Xây dựng tiến trình dạy học và tổ chức dạy học một số kiến thức chương cảm ứng điện từ vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

77 0 0
Xây dựng tiến trình dạy học và tổ chức dạy học một số kiến thức chương cảm ứng điện từ  vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ CUNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ- VẬT LÍ 11 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VẬT LÝ Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ- VẬT LÍ 11 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VẬT LÝ Sinh viên: Phan Thị Cung Mã SV: 1461020006 Lớp: K17 – ĐHSP Vật Lý Giảng viên HD: Th.s Nguyễn Thị Loan Thanh Hóa, tháng năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn Th.s Nguyễn Thị Loan tận tình hƣớng dẫn em hồn thành luận văn Đối với emcô giáo gƣơng sáng tinh thần làm việc khơng mệt mỏi, lịng hăng say với khoa học, lịng nhiệt tình quan tâm bồi dƣỡng hệ trẻ Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo giảng dạy tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho em suốt trình học tập, nghiên cứu làm luậnvăn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, giáo mơn Vật lícủa trƣờng THPT Quảng Xƣơng tạo điều kiện cho em hồn thành thực nghiệm sƣ phạm Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phan Thị Cung i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiêncứu III Giả thuyết khoahọc IV Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu V Phƣơng pháp nghiên cứu VI Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY – HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO MƠN VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Bản chất hoạt động học hoạt độngdạy 1.1.1 Bản chất hoạt độnghọc 1.1.2 Bản chất hoạt động dạyhọc 1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức họcsinh 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức gì? 1.2.2 Những biểu tính tích cực hoạt động nhận thức họcsinh 1.2.3 Phân loại tính tích cực hoạt động nhậnthức 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tính tích cực nhậnthức 10 1.2.5 Biện pháp chung phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức họcsinh 11 1.2.6 Các bƣớc thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 14 1.3 Dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động nhận thức họcsinh 15 1.3.1 Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh nguyên tắc dạyhọc15 1.3.2 Phƣơng pháp sƣ phạm tíchcực 20 1.3.3 Phƣơng pháp dạy học tíchcực 22 ii 1.4 NhữngbiệnpháprènluyệntínhtíchcựccủahọcsinhtrongdạyhọcVật lí 23 1.4.1 Xây dựng nhóm học tập tinh thần đồng đội cho học sinh 23 1.4.2 Thiết kế loại phiếu họctập 23 1.4.3 Tạo bầu khơng khí học tập thíchhợp 23 1.4.4 Kích thích hứng thú ý học sinh kiếnthức 24 1.4.5 Lựa chọn phƣơng pháp thủ thuật dạyhọc 24 1.4.6 Sử dụng sách giáokhoa 24 1.4.7 Sử dụng thí nghiệm vậtlý 25 1.4.8 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học vậtlý 25 1.4.9 Giải tập vậtlý 25 1.4.10 Về phƣơng pháp tiến hành giải tập vật lý: 25 1.4.11 Kiểm tra, đánhgiá 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪVẬT LÍ 11 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 28 I Cấu trúc chƣơng Cảm ứng điện từ 28 II Thiết kế số dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ” theohƣớng rèn luyện tính tích cực cho học sinh giờhọc 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 55 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣphạm 55 1.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣphạm 55 1.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣphạm 55 1.2 Đốitƣợngvàphƣơngphápthựcnghiệm 55 1.2.1 Đốitƣợngcủathựcnghiệmsƣ phạm 55 1.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣphạm 56 1.3 Quá trình thực nghiệm 56 1.3.1 Từ thông - Cảm ứng điện từ (Tiết1) Lớp 11H 56 iii 1.3.2 Bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ (Tiết 2) Lớp 11B 58 1.3.3 Bài 24: Suất điện động cảm ứng Lớp 11D 60 1.4 Sự thích ứng học sinh với tình đƣa 63 1.5 Bảng kết sau thực nghiệm sƣ phạm 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: So sánh phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng pháp dạy học truyền thống 13 Bảng 2: Tổng hợp kết thái độ, tình cảm, tác phong học sinh 64 Bảng 3: Tổng hợp ý thức tham gia đóng góp ý kiến học sinh thực nghiệm sƣ phạm 65 v MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong thời kỳ đất nƣớc ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế tăng cƣờng giao lƣu, hội nhập quốc tế địi hỏi phải có đƣợc nguồn nhân lực, ngƣời lao động có đủ tri thức lực để đáp ứng đƣợc nhu cầu thời đại Làm để ngƣời nắm bắt đƣợc hội ấy? Khơng cịn cách khác ngồi việc phải học tập khơng ngừng, thu nhận kiến thức cần thiết cho thân, nơi thơng qua nhiều hình thức, tự học hình thức phải đƣợc lấy làm nịng cốt Đối với học sinh, tƣơng lai đất nƣớc, lực lƣợng bƣớc tiếp cha anh để xây dựng phát triển đất nƣớc, cần phải đƣợc bồi dƣỡng rèn luyện kĩ tự học từ cịn phổ thơng Việc em học sinh đƣợc bồi dƣỡng lực tự học Từ trƣờng phổ thông tảng để em phát triển lực tự học cao xa đào tạo đƣợc ngƣời có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội đòi hỏi ngƣời phải học tập suốt đời Vì lí đó, vấn đề phát huy tính tự học học sinh đƣợc xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng quan tâm Trong Luật Giáo dục ban hành năm 2005, Chƣơng I, Điều phƣơng pháp giáo dục có nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Nhƣ vậy, đổi phƣơng pháp dạy học, chuyển sang dạy học tích cực mà ý tƣởng cốt lõi giúp cho học sinh tự học, tự giáo dục yêu cầu cần thiết giáo dục Đối với mơn Vật lí, mơn học địi hỏi học sinh khơng hiểu chất, nội dung định luật, tƣợng,…mà cần phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khi cho học sinh tự học em có thời gian suy ngẫm, liên hệ kiến thức với thực tế nhiều hơn, rèn luyện đƣợc ý chí lực hoạt động sáng tạo từ có đƣợc nhìn nhận mơn học cách cụ thể thấy đƣợc tầm quan trọng việc học Để đáp ứng đƣợc nhu cầu trên, giáo viên cần phải có phƣơng pháp giảng dạy hiệu tối ƣu nhất, phù hợp mục tiêu học, phải biết cách định hƣớng cho học sinh tự học, tự tìm tịi kiến thức, phải hiểu đƣợc thực chất dạy học giúp đỡ ngƣời học tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh, xét cho cùng, ngƣời thầy giúp ngƣời học tự hiểu đƣợc thân để biến đổi mình, ngày tiến Thế nhƣng, thực tế nhiều trƣờng phổ thông sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống theo kiểu “thầy đọc trò chép” học sinh thụ động Giáo viên chƣa phải ngƣời định hƣớng cho học sinh tự học, tự thể kiến thức tìm hiểu đƣợc Phƣơng pháp làm cho học sinh khơng phát huy đƣợc tính sáng tạo, lực tự nghiên cứu nặng nề cho học sinh phải ghi nhớ cách máy móc Do đó, việc tìm hiểu ứng dụng phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy đƣợc tính tự học, tự nghiên cứu học sinh cần thiết Phƣơng pháp dạy học theo kiểu dạy –học nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phƣơng pháp đáp ứng đƣợc nhu cầu Bên cạnh đó, chƣơng trình Vật lí lớp 11 bản, chƣơng Cảm ứng điện từ chƣơng gồm nhiều kiến thức lý thuyết liên quan đến thí nghiện Vật lí khó để truyền đạt hết nội dung kiến thức cho em thời lƣợng phân bố lớp Vì vậy, việc định hƣớng cho em phƣơng pháp học tập tích cực, tự lực học tập cần thiết Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn đề tài “ Xây dựng tiến trình dạy học tổ chức dạy học số kiến thức chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiêncứu Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chƣơng “Cảm ứng điện từ” (Vật lý lớp 11 THPT) nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh trình chiếm lĩnh kiếnthức III Giả thuyết khoahọc Khi xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với quan điểm lý luận dạy học phát triển tính tích cực, tự lực học tập học sinh giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, nâng cao khả năngtự lực học tập góp phần nâng cao hiệu dạy học IV Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tƣợng + Q trình dạy học Vật lí chƣơng “ Cảm ứng điện từ ” - Vật lí 11 + Hoạt động dạy học Vật lí giáo viên học sinh trƣờng THPT - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, khả tự lực học tập học sinh + Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 nhƣ bổ sung số kiến thức cần thiết trình giảng dạy + Xây dựng tiến trình giảng dạy số kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 theo hƣớng phát huy tính tích cực, khả tự lực học tập học sinh + Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng, đánh giá hồn thành tiến trình soạn thảo V Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận + Đọc nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên Vật lí 11, số sách tham khảo, tài liệu lý luận dạy học, phƣơng pháp giảng dạy Vật lí trƣờng trung học phổ thơng + Tìm nghiên cứu tài liệu liên quan internet - Thực nghiệm sƣ phạm + Giảng dạy tiến trình xây dựng trình thực tập sƣ phạm + Xin ý kiến giáo viên môn trƣờng thực tập sƣ phạm trình thực nghiệm sƣ phạm + Rút kinh nghiệm cho thân trình giảng dạy sau VI Cấu trúc khóa luận A Mở đầu B Nội dung Chương Cơ sở lý luận việc tổ chức trình dạy – tự học dạy 1.2.2 Phương pháp thực nghiệm sưphạm + Điều tra, khảo sát tình hình dạy học Vật lí trƣờng chọn làm thực nghiệm; tìm hiểu thơng tin cần thiết lớp thực nghiệm Trao đổi với tổ trƣởng chuyên môn, giáo viênhƣớng dẫn, thầy giáo dạy mơn Vật lí trƣờng để lấy thêm thông tin kinh nghiệm giảng dạy + Tiến hành triển khai giảng dạy theo giáo án tinh thần mà ngƣời thực đề tài soạnthảo + Trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn tổng kết, phân tích xử lý kết cách khách quan + Trao đổi với học sinh sau tiết học nhằm thu thập nhận xét tiết học để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau + Trên sở kết thu đƣợc, rút kết luận đề tài cần nghiên cứu 1.3 Quá trình thực nghiệm 1.3.1 Từ thơng - Cảm ứng điện từ (Tiết1) Lớp 11H Tình em đƣa yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học: “Ở lớp học tượng Cảm ứng điện từ Và làm thí nghiệm tượng Thí nghiệm làm nào?” đa số học sinh quên hết kiến thức cũ, vài học sinhnhớ đãhọchiện tƣợng Cảm ứng điện từ nhƣng khơng nhớ rõ, em khơng đƣợc làm thí nghiệm thật mà đƣợc nghe mô tả giáo viên Do đó,giáo viên phải đƣa gợi ý học sinhvề thí nghiệmNam châm với cuộn dây có gắn đèn led em nhớ lại, sau giáo viên hƣớng dẫn học sinh làm thí nghiệm tƣơng tự nhƣng thay đèn led điện kế, thay cuộn dây khung dâytrong thí nghiệm điện từ họcrất hào hứng tiến hành thí nghiệm, quan sát, thảo luận nhóm phân tích thí nghiệmvà trả lời đƣợc câu hỏi giáo viên, kết luận đƣợc: “Khi có chuyển động tương đối Nam châm khung dây dẫn kín (mạch kín) mạch kín xuất dòng điện” Giáo viên lại hỏi tiếp: “Khi ta thay Nam châm vĩnh cửu Nam châm điện kết có cịn khơng?” học sinhlƣỡng lự khơng trả lời đƣợc.Vì giáo viên hƣớng dẫn học sinhlàm thí nghiệm theo nhóm với Nam châm điện 56 chữ U cách nâng khung dâylên hạ thấp khung dâytrong Nam châm điện chữ U Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, thảo luận, trả lời đƣợc câu hỏi đƣa đƣợc kết luận giống nhƣ nam chân vĩnh cửu Sau giáo viên lại hỏi tiếp: “Vậy kết luận có phù hợp với kết luận em học lớp hay khơng?” học sinh lúng túng không trả lời đƣợc, điều chứng tỏ em chƣa khẳng định đƣợc Giáo viên tiếp tục gợi ý học sinh nhớ lại đặc điểm đƣờng sức Nam châmmà phần kiểm tra cũ vừa nêu ra, đồng thời cho học sinhquan sát mô hình đƣờng sức từ vẽ phim chuyển động vòng dây vẽ giấy trắng, để khảo sát số đƣờng sức từ qua S Học sinh quan sát nhận xét đƣợc ngay: “Khi số đường sức qua khung dây biến thiên, khung dây xuất dòng điện”, cho biết chuyển động tƣơng đối Nam châmvà khung dâykhông phải nguyên nhân trực tiếp tạo dịng điện Nhƣng có chuyển động mà số đƣờng sức qua khung dâybiến thiên, khung dâysẽ xuất dịng điện điều khơng mâu thuẫn với kết luận lớp Để khẳng định điều giáo viên lại yêu cầu học sinhchứng minh khơng có chuyển động tƣơng đối Nam châmvà khung dây nhƣng làm cho số đƣờng sức qua khung dây biến thiên, khung dây xuất dịng điện Có nhiều phƣơng án học sinh đƣa nhƣng giáo viên phân tích hƣớng học sinhlấy phƣơng án thayđổicƣờng độ dòng điện qua Nam châm điện cách vặn núm xoay Nam châm điện đóng, ngắt khóa K Giáo viên hƣớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát, thảo luận, phân tích rút đƣợc nhận xét: “Trong đóng ngắt mạch điện vặn núm xoay khung dây kín (C) xuất dòng điện” Một số học sinh chƣa rõ, số học sinh đƣợc ngun nhân làm cho khung dây kín có dịng điện cƣờng độ dòng điện thay đổi, làm cho số đƣờng sức từ xuyên qua khung dây thay đổi khung dây kín xuất dịng điện Giáo viên tiếp tục hỏi: “Qua thí nghiệm rút kết luận gì?” đa số em trả lời đƣợc: “Khi số đường sức qua khung dây kín thay đổi khung dây xuất dòng điện” Giáo viên kết luận trình chiếu 57 cho học sinh quan sát thí nghiệm mơ phần mềm thí nghiệm ảo thí nghiệm thí nghiệm để học sinh thấy đƣợc thay đổi số đƣờng sức qua khung dây kín, học sinh hứng thú đồng tình với câu trả lời Cuối giáo viên kết luận tƣợng đƣợc học lớp nhƣng để nghiên cứu đầy đủ nghiên cứu khái niệm Từ thông Để không thời gian giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa đƣa khái niệm thông, yêu cầu học sinh nêu đặc điểm Từ thơng đa số em trả lời đƣợc Một số em phân vân không nêu đƣợc đặc điểm Từ thông nên giáo viên gợi ý dựa vào biểu thức Từ thơng em trả lời đƣợc Khi giáo viên hỏi : “Từ thơng có ý nghĩa nào? Tại sao?”, lớp hồn tồn im lặng khơng trả lời Chứng tỏ em chƣa hiểu câu hỏi Nhƣng giáo viên gợi ý dựa vào đặc điểm Ф ~ B (Độ mau thƣa đƣờng sức) em trả lời đƣợc: “Từ thông qua S tỉ lệ với số đường sức từ qua S” Giáo viên tiếp tục đặt vấn đề trở lại hai thí nghiệm yêu cầu học sinh rút kết luận sau học khái niệm Từ thơng số em trả lời đƣợc nhƣ dự kiến, số nghe giáo viên nhấn mạnh lại ý nghĩa Từ thơng em đồng tình, thỏa mãn với cách phát biểu đƣợc Từ đó,giáo viên thơng báo khái niệm Suất điện động cảm ứng kết luận tƣợng Cảm ứng điện từ Cuối em cho học sinh vận dụng khái niệm Từ thông tƣợng Cảm ứng điện từ để nêu số ứng dụng, làm tập sách giáo khoa, phần lớn em nêu đƣợc ứng dụng làm tập giáo viên gợi ý qua 1.3.2 Bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ (Tiết 2) Lớp 11B Ở tiết em đƣa vấn đề:Học sinh giải thích đƣợc tƣợng Cảm ứng điện từ tiết trƣớc, biết đƣợc điều kiện xuất dịng điện Học sinhcũng biết Từ thơng qua khung dây biến thiên kim điện kế có lúc lệch phía bên trái có lúc lệch phía bên phải Dựa vào giáo viên đặt vấn đề: “Hiện tượng chứng tỏ điều chiều Dịng điện cảm ứng xuất mạch?” học sinhtrả lời đƣợc ngay: “Dòng điện cảm ứng xuất mạch có chiều thay đổi” Giáo viên hỏi tiếp: “ y ứngđược c u Dòng điện cảm nh nào?” tất học sinhở tình bế tắc khơng xác 58 địnhđƣợc Vì vậy,giáo viên làm lại thí nghiệm 1, thí nghiệm tiết trƣớc cho học sinh quan sát: + Thí nghiệm 1: Để cố định khung dây, đƣa cực bắc Nam châmlại gần khung dây, cho học sinh quan sát, yêu cầu học sinhxác định chiều dòng điện khung dựa vào gợi ý học sinh xác định đƣợc Từ đó,giáo viên lại yêu cầu học sinhxác định chiều Từ trƣờng Dòng điện cảm ứng, đa số học sinhlúng túng em đƣợc học cách xác định nhƣ Sau giáo viên gợi ý (dựa vào quy tắc học để xác định) nhìn chung em xác định chiều Từ trƣờngDịng điện cảm ứngvà nhận ngƣợc với chiều Từ trƣờng Nam châm Giáo viên lại hỏi: “Khi di chuyển Nam châm lại gần khung dây, Từ thông Nam châm (gọi Từ thông ban đầu) gửi qua khung dây (tăng hay giảm)?” “Từ trường cảm ứng làm tăng hay làm giảm Từ trường Nam châm?” Đây câu hỏi đơn giản học sinh nghiên cứu kĩ tiết trƣớc Học sinh trả lời đƣợc Từ thông tăng trƣờng hợp Từ thôngtăng nhƣng chiều Từ trƣờng cảm ứng ngƣợc chiều với chiều Từ trƣờng ban đầu Cho nên làm giảm Từ trƣờng ban đầu, tức ngăn cản tăng Từ thơng quakhung dây Giáo viên lại làm tiếp thí nghiệm 2: Để cố định khung dây, đƣa cực bắc Nam châm xa khung dây Học sinh quan sát, thảo luận, nhận xét Lúc học sinh hào hứng, phân tích thí nghiệmvà nhận xét đƣợc đƣa cực bắc Nam châmra xa Từ thông qua khung dâygiảm, Từ trƣờng cảm ứng chiều với Từ trƣờng ban đầu, làm tăng Từ trƣờng ban đầu, ngăn cản giảm Từ thơng qua khung dây Chiều Dòng điện cảm ứngngƣợc lại trƣờng hợptrên Khi giáo viên hỏi: “Qua 2thí nghiệm trên, em thấy, chiều Dịng điện cảm ứng có mối quan hệ với biến thiên Từ thông qua khung dây?” em trả lời đƣợc nhƣ dự kiến Giáo viên kết luận thông báo định luật Len-xơ Tiếp giáo viên lại hƣớng học sinh tìm hiểu dịng điện Fu-cơ: 59 Giáo viên đặt vấn đề: “Qua phần trên, thấy Dịng điện cảm ứng xuất mạch kín Từ thơng qua mạch kín biến thiên Vậy Từ thơng qua khối kim loại kín biến thiên khối kim loại có Dịng điện cảm ứngkhơng?” Học sinh tình đối lập, số học sinhthì trả lời có, số học sinh trả lời khơng, cịn lại số lƣỡng lự khơng nói chứng tỏ em chƣa chắn Để trả lời vấn đề giáo viên yêu cầu học sinh đƣa phƣơng ánthí nghiệm Có số phƣơng án thí nghiệm đƣa Giáo viên gợi ý học sinh đƣa phƣơng án thí nghiệm với thí nghiệm điện từ, làm tƣơng tự nhƣ thí nghiệm với Nam châm điện chữ U nhƣng thay khung dâybằng hai kim loại: đặc, xẻ rãnh cho dao động khơng khí hai trƣờng hợp Trƣờng hợp thứ cho hai kim loại dao động khơng khí khơng có Từ trƣờng Trƣờng hợp thứ hai cho hai kim loại dao động khơng khí có Từ trƣờng Nam châm điện Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nhận xét giải thích tƣợng Ở trƣờng hợp thứ em giải thích đƣợc ngay, trƣờng hợp thứ hai học sinhkhơng giải thích đƣợc Khi giáo viên gợi ý học sinhtrả lời đƣợc nhƣ dự kiến Từ giáo viên kết luận ln khái niệm dịng điện Fu-cơ Tiếp đó,giáo viên u cầu học sinh vận dụng khái niệm dịng điện Fu-cơ để nêu tính chất, tác dụng, lấy ví dụ minh họa tác dụng có lợi, có hại học sinh lấy đƣợc ví dụ dựa vào sách giáo khoa Ngoài ra, dựa vào hƣớng dẫn giáo viên em nêu thêm đƣợc ví dụ khác Tiếp đó,giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để làm tập nhìn chung em làmđƣợc Sau học đa số học sinh thỏa mãn, phấn khởi, qua học em giải thích đƣợc nguyên tắc hoạt động số thiết bị, máy móc mà trƣớc em chƣa biết 1.3.3 Bài 24: Suất điện động cảm ứng Lớp 11D Ở này, dựa kiến thức hôm trƣớc yêu cầu học sinh làm sáng tỏ số vấn đề: Trƣớc hết,giáo viên đƣa vấn đề : Sự xuất dòng điện mạch kín 60 chứng tỏ phải tồn nguồn điện bên mạch điện Suất điện động để tạo dòng điện gọi Suất điện động cảm ứng Từ đó,giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa Suất điện động cảm ứng Vấn đề đơn giản nên em phát biểu khơng khó khăn Tiếp đó,giáo viên lại u cầu học sinh nhớ lại định nghĩa Suất điện động nguồn điện, ký hiệu nguồn điện chiều cách quy ƣớc chiều mũi tên Suất điện động với chiều dòng điện chạy quanguồn dựa vào hình vẽ vài học sinhnhớ ngay, số nghe bạn nhắc lại nhớra Giáo viên tiếp tục đặt vấn đề xác định độ lớn Suất điện động cảm ứng Giáo viên hỏi: “Dòng điện cảm ứng xuất thời gian nào?” học sinh trả lời dễ dàng: “Trong thời gian có Từ thơng qua mạch biến thiên” Giáo viên hỏi tiếp: “Suất điện động cảm ứng sinh Dòng điện cảm ứng mà Dịng điện cảm ứng lại xuất có biến thiên Từ thơng qua mạch kín Vậy theo em n Suất điện động cảm ứng có quan hệ biến thiên Từ thơng qua mạch kín?” Nhìn chung học sinh lớp lúng túng không trả lời đƣợc Giáo viên lại gợi ý học sinhnhắc lại thí nghiệm hơm trƣớc, dựa vào thí nghiệm để tìm mối quan hệ trên: “Để cho Từ thơng qua khung dây biến thiên nhanh hay chậm làm nào?” có học sinhnói ngay: “Di chuyển nhanh chậm Nam châm lại gần xa khung dây Từ thơng qua khung dây thay đổi nhanh chậm” Lúc lớp đồng tình với ý kiến bạn Đến giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo phƣơng án đƣa Học sinh hào hứng, tích cực tiến hành thí nghiệm theo nhóm, thảo luận, phân tích nhận xét trả lời đƣợc là: “Nam châmdi chuyển chậm kim điện kế lệch ít, Nam châm di chuyển nhanh kim điện kế lệch nhiều, Nam châm khơng di chuyển kim điện kế khơng bị lệch” Tiếp đó,giáo viên u cầu học sinh nêu mối quan hệ độ lớn Suất điện động cảm ứng với tốc độ biến thiên Từ thông qua khung dây Dựa vào thí nghiệm vừa quan sát học sinh trả lời khơng khó khăn đƣợc là: “Độ lớn Suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên Từ thông qua khung dây Tốc độ lớn Suất điện động qua khung dây lớn 61 ngược lại” Để khẳng định đƣợc điều giáo viên lại yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm hơm trƣớc với Nam châm điện hƣớng dẫn học sinh tạo tốc độ biến thiên nhanh, chậm Từ thông cách thay đổi cƣờng độ dòng điện qua Nam châm điện đóng ngắt dịng điện Học sinh tích cực, chủ động làm lại thí nghiệm tìm rađƣợc mối quan hệ Suất điện động cảm ứng tốc độ biến thiên Từ thông nhƣ thí nghiệm Giáo viên trình chiếu cho học sinh quan sát phần mềm thí nghiệmmơ thí nghiệm ảo thí nghiệm học sinhrất sơi nổi, thỏa mãn, tin tƣởng với kết luận vừa đƣa Sau đó,giáo viên gợi ý để học sinh đƣa biểu thức tốc độ biến thiên Từ thôngvà biểu thức Suất điện động cảm ứng, yêu cầu học sinh phát biểu thành lời học sinh nêu đƣợc biểu thức, phát biểu đƣợc Giáo viên kết luận định luật Fa-ra-đây Giáo viên giải thích để học sinhhiểu đƣợc dấu trừ xuất biểu thức nhƣ Tiếp đó,giáo viên yêu cầu học sinh tìm mối quan hệ Suất điện động cảm ứngvà định luật Len-xơ Giáo viên đặt vấn đề: “Suất điện động cảm ứng có chiều nào? Tại sao?” học sinhtrả lời nhƣ dự kiến Giáo viên lại hỏi tiếp: “Vậy em mối quan hệ Suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ?” Lúc này,học sinhhồn tồn bế tắc khơng trả lời đƣợc, em dƣờng nhƣ định hƣớng trả lời nhƣ Giáo viên phải dùng hình vẽ thí nghiệm 1, hƣớng dẫn học sinh cách chọn chiều dƣơng mạch, chọn chiều pháp tuyến dƣơng để tính Từ thơng, u cầu học sinhxác định chiều Suất điện động cảm ứng hai trƣờng hợp Từ thơng tăng Từ thơng giảm học sinh hứng thú, tích cực làm theo hƣớng dẫn giáo viên Kết đa số học sinhxác định Từ giáo viên yêu cầu học sinh phát biểumột cách tổng quát nêu lên mối quan hệ Suất điện động cảm ứngvà định luật Len-xơ em trả lời đƣợcngay Tiếp giáo viên yêu cầu học sinhtìm hiểu chuyển hóa lƣợng tƣợng Cảm ứng điện từ Để không thời gian giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: “ Năng lượng biến thành lượng 62 dòng cảm ứng? Tại sao?” “Bản chất tượng Cảm ứng điện từ ?” học sinh trả lời dễ dàng Từ đó,giáo viên kết luận chất tƣợng Cảm ứng điện từ Cuối cùng,giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kến thức học để nêu số ứng dụng, làm tập 3, SGK em nêu đƣợc làm đƣợc tập khơng khó khăn 1.4 Sự thích ứng học sinh với tình đƣa - Đối với 23 (tiết 1): Các tình đặt tiết dễ học sinh, chủ yếu nhớ kiến thức học, phần kiến thức trừu tƣợng học sinhkhơng nhìn thấy đƣợc Từ thơng biến thiên, nhƣng thực tế đa số học sinh quên hết em chƣa đƣợc làm thí nghiệm lớp dƣới Tuy nhiên, với giúp đỡ giáo viên gợi lại kiến thức cũ xây dựng kiến thức có thí nghiệm trực quan kết hợp với mơ học sinhcũng vƣợt qua đƣợc nhƣng để học sinhtích cực hoạt độngsángtạođãmấtkhánhiềuthờigianvìhọc sinhqnhếtkiếnthứccũ - Đối với 23 (tiết 2): Tình đặt học sinh phải xác định đƣợc chiều Dòng điện cảm ứng hay nói cách khác học sinhphải trả lời đƣợc câu hỏi: “Chiều Dịng điện cảm ứng có tn theo quy luật khơng?” Tình khó học sinhnên học sinhkhơng trả lời đƣợc nhƣng câu hỏi của Để trả lời đƣợc vấn đề giáo viên định hƣớng cho học sinh quan sát, phân tích thí nghiệmvà yêu cầu học sinhtrả lời câu hỏi nhỏ gợi ý dần để học sinh tìm quy luật chiều Dịng điện cảm ứng Kết hợp mơ học sinhrất n tâm với quy luật tìmra Cịn tình thứ đặt học sinh phải tìm hiểu dịng điện Fu- khơng khó khăn Vì phần kiến thức khơng khó học sinhcó thể quan sát thí nghiệm giải thích đƣợc tƣợng Kết hợp với dẫn dắt, gợi ý giáo viên em hiểu đƣợc khái niệm dịng điện Fu-cơ chủ động nêu đƣợc tác dụng, ứng dụng dịng điện Fu-cơ thựctế - Đối với 24: Kiến thức khái niệm Suất điện 63 độngcảm ứng, định luật Fa-ra-đây Các tình đặt giáo viên yêu cầu học sinh tìmmốiliênhệgiữaSuất điện động cảm ứngvàtốcđộbiếnthiênTừ thơngtừthí nghiệm Ngồi tìm hiểu mối quan hệ Suất điện động cảm ứngvà định luật Len-xơ, chuyển hóa lƣợng tƣợng cảm ứng điện khơng khó học sinh, khơng địi hỏi tƣ nhiều Giáo viên yêu cầu học sinhphân tích thí nghiệm, nhận xét, trả lời câu hỏi gợi ý nhỏ học sinh phát biểu đƣợc Kết hợp với phần mềm mơ tình đƣa đƣợc giải dễ dàng Khái niệm Suất điện động cảm ứng đơn giản nên khơng khó khăn đối vớihọc sinh 1.5 Bảng kết sau thực nghiệm sƣ phạm Bảng 2: Tổng hợp kết thái độ, tình cảm, tác phong học sinh Mức độ khơng hứng thú (%) Lớp 11D Khơng Bình hứng thú thƣờng 5/43 8/43 (43 học Chiếm Mức độ tình cảm(%) Thái độ, tác phong Khơng Khơng Tình tình cảm cảm 30/43 14/43 29/43 7/43 36/43 Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm 32,55% 67,4% 16,27 % Hứng thú nghiêm túc Nghiêm túc sinh) 11,62 % 18,60% 69,78% 11H 4/41 6/41 31/41 9/41 32/41 5/41 36/41 Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm 21,95% 70,0% 12,20% 87,80% (41 học Chiếm 83,73% sinh) 9,75% 14,64% 75,61% 11B 5/40 4/40 31/40 6/40 34/40 3/40 37/40 Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm 10% 77,5% 15% 85% 7,5% 92,5% (40 học Chiếm sinh) 12,5% 64 Bảng 3: Tổng hợp ý thức tham gia đóng góp ý kiến học sinh thực nghiệm sư phạm Mức độ tham gia hoạt động STT Các hoạt động học tập Thƣờng Thỉnh Không bao xuyên thoảng Chuẩn bị học trƣớc  đến lớp Phát biểu đóng góp ý kiến  xây dựng Đặt thắc mắc liên quan đến nội dung  học Tham gia thảo luận  nhóm, đóng góp ý kiến Tự giải tập giáo viên yêu cầu không cần  hƣớng dẫn giáo viên Giải tập dƣới  hƣớng dẫn giáo viên Tự tham khảo tài liệu khác liên quan đến  học sách giáo khoa KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, trình bày chi tiết tồn q trình thực nghiệm sƣ phạm Từ kết đạt đƣợc thực nghiệm sƣ phạm emnhậnthấy: + Nhìn chung tiến trình dạy họcđã thiết kế khả thi, việc tổ chức tình học tập kích thích hứng thú học tập học sinh, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tích cực, tự chủ, tìm tịi, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, 65 tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững + Hệ thống câu hỏi định hƣớng phù hợp với logic hình thành kiến thức, phù hợp với kiểu hƣớng dẫn học sinh dạy học giải vấnđề + Các phân tích thực nghiệm khẳng định: Tiến trình dạy học thiết kế đãnâng cao chất lƣợng dạy học Học sinh có điều kiện đƣợc trao đổi, đƣợc diễn đạt ý kiến, suy nghĩ mình, qua rèn luyện khả tƣ logic phát triển lực sáng tạo học sinh 66 KẾT LUẬN Rèn luyện tính tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh học Vật lí ln biện pháp quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dạy họcVật lí trƣờng THPT Tính tích cực nhận thức học sinhtrong học đƣợc đặc trƣng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Để phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học, phƣơng pháp nhận thức nhƣ: phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng phápmơ hình, phƣơng pháp qui nạp diễn dịch, thực thao tác trí tuệ; cần tổ chức cho học sinh chủ động tham gia hoạt động nhận thức học tập Giáo viên cần hƣớng dẫn hoạt động học tập học sinh để học sinh không thụ động mà cần tự lực chiếm lĩnh tri thức phát triển tính tự lực, sáng tạo “Phƣơng pháp dạy học tích cực” khơng phải phƣơng pháp dạy họccụ thể mà bao gồm hệ thống phƣơng phápvà thủ thuật nhằm kích thích tính tích cực học tập Chúng ta cần vận dụng tinh thần vào phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ : Vấn đáp, nêu vấn đề, thực nghiệm, thảo luận nhómv.v Khi lựa chọn phƣơng pháp dạy học để rèn luyện tính tích cực cho học sinhtrong học, giáo viên cần nắm đƣợc đặc điểm học sinh, phƣơng tiện, nội dung mục đích dạy học Do nhận thức Vật lí quan sát tƣợng Vật lí, phân tích, tìm mối liên hệ tƣợng đại lƣợng Vật lí, dự đốn hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu đƣợc vào thực tiễn nên phƣơng phápmơ hình, phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp có điều kiện thuận lợi để giáo viên tổ chức cho học sinhtích cực tham gia hoạt động nhân thức học Vật lí Em xây dựng giáo án chƣơng "Cảm ứng điện từ" lớp 11 Cơ theo hƣớng rèn luyện tính tích cực nhận thức cho học sinh thông qua phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng phápđàm thoạiv.v… Trong giáo án, em tổ chức tình học tập kết hợp thí nghiệm mơ cách hợp lý để đƣa học sinh vào hoạt động giải 67 quyếtvấn đề: suy luận lý thuyết, dự đoán tƣợng mối quan hệ, đề xuất phƣơng án thí nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm khẳng định, giáo án thực nghiệm khả thi, tiến trình dạy học thiết kế nâng cao chất lƣợng dạy học Học sinh có điều kiện đƣợc trao đổi, đƣợc diễn đạt ý kiến, suy nghĩ mình, học sinh tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập, hoạt động học tập đƣợc điều khiển Học sinh khơng thụ động mà tích cực, tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, đồng thời rèn luyện khả tƣ phát triển lực sáng tạo (*) Đóng góp đềtài - Về líluận Đã góp phần làm phong phú làm rõ quan điểm tính tích cực nhận thức học sinh, biện pháp phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh dạy học Việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinhqua việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề, phối hợp thực nghiệm, mơ hìnhvà phƣơng pháp đàm thoại học Vật lí - Về thựctiễn Ba giáo án đƣợc xây dựng theo hƣớng rèn luyện tính tích cực nhận thức học sinh học Vật lí sở sử dụng hợp lí phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, phƣơng phápđàm thoại, phƣơng pháp thực nghiệm v.v… tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên phổthông (*) Hạn chế đềtài Thời gian nghiên cứu đề tài chƣa nhiều Em tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thời gian ngắn, lớp thực nghiệm trƣờng, nên kết thu đƣợc chƣa mang tính khái quát cao (*) Những đề xuất nhằm hoàn thiện đềtài Muốn đổi phƣơng pháp dạy học thành công trƣớc hết phải có đội ngũ giáo viênphải có lực, nhiệt tình Giáo viên cần đƣợc bồi dƣỡng thƣơng xuyên phƣơng pháp dạy học lực làm thí nghiệm Các trƣờng cần phải đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện thí nghiệm Cuối cùng, lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s 68 Nguyễn Thị Loan tận tình giúp đỡ em trình hồn thành đề tài nghiên cứu Hi vọng nhận đƣợc lời nhận xét, góp ý quý thầy cô bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lƣơng Duyên Bình ( tổng chủ biên), Vũ Quang ( chủ biên) -Sách giáo khoa Vật lílớp 11 – NXB Giáo dục Việt Nam – Xuất năm 2008 2.Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Sửu -Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn Vật lí – Nhà xuất Hà Nội – Xuất năm 2006 3.Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang -Sơ thảo lí luận dạy học – Nhà xuất Giáo dục 1978 4.Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục xuất năm 2006 5.Phạm Hữu Tòng - Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí- Xuất năm 2007 6.Thái Duy Tuyên - Những vấn đề giáo dục học đại – nhà xuất gióa dục -Xuất năm 1999 7.Phạm Hữu Tòng - Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo định hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học Xuất năm 2005 8.Lƣơng Duyên Bình ( tổng chủ biên), Vũ Quang ( chủ biên) ( Sách giáo viên) Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 dành cho giáo viên – NXB Giáo dục Việt Nam – Xuất năm 2008 70

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan