1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng các biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 thpt

120 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH BÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN S N ỌC V S N SINH HỌC 10-THPT LUẬN VĂN T ẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VẬT, NGUYỄN THỊ THANH BÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN S N ỌC V S N SINH HỌC 10-THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN T ẠC SĨ K OA TS ỌC GIÁO DỤC n n o OÀNG VĨN P Ú NGHỆ AN - 2017 VẬT, i Ờ CA ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình ii Ờ CẢ ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hồng Vĩnh Phú, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm góp ý PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, PGS.TS Phan Đức Duy, TS Vũ Đình Luận, TS Nguyễn Thanh Mỹ, TS Thiều Văn Đường Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: - Khoa Sinh học Phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh, - Các thầy giáo, cô giáo môn Sinh học, em học sinh trường THPT Nguyễn Hùng Sơn -Tỉnh Kiên Giang hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình người bạn thân thiết động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình iii ỤC ỤC Ờ CA ĐOAN i Ờ CẢ ƠN ii ỤC ỤC iii DANH ỤC C Ữ V ẾT TẮT v DAN ỤC BẢNG vi DANH ỤC HÌNH vii Ở ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu : Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘ DUNG VÀ KẾT QUẢ NG ÊN CỨU C ƢƠNG CƠ SỞ Ý UẬN VÀ T ỰC T ỄN CỦA ĐỀ TÀ 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm kĩ kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học 1.1.2 Vai trò kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học 10 1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học môn Sinh học 12 1.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn trƣờng T PT 14 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp giảng dạy dạy học sinh học trường THPT điều tra 14 1.2.2 Thực trạng rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn dạy học sinh trường THPT trường điều tra 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 C ƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 23 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học 10- THPT 23 2.1.1 Đặc điểm chương trình SGK Sinh học 23 2.1.2 Ph n tích cấu trúc nội dung ph n Sinh học vi sinh vật SH 10 24 2.2 Những nội dung phần Sinh học vi sinh vật, S 10 thiết kế hoạt động dạy học rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho S 28 2.3 Quy trình rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 31 iv 2.4 Các nguyên tắc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 34 2.4.1 Quán triệt mục tiêu nội dung học 34 2.4.2 Đảm bảo tính xác chặt chẽ phù hợp 34 2.4.3 Đảm bảo n ng d n mức độ từ dễ đến khó 34 2.4.4 Đảm bảo việc "học đôi với hành" 34 2.5 ột số biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho S dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 35 2.5.1 Sử dụng c u hỏi - tập 35 2.5.2 Sử dụng tập tình 37 2.5.3 Sử dụng PPDH theo dự án để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn [3] 40 2.5.4 Sử dụng tập đánh giá lực theo tiếp cận PISA[21] 55 2.6 Các biện pháp tổ chức, quản lí q trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 62 2.6.1 Các biện pháp tổ chức x y dựng động thái độ học tập đắn cho HS 62 2.6.2 Quản lý tốt hoạt động học tập nhằm rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT 64 2.7 Phƣơng pháp đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh T PT dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 65 2.7.1 Sự c n thiết x y dựng tiêu chí đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn HS THPT 65 2.7.2 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 67 2.7.3 Quy trình kĩ thuật đánh giá số KN góp ph n rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 C ƢƠNG T ỰC NG Ệ SƢ P Ạ 75 3.1 ục đích thực nghiệm sƣ phạm 75 3.1.1 Nội dung 75 3.1.2 Thời gian 75 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 75 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 75 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 75 3.2.3 Ph n tích kết 77 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 77 3.3.1 Ph n tích định lượng 77 3.3.2 Ph n tích định tính 82 KẾT UẬN VÀ ĐỀ NG Ị 84 TÀ ỆU T A K ẢO 86 P Ụ ỤC viii v DANH ỤC C Ữ V ẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KNVD Kĩ vận dụng PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa SH Sinh học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VSV Vi Sinh Vật vi DAN ỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học GV 15 Bảng 1.2 Kết điều tra rèn luyện KNVD kiến thức sinh học vào thực tiễn 16 Bảng 1.3 Kết điều tra việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học phần Sinh học Vi Sinh Vật, SH 10 GV Sinh học 17 Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến học sinh phương pháp dạy học phần Sinh học vi sinh vật, SH 10 GV Sinh học 19 Bảng 2.1 Các tiêu chí/kĩ mức độ đánh giá việc rèn luyện 68 KNVD kiến thức vào thực tiễn 68 Bảng 3.1 Các tiêu chí/kĩ đánh giá qua lần kiểm tra thực nghiệm 76 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 77 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 78 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 78 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 78 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí KNVD kiến thức 79 vii DANH ỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 32 Hinh 2.2: Thí nghiệm Franken Conrat: 46 Hình 2.3: Các sản phẩm ứng dụng VSV 56 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước sau TN 80 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước sau TN 80 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước sau TN 81 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước sau TN 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục từ lâu coi quốc sách hàng đầu Đặc biệt năm gần giáo dục trở nên quan trọng Xã hội phát triển, nhu cầu nguồn lực người tăng đòi hỏi chất lượng dạy học cần phải nâng cao để có sản phẩm người phát triển cách toàn diện trí tuệ lẫn nhân cách - nguồn nhân lực lao động sáng tạo, chủ thể để xây dựng đất nước Bởi việc chuẩn bị cho học sinh phẩm chất, kiến thức kỹ gắn liền với thực tiễn sống cần thiết nhà trường phổ thông Thời đại ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ đổi cách nhanh chóng Hệ thống giáo dục theo đặt yêu cầu Từ việc thi thố tài thuộc lòng hiểu biết “uyên thâm”, chuẩn mực người giỏi “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” dần thay lực định sáng tạo tình khơng ngừng biến động hồn cảnh Trước địi hỏi thực tiễn Việt nam đường hội nhập phát triển đổi phương pháp dạy học có dạy học phổ thơng cần thiết Luật giáo dục năm 2005, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nền giáo dục địi hỏi khơng trang bị cho học sinh kiến thức mà nhân loại tìm mà cịn phải bồi dưỡng cho học sinh tính động, óc tư sáng tạo thực hành giỏi, tức đào tạo người mà phải có lực hành động Do vậy, giảng dạy môn học trường phổ thơng nói chung dạy mơn Sinh học nói riêng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh vô quan trọng, đặc biệt kĩ vận dụng kiến thức sinh học để giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường phổ thông nay, hầu hết giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kĩ làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm việc xvi b Giải thích sao, loại rượu có nồng độ thấp để lâu ngày có váng trắng có vị chua gắt; để lâu thêm thời gian vị chua nhạt dần? Trả lời: a Nấm men sinh vật kị khí khơng bắt buộc, hơ hấp hiếu khí mơi trường khơng có O2 lên men etylic mơi trường khơng có O2 - Rượu bị nhạt: q trình lên men khơng đảm bảo điều kiện kị khí O2 xâm nhập vào → nấm men chuyển sang hơ hấp hiếu khí → nồng độ etylic giảm - Rượu bị chua: Ở mẻ rượu bị nhạt, nồng độ etylic giảm, bị nhiễm vi khuẩn lên men giấm (vi khuẩn Acetobacter) vi khuẩn lên men rượu thành giấm (oxi hóa khơng hồn tồn) làm rượu bị chua b Rượu nhẹ rượu có nồng độ cồn thấp Khi để lâu ngày vi khuẩn axetic xâm nhập vào chuyển hóa rượu thành axit axetic Vì vậy: - Váng trắng đám vi khuẩn axetic sống hiếu khí nên liên kết với tạo nên lớp màu trắng nằm phía bề mặt - Vị chua rượu bị chuyển hóa thành giấm (axit axetic) tác động vi khuẩn axit axetic theo phương trình: CH3CH2OH + O2 → CH3COOH + H2O + Q - Để rượu lâu thêm thời gian vị chua nhạt dần vi khuẩn axetic có khả tiếp tục biến giấm thành CO2 H2O làm giảm nồng độ H+ (pH tăng lên); giảm độ chua Theo phương trình: CH3COOH + O2 → CO2 + H2O + Q Câu 10 Trong muối dưa, dưa bị hỏng giai đoạn đầu ngun nhân nào? Tại dưa chua để lâu bị khú? Trả lời: * Dưa chua bị hỏng giai đoạn đầu vi khuẩn lactic khơng chiếm ưu so với vi khuẩn khác Nguyên nhân do: - Rau rửa khơng kỹ làm dập nát, có nhiều tạp khuẩn - Hàm lượng muối không phù hợp Nếu hàm lượng muối cao 5-6% ức chế vi khuẩn lactic, 3% nhiều tạp khuẩn phát triển lấn át vi khuẩn lactic - Không đậy, nén kỹ, khơng tạo điều kiện kị khí cho vi khuẩn lactic phát triển * Trong trình muối dưa- tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến mức độ ức chế phát triển vi khuẩn lactic lúc loại nấm men phát triển mơi trường có xvii pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ định vi khuẩn lên men thối phát triển làm khú dưa Câu 11 Người ta tiến hành thí nghiệm sau: Cho 50ml dung dịch đường saccarozo 10% vào chai nhựa dung tích 75ml, cho khoảng 10g bánh men rượu giã nhỏ vào chai, đậy nắp kín để nơi có nhiệt độ 30- 350C Sau vài ngày đem quan sát a Hãy nêu giải thích tượng quan sát b Nếu sau cho bột bánh men vào chai mà không đậy nắp tượng quan sát có khác? Trả lời: a Các tượng quan sát được: - Chai nhựa bị căng phồng - Dung dịch chai bị xáo trộn, có nhiều bọt khí lên - Mở nắp chai ngửi thấy mùi rượu * Giải thích: - Trong bánh men rượu có chứa nấm men rượu - Trong mơi trường khơng có oxi, nấm men tiến hành phân giải saccarozo thành glucozo fructozo sau sử dụng loại đường để tiến hành lên men rượu: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 C6H12O6 → C2H5OH + CO2 - Quá trình lên men tạo khí CO2 nên thấy bọt khí bay lên, chai đậy nắp kín nên CO2 khơng ngồi, tích tụ lại làm cho chai bị căng phồng - Hoạt động tế bào nấm men làm cho dung dịch bị xáo trộn, đục - Quá trình lên men tạo rượu etylic nên ngửi thấy mùi rượu b Nếu khơng đậy nắp chai, phần mặt thống dung dịch tiếp xúc với khơng khí, có oxi nên tế bào nấm men tiến hành phân giải đường saccarozo, thực hơ hấp hiếu khí: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 C6H12O6 + 6O2 → 6H2O + CO2 Ở lòng dung dịch, tế bào nấm men không tiếp xúc với oxi nên tiến hành lên men rượu C6H12O6 → C2H5OH + CO2 xviii Như vậy, chai vừa xảy trình hơ hấp hiếu khí vừa có q trình lên men rượu - Hơ hấp hiếu khí tạo nhiều ATP hơn, nấm sinh trưởng mạnh hơn, độ xáo trộn dung dịch cao - Số bọt khí tạo có tế bào tiến hành lên men, tế bào mặt thống tiến hành hơ hấp, có thải CO2 khơng qua dung dịch nên khơng tạo bọt khí - Mùi rượu nhẹ số tế bào lên men Câu 12 a.Quá trình muối dưa, cà ứng dụng kĩ thuật lên men nào? Cần tác dụng loại VSV nào? b Tại muối dưa, cà người ta thường dùng vỉ tre để nén chặt rau quả, bên lại đặt đá ? c Trong kĩ thuật muối dưa, cà ngâm dung dịch muối 4-6% Việc sử dụng muối có tác dụng gì? Trả lời: a Việc muối dưa, cà ứng dụng trình lên men lactic Tác nhân tượng lên men lactic vi khuẩn (VK) lactic sống kị khí b Để trình lên men diễn tốt đẹp người ta dùng vỉ tre nén chặt dằn để tạo mơi trường kị khí cho VK lactic hoạt động tốt c Ngâm dung dịch muối tạo điều kiện để đường nước từ cá không bào rút ngồi, VK lactic có sẵn bề mặt dưa, cà phát triển tạo nhiều axit lactic Lúc đầu VK lên men thối(chiếm 80-90%) phát triển với VK lactic lên men lactic tạo nhiều axit lactic, làm pH môi trường ngày axit, ức chế phát triển VK thối Nồng độ cao axit lactic (1,2%) làm vi khuẩn gây thối bị tiêu diệt đồng thời ức chế hoạt động vi khuẩn lactic, giai đoạn muối chua coi kết thúc Bài 25 SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT Câu Tại nói dày- ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật? Trả lời: Dạ dày- ruột người hệ thống ni cấy liên tục VSV Vì: xix - Nuôi cấy liên tục phương thức nuôi cấy mà môi trường nuôi bổ sung liên tục chất dinh dưỡng liên tục lấy lượng dịch nuôi cấy tương đương - Ở ruột người, xem việc ăn, uống bổ sung chất dinh dưỡng, việc hấp thu chất dinh dưỡng ruột thải chất thải qua tiết lấy chất khỏi môi trường nuôi Như vậy, hệ tiêu hóa ruột người hệ nuôi cấy VSV liên tục Các VSV ruột người không ngừng cung cấp chất dinh dưỡng loại bỏ chất thải Câu Nuôi vi khuẩn E.coli mơi trường có chất gluco pha log, đem cấy chúng sang mơi trường sau: - Mơi trường 1: có chất glucozo - Mơi trường 2: có chất mantozo - Mơi trường 3: có chất glucozo mantozo Các mơi trường hệ thống kín Đường cong sinh trưởng vi khuẩn E.coli gồm pha mơi trường nói trên? Giải thích Trả lời: - Các môi trường hệ thống kín, có nghĩa chất cung cấp lần chất thải không lấy - Đường cong sinh trưởng vi khuẩn hệ thống kín gồm pha: pha lag, pha log, pha cân bằng, pha suy vong - Đường cong sinh trưởng vi khuẩn tương ứng với môi trường sau: + Môi trường 1: chất glucozo, đường cong sinh trưởng gồm pha: pha log, pha cân bằng, pha suy vong Vì mơi trường cũ có chất glucozo, mà mơi trường cũ vi khuẩn pha log, nên cấy sang môi trường gluco mới, vi khuẩn qua giai đoạn tương ứng với chất nên khơng có pha lag + Môi trường 2:Đường cong sinh trưởng gồm đầy đủ pha: pha lag, pha log, pha cân bằng, pha suy vong Vì manto chất mới, nên vi khuẩn phải trải qua giai đoạn thích ứng, tiết enzim phân giải chất nên có pha lag + Mơi trường 3: Đường cong sinh trưởng gồm pha lag, pha log, pha cân bằng, pha suy vong Vì vi khuẩn pha log môi trường gluco ban đầu xx cấy sang mơi trường có đồng thời hai chất gluco manto vi khuẩn sử dụng gluco trước, sinh trưởng theo pha log, sử dụng hết gluco chúng phải thích ứng với chất nên pha pha lag, pha log, pha cân pha suy vong Bài 26 SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Câu Tại không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày bị phồng (biến dạng)? Trả lời: Thịt đóng hộp khơng diệt khuẩn đ ng, nội bào tử mọc mầm, phát triển phân giải chất, thải oxi loại khí khác làm cho hộp phồng lên (biến dạng) Câu Bào tử nấm đóng vai trị đời sống người? Trả lời: Bào tử nấm dùng làm nguyên liệu để thu nhận chế phẩm thực phẩm (tương), thức ăn bổ sung chăn nuôi, thuốc trừ sâu sinh học Tuy nhiên, bào tử nấm gây dị ứng gây số bệnh cho người, động vật thực vật (do phát tán dễ dàng khơng khí) Câu Nuôi cấy vi khuẩn uốn ván ống nghiệm chứa 10ml nước thịt với thời gian 15 ngày nhiệt độ 30- 350C, sau đun nóng 800C 10 phút Lấy dịch nuôi cấy trang đĩa thạch thấy vi khuẩn uốn ván xuất Giải thích Trả lời: - Vi khuẩn uốn ván vi khuẩn có khả hình thành nội bào tử Khi đun nóng nhiệt độ 800C, vi khuẩn hình thành nội bào tử tồn dịch nuôi cấy - Khi trang dịch nuôi cấy(đã đun 800C) lên đĩa thạch bào tử gặp điều kiện thuận lợi, nảy mầm phát triển thành khuẩn lạc Do vậy, thấy vi khuẩn xuất môi trường nuôi Bài 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH ƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT Câu Vì nên đun sơi lại thức ăn cịn dư trước lưu giữ tủ lạnh? Trả lời:Ta cần đun sôi lại thức ăn dư thừa trước lưu giữ tủ lạnh thức ăn dư thừa thường nhiễm VSV, trước lưu giữ mà không xxi đun sôi lại (làm chết VSV)thì chúng cịn hội phát triển làm hư hỏng thức ăn Câu Tác nhân gây hư hại loại thường nấm mốc mà vi khuẩn Tại sao? Trả lời: Tác nhân gây hư hại loại thường nấm mốc mà vi khuẩn vì: nấm mốc loại VSV ưa axit hàm lượng đường cao Trong dịch bào rau thường có hàm lượng axit đường cao khơng thích hợp với vi khuẩn Tuy nhiên, hoạt động nấm mốc, hàm lượng đường sau axit rau, giảm, lúc vi khuẩn có khả hoạt động gây hư hỏng rau, Câu Khi mua miếng thịt lợn cá chưa kịp chế biến, người ta thường xát muối lên miếng thịt cá Tại sao? Trả lời: Vi khuẩn tác nhân gây hư hỏng thực phẩm (thịt, cá) Khi ta xát muối lên thịt, cá làm áp suất thẩm thấu tăng cao rút nước tế bào vi khuẩn làm tế bào chết Vì vậy, muối chất sát trùng diệt ức chế phát triển VSV Câu Etanol (nồng độ 70%) penixilin dùng để diệt khuẩn y tế Hãy giải thích vi khuẩn khó biến đổi chống etanol, lại biến đổi chống penixilin Trả lời: - Etanol (nồng độ 70%) có tác dụng gây biến tính protein; kiểu tác động khơng chọn lọc khơng cho sống sót - Penixilin ức chế tổng hợp PEG (peptidoglican) vỏ vi khuẩn Nhiều vi khuẩn mang gen kháng kháng sinh (thường plazmit) mã hóa enzim penicilinaza cắt vịng beta- lactam penixilin bất hoạt chất kháng sinh Câu Tại nói VSV khuyết dưỡng có ý nghĩa to lớn kiểm nghiệm thực phẩm? Lấy ví dụ minh họa? Trả lời: VSV khuyết dưỡng có ý nghĩa lớn kiểm nghiệm thực phẩm vì: - Nguyên tắc: + VSV khuyết dưỡng phát triển có đầy đủ nhân tố sinh trưởng + Tốc độ sinh trưởng VSV tăng nồng độ nhân tố sinh trưởng tăng → Khi đưa VSV khuyết dưỡng nhân tố sinh trưởng vào thực phẩm, hàm lượng chất lớn VSV phát triển mạnh → người ta xxii dựa vào số lượng VSV so với số lượng VSV sinh trưởng môi trường chuẩn(đối chứng) với hàm lượng chất kiểm định xác định → từ xác định hàm lượng chất thực phẩm - Ví dụ: Khi muốn kiểm tra hàm lượng riboflavin thực phẩm, ta sử dụng VSV khuyết dưỡng với axit riboflavin Nuôi cấy môi trường thực phẩm sau xác định lượng VSV từ môi trường nuôi cấy → đối chiếu với mức chuẩn để xác định nồng độ riboflavin thực phẩm → sử dụng chủng VSV khuyết dưỡng để xem xét hàm lượng chất dinh dưỡng thực phẩm (hoặc chất có hại thực phẩm) Câu a Khi trực khuẩn Streptococcus aureus phát triển môi trường lỏng, người ta thêm lizozim vào dung dịch nuôi cấy Vi khuẩn có tiếp tục sinh sản khơng? Vì sao? b Vi khuẩn Lactic chủng I tổng hợp axit folic (một loại vitamin) không tổng hợp pheninalanin (một loại axit amin) Còn vi khuẩn Lactic chủng II ngược lại Có thể ni chủng VSV môi trường thiếu axit folic axit pheninalamin khơng? Vì sao? Trả lời: a Lizozim làm tan thành tế bào vi khuẩn, vi khuẩn thành tế bào biến thành tế bào trần → không phân chia → không sinh sản được; tế bào vi khuẩn dễ tan ảnh hưởng môi trường b – Hai chủng VSV khuyết dưỡng ni riêng khơng phát triển thiếu nhân tố sinh trưởng - Nếu nuôi chung lâu ngày xảy tượng đồng dưỡng chúng hình thành cầu tiếp hợp → bổ sung vật chất di truyền cho tạo chủng nguyên dưỡng phát triển mơi trường tối thiểu Câu a Vi khuẩn lam vừa có khả quang hợp vừa có khả cố định nito tất hệ thống cố định nito mẫn cảm với oxi Theo em vi khuẩn lam giải vấn đề nào? b Tại nước số sông thành phố Hồ Chí Minh nhuộm màu đen c Sản xuất giấm có phải q trình lên men khơng? Vì sao? Trả lời: xxiii a Cố định nito cần enzym notrogenaza hoạt động điều kiện kị khí, cịn quang hợp tạo oxi Vi khuẩn lam dùng trình tách biệt để giải Cố định nito xảy tế bào chuyên biệt dị bào nang, tế không tiến hành quang hợp nên khơng tạo oxi bên tế bào, chúng có thành dày nên ngăn không cho oxi thấm vào tế bào Còn quang hợp xảy tế bào bình thường cịn lại b Nước số sơng thành phố Hồ Chí Minh nhuộm màu đen vì: - Đáy sơng mơi trường kị khí, số VSV kị khí phân giải chất hữu nước, vận chuyển H+ electron đến SO42- tạo thành H2S 8H + H+ + SO42- → H2S + H2O - H2S có lực cao với nhiều kim loại có Fe tạo FeS (màu đen) H2S + Fe 2+ → FeS + c Không xác lên men q trình chuyển hóa khơng có tham gia oxi Thực chất sản xuất giấm q trình oxi hóa rượu etylic thành axit axetic Bài 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS Câu Có thể ni virus mơi trường nhân tạo nuôi vi khuẩn không? Trả lời: Không thể ni cấy virus vi khuẩn được, virus kí sinh nội bào bắt buộc, chúng nhân lên tế bào sống Khi tế bào chủ, virus thể thể vơ sinh Có thể tách ARN(hệ gen) khỏi protein(capsit) để chất riêng hợp chất hóa học Khi trộn thành phần với nhau, chúng lại trở thành hạt virus hoàn chỉnh Khi nhiễm virus hoàn chỉnh (vào cây), chúng lại biểu thể sống, nhân lên, tạo thể virus mang đầy đủ đặc điểm di truyền virus ban đầu Câu Có ống nghiệm đánh dấu theo thứ tự 1, 2, - Ống 1: chứa dịch phago - Ống 2: chứa dịch vi khuẩn tương ứng - Ống 3: chứa hỗn hợp ống Tiến hành thí nghiệm sau: Lấy dịch từ ống nghiệm cấy lên điã thạch dinh dưỡng (đã đánh dấu tương ứng) a Nêu tượng quan sát đĩa thạch? xxiv b Giải thích tượng? Trả lời: a - Đĩa 1: Khơng có xuất khuẩn lạc - Đĩa 2: Xuất khuẩn lạc vi khuẩn - Đĩa 3: có trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: Ban đầu xuất khuẩn lạc sau tạo vết trịn suốt bề mặt thạch + Trường hợp 2: Xuất khuẩn lạc b Giải thích: - Đĩa 1: đĩa cấy dịch phago → có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc, không sống môi trường nhân tạo → không xuất khuẩn lạc - Đĩa 2: Vi khuẩn sinh trưởng môi trường dinh dưỡng rắn → tạo khuẩn lạc - Đĩa 3: + Trường hợp 1: Do có xâm nhập, nhân lên phago độc→ ban đầu khuẩn lạc xuất số lượng phago tế bào lớn, phá vỡ tế bào → khơng cịn khuẩn lạc + Trường hợp 2: Do phago ơn hịa khơng gây tan tế bào vi khuẩn → khuẩn lạc xuất tồn Câu a Hãy nêu chế hình thành lớp vỏ số virus người vai trò lớp vỏ virus Các loại virus gây bệnh cho người cách nào? b Giải thích virus cúm lại có tốc độ biến đổi cao Nếu dùng vacxin cúm năm trước để tiêm phòng chống dịch cúm năm sau có khơng? Giải thích Trả lời: a Nguồn gốc lớp màng (vỏ ngoài) virus tùy thuộc vào lồi virus, từ màng ngồi tế bào màng nhân mạng lưới nội chất Màng bọc virus bị biến đổi so với màng tế bào chủ số protein tế bào chủ bị thay số protein virus, protein tổng hợp tế bào chủ nhờ hệ gen virus xxv - Chức lớp vỏ ngoài: + Bảo vệ virus khỏi bị công enzim chất hóa học khác cơng vào tế bào thể người( ví dụ: nhờ có lớp màng mà virus bại liệt đường ruột người chúng khơng bị enzim hệ tiêu hóa phá hủy) + Giúp cho virus nhận biết tế bào chủ thơng qua thụ thể đặc hiệu nhờ mà chúng công sang tế bào khác - Virus gây bệnh cho người cách: Gây đột biến, phá hủy tế bào làm tổn thương mơ gây sốt cao b.- Virus cúm có tốc độ biến đổi cao vì: Vật chất di truyền virus cúm ARN vật chất di truyền nhân nhờ ARN polimeraza phụ thuộc ARN ( dùng ARN làm khuôn để tổng hợp nên ADN- gọi chép ngược) Enzim chép ngược khơng có khả tự sửa chữa nên vật chất di truyền virus dễ bị đột biến - Để xác định dùng vacxin năm trước có dùng cho năm sau khơng cần phải xác định xem vụ dịch cúm năm sau chủng virus gây Nếu chủng virus trùng hợp với chủng năm trước khơng cần đổi vacxin Nếu xuất chủng đột biến phải dùng vacxin Ví dụ: năm trước lag virus H5N1 năm sau H1N1 đương nhiên năm sau phải dùng vacxin chống H1N1 Bài 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS TRONG TẾ BÀO CHỦ Câu Tại phago khơng thể tiêu diệt hết tồn vi khuẩn? Trả lời: - Đối với phago tiềm tan chung sống hịa bình với vi khuẩn dạng propago nên không giết chết vi khuẩn - Đối với phago độc khơng thể tiêu diệt hết tồn vi khuẩn vì: + Vi khuẩn có chế để bảo vệ: có vi khuẩn đột biến làm cho thụ thể bị thay đổi dẫn tới phago nhận hấp thụ xâm nhập vào vi khuẩn + Ngay phago đột nhập thành công vào bên tế bào bị enzim giới hạn vi khuẩn nhận phân giải Còn ADN vi khuẩn cải biến mặt hóa học để khơng bị công enzim xxvi Câu a Có số loại virus gây bệnh người HIV, virus cúm Vì khó tiêu diệt virus này? b Nói virus khơng có lợi cho người, đ ng hay sai? Giải thích Trả lời: a Một số virus gây bệnh người khó tiêu diệt vì: Hệ gen chúng cài vào hệ gen tế bào chủ, kí sinh bắt buộc tế bào chủ Ví dụ virus HIV b Nói virus khơng có lợi sai Vì virus ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống: Ví dụ sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học, sản xuất vacxin, sản xuất thuốc trừ sâu Sử dụng virus nghiên cứu di truyền Câu Vì loại thường xâm nhập vào số loại tế bào vật chủ định? Trả lời: Mỗi loại virus xâm nhập vào tế bào chủ vỏ virus phải tương thích (phù hợp) với thụ quan màng tế bào chủ Sự tương thích tương tự ổ khóa với chìa khóa nên loại virus thường xâm nhập vào loại tế bào chủ định Câu Virus H5N1 gây bệnh cúm gia cầm loại virus vừa sống kí sinh tế bào gia cầm vừa kí sinh tế bào người Bệnh cúm gà thông thường virus gây nên không lây sang người Bằng hiểu biết tế bào virus giải thích tượng này? Trả lời: - Virus dạng sống kí sinh nội bào Để xâm nhập vào tế bào chủ, virus cần phải tiếp xúc bám bề mặt tế bào( hấp phụ) Điều xảy virus có thụ quan phù hợp với thụ thể tế bào vật chủ - Thụ thể thường có chất protein glicoprotein, nằm phía ngồi tế bào để tiếp nhận thơng tin Mỗi loại tế bào có thụ thể đặc trưng - Virus cúm gà thơng thường kí sinh gà, khơng lây sang người tế bào người virus khơng có thụ thể phù hợp với - Virus H5N1 vốn kí sinh gia cầm q trình sống có biến đổi cấu tạo làm xuất thụ thể giúp chúng hấp phụ xâm nhập vào tế bào người kí sinh người xxvii Câu Nhiều người tiếp xúc với loại virus gây bệnh, nhiên có người mắc bệnh có người khơng mắc bệnh Giả sử người khơng mắc bệnh có gen kháng virus Hãy cho biết gen kháng virus người không mắc bệnh qui định loại protein nào? Giải thích Trả lời: Gen kháng virus người không mắc bệnh qui định loại protein thụ thể bề mặt tế bào, protein làm cho virus thâm nhập vào bên tế bào Vì khơng có thụ thể tương thích nên virus khơng bám vào bề mặt tế bào, chúng khơng thể nhân lên thể Có thể gen kháng virus gen qui định số kháng thể Câu Một số loại virus gây bệnh người, người ta tạo vacxin phịng chống Hãy cho biết loại virus có vật chất di truyền ADN hay ARN? Giải thích? Trả lời: Virus có vật chất di truyền ARN Giải thích: Virus có vật chất di truyền ARN dễ phát sinh đột biến virus có vật chất di truyền ADN ADN có cấu trúc bền vững ARN Vì virus ARN nhanh chóng thay đổi đặc tính kháng ngun làm cho hệ miễn dịch người khơng đối phó kịp nên người ta khơng thể tạo vacxin phòng chống chúng Câu Trong năm gần phương tiện thông tin đại chúng thông báo nhiều bệnh lạ người động vật, gây nên virus Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến xuất bệnh virus lạ Trả lời: - Do virus có sẵn bị đột biến thành virus gây bệnh Nhiều loại virus dễ đột biến tạo nên nhiều loại virus khác - Do chuyển đổi virus từ vật chủ sang vật chủ khác Việc chuyển đổi vật chủ virus bị đột biến làm phát sinh thụ quan giúp virus dễ dàng tiếp xúc, hấp phụ xâm nhập vào tế bào vật chủ Câu Tại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch? Trả lời: HIV virus gây suy giảm miễn dịch người Chúng có khả gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limpho T4) Sự giảm số lượng tế bào làm khả miễn dịch thể xxviii Các vi sinh vật lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công, gọi vi sinh vật hội Các bệnh chúng gây gọi bệnh hội Câu Cần phải có nhận thức thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV? Trả lời: Cần phải có nhận thức thái độ: - Có nếp sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn (dùng bao cao su ), không dùng chung bơm, kim tiêm - Người bị nhiễm HIV bệnh nhân, nên họ có quyền chăm sóc chữa trị bệnh nhân khác Không phân biệt đối xử, trái lại cần động viên họ vượt qua mặc cảm Câu 10 Tại nhiều người khơng biết bị nhiễm HIV? Điều nguy hiểm xã hội? Trả lời: Thời gian ủ bệnh HIV lâu, đến 10 năm Sau phơi nhiễm (cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh), người bệnh bị sốt nhẹ, đau đầu, hạch thời gian ngắn nên dễ nhầm với bệnh khác Sau thời kì giai đoạn không biểu triệu chứng Chỉ suy giảm miễn dịch trầm trọng, VSV hội cơng thể gây triệu chứng AIDS Khi cịn chưa biểu triệu chứng, người bệnh khơng biết bị nhiễm HIV nên khơng có biện pháp phòng ngừa, để lây lan cho người thân cộng đồng Bài 31 VIRUS GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUS TRONG THỰC TIỄN Câu Vai trò virus sản xuất chế phẩm sinh học Trả lời: Người ta tách gen mong muốn, gắn vào phago tạo vecto, chuyển vecto vào vi khuẩn, nuôi vi khuẩn nồi lên men Nguyên lí ứng dụng nhiều, mở triển vọng to lớn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác insulin, inteferon, vacxin, với số lượng lớn Giá thành rẻ Câu Tầm quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nông nghiệp an toàn bền vững Trả lời: - Đa số hóa chất bảo vệ thực vật gây hại mức độ khác sức khỏe người mơi trường sống Dư lượng thuốc hóa học tích lũy xxix lâu dài đất, vào chuỗi thức ăn tích lũy đến nồng độ định gây bệnh cho thể - Để giảm bớt tác hại thuốc hóa học, người ta quan tâm đến việc sử dụng biện pháp sinh học thuốc trừ sâu vi sinh, vi sinh vật chống bệnh cây, ong mắt đỏ chống sâu hại Câu Ngun nhân khiến bình ni vi khuẩn đục (do chứa nhiều vi khuẩn) dưng trở nên Trả lời: Bình ni vi khuẩn đục trở nên nhiễm phago Phago nhân lên tế bào, phá vỡ tế bào Tế bào chết lắng xuống làm cho môi trường trở nên Vì vậy, để tránh nhiễm phago cơng nghiệp VSV cần phải: bảo đảm vơ trùng q trình sản xuất, giống VSV phải virus tuyển chọn VSV kháng virus Câu Các bệnh sốt bệnh truyền nhiễm virus gây nên (ở Việt Nam) cách phòng chống Trả lời: Các bệnh sốt bệnh truyền nhiễm virus gây nên (ở Việt Nam) là: - Bệnh sốt xuất huyết (Dangi) bệnh truyền nhiễm virus Dengue gây nên, phổ biến Việt Nam Sau đốt người bệnh, muỗi Aedes bị nhiễm virus, tiếp tục sang đốt lây bệnh cho người lành - Bệnh viêm não Nhật Bản bệnh lây virus Polio gây nên Chúng công hệ thần kinh trung ương, gây tỉ lệ tử vong cao Muỗi Culex hút máu lợn chim (ổ chứa virus) sau đốt sang người gây bệnh cho người Người khơng phải ổ chứa, nên muỗi Culex có đốt người bị bệnh sau đốt sang người khơng bị bệnh khơng có khả truyền bệnh Câu Virus có tầm quan trọng ngành công nghiệp VSV? Trả lời: Con người sử dụng VSV ngày nhiều để phục vụ cho lợi ích Các sản phẩm chúng sinh ngày gắn liền với đời sống xã hội thuốc kháng sinh, vacxin, vitamin, axit hữu Axit amin, rượu, bia, sữa chua, thuốc trừ sâu sinh học Hầu hết nhóm VSV bị virus công, gây thiệt hại cho sản xuất Câu Tại nhờ kĩ thuật di truyền mà người ta cứu nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường? xxx Trả lời: Insulin loại hocmon tuyến tụy tiết có tác dụng điều hịa hàm lượng đường máu Nên thiếu insulin mắc bệnh tiểu đường Việc sản xuất insulin cách chiết xuất từ tuyến tụy động vật khó khăn, sản lượng ít, giá thành cao Nhờ kĩ thuật chuyển ghép gen mà người ta sản xuất insulin với số lượng lớn với giá thành hạ, nhờ cứu sống nhiều bệnh nhân Bài 32 BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Câu Môi trường mà sinh sống có nhiều VSV gây bệnh đa số sống khỏe mạnh Hãy giải thích điều Trả lời: Xung quanh ta có nhiều VSV gây bệnh, đa số sống khỏe mạnh thể có khả tự bảo vệ hàng loạt chế thích ứng phức tạp Tập hợp tất chế bảo vệ gọi miễn dịch Nếu hệ thống hoạt động thành cơng, khỏi nhiễm trùng bệnh tật, ngược lại thất bại ta bị mắc bệnh Câu Tại bệnh truyền nhiễm khó lây lan thành dịch lớn (trừ dịch virus gây ra)? Trả lời: Vì với phát triển khoa học nay, hầu hết VSV gây bệnh nhận dạng có phương pháp phịng trừ thích hợp loại vacxin thuốc đặc trị Câu Những bệnh truyền nhiễm virus gây (bệnh đường tiêu hóa, hô hấp) Trả lời: Một số bệnh truyền nhiễm virus: - Bệnh đường hô hấp: Virus gây tới 90% bệnh đường hô hấp viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (SARS), cúm Virus từ sol khí qua niêm mạc vào mạch máu tới nơi khác đường hơ hấp - Bệnh đường tiêu hóa: Virus xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên mô bạch huyết, sau mặt vào máu tới quan hệ tiêu hóa, mặt vào xoang ruột theo phân Các bệnh thường gặp viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dày- ruột ... 22 C ƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 23 2.1 Phân... sinh học, nghiên cứu đề xuất biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 23 C ƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH. .. S 10 thiết kế hoạt động dạy học rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho S 28 2.3 Quy trình rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT dạy học phần Sinh học Vi sinh

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w