Lý do chọn đề tài Thực hiện Quyết định số 2994/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở các cấp học; dựa trên cơ sở những định hướng của đợt tập huấn Tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong các môn học của Bộ GD&ĐT cho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông . Ở Việt Nam, để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục phổ thông đã và đang từng bước đổi mới, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông nói chung, học sinh tiểu học nói riêng. Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp; tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học nói chung và môn học tiếng Ê đê nói riêng. Bộ GD&ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là một nội dung được đông đảo cha mẹ HS và dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình giáo dục hết sức cần thiết đối với học sinh. Nhiều ý kiến cho rằng, các trường học hiện nay đã quá nặng về dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dẫn đến có một bộ phận học sinh trong các trường thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sống. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bất cập trong hành vi, lối sống cách ứng xử và đạo đức của nhiều học sinh. Chính sự cần thiết ấy, bản thân tôi đã cố gắng thử nghiệm nhiều biện pháp, song việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh dân tộc Êđê tại điểm trường của tôi được thể hiện rõ nét nhất trong môn học tiếng Êđê. Vì thế tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3 dân tộc thiểu số qua môn tiếng Êđê’’
Trang 1MỤC LỤC
I Phần mở đầu……… Trang
1 Lý do chọn đề tài ……… 02
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài……….02
2 Đối tượng nghiên cứu ………03
3 Phạm vi nghiên cứu………03
4 Phương pháp nghiên cứu………03
II Phần nội dung… ……… 03
1.Cơ sở lý luận………03
2.Thực trạng………09
2.1 Thuận lợi- khó khăn……… 10
2.2 Thành công- hạn chế……….11
2.3 Mặt mạnh- mặt yếu………11
2.4 Các nguyên nhân yếu tố tác động……… 12
2.5 Phân tích đánh giá các vấn đề và đề tài đã đặt ra……… 13
3.Giải pháp, biên pháp……….13
3.1 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biên pháp……… 13
3.2 Mục tiêu của giải pháp, biên pháp……….17
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biên pháp……… 17
3.4 Mối quan hệ các giải pháp, biên pháp……… 17
3.5 kết quả thảo nghiệm kế hoạch nghiện cứu……… 17
4 Kết quả thu được……… 17
III Kết luận, kiến nghị……… 19
1.Kết luận……… 19
2 Kiến nghị……… 19
Trang 2
I Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Thực hiện Quyết định số 2994/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học
và hoạt động giáo dục ở các cấp học; dựa trên cơ sở những định hướng của đợttập huấn Tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong các môn học của Bộ GD&ĐTcho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông
Ở Việt Nam, để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệtrẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học Giáodục phổ thông đã và đang từng bước đổi mới, phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả nănglàm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nhận thức rõ tầm quan trọng,cần thiết của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông nói chung, họcsinh tiểu học nói riêng Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu họcnhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹnăng phù hợp; tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận củamình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức Giáo dục
kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học nói chung và môn học tiếng Ê đê nóiriêng
Bộ GD&ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào các mônhọc ở bậc tiểu học Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn Tuy nhiên, đểgiáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ khôngchỉ từ các bài giảng Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là một nội dung đượcđông đảo cha mẹ HS và dư luận quan tâm, bởi đây là một chương trình giáo dụchết sức cần thiết đối với học sinh Nhiều ý kiến cho rằng, các trường học hiệnnay đã quá nặng về dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh dẫn đến có một bộ phận học sinh trong các trường thiếu hụt hiểubiết về môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sống Điều này cũng
là một trong những nguyên nhân dẫn đến bất cập trong hành vi, lối sống cáchứng xử và đạo đức của nhiều học sinh Chính sự cần thiết ấy, bản thân tôi đã cốgắng thử nghiệm nhiều biện pháp, song việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sốngcho học sinh dân tộc Êđê tại điểm trường của tôi được thể hiện rõ nét nhất trong
môn học tiếng Êđê Vì thế tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh lớp 3 dân tộc thiểu số qua môn tiếng Êđê’’
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Trang 3Giúp học sinh có đủ khả năng thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ,độc lập, tự tin khi giải quyết công việc.
* Nhiệm vụ
Tìm hiểu về hình thức giáo dục hình thành kĩ năng sống cho học sinh thôngqua lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 trong mônhọc Tiếng Êđê
Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới quá
trình hình thành kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả giáo dục kĩ năng sống
qua việc lồng ghép trong giảng dạy môn học Tiếng Êđê nói chung và nâng caohiệu quả của việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh tiểu họctrường ÊaBông, xã ÊaBông, huyện Krông Ana nói riêng
3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm các bài dạy có nội dung lồng ghép
giáo dục kĩ năng sống trong môn học Tiếng Êđê và thực tế dạy học môn TiếngÊđê cho khối lớp 3
4 Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của kĩ năng sống được hình thành qua
việc học tập môn tiếng Êđê cho khối lớp 3 trường tiểu học EaBông, xãEaBông, huyện Krông Ana, tỉnh Đắc Lắc
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra (học sinh trả lời trắc nghiệm)
Phương pháp thống kê
Phương pháp phỏng vấn ( Tìm hiểu bản sắc của dân tộc mình )
Phương pháp phân tích tổng hợp (Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả) Phương pháp so sánh (So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài Phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua cáchoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ
đó hình thành các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngoài nhà trường,làm tốt công tác xã hội hoá trong việc giáo dục kĩ năng sống trong gia đình
II Phần nội dung
1.Cơ sở lí luận
Kĩ năng sống có thể hình thành tự nhiên, các em có thể học được từ nhữngtrải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có Không phải đợi đến lúc đượchọc kĩ năng sống một con người mới có những kĩ năng sống đầu tiên Chínhcuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người cóđược bài học quý giá về kĩ năng sống Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, conngười sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn
Kĩ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nângcấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động Người trưởng thành
Trang 4cũng vẫn cần học kĩ năng sống Ở lứa tuổi lớp 3 học sinh đang phát triển về hệxương, hệ thần kinh, các em có những nhận biết nhất định về xung quanh, biếtđánh giá nhận xét sự việc xảy ra quanh mình.
Các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích quan sát mọivật xung quanh Khả năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng khái quát hoá, vềtình cảm các em rất nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước Các em dễxúc động và bắt đầu biết mơ ước có trí tưởng tượng phong phú Thích nghi vớicác vấn đề mà mình đã quan sát được và có khả năng ứng xử phù hợp với nhữngngười khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống củacuộc sống
*Nội dung giáo dục kĩ năng sống và sách giáo khoa Tiếng Êđê và một số môn học khác:
TUẦ
1
Hriăm dlăng Thun hriăm mrâo
-Các em biết được năm học mới,qua tiết học này
-Xác định cái tâm của bản thân.-Tự nhận thức về bản thân
Hriăm dlăng Hruê hriăm kõ thũn
-Các em biết được buổi học đầutiên
-Xác định cái tâm của bản thân.-Tự nhận thức về bản thân
mjing Cih hưn mdah asei mlei pô
-Viết giới thiệu về bản thân
-Tư duy sáng tạo
3
Hriăm dlăng Hriăm hră êlâo kơ hlăp
-Giao tiếp ứng xử lịch sự tronggiao tiếp
-Thể hiện sự thông cảm
-Xác định giá trị
-Tư duy sáng tạo
Hriăm mjing Yăl dliê kơ sa mmông hriăm adei -Tìm kiếm và xử lí thông tin-Tư duy sáng tạo
Hriăm dlăng Mkrah boh hră nai -Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.
4 Hriăm dlăng Adũ hriăm adei -Xác định giá trị-Tự nhận thức về bản thân
-Tư duy phê phán
5 Hriăm dlăng Êma thũn bă bĩng găp nao sang hră -Xác định giá trị-Tự nhận thức về bản thân
-Tư duy phê phán
6 Hriăm dlăng Mmông hriăm -Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Trang 5dlăng -Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị
Hriăm dlăng Tăng Tĩt
-Tự nhận thức về bản thân-Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị
-Lắng nghe tích cực
7
Hriăm dlăng Buôn cữ lên drông nai mniê -Xác định giá trị-Đảm nhận trách nhiệm (xác
định nhiệm vụ của bản thân)
Hriăm mjing Yăl dliê kơ mmông mdei bhiâo hlăm
sang hră adei
-Tư duy sáng tạo, phân tích,phán đoán
-Thể hiện sự tư tin-Hợp tác
8 Hriăm mjing Yăl dlê kơ gõ ê sei adei
-Tư duy sáng tạo, phân tích,phán đoán
-Thể hiện sự tư tin-Xác định giá trị
-Kiên định
Mjuăt yua
boh blu Boh blu dlăng mse
-Lắng nghe tích cực-Thương lượng`
-Kiên định
Yăl dliê Mniê êra kbăt siam hong asăr braih -Thể hiện sự tự tin-Tư duy sáng tạo
-Lắng nghe tích cực
Trang 6boh blu Boh blu mklăk
-Thể hiện thái độ lịch sự tronggiao tiếp
sa cô mnuih hlăm
go esei sang adei
-Tìm kiếm và xử lí thông tin-Thể hiện sự tự tin
-Giao tiếp
19 Hriăm dlăng Klei yăl dliê kơ cing char
-Tự nhận thức, xác định giá trị
cá nhân-Hợp tác-Đảm nhận trách nhiệm
20
Hriăm dlăng Răng kriê đang kphê
-Tự nhận thức, xác định giá trị
cá nhân-Hợp tác -Đảm nhận tráchnhiệm
Hriăm mjing Cih yăl dliê hruê m’ak mnăm hu ă
adei tuôm thâo
-Thu lập, xử lí thông tin (về địaphương cần giới thiệu)
-Thể hiện sự tự tin-Lắng nghe tích cực, cảm nhận,chia sẽ, bình luận (về bài giớithiệu)
21
Hriăm dlăng Đing pah klông put -Tự nhận thức, xác định giá trịcá nhân
-Tư duy sáng tạo
Yăl dliê Đing pah klông put
-Giao tiếp-Thể hiện sự tự tin-Ra quyết định-Tư duy sáng tạo
23 Hriăm dlăng Klei yăl dlie kơ êa krông Sêrêpôk
-Giao tiếp-Đảm nhận trách nhiệm phù hợpvới lứa tuổi
-Lắng nghe tích cực
24 Hriăm dlăng Hruê m’ak bi long
êman -Tự nhận thức xác định giá trị cánhân
-Tuy duy sáng tạo
Trang 7-Đảm nhận trách nhiệm
Yăl dliê Hruê m’ak bi long êman
-Giao tiếp-Thể hiện sự tự tin-Ra quyết định-Tư duy sáng tạo
Hriăm mjing Cih yăl dliê kơ hruê m’ak dhar kleh
adei tuôm buh leh
-Tìm và xử lí thông tin, phântích, đối chiếu
Hriăm mjing
Cih yăl dliê kơ sa mta bruă ngă mnuih buôn sang adei bhiăn ngă duh mkra
-Tìm và xử lí thông tin, phântích, đối chiếu
-Ra quyết định: tìm kiếm các lựachọn
27
Hriăm dlăng Klei yăl dliê kơ Lạc Long Quân leh a
năn Âu Cơ
-Tự nhận thức: xác định giá trịcác nhân
-Đảm nhận trách nhiệm-Ra quyết định
Yăl dliê Klei yăl dliê kơ Lạc Long Quân leh
a năn Âu Cơ
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ýtưởng
-Tự nhận thức, đánh giá-Ra quyết định: tìm kiếm các lựachọn
-Làm chủ bản thân: đảm nhậntrách nhiệm
29
Hriăm dlăng Mlam yăl dliê klei khanc
-Tìm và xử lí thông tin, phântích, đối chiếu
-Ra quyết định: tìm kiếm các lựachọn
-Đảm nhận trách nhiệm
Mjuăt yua
boh blu …… Pruê blu mguôp êlâo
-Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sựcảm thông
-Thương lượng-Đặt mục tiêu
Trang 8Hriăm dlăng Mlan tlâo lăn Dap Kngư
-Tự nhận tức, xác định giá trịbản thân
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ýtưởng
Hriăm
mjing… Cih hră m’it
-Thu thập, xử lí thông tin-Đảm nhận trách nhiệm côngdân
31
Hriăm dlăng Amiêt kahan knông lăn
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ýtưởng
-Tự nhận thức, đánh giá-Ra quyết định: tìm kiếm các lựachọn
-Làm chủ bản thân: đảm nhậntrách nhiệm
Yăl dliên Ru ju hong anak Adiê
-Tự nhận thức: xác định giá trịbản thân
-Tư duy sáng tạo: bình luận,nhận xét
-Làm chủ bản thân: đảm nhậntrách nhiệm
34 Hriăm dlăng Kpă klơng mut kahan buôn
-Kiểm soát-Ra quyết định: tìm kiếm các lựachọn
-Tư duy sáng tạo: nhận xét, bìnhluận
Quan điểm của giáo viên về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là ở phân
môn đạo đức, là công việc của người khác , GV chỉ lo trang bị kiến thức cho họcsinh
Quan điểm của học sinh về kĩ năng sống là một cái gì mơ hồ, không thiếtthực, chưa
có ý thức trau dồi kĩ năng sống
Quan điểm của cha mẹ HS: Nhiều người cho rằng việc giáo dục con em chủyếu là ở nhà trường, nhà trường dạy như thế nào thì các em sẽ như thế đó cha
mẹ không nhất thiết phải quan tâm nhiều
Giáo dục kĩ năng sống trong trường học là một việc làm cần thiết, không thểthiếu, bên cạnh đó việc khắc sâu và tạo thành kĩ năng thuần thục cho học sinh làviệc làm thường xuyên không ai hết chính là những người gần gũi học sinh nhất
đó là giáo viên và cha mẹ học sinh
* Thực trạng việc rèn kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học
Học tập là một nhu cầu của con người trong mọi thời đại Học tập không chỉdừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về
Trang 9thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trườngsống xung quanh Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối vớimỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển Chương trình học hiện nayđang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng về kiến thức trong khi những tri thứcvận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng Hơn nữa, người học đang chịunhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt độngngoại khóa, hoạt động xã hội Điều này đã dẫn đến sự “xung đột” giữa nhậnthức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Mặc dù, ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năngsống đã được đề cập đến, tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyềntải chưa phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưacao
Các chuyên gia cho rằng một khiếm khuyết rất lớn trong giáo dục và đào tạohọc sinh là chúng ta mới chỉ nghiêng về đào tạo mà coi nhẹ phần giáo dục toàndiện cho học sinh
Qua thực tế giảng dạy khối lớp 3 tôi thấy kĩ năng sống của học sinh chưacao Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tương đối tốt Còn phầnlớn các em có nhận xét đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng
xử, cách xưng hô chuẩn mực
Qua tiến hành khảo sát của từng lớp đầu năm học với chủ đề: “Kĩ năng của em.”; kết quả như sau:
Nhóm kỹ năng xã hội
Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ; Kĩ năng giao tiếp không lời; Kĩ năng thuyếttrình và nói được trước đám đông; Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi; Kĩnăng từ chối; Kĩ năng hợp tác; Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng vận động và gâyảnh hưởng; Kĩ năng ra quyết định
Nhóm kỹ năng quản lý bản thân
Kĩ năng làm chủ cảm xúc; Phòng chống stress; Vượt qua lo lắng, sợ hãi; Khắcphục sự tức giận; Quản lý thời gian; Nghỉ ngơi tích cực; Giải trí lành mạnh
2 1 Những thuận lợi - khó khăn
*Thuận lợi
Trang 10Được sự quan tâm của lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện thành lập tổ chuyên
môn chuyên biệt, tạo điều kiện để các GV dạy tiếng dân tộc được giao lưu học
hỏi nhằm nâng cao chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học.
Lãnh dạo nhà trường chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở thường
xuyên, tạo điều kiện tham gia bồi dưỡng các lớp dạy tiếng dân tộc cũng như bồidưỡng trình độ chuyên môn trên chuẩn
Bản thân tôi là một giáo viên người đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nên
việc dạy cho các em học sinh trong trường rất là thuận lợi, hơn nữa trường tôiđang công tác có 75% là học sinh dân tộc thiểu số tại chỗ việc giao tiếp với các
em dễ hơn cũng như với cha mẹ học sinh
* Khó khăn
Đa số cha mẹ HS chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con cái, Kinh
tế gia đình khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí thấp, nhiều cha mẹ cònkhông biết nói tiếng Việt nên khi đi học về các em lại giao tiếp hoàn toàn bằngtiếng mẹ đẻ, sự hiểu biết về xã hội còn hạn chế, hơn nữa bản chất của ngườiđồng bào dân tộc thiểu số tiếp thu kiến thức rất chậm, đặc biệt là việc nâng caogiáo dục đạo đức cho con cái Một số phong tục, hủ tục lạc hậu vẫn tiềm ẩntrong nhân dân
Cơ sở vật chất trong nhà trường còn thiếu nhiều, chưa đủ phòng để tổ chứcdạy học tiếng Ê đê đủ số tiết theo quy định
2 2 Thành công - Hạn chế
*Thành công
Việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá trìnhlâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mốiquan hệ phức tạp Vì thế trong giáo dục qua kĩ năng sống cho học sinh tiểu họccần phải biết chào hỏi, linh hoạt, sáng tạo, kết hợp nhiều biện pháp
* Hạn chế
Trong thực tế hiện nay chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh tiểu họcnói chung và của học sinh dân tộc thiểu số nói riêng có phần giảm sút bởi ảnhhuởng của nhiều nguyên nhân:
Sự cạnh tranh của cơ chế thị truờng có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho tư tưởng cơ hội, thực dụng vụ lợiphát triển chủ nghĩa cá nhân ích kỷ coi đồng tiền là trên hết dẫn đến sự xuốngcấp về đạo đức xã hội từ người lớn đến trẻ em, đến mọi mặt của đời sống xã hội
cụ thể là:
Trong gia đình: một số cha mẹ học sinh thiếu gương mẫu, ông bà cha mẹ,chửi mắng lẫn nhau, một số gia đình còn khoán trắng bỏ mặc cho nhà trường và
xã hội, thậm chí còn nuông chiều con cái thiếu văn hoá, dẫn đến một số học sinh
vô lễ với người trên, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lười lao động lườihọc, trộm cắp … Trong giao tiếp nói năng thô lỗ, cục cằn
Trang 11Trong nhà trường: học sinh tiểu học phần lớn là ngoan, biết vâng lời cô giáo,thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường đề ra Tuy nhiên đánh giá mộtcách khách quan mà nói học sinh hiện nay rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng vớicác hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội: hiện tượng nói tục, các hành vi thiếu vănhoá vẫn còn Đặc biệt học sinh không biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.Chẳng hạn học sinh lớp 2 vừa đuợc học bài “Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng”nhưng lại rất mất trật tự trong giờ học hoặc vứt rác bừa bãi ở sân trường Họcsinh vừa được học bài “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo’’ nhưng lại chỉ chào hỏithầy cô giáo dạy mình hoặc không biết cảm ơn, xin lỗi khi được người khác giúphay làm điều gì đó không phải Sở dĩ vẫn còn có các hiện tượng trên tôi nghĩnguyên nhân do:
Gia đình chưa thật sự quan tâm đến đời sống tinh thần của con cái
Do tác động mặt trái của cơ chế thị trường vào môi trường sống của họcsinh
Xuất phát từ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng của việc giáo dục cho họcsinh, trước tình hình thực tế, là người giáo viên tôi nghĩ mình phải có tráchnhiệm tìm hiểu nguyên nhân, đề ra biện pháp từng bước tháo gỡ những tồn tạitrên Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài viết này
2 3 Mặt mạnh - Mặt yếu
* Mặt mạnh
Thông qua việc giáo dục kỹ năng sống cho HSDTTS các em cũng phần nào
hiểu rõ được cách giao tiếp, ứng xử và có thái độ đúng đắn trong học tập vànâng cao chất lượng học tập
Do đặc điểm chung của nền giáo dục đạo đức là nội dung quan trọng trong
việc giáo dục con người phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo dục của Đảng đã
đề ra Vì vậy một trong những nội dung quan trọng của công tác dạy học và chỉđạo của Ban giám hiệu là giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường là nhiệm
vụ hàng đầu trong đó có giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống để các em cóthói quen đi vào nề nếp, kỉ cương chung của nhà trường và của xã hội để góp
phần phát triển Đức,trí, thể, mỹ cho học sinh và giữ vững khẩu hiệu “Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” trong công tác giáo dục góp một phần hạn chế
thanh thiếu niên hư trong xã hội chúng ta hiện nay thực sự văn minh, thực hiệnmục tiêu của toàn Đảng, toàn dân ta làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh
* Mặt yếu
Việc học sinh dân tộc thiểu số học tiếng mẹ đẻ đã khó, các em còn phải học
Tiếng Việt, tiếng Anh nên càng khó khăn hơn trong việc dạy kỹ năng sống
Trong công việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ là
một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quanđến nhiều mối quan hệ phức tạp Một số gia đình chưa thật sự quan tâm nhiều