐC 15 10 0 Đồ thi Phân phối tần suất Tính tham số thống kê lần 2: 65 10 Điểm + Điểm trung bình: X  + Phương sai: S TN   n X i i n n (X i i  6.4; Y   X )2 n 1  n Y i  5,84 i n  2.546; S ĐC   n (Y i i  Y )2 n 1  2.897 2  1,596;  ĐC  S ĐC  1,702 + Độ lệch chuẩn:  TN  STN + Hệ số biến thiên: VTN   TN + Sai số tiêu chuẩn: mDC  X %  24,94%;VĐC   ĐC (%)  29,14%  DC n DC Y  0.0213; mTN   TN nTN  0.0199 Từ ta có bảng thống kê thơng số tốn học sau: Nhóm Số HS X (Y ) S2  V% TN 80 6,4 2,546 1,596 24,94% ĐC 80 5.84 2,897 1,702 29,14% Nhận xét: Từ phân tích định lượng ta nhận thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ nhận xét thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì để độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê Kiểm định thống kê - Đặt giả thiết H0: “ Sự khác biệt điểm trung bình lớp thực nghiệm khơng có ý nghĩa “ - Đặt giả thiết H1: “ Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng cách có ý nghĩa “ Để đến việc chọn giả thiết H0 hay bác bỏ để chấp nhận giả thiêt H1 ta dùng kiểm định: 66 t X TN  YDC TN DC  2,43 S S  nTN n DC Chọn mức ý nghĩa   0,05 ,ta có:  t    2  0,45 tra bảng giá trị hàm Laplat ta tìm giá trị tới hạn t = 1,65 Đối chiếu t với t ta thấy t > t giả thiết H0 bị bác bỏ, giả thiết H1 có nghĩa khác biệt X TN vàYDC kết thực nghiệm sư phạm thực chất 3.6 Đánh giá chung TNSP Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến TNSP, trao đổi với giáo viên học sinh trường thực nghiệm, đánh giá kết lĩnh hội tri thức học sinh qua kiểm tra cho phép ta nhận định: - Mức độ hứng thú, khả tự lực học sinh lớp TN cao lớp ĐC Học sinh tỏ quan tâm đến học vật lý, tích cực chủ động việc giải tập SGK, SBT làm thêm STK - Điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC, điểm yếu lớp TN nhỏ lớp ĐC Các giá trị điểm trung bình cộng HS nhóm TN ln lớn giá trị điểm trung bình cộng nhóm ĐC - Các tham số thống kê: Phương sai(S2), độ lệch chuẩn(), hệ số biến thiên(V) nhóm TN ln nhỏ giá trị tương ứng nhóm ĐC Nghĩa độ phân tán độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình nhóm TN nhỏ nhóm ĐC - Hệ số student theo tính tốn t ln có giá trị lớn giá trị t chứng tỏ kết chiếm lĩnh tri thức HS nhóm TN cao nhóm ĐC có ý nghĩa, ngẫu nhiên - Các đường biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm TN nằm bên phải dịch chuyển theo chiều tăng điểm số Xi so với nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC 67 Kết luận chương Việc tổ chức , hướng dẫn, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm, với trao đổi với giáo viên cộng tác, với HS sau học, đặc biệt việc phân tích, xử lí kết kiểm tra theo phương pháp thống kê tốn học khẳng định: + Q trính sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề áp dụng vào việc soạn thảo số kiến thức chương định luật bảo tồn phù hợp, có tác dụng kích thích hứng thú, say mê học tập học sinh + Việc tổ chức dạy học theo hướng dạy học giải vấn đề giáo án soạn thảo đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học Chúng thấy việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề có tính khả thi q trình dạy học cho HS lớp 10 ban Tuy nhiên thực tiễn dạy thực nghiệm cho thấy trường học trang bị phương tiện dạy học đại, số HS lớp 40 HS em có điều kiện nghiên cứu, tranh luận, trao đổi với dạy học lại cịn có hiệu cao 68 KẾT LUẬN Dạy học Vật lí trường THPT , vấn đề phát huy tính tích cực tự lực học tập HS học tập vô cần thiết cấp bách Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo cho đất nước người phát triển tồn diện, ngồi việc nắm vững kiến thức, có lực thực hành cịn phải động sáng tạo, có tư phát triển Để làm điều đòi hỏi phải đổi PPDH Một PPDH tích cực phải tính đến DHGQVĐ Trong phạm vi giới hạn đề tài, giải vấn đề sau: Hệ thống sở lí luận dạy học giải vấn đề dạy học môn Vật lí Để phát huy tốt tính tích cực HS học tập người GV phải biết tổ chức định hướng hành động học tập cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cách hợp lí, theo quy trình cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp , từ tư cụ thể đến tư trừu tượng Chúng tiến hành TNSP theo phương án mà đề tài xây dựng Kết TNSP cho thấy đề tài có tính khả thi, có tác dụng nâng cao chất lượng học tập Vật lí học sinh THPT Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, vận dụng DHGQVĐ chương “ Các định luật bảo toàn “ thuộc lớp 10 ban Hướng phát triển đề tài vận dụng DHGQVĐ vào chương khác chương trình Vật lí THPT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu(1997), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học , Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995) , Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy học, Bộ giáo dục đào tạo Lương Dun Bình (2006), SGKVật lí 10, Nxb Giáo dục Lương Dun Bình (2006), Bài tập Vật lí 10, Nxb Giáo dục Lương Dun Bình (2006), SGV Vật lí 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Gia Cầu, Để giúp học sinh biết cách học biết tự học, Tạp chí giáo dục 10/2005 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB giáo dục Hà Nội Phạm Thị Phú (2000) Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức khoa học vào dạy học giải vấn đề - đề tài cấp ĐH Vinh Nguyễn Quang Lạc (2002) Lý luận dạy học vật lý trường THPT ĐH Vinh 10 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP 70 PHỤ LỤC ( BÀI KIỂM TRA SỐ ) TRƯỜNG THPT Nghi Lộc ĐỀ KIỂM TRA Ngày kiểm tra…… / / 2012 Môn : Vật lý Lớp 10 ( ban bản) Ngày trả …… /… /2012 Thời gian : 15 phút Họ tên Học sinh ……………………………………… -Câu 1: Một vật có khối lượng 500g rơi tự ( không vận tốc đầu )từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g= 10 m/s2 Động vật độ cao 50m ? A 500 J B 000 J C 250 J D 50 000 J Câu 2: Một vật có khối lượng kg J mặt đất Lấy g= 9,8 m/s2 Khi vật có cao ? A 1m B 9,8m C 0,102m D 32m Câu 3: Động vật tăng khi: A Các lực tác dụng lên vật sinh công dương B Gia tốc vật tăng C Gia tốc vật a> D Vận tốc vật v > Câu 4: Cơ hệ ( vật Trái Đất ) bảo toàn ? ( Đáp án tổng quát ) A Vật chuyển động theo phương ngang B Vận tốc vật không đổi C Lực tác dụng trọng lực D Khơng có lực cản, lực ma sát Câu 5: Cơng thức tính cơng lực là: ( Đáp án tổng quát ) A A= mv B A= mgh C A= F.s D A= F.scos  Câu 6: Đơn vị sau đơn vị công suất ? A N.m/s B J.s C W D HP C N.m D N.m/s Câu 7: Động lượng tính bằng: A N/s B N.s Câu 8: Một lực F không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc v theo hướng F Công suất lực F là: 71 A Fvt B Fv2 C Ft D Fv Câu 9: Cơng biểu thị tích của: A Lực quãng đường B Lực, quãng đường khoảng thời gian C Năng lượng khoảng thời gian D Lực vận tốc Câu 10: Thế vật tính cơng thức: A Wt= mgh B Wt= mgh C Wt= 72 K (l ) D Wt= mv 2 PHỤ LỤC ( BÀI KIỂM TRA SỐ ) TRƯỜNG THPT Nghi Lộc Ngày kiểm tra…… / / 2012 ĐỀ KIỂM TRA Môn : Vật lý Lớp 10 ( ban bản) Ngày trả …… /… /2012 Thời gian : 45 phút Họ tên Học sinh ……………………………………… I TRẮC NGHIỆM (6 câu) Câu Chuyển động phản lực tuân theo định luật: A III Niu-tơn B Bảo tồn động lượng D C II Niu-tơn Bảo tồn cơng Câu Cơ đại lượng A luôn khác không B dương không C dương, âm khơng D ln dương Câu Cơng biểu thị tích A lực quãng đường B vận tốc C lượng khoảng thời gian D lực, quãng đường khoảng thời gian Câu Khi lực F chiều với độ dời s thì: B Công A ≠ A Công A > C Công A < D Công A = Câu Phương trình định luật bảo tồn động lượng cho trường hợp hệ kín gồm hai vật:     B m1v1  m2 v2  m1v1,  m2 v,2     D m1  m2 v1  v2   m1v1,  m2 v,2 A m1v1  m2 v2  m1v1,  m2 v,2  C m1v2  m2 v1  m1v,2  m2 v1,    Câu Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h Động ơtơ có giá trị ? A 2,52.104 J B 3,2.106 J C 2,47.105 J D 2,42.106 J Câu Cơng thức tính cơng lực công thức sau đây? A A = F.s B A = ½ mv2 C A = mgh F.s.cos 73 D A = Câu Đơn vị động lượng : A kg.m2/s C kg.m/s2 B kg.m.s D kg.m/s Câu Động vật tăng gấp bốn lần nếu: A v giảm ½, m tăng gấp bốn B v không đổi, m tăng gấp đôi C m không thay đổi, v tăng gấp đôi D m giảm ½, v tăng gấp bốn lần Câu 10 Chọn câu trả lời sai cơng suất có đơn vị là: A Kilơốt (kwh) B t (w) C Kilơốt (kw) D Mã lực Câu 11 Tính động vận động viên có khối lượng 70 kg chạy hết quãng đường 400 m thời gian 45s A Wđ = 8455 J B Wđ = 7766 J C Wđ = 2244 J D Wđ = 2766 J Câu 12 Cơng thức biểu diễn định lí động năng? A A = m v - m v1 B A = ½ m v 22 – ½ m v12 C A = mv2 – mv1 D A = m v 22 – m v12 II TỰ LUẬN(4 câu) Bài ( điểm) Một vật trọng lượng 1N có động 1J Lấy g =10m/s2 vận tốc vật bao nhiêu? Bài ( điểm).Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát Độ cao mặt phẳng nghiêng m Lấy g = 10 m/s Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng bao nhiêu? 74 ... chương “ Các định luật bảo toàn? ?? lớp 10 ban THPT theo định hướng dạy học giải vấn đề ” Mục đích nghiên cứu Vận dụng DHGQVĐ “ Dạy học số kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn? ?? lớp 10 ban THPT ”... trình dạy học vật lí lớp 10 ban THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học chương “ Các định luật bảo toàn “ lớp 10 ban THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học chương “ Các định luật bảo. .. Dạy học giải vấn đề 1.2.2 Tiến trình dạy học giải vấn đề 1.2.2.1 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 1.2.2.2 Sơ đồ tiến trình dạy học giải vấn đề 1.2.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 1.2.4 Ưu

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ cấu trúc tâm lí hoạt độngHành động  - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
Hình 1 Sơ đồ cấu trúc tâm lí hoạt độngHành động (Trang 9)
Hình 2: Hệ tương tác dạy và học - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
Hình 2 Hệ tương tác dạy và học (Trang 12)
Bảng 01: Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
Bảng 01 Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên (Trang 22)
Bảng 02: Sử dụng sách phục vụ cho học tập của học sinh - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
Bảng 02 Sử dụng sách phục vụ cho học tập của học sinh (Trang 23)
1.4.3.2. Tình hình dạy và học * Thực trạng dạy của giáo viên.  - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
1.4.3.2. Tình hình dạy và học * Thực trạng dạy của giáo viên. (Trang 23)
Nhận xét chung về tình hình giảng dạy của giáo viên - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
h ận xét chung về tình hình giảng dạy của giáo viên (Trang 24)
Bảng 05: Khả năng nhận thức, mức độ tích cực,tự lực của học sinh. - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
Bảng 05 Khả năng nhận thức, mức độ tích cực,tự lực của học sinh (Trang 25)
Nhận xét chung về tình hình học của học sinh * Mục đích, động cơ , thái độ học tập:  - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
h ận xét chung về tình hình học của học sinh * Mục đích, động cơ , thái độ học tập: (Trang 25)
HS quan sát đọc số liệu ghi vào bảng và tính toán. - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
quan sát đọc số liệu ghi vào bảng và tính toán (Trang 39)
hình vẽ. Vật có khối lượng m, dây dài l không dãn. Kéo vật đến vị trí A rồi  thả nhẹ cho vật dao động, bỏ qua mọi  lực cản  - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
hình v ẽ. Vật có khối lượng m, dây dài l không dãn. Kéo vật đến vị trí A rồi thả nhẹ cho vật dao động, bỏ qua mọi lực cản (Trang 48)
gắn với 1 lò xo như hình vẽ: - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
g ắn với 1 lò xo như hình vẽ: (Trang 49)
3.5.2.2 Kết quả về cụ thể của bài kiểm tra (Đề bài: Phần phụ lục) Bảng 08: Kết quả kiểm tra  - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
3.5.2.2 Kết quả về cụ thể của bài kiểm tra (Đề bài: Phần phụ lục) Bảng 08: Kết quả kiểm tra (Trang 63)
Bảng 07. Thống kê biểu hiện tính tích cực nhận thức trên lớp qua các giờ dạy - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
Bảng 07. Thống kê biểu hiện tính tích cực nhận thức trên lớp qua các giờ dạy (Trang 63)
Bảng 09: Xếp loại kiểm tra - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
Bảng 09 Xếp loại kiểm tra (Trang 64)
Từ đó ta có bảng thống kê các thông số toán học sau: - Dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn  lớp 10 ban cơ bản thpt theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề
ta có bảng thống kê các thông số toán học sau: (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w