Qua nghiên cứu, giảng dạy và rút kinh nghiệm trong 7 năm dạy học, tôi biếtđược phần TH - SH 12 THPT đã có đề tài nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ trong rèn luyện kĩ năng HT
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, lượng tri thức ngày càng tăng, do đónhà trường không thể dạy cho học sinh (HS) tất cả mọi tri thức mà phải dạy cho
HS cách học như thế nào để họ có thể tự học tập để chiếm lĩnh tri thức
Phần kiến thức Tiến hóa (TH) là tích hợp của các khoa học trong sinh học(SH) bởi tính đặc trưng về lý thuyết và khái quát Nội dung kiến thức TH sinh 12
là nội dung khó, phức tạp, đòi hỏi tính khái quát cao Hiện nay, việc dạy và họcphần TH lớp 12 THPT vẫn còn gặp nhiều khó khăn Nhiều giáo viên (GV) vẫn cònthiếu kinh nghiệm trong việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ sư phạm để tổ chứchoạt động nhận thức tích cực cho HS Do đó, đa số HS không có hứng thú học tậpvới phần kiến thức bộ môn dẫn đến chất lượng học tập chưa cao
Qua nghiên cứu, giảng dạy và rút kinh nghiệm trong 7 năm dạy học, tôi biếtđược phần TH - SH 12 THPT đã có đề tài nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng lập
sơ đồ trong rèn luyện kĩ năng HTHKT nhưng việc sử dụng bài tập tình huống(BTTH) và câu hỏi, bài tập (CH, BT) và việc sử dụng phối hợp các biện pháp sơ đồ,BTTH và CH, BT để rèn luyện kĩ năng HTHKT chưa được nghiên cứu và áp dụnggiảng dạy Vì thế tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này và áp dụng giảng dạy tạitrường THPT Long Khánh- nơi tôi công tác và thực tế đã cho thấy được hiệu quảcủa đề tài
2 Mục đích của đề tài: Sử dụng một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng HTHKT cho
HS trong dạy phần TH – sinh 12.
3 Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS trong dạy phần TH - SH 12.
- Đưa ra nguyên tắc, quy trình và ví dụ minh hoạ việc sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT cho HS trong dạy phần TH - SH 12.
- Tự xây dựng một số sơ đồ, bảng hệ thống, BTTTH, CH, BT để GV có thể tham khảo và
Trang 2- Đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng ba biện pháp là biện pháp sử dụng sơ đồ, biện pháp
sử dụng BTTH và biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện kỹ năng HTHKT trong dạy học phần TH – SH 12 cho HS ở một số trường THPT tỉnh Đồng Nai.
- Thời gian nghiên cứu của đề tài từ tháng 9/2012 đến tháng 9/2013.
6 Phương pháp nghiên cứu:
Gồm các phương pháp (PP) nghiên cứu: PP nghiên cứu lý thuyết, PP điều tra, PP quan sát sư phạm, PP chuyên gia, PP thực nghiệm sư phạm, PP thống kê toán học.
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận của vấn đề:
1.1 Khái niệm hệ thống hoá kiến thức
HTH là làm cho các kiến thức về các sự vật hiện tượng, quan hệ, … trở nên có
hệ thống
Trong dạy học, khi học các nội dung kiến thức nào đó người ta thường phântích để sắp xếp chúng theo những quan hệ nhất định tạo thành tổ hợp hệ thốnglogic gọi là HTHKT
Căn cứ vào cấu trúc và nội dung kiến thức SH 12 THPT, để diễn đạt nội dung hệthống kiến thức phần TH, HS cần phải rèn luyện kĩ năng xây dựng sơ đồ (bao gồmbảng hệ thống) Để rèn luyện được kĩ năng này, GV phải sử dụng các biện pháp sơ
đồ, BTTH, CH, BT để rèn luyện
1.2 Vì sao cần sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT
- Vì sao sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ năng HTHKT ?
Sử dụng sơ đồ có thể hệ thống được một khối lượng lớn kiến thức do cónhững tính năng sau:
Tính khái quát: Các kiến thức chọn lọc đưa vào các đỉnh của sơ đồ là cơ
bản nhất, quan trọng nhất của bài học, của chương hay một phần của chương trình.Khi nhìn vào sơ đồ ta sẽ thấy được tổng thể của các kiến thức, logic phát triển củavấn đề và các mối liên hệ giữa chúng
Tính hệ thống: Dùng sơ đồ có thể thể hiện được trình tự kiến thức bài học,
logic phát triển của kiến thức thông qua các trục chính hoặc các nhánh chi tiết củalogic và tổng kết được các kiến thức chốt cùng kiến thức có liên quan
Tính trực quan: Thể hiện ở việc sắp xếp các đường liên hệ rõ, đẹp, bố trí
cân đối, có thể dùng ký hiệu, màu sắc, đường nét đậm nhạt để nhấn mạnh nhữngnội dung quan trọng Graph còn là điểm tựa cho sự tái hiện kiến thức của HS [1],[2], [3]
Tính súc tích: Sơ đồ cho phép các ký hiệu, quy ước viết tắt ở các đỉnh nên
đã nêu lên được những dấu hiệu bản chất nhất của các kiến thức, loại bỏ những dấuhiệu thứ yếu của khái niệm
Về tâm lý của sự lĩnh hội: HS dễ dàng hiểu được các kiến thức chủ yếu,
quan trọng ở các đỉnh của graph và cả logic phát triển của cả hệ thống kiến thức.Đồng thời, sử dụng sơ đồ tránh cho HS cảm giác đơn điệu, tẻ nhạt, thay vào đókích thích HS khát khao hoàn thiện thông tin, lôi cuốn được HS vào bài học
Trang 3- Vì sao sử dụng BTTH để rèn luyện kĩ năng HTHKT ?
Đây là phương pháp có thể kích thích ở mức cao nhất sự tham gia tíchcực của HS vào quá trình học tập, phát triển các kĩ năng tư duy như kĩ năngphân tích - tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, HTH, cho HS; tăng cường khảnăng suy nghĩ độc lập, tính sáng tạo, tiếp cận tình huống dưới nhiều gốc độ; chophép phát hiện ra những giải pháp cho những tình huống phức tạp; chủ độngđiều chỉnh được các nhận thức, hành vi, kĩ năng của HS
Sử dụng BTTH dưới dạng các sơ đồ khuyết thiếu, sơ đồ câm hoặc sai ởmột vài quan hệ giữa nội dung kiến thức nào đó, dễ dàng định hướng ngườihọc rèn luyện các kĩ năng xác định nội dung trọng tâm của vấn đề, xác định mốiquan hệ giữa các kiến thức liên quan với không khí học tập sôi nổi, nâng caođược hiệu quả học tập, đặc biệt rèn luyện kĩ năng HTHKT
- Vì sao sử dụng CH, BT để rèn luyện kĩ năng HTHKT ?
CH, BT có vai trò kích thích, định hướng hoạt động nghiên cứu tài liệu, giáotrình của HS, qua đó giúp HS hình thành kĩ năng đọc sách, tham khảo tài liệu, tìm
và chọn những nguồn kiến thức quan trọng, mở rộng hiểu biết một cách linh động,phong phú mà không làm nặng nề khối kiến thức của HS Qua việc hoạt độngtương tác với hệ thống CH, BT còn giúp HS biết củng cố, hệ thống kiến thức mộtcách thường xuyên theo những cách khác nhau, tiện cho việc sử dụng nó trong quátrình ứng dụng vào cuộc sống sau này
2 Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng HTHKT trong dạy học TH – SH 12 2.1 Thực trạng dạy và học phần TH – SH 12 ở một số trường THPT thuộc tỉnh Đồng Nai
Để có được cơ sở thực tiễn của đề tài, tôi tiến hành điều tra thực trạng việcrèn luyện kĩ năng HTHKT trong dạy và học SH 12 ở một số trường THPT Tôi đãtiến hành dùng phiếu thăm dò ý kiến của GV, phiếu điều tra HS của một số trườngTHPT ở tỉnh Đồng Nai Qua đó, tôi rút ra một số kết luận như sau:
2.1.1 Kết quả điều tra về sự hiểu biết của GV về HTH và việc GV rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS
Chúng tôi đã sử dụng phiếu thăm dò ý kiến của 28 GV SH thuộc tỉnh ĐồngNai về sự hiểu biết của GV về HTHKT và việc GV rèn luyện kĩ năng HTHKT cho
HS và có kết quả như sau:
Bảng 1: Kết quả điều tra tình hình GV hiểu biết về HTHKT
Mức độ
hiểu biết
Khái niệmHTHKT
Nguyên tắckhiHTHKT
Quy trìnhchungkhiHTHKT
Các dạngtrình bàyHTHKT
Sốngười
Tỉ lệ
%
Sốngười
Tỉ lệ
%
Sốngười
Tỉ lệ
%
Sốngười
Tỉ lệ
%Chưa biết 15/28 53,6% 18/28 64,3% 19/28 67,9% 3/28 10,7%
Trang 4Bảng 2: Tình hình GV sử dụng các biện pháp để HTHKT trong dạy học
Bảng 4: Kết quả điều tra tình hình rèn luyện kĩ năng tư duy chủ yếu cho HS trong
2.1.2 Khả năng HTHKT của HS
Để có sự đánh giá khách quan, chúng tôi điều tra 160 HS lớp 12 tại 4 trường:trường THPT Long Khánh, trường THPT Trương Vĩnh Ký, trường THPT VănHiến, trường THPT Nguyễn Huệ và có được số liệu như sau:
Bảng 5: Kết quả điều tra về khả năng HTHKT của HS
Trang 533,1%9,4%6,3%
13,8%5,0%4,4%Qua phần điều tra thực trạng về việc học tập của HS lớp 12 ở các trườngTHPT, tôi thấy rằng:
+ Đa số HS chỉ coi môn học là nhiệm vụ, số HS yêu thích môn học còn ít Số
HS nắm chắc kiến thức, có phương pháp HTHKT chủ động, sáng tạo chiếm tỉ lệthấp
+ Đa số HS tìm được kiến thức cơ bản nhưng chưa xác định được mối quan
hệ giữa các thành phần kiến thức, vì vậy chưa HTH được kiến thức
+ Ngoài ra, theo phiếu điều tra chúng tôi nhận thấy đa số HS thích học kiếnthức trong một hệ thống sắp xếp các kiến thức sâu chuỗi lại với nhau và thích được
GV hướng dẫn phân tích mối quan hệ giữa các kiến thức với nhau Tôi cũng nhậnthấy, các em thích được GV dạy học bằng cách sử dụng sơ đồ, bảng hệ thống vì sẽgiúp giờ học đầy hứng thú và dễ hiểu
+ Bên cạnh đó, các em còn mong muốn được GV lồng ghép các kiến thứcthực tế vào bài học để giờ học thêm phần bổ ích và thú vị
2.2 Một số nguyên nhân gây ra những tồn tại trong rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS và nhận định chung
Đa số GV và HS đều nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩnăng HTHKT trong dạy – học Tuy nhiên, thực tế việc rèn luyện kĩ năng HTHKTtrong dạy học SH chưa được GV chú ý nhiều Nguyên nhân là do cơ sở vật chấtphục vụ cho dạy học còn thiếu, thời gian lên lớp hạn hẹp, khả năng tiếp nhận kiếnthức của HS không đồng đều Mặt khác, trong quá trình giảng dạy, còn thiếunhững nghiên cứu về phương pháp và biện pháp rèn luyện kĩ năng HTHKT nênviệc thiết kế bài soạn còn gặp nhiều khó khăn Nhiều GV chưa hề làm quen vớiviệc HTHKT trong dạy học vì thực tế phần nhiều họ chưa được học trong trườngđại học Chính vì những nguyên nhân trên mà việc rèn luyện kĩ năng HTHKT
Trang 6trong hoạt động dạy - học hiện nay được sử dụng rất ít ở các bộ môn trong trườngTHPT nói chung, dạy - học ở bộ môn SH nói riêng, điều này phần nào làm hạn chếviệc nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay.
Thực tiễn nêu trên một lần nữa khẳng định việc xây dựng và sử dụng các biệnpháp rèn luyện kĩ năng HTHKT trong dạy học SH ở trường THPT là điều rất cần thiết
2.3 Điểm mới của đề tài:
Đề tài của tôi có những điểm mới mà các đề tài trước đây chưa có là:
- Đề xuất sử dụng biện pháp dạy học bằng BTTH và CH, BT để rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS trong dạy học phần tiến hoá 12NC.
- Đưa ra nguyên tắc sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng HTHKT với ví dụ minh hoạ cụ thể.
- Xây dựng được hệ thống sơ đồ, bảng hệ thống (dưới dạng PHT), hệ thốngBTTH và CH, BT làm tư liệu cho GV tham khảo, giảng dạy
3 Biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề:
3.1 Hệ thống các sơ đồ, BTTH và CH, BT rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS trong dạy học phần sinh học tiến hoá 12 tự xây dựng được: Xem phụ lục 3
Lưu ý: Trong đề tài này, tôi thiết kế sơ đồ, bảng hệ thống dưới dạng phiếu
học tập (PHT) để GV tiện sử dụng Nếu GV sử dụng tư liệu của tôi, tuỳ theo mụcđích, hoàn cảnh dạy học mà GV chỉ sử dụng sơ đồ, bảng hệ thống trong PHThoặc GV sử dụng cả PHT có chứa đựng nội dung sơ đồ, bảng hệ thống đó
3.2 Nguyên tắc sử dụng các biện pháp để rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS:
Rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS tức là hình thành cho HS các kĩ năng: xácđịnh nội dung kiến thức cần được HTH, xác định mối quan hệ giữa các nội dungkiến thức cần được HTH, biết cách trình bày hệ thống kiến thức dưới các hình thứctrình bày logic, dễ hiểu (sơ đồ, bảng hệ thống) Do vậy, sử dụng các biện pháp rènluyện kĩ năng HTHKT tức là sử dụng các biện pháp để giúp HS hình thành kĩ nănglập được sơ đồ, bảng hệ thống dựa trên kiến thức học được
Căn cứ vào quy trình rèn luyện kĩ năng HTHKT, tôi đề ra các biện pháp rènluyện kĩ năng HTHKT cho HS trong dạy học sinh học 12 THPT gồm biện pháp sửdụng sơ đồ, bảng hệ thống; biện pháp sử dụng BTTH và biện pháp sử dụng CH,
BT Để đạt hiệu quả cao trong rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS, tôi đưa ra đềnghị cần sử dụng các biện pháp này theo các nguyên tắc sau:
Sơ đồ 1: Nguyên tắc rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS
Thành thạo kĩ năng lập sơ đồ, BTTH, CH, BT.
Thành thạo kĩ năng rèn luyện HS lập sơ
đồ, bảng hệ thống để HTHKT và nguyên tắc HTHKT.
Trang 7* Giải thích sơ đồ:
- GV muốn rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS thì trước tiên bản thân người
GV phải có kĩ năng thành thạo trong việc lập sơ đồ, bảng hệ thống, thiết kế cácBTTH và CH, BT có sơ đồ, bảng hệ thống để có cơ sở truyền đạt kĩ năng của mìnhcho HS và đồng thời cũng tự tạo ra thiết bị dạy học (sơ đồ, BTTH, CH, BT) để sửdụng trong giảng dạy
- Khi GV đã thành thạo kĩ năng lập sơ đồ, bảng hệ thống, GV phải giỏi trongviệc truyền đạt kĩ năng đó cho HS, tức là thành thạo kĩ năng rèn luyện HS lập sơ
mà GV đặt ra Theo tôi các mức độ HTHKT được sắp xếp từ dễ đến khó như sau:Nếu HS chưa làm quen với kĩ năng HTHKT thì GV nên cho HS bước đầu làmquen với sơ đồ, bảng hệ thống thông qua dùng biện pháp bảng hệ thống, sơ đồkhuyết thiếu, sơ đồ câm hay dùng BTTH có sơ đồ, bảng hệ thống có nội dung sai,mâu thuẫn, không phù hợp để định hướng, tạo cái nhìn khái quát cho HS
Nếu HS đã có đôi chút kĩ năng HTHKT, GV tập trung sử dụng biện phápdùng CH, BT để HS tự HTHKT và xác định hình thức diễn đạt Như vậy, quaphân tích, ta thấy: biện pháp sử dụng CH, BT là biện pháp yêu cầu HS phải tự lựclập được sơ đồ, bảng hệ thống để hình thành kĩ năng HTHKT Do đó, GV cần phải
có kinh nghiệm và nắm rõ quy trình rèn luyện kĩ năng HTHKT
Ví dụ 1: Để gây hứng thú cho HS, trong dạy bài 45: sự phát sinh loài
người, GV có thể sử dụng phối hợp các biện pháp sử dụng sơ đồ, BTTH, CH,
CH1: Có mấy giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người? Nêu đại diệnđiển hình cho mỗi giai đoạn
CH2: Các dạng vượn người và người vượn cũng như người hiện đại sống ở giaiđoạn nào ?
CH3: Nêu các đặc điểm khác nhau chủ yếu giữa các dạng hóa thạch trong quátrình TH hình thành loài người
Trang 8đại (H sapien)
Đại
diện
Đrôpitec Ôxtralôpitec habilis
(người khéo léo)
erectus (người đứng thẳng)
Cách đây 1,6 - 2 triệu năm.
Cách đây
35000 năm 1,6 triệu năm.
có lồi cằm (có thể đã
có tiếng nói).
Hộp sọ:
1700 cm 3 ,
có lồi cằm rõ (tiếng nói đã phát triển), giống hệt người ngày nay (chỉ khác có răng
to khỏe).
Tư thế vận động Sống trên
về trước
Sống thành đàn, đi thẳng đứng.
Sống thành đàn, đi thẳng đứng.
Sống thành
thẳng đứng,
đã có đời sống văn hóa.
Sống thành
bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống
mĩ thuật và tôn giáo Công cụ sử dụng
đá, mảnh xương thú để
tự vệ & tấn công.
Biết chế tác & sử dụng công cụ bằng đá.
Biết chế tạo &
sử dụng công
cụ bằng đá, bằng xương, đặc biệt biết
(người cổ Bắc Kinh).
Biết dùng lửa thông thạo, sống săn bắt &
hái lượm, công cụ chế tạo công phu (dao, rìu).
Biết chế tạo
& sử dụng nhiều công
cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng (rìu có cán, lao nhọn, kim khâu, móc câu, )
* BTTH: (Dạy bài mới - Bài 45)
Có hai bạn sau khi học xong mục II - Bài 45 trang 188 đã có ý kiến khác nhau
về bảng nội dung phân biệt tiến hóa sinh học và tiến hóa văn hóa trong quá trìnhphát sinh loài người ở bên dưới Bạn A cho rằng nội dung bên dưới là hoàn toànchính xác Bạn B không đồng ý với ý kiến bạn A
Theo em thì ý kiến của bạn nào đúng? Nếu em đồng tình với ý kiến bạn B thìhãy chỉ ra chỗ chưa phù hợp và sửa lại cho đúng
Trang 9Bảng: Phân biệt TH SH và TH văn hóa trong quá trình phát sinh loài người.
- Ngôn ngữ, chữ viết, đời sống vănhóa tinh thần, khoa học công nghệ,quan hệ xã hội …
- Hình thành các đặc điểm thích nghi nhờ sự biến đổi SH trên cơ thể
- Qua học tập (từ người này sangngười khác nhờ tiếng nói, chữ viết(truyền ngang)
tiến hóa - Biến dị di truyền, CLTN
- Ngôn ngữ, chữ viết, đời sống văn hóa tinh thần, khoa học công nghệ, quan
Kết quả - Hình thành các đặc điểmthích nghi nhờ sự biến đổi
sinh học trên cơ thể.
- Hình thành nhiều khả năng thích nghi mà không cần biến đổi về mặt sinh học trên cơ thể Con người làm chủ khoa học kĩ thuật, ảnh hưởng đến nhiều loài và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình.
* PHT: (Dạy củng cố bài 45)
Dựa vào nội dung bài 45, hãy hoàn thành sơ đồ sau (4 phút)
Trang 10Sơ đồ 2: Sự phát sinh các vượn người ngày nay và người
Đáp án:
Theo thứ tự từ trên xuống, nội dung các dấu chấm hỏi lần lượt là: Người, H.
neanderthalensis (đã tuyệt chủng), H Erectus, H habilis (người cổ Homo),
Ôxtralôpitec (người vượn)
Ví dụ 2:
Khi dạy bài Sự phát sinh sự sống trên trái đất, nếu kĩ năng HTHKT của HS cònthấp, ta sử dụng biện pháp sơ đồ dưới hình thức PHT để dạy mục ”tiến hoá sinhhọc” như sau:
* PHT: (Dạy bài mới, bài 43 – Sự phát sinh sự sống trên trái đất)
Hãy nghiên cứu nội dung mục III – bài 43 kết hợp liên hệ kiến thức thực tế,hãy hoàn thành sơ đồ sau: (3 phút)
Sơ đồ 3: Sự TH cấu tạo cơ thể trong TH SH
Vượn người hóa thạch (Parapitec)
Vượn
Đriôpitec (vượn người hóa thạch)
Đười ươi Gôrila Tinh tinh
?
Trang 11Nhưng nếu kĩ năng HTHKT của HS đã đạt được một trình độ nhất định, ta sửdụng biện pháp sử dụng CH, BT như sau:
* CH, BT: (Dạy bài mới - Bài 43)
Dựa vào tài liệu SGK trang 179, kết hợp kiến thức SH 10 để trả lời các câuhỏi sau:
- Kết thúc giai đoạn TH tiền sinh học đã tạo ra diện mạo trái đất như thế nào?
- Các TB nguyên thủy đã hình thành nên tế bào sống đầu tiên có đặc điểm gì?
- Qúa trình TH tiếp theo diễn ra như thế nào để hình thành sinh giới ngàynay?
- Nêu tên các dạng SV ứng với mỗi giai đoạn TH trong TH sinh học
Từ đó, hãy lập sơ đồ các giai đoạn của quá trình TH sinh học
Đáp án: Theo thứ từ từ trái qua phải, từ trên xuống dưới của sơ đồ3, ta điền các thông tin sau: TB sinh vật nhân sơ (Cơ thể đơn bào đơn giản); Đơn bào nhân thực;
Đa bào nhân thực;Thực vật, Động vật; Vi khuẩn; Virus
Sơ đồ: Sự tác động của các nhân tố TH trong quá trình hình thành loài mới
Nhưng để nâng cao kĩ năng HTHKT cho HS, ta sử dụng biện pháp dùng CH,
BT như sau:
* CH, BT: (Ôn tập sau khi học xong chương 2)
Dựa vào nội dung kiến thức chương 2: Nguyên nhân và cơ chế TH, hãy:
- Kể tên và vai trò của mỗi nhân tố TH
- Nêu rõ cơ chế chung của các nhân tố TH đối với sự hình thành loài mới
Từ đó, em hãy lập sơ đồ các nhân tố TH và cơ chế tác động của chúng đối vớiquá trình hình thành loài mới
số các alen
thay đổi TPKG
KG thích nghi
Loài mới
Trang 12Đáp án:
Sơ đồ 4: Sự tác động của các nhân tố TH trong quá trình hình thành loài mới
Ngoài ra, GV có thể sử dụng các sơ đồ, bảng hệ thống, BTTH, CH, BT ở phần phụ lục 3 mà tôi đã thiết kế theo nguyên tắc tôi đã trình bày trên để thực hiện tốt hơn việc rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS.
3.3 Quy trình sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng HTHKT cho HS
Sau đây là các quy trình sử dụng các biện pháp cụ thể:
3.3.1 Quy trình sử dụng sơ đồ, bảng hệ thống để rèn luyện kĩ năng HTHKT
HTHKT thường được thực hiện vào cuối bài, cuối chương hay cuối một chủ
đề lớn nhưng cũng có thể thực hiện trong khâu hình thành kiến thức mới Do vậy,
GV có thể sử dụng biện pháp sơ đồ (có thể dưới hình thức PHT) để tổ chức cáchoạt động tự học cho HS ngay tại lớp hoặc giao bài tập cho HS về chuẩn bị trước ởnhà tuỳ thời lượng của tiết học và tuỳ nội dung kiến thức
Quy trình gồm các bước sau:
Bước 1: GV giới thiệu sơ đồ, bảng hệ thống và nêu yêu cầu cho HS, HS
nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS làm việc cá nhân (tự làm ở nhà) hoặc thảo luận nhóm (tại lớp)
để thực hiện nhiệm vụ (đọc sơ đồ, hoàn thành sơ đồ khuyết thiếu, )
Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận góp ý.
Bước 4: GV tổng kết, HS tự hệ thống kiến thức đã học.
Ví dụ: Để củng cố kiến thức bài 43: Sự phát sinh sự sống trên trái đất,
chúng ta có thể thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1: Cuối tiết học của bài 43, GV đưa ra sơ đồ dưới hình thức phát PHT
sau cho HS
PHT: Qúa trình phát sinh sự sống trên trái đất
Bằng kiến thức đã học ở bài 43, hãy hoàn thành sơ đồ sau: (5 phút)
Đột biến
Các yếu tố ngẫu nhiên
Giao phối không ngẫu nhiên
số các alen
thay đổi TPKG
KG thích nghi
Loài mới