1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học chương “cảm ứng điện từ vật lí lớp 11 nâng cao

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ “VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : HUỲNH THỊ HOA : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : ThS NGUYỄN THỊ MỸ ĐỨC Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trƣờng Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Đức, khoa Vật lí trƣờng Đại học sƣ phạm Đà Nẵng, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Qua đây, em xin gởi lời cám ơn tới thầy cô giáo khoa Vật lí, trƣờng Đại học sƣ phạm Đà nẵng tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu Em cảm ơn thầy Dƣơng Phú Diễn cô Nguyễn Thị Dạ Thảo- giáo viên dạy Vật lí tập thể lớp 11/1 11/2 trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh hỗ trợ em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hỗ trợ em trình làm đề tài Đà nẵng, ngày 27 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Huỳnh Thị Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông NXB: Nhà xuất PPDH: Phƣơng pháp dạy học KL: Kết luận TN: Trắc nghiệm SGK: Sách giáo khoa TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng CNTT: Công nghệ thông tin TL: Tự luận MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Sự cần thiết phải đổi phƣơng pháp giáo dục .1 1.2 Thực trạng vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn B.NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1 Tầm quan đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Tích tích cực dạy học 1.1.3 Phƣơng pháp dạy học tích cực .6 1.1.4 So sánh phƣơng pháp dạy học truyền thống hƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.5 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực .7 1.1.5.1 Dạy học thông qua hoạt động học sinh 1.1.5.2 Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học 1.1.5.3.Tăng cƣờng học tập cá thể với học nhóm 1.1.5.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò .8 1.1.6 Điều kiện áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.6.1 Giáo viên 1.1.6.2 Học sinh 1.1.6.3 Chƣơng trình sách giáo khoa 1.1.6.4 Thiết bị dạy học 1.1.6.5 Trách nhiệm quản lý 1.2 Các phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lí lớp 11 Nâng cao 1.2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm .9 1.2.1.1 Phƣơng pháp thực nghiệm 1.2.1.2 Các giai đoạn phƣơng pháp thực nghiệm dạy học Vật lí 11 1.2.1.3.Những chuẩn bị cần thiết để áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm .12 1.2.1.4 Mức độ sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm .12 1.2.1.5 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp thực nghiệm 12 1.2.2 Phƣơng pháp dạy học tạo tình có vấn đề 12 1.2.2.1 Phƣơng pháp tạo tình có vấn đề 12 1.2.2.2 Các giai đoạn phƣơng pháp tạo tình có vấn đề dạy học Vật lí .14 1.2.2.3 Các mức độ sử dụng phƣơng pháp tạo tình có vấn đề 15 1.2.2.4 Ƣu , nhƣợc điểm phƣơng pháp tạo tình có vấn đề 16 1.2.3 Sơ đồ mô tiến trình dạy học xây dựng kiến thức theo phƣơng pháp tạo tình có vấn đề kết hợp với phƣơng pháp thực nghiệm 16 1.3 Tổ chức dạy học theo mơ hình phƣơng pháp dạy học dựa vấn đề (PROBLEM BASED LEARNING – PBL) 16 1.3.1 Phƣơng pháp dạy học dựa vấn đề 16 1.3.2 Tổ chức dạy học theo mơ hình phƣơng pháp dạy học dƣa vấn đề 17 1.4 Mục đích sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào xây dựng tiến trình dạy học mơn Vật lí nói chung chƣơng " Cảm ứng điện từ " Vật lí lớp 11 Nâng cao nói riêng 18 1.5 Thực tiễn dạy chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lí 11 Nâng cao trƣờng phổ thông 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG : SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀO CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ" VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 21 2.1 Đặc điểm chƣơng " Cảm ứng điện từ " Vật lí 11 Nâng cao 21 2.1.1 Đặc điểm chung chƣơng " Cảm ứng điện từ " Vật lí 11 Nâng cao .21 2.1.2 Phân phối chương trình chương "Cảm ứng điện từ" Vật lí lớp 11 Nâng cao 22 2.1.3 Kiến thức so với kiến thức chương trình lớp 22 2.2 Vị trí chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lí 11 Nâng cao chƣơng trình Vật lí phổ thông 23 2.3 Vị trí chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lí 11 Nâng cao chƣơng trình Vật lí 11 Nâng cao 23 2.4.Sơ đồ logic nội dung kiến thức chƣơng " Cảm ứng điện từ " Vật lí 11 Nâng cao .24 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lí lớp 11 Nâng cao 25 2.5.1 Bài 38 "Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng" 25 2.5.2 Bài 39 "Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trƣờng" 41 2.5.3 Bài 40 " Dòng điện Fu- cô " .50 2.5.4 Bài 41 " Hiện tƣợng tự cảm " 60 2.5.5 Bài 42 " Năng lƣợng từ trƣờng" .70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .78 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 78 3.4 Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm .78 3.5 Thời gian thực nghiệm 78 3.6 Hạn chế trình thực nghiệm .78 3.7 Phƣơng pháp thực nghiệm 79 3.8 Kết thực nghiệm .79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 C KẾT LUẬN 88 D DANH MỤC THAM KHẢO 89 E PHỤ LỤC 90 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự cần thiết phải đổi phƣơng pháp giáo dục Trong thời gian dài, thầy cô trƣờng THPT nói chung trƣờng khác nói riêng đƣợc trang bị phƣơng pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Với phƣơng pháp giảng dạy này, em học sinh nhƣ kho thầy cô đem điều tốt đ p khoa học để chất đầy kho ết học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo trình học tập Theo quan điểm giáo dục đại, dạy học trình tƣơng tác (GV – HS, HS – HS, HS - GV, HS với ngƣời hiểu biết hơn…), đó, “học” hoạt động trung tâm Và, ngƣời học – đối tƣợng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – đƣợc hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chƣa rõ, chƣa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đƣợc giáo viên đặt Để đạt đƣợc điều ấy, trình dạy học, ngƣời thầy cần phải thức tỉnh tâm hồn em học sinh tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực Vì thế, việc đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết thiếu đƣợc Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm điều thể văn kiện, nghị liên quan đến giáo dục đào tạo: Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VII (1 1993) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo “Đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trƣờng với xã hội áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề Chú ý bồi dƣỡng học sinh có khiếu”, đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông ban hành điều 8, mục luật giáo dục 2005 “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo …”, chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định 16/2006 /QĐ- BGD ĐT ngày 5/5/2006 Bộ giáo dục đào tạo nêu “ phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh …, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ”, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) có đề nhiệm vụ giải pháp có ghi rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo …; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, …, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.” 1.2 Thực trạng vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học PPDH yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Để đổi PPDH, địi hỏi ngƣời thầy khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà cịn phải tự vƣợt qua thói quen ăn sâu, bám rễ (một số th c gi o vi n nhiều năm b m theo chương trình cũ, phương ph p dạy học truyền thống ăn sâu vào nghiệp vụ sư phạm nên khó để dứt bỏ ngà một, ngà h i) Để đổi PPDH, địi hỏi ngƣời thầy phải làm quen với cơng nghệ thông tin (CNTT) phƣơng tiện dạy học đại, sử dụng đƣợc đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi yêu cầu kiến thức, kĩ nhƣ tâm lý học trị Vì thế, trình độ ứng dụng CNTT hạn chế, sử dụng thiết bị đại khơng thành thạo thầy giáo viên lúng túng khó tiếp cận với yêu cầu đổi PPDH đại Qua trình khảo sát thực tế tìm hiểu vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT, nhận thấy: Về mặt thuận lợi: - Các trƣờng tổ chức cử giảng viên tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học tích cực - Hầu hết trƣờng THPT trang bị thiết bị dạy học sử dụng công nghệ đại : nhƣ máy chiếu, máy vi tính … - Giáo viên trƣờng THPT biết cách dạy tích hợp môn học , đồng thời sử dụng phối hợp đƣợc nhiều phƣơng pháp dạy nhƣ phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp vấn đáp, phƣơng pháp thực nghiệm…trong tiết học - Các trƣờng THPT mở phịng thí nghiệm với đầy đủ dụng cụ, phƣơng tiện thực hành Về mặt khó khăn: - Về sở vật chất lớp học -bàn ghế cố định - việc tổ chức hình thức học tập khác khó khăn biểu đổi giáo dục vận dụng nhuần nhuyễn hình thức học tập khác nhau: học sinh làm việc cá nhân, làm việc nhóm - Một số trƣờng vùng sâu, vùng xa chƣa đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học, trình độ cơng nghệ thơng tin cịn - Vấn đề kiểm tra –thi cử nhiều bất cập, tình trạng đọc chép, học v t , sử dụng tài liệu ngày phổ biến - iến thức, kỹ CNTT số giáo viên hạn chế, chƣa đủ vƣợt ngƣỡng để đam mê sáng tạo; chí cịn né tránh, tâm lý ngại khó phải soạn - Một số GV biết sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣng chƣa khai thác đƣợc triệt để hiệu phƣơng pháp dạy học Từ lí trên, chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ “Vật lí lớp 11 Nâng cao” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp dạy học vào giảng giúp học sinh phát huy hoạt động nhận thức tích cực q trình xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ “ Vật lí lớp 11 Nâng cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động nhận thức, học tập học sinh hoạt động giáo viên việc tổ chức nhận thức, định hƣớng hoạt động học sinh - Nội dung kiến thức chƣơng IV “Cảm ứng điện từ“ lớp 11 Nâng cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 11/1 11/2 trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh - Quảng Nam Giả thuyết khoa học - Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào chƣơng "Cảm ứng điện từ" lớp 11 Nâng cao phát huy tính tích cực, tự giác học sinh trình học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết kế tiến trình dạy học theo phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp tạo tình có vấn đề phƣơng pháp dạy học dựa vấn đề - Áp dụng hai lớp 11/1 11/2 với phƣơng pháp dạy truyền thống phƣơng pháp dạy tích cực để kiểm chứng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung SGK đề tài liên quan để xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng; tìm hiểu tài liệu liên quan đến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: tiến hành dạy mẫu theo tiến trình soạn, sau phát phiếu điều tra, từ rút nhận xét tính khả thi việc áp dụng phƣơng pháp Cấu trúc luận văn A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀO CHƢƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM C KẾT LUẬN D DANH MỤC THAM KHẢO E PHỤ LỤC sẵn, thời gian dạy tiết dạy mẫu đƣợc đảm bảo, lớp trật tự cs xem + Nhƣợc điểm: Lớp q đơng, dụng cụ thí nghiệm ít, Ý tƣởng học sinh chƣa sát với ý tƣởng thí nghiệm giáo viên, có số học sinh khơng hợp tác, phƣơng án thí nghiệm học sinh đƣa cịn lủng củng, tính sáng tạo chƣa cao, chƣơng trình nâng cao lớp học nên việc khảo sát đạt kết chƣa khả quan, khơng có phịng thí nghiệm nên việc tổ chức nhóm thảo luận khó + Cách khắc phục: Chia lớp khoảng 25 học sinh, bố trí thí nghiệm phổ thơng đầy đủ nhƣ học, phân bố phịng thí nghiệm, phân bố phịng thí nghiệm 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG - Để khẳng định tính xác thực đề tài, tơi tiến hành dạy thực nghiệm theo phƣơng pháp dạy học tích cực : thực nghiệm, tạo tình có vấn đề dạy học dựa vấn đề lớp 11/1 11/2 trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh - Quảng Nam - Thông qua việc thực nghiệm, nhận thấy: o So với lớp ĐC , việc dạy theo phƣơng pháp thực nghiệm, tạo tình có vấn đề dạy học dựa vấn đề giúp học sinh có hứng thú học , gợi lên khả tƣ khả làm việc nhóm; cách tạp phƣơng án kiểm tra giả thuyết đặt để lĩnh hội tri thức mà tiếp thu kiến thức cách máy móc o Học sinh ham học hỏi, tìm hiểu tƣợng thí nghiệm xảy giải vấn đề gặp phải học gặp kiến thức mà sử dụng kiến thức cũ để giải đƣợc - Qua việc xem xét kết khảo sát, hiệu hai phƣơng pháp đạt đƣợc nhƣ mong đợi - Tuy nhiên phạm vi khảo sát có hai lớp hạn chế q trình dạy chƣơng trình nâng cao nên kết đạt đƣợc chủ quan 87 C KẾT LUẬN Với đề tài này, tơi nhận thấy: - Trình bày sở lí luận việc sử dụng PPDH tích cực nhằm thúc đẩy tinh thần học tập học sinh nâng cao chất lƣợng học tập - Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm phƣơng pháp tạo tình xó vấn đề lồng ghép với phƣơng pháp dạy học dựa vấn đề giúp xây dựng mạch kiến thức cách logic, dễ hiểu -> kích thích tƣ duy, tăng sôi lớp học - Lƣợng kiến thức chƣơng trừu tƣợng khó - Qua thực nghiệm tiến trình dạy học "Hiện tƣợng tự cảm" tơi nhận thấy đề tài có tính khả thi, HS độc lập trao đổi vấn đề, tự đề xuất giải pháp, thực thí nghiệm kiểm chứng, giải thích tƣợng tƣơng tự đời sống, chất lƣợng sau học có tiến so với PPDH truyền thống Trong q trình làm đề tài, tơi thấy GV khơng ngừng tìm hiểu mạch kiến thức cách liên kết, đồng hóa kiến thức, tìm tịi, nghiên cứu hay, mới, mà phải nắm đƣợc trình độ học sinh để áp dụng mức độ phù hợp, tránh việc đƣa kiến thức cao, rộng so với hiểu biết nhận thức học sinh  Để việc dạy học trƣờng THPT đạt hiệu cao hơn, đề xuất số ý kiến: - Tăng cƣờng sở vật chất, đồ dùng thí nghiệm để đáp ứng nhu cầu làm thí nghiệm cho học sinh - Lớp nên chia học sinh để đảm bảo lớp tiếp thu kiến thức thực thí nghiệm thực hành - Nên chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ hiểu không cần phức tạp nhƣ SG nêu - Tùy theo trình độ hoc sinh mà vận dụng mức độ phƣơng pháp cho phù hợp Tôi hi vọng đề tài mà nghiên cứu sử dụng PPDH tích cực đƣợc vận dụng phần kiến thức khác mơn Vật lí nhƣ mơn học khác 88 D DANH MỤC THAM KHẢO (1) "Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trƣờng THPT của" Đỗ Hƣơng Trà 2011, NXB Đại học Sƣ phạm (2) "Dạy học tích cực Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học" Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Cao Thị Thặng , NXB ĐHSP Hà Nội (3) Khóa luận tốt nghiệp "Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh cho số kiến thức chƣơng " Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể " Vật lí 10 bản" Nguyễn Thị Thúy An khóa 2011 (4) "Lí luận dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng" Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn hải, Nguyễn Duy Chiến (5) "Phân phối chƣơng trình Vật lí 11 Nâng cao" (6) "Thiết kế giảng Vật lí lớp 11 Nâng cao theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh", NXB Giáo dục Bùi Ga Thịnh ( chủ biên ) (7) "Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trƣờng phổ thông" Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Huân (8) "Vật lí 11 Nâng cao Sách giáo viên ", NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh 89 hiết E PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TRƢỜNG THPT KIỂM TRA TIẾT LƢƠNG THẾ VINH MÔN : VẬT LÍ 11 NÂNG CAO -* - Thời gian làm bài: 45 phút; (23 câu trắc nghiệm) Mã đề 209 (Thí sinh kh ng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp : Câu 1: Một dẫn điện dài 20cm đƣợc nối hai đầu với hai đầu đoạn mạch điện có điện trở 0,5Ω Cho tịnh tiến từ trƣờng B = 0,08T với vận tốc 7m/s có hƣớng vng góc với đƣờng cảm ứng từ Biết điện trở không đáng kể, tính cƣờng độ dịng điện mạch A 0,896A B 0,224A C 0,448A D 0,112A Câu 2: Thanh MN khối lƣợng m = 2g trƣợt với tốc độ v = 5m/s hai thẳng đứng cách l = 50cm đƣợc đặt từ trƣờng nằm ngang nhƣ hình vẽ Biết B = 0,2T Bỏ qua điện trở tiếp xúc Cho g = 10m/s².Tính suất điện động cảm ứng MN A 0,4V B 0,3 V C 0,5V D 0,2 V Câu 3: Chọn phát biểu Một khung dây phẳng đặt từ trƣờng nhƣng biến đổi theo thời gian đƣờng sức từ nằm mặt phẳng khung Trong 0,1s đầu cảm ứng từ tăng từ 10μT đến 20μT; 0,1s cảm ứng từ tăng từ 20μT đến 30μT So sánh suất điện động cảm ứng khung dây ta có A ec1 = ec2 B ec1=3ec2 C ec1=4ec2 D ec1=2ec2 Câu 4: Nguyên nhân gây suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trƣờng là: A Lực ma sát mơi trƣờng ngồi làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu B Lực hoá học tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu C Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khơng có dòng điện đặt từ trƣờng làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu Câu 5: Chọn câu phát biểu sai nói dịng điện Phucơ A chiều dịng điện Phucơ đƣợc xác định định luật Jun – Lenxơ B Hiện tƣợng xuất dịng điện Phu tƣợng cảm ứng điện từ C dịng điện Phucơ lõi sắt máy biến dịng điện có hại D dịng điện Phucơ có tính chất xốy Câu 6: Biểu thức sau biểu diễn đại lƣợng có đơn vị Wb A R B B B R C I R D R B Câu 7: Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây từ trƣờng có cảm ứng từ B quay khung theo hƣớng.Từ thơng qua khung có giá trị cực đại 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị ? A 2T B 0,02T C 2.10-3T D 0,2 T Câu 8: Khi cho khung dây kín chuyển động xa dịng điện thẳng dài I1 nhƣ hình vẽ chúng A không tƣơng tác B hút hay đẩy phụ thuộc tốc độ C đẩy D hút Câu 9: Phát biểu sau đúng? A hi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lƣợng dƣới dạng lƣợng điện trƣờng B hi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lƣợng dƣới dạng lƣợng từ trƣờng C hi tích điện cho tụ điện tụ điện tồn lƣợng dƣới dạng lƣợng từ trƣờng D hi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lƣợng dƣới dạng lƣợng Câu 10: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, dịng điện biến thiên 200A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị A 10V B 0,1kV C 20V D 2kV Câu 11: Một dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính ampe, t tính giây Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H Tính suất điện động tự cảm ống dây A mV B mV C mV D mV Câu 12: Một khung dây có điện trở R ,diện tích S, đặt từ trƣờng có đƣờng cảm ứng từ B vng góc mặt phẳng khung, cảm ứng từ B biến đổi lƣợng ΔB thời gian Δt Công thức sau đƣợc dùng để tính nhiệt lƣợng toả khung dây thời gian Δt : A S B R t B (B) RS t C RS B t D  B  S  t  2 Câu 13: Phát biểu sau không đúng? A Hiện tƣợng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tƣợng tự cảm B Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm C Suất điện động đƣợc sinh tƣợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm D Hiện tƣợng tự cảm trƣờng hợp đặc biệt tƣợng cảm ứng điện từ Câu 14: Một vòng dây dẫn đƣợc đặt từ trƣờng cho mặt phẳng vng góc với cảm ứng từ Trong vòng dây xuất sức điện động cảm ứng A Nó đƣợc dịch chuyển tịnh tiến B Nó đƣợc quay xung quanh trục C Nó bị làm biến dạng D Nó đƣợc quay xung quanh trục trùng với đƣờng cảm ứng từ Câu 15: Một ống dây dài 50cm có 1000 vịng dây Tiết diện ngang ống dây 10cm2 hệ số tự cảm ống dây A 2,52.10-2mH B 6,28.10-2H C 2,51mH D 0,251H Câu 16: Một khung dây hình chữ nhật : B C A D O có chiều dài dm ,chiều rộng 1,14dm , đặt từ trƣờng B ,vectơ B vng góc với mặt phẳng khung Cho B = 0,1T Xác định chiều Ic độ lớn suất điện động cảm ứng Ec xuất khung dây ngƣời ta uốn khung dây nói thành vịng dây hình trịn từ trƣờng nói thời gian phút A Chu vi mạch điện không đổi nên từ thông qua mạch không biến thiên , Ec = B Ic ngựơc chiều kim đồng hồ ; Ec = 0,86v C Ic chiều kim đồng hồ ; Ec = 14μV D Ic chiều kim đồng hồ ; Ec =1,4 v Câu 17: Đáp án sau sai Hệ số tự cảm ống dây A có đơn vị Henri (H) B phụ thuộc vào cấu tạo kích thƣớc ống dây C lớn số vòng dây ống dây nhiều D đƣợc tính cơng thức L = 4π.10–7.NS/ℓ Câu 18: Cuộn dây gồm 1000 vịng có đƣờng kính 10cm, có trục song song với đƣờng sức từ từ trƣờng Tốc độ biến thiên từ trƣờng qua cuộn dây 0,2T/s,π= 3,2 Nối hai đầu cuộn dây với tụ có C= 1µF.Tính điện tích tụ điện: A 1,6.10-6C B 16.10-6C C 16.10-5C D 1,6.10-5C Câu 19: Đơn vị tự cảm henry, với 1H A 1JA2 B 1VA C 1V/A D 1J/A2 Câu 20: Hình vẽ xác định chiều dòng điện cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trƣờng, biết dây dẫn vng góc với mặt phẳng hình vẽ: A B C D Câu 21: Một khung dây ABCD đƣợc đặt đồng phẳng với dịng điện thẳng dài vơ hạn nhƣ hình vẽ D C A B Tịnh tiến khung dây theo cách sau I Đi lên , khoảng cách tâm khung dây dịng diện thẳng khơng đổi II Đi xuống , khoảng cách tâm khung dây dịng diện thẳng khơng đổi III Đi xa dòng điện IV Đi gần dòng điện Trƣờng hợp xuất dòng điện cảm ứng khung ABCD A III, IV B II, III C I, IV D I, II Câu 22: Xét mạch điện hình 44 , AB=40cm , C=10 μF , B=0,5T , Cho AB trƣợt sang trái với vận tốc 5m/s , vận tốc AB vng góc với đƣờng cảm ứng Xác định điện tích tụ , tích điện dƣơng ? B A A Q=10μC,bản nối với A tích điện dƣơng B Q=20μC, Bản nối với A tích điện dƣơng C Q=10C, Bản nối với B tích điện dƣơng D Q=20C, Bản nối với B tích điện dƣơng Câu 23: Một nam châm rơi thẳng đứng dọc theo ống đồng dài.Chọn mô tả cho chuyển động nam châm Bỏ qua tác dụng khơng khí lên nam châm : A Nam châm rơi tự B Rơi thẳng nhanh dần nhƣng rơi tự C Rơi chậm dần có lực cản D Lúc đầu chuyển động thẳng nhanh dần ,sau chuyển động thẳng - HẾT PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA BÀI : HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM I Trắc nghiệm : Phát biểu sau sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A dòng điện tăng nhanh C dịng điện có giá trị lớn B dịng điện giảm nhanh D dịng điện biến thiên nhanh 2.Từ thơng riêng mạch kín phụ thuộc vào A cƣờng độ dòng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Điều sau nói hệ số tự cảm ống dây? A không phụ thuộc vào mơi trƣờng xung quanh , phụ thuộc vào hình dạng , kích thƣớc B phụ thuộc vào chất liệu , mơi trƣờng , hình dạng , kích thƣớc C phụ thuộc vào mơi trƣờng xung quanh , hình dạng, kích thƣớc mạch D khơng phụ thuộc vào yếu tố 4.Phát biểu sau không ? A Hiện tƣợng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tƣợng tự cảm B Hiện tƣợng tự cảm trƣờng hợp đặc biệt tƣợng cảm ứng điện từ C Suất điện động cảm ứng xuất hiên mạch điện chuyển động suất điện động tự cảm D Suất điện động đƣợc sinh tƣợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm 5.Phát biểu sau đúng? A Từ thông tƣợng tự cảm biến thiên biến đổi dịng điện mạch gây B Trong thí nghiệm tƣợng tự cảm ngƣời ta đặt thêm lõi sắt lịng cuộn dây để giảm diện tích cuộn dây , tăng hệ số tự cảm C Dòng điện xuất mạch gọi dòng điện cảm ứng biến thiên D Hiện tƣợng tự cảm có tên gọi khác tƣợng cảm ứng điện từ 6.Chọn phát biểu đúng: A Độ tự cảm đại lƣợng vật lí có trị số từ thơng qua diện tích giới hạn mạch cƣờng độ dịng điện mạch đơn vị B Độ tự cảm đại lƣợng vật lí có trị số cảm ứng từ qua diện tích giới hạn mạch cƣờng độ dòng điện mạch đơn vị C Độ tự cảm mạch số đo mức quán tính mạch biến đổi cảm ứng từ qua mạch D Tất sai II Tự luận: Tại ngắt điện nhanh thiết bị dụng cụ có độ tự cảm lớn ( ví dụ máy biến ) làm hỏng chúng , chí gây chết ngƣời ? Một dây dẫn có chiều dài xác định đƣợc trên ống dây dài l tiết diện S có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lƣợng dây dẫn trên ống có tiết diện nhƣng chiều dài tăng lên gấp đơi hệ số tự cảm cảm ống dây thay đổi ? PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT TIẾT DẠY MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Em cho biết ý kiến qua câu hỏi : 1.Em thích học mơn Vật lí khơng ? A Rất thích B Khơng thích C Bình thƣờng Ý kiến khác Những hoạt động em học Vật lí Hoạt động Nghe Thƣờng xuyên GV giảng ghi chép Đọc SG để trả lời Trao đổi, thảo luận với bạn bè để giải Ghi chép vào Quan sát tranh SGK đề xuất hình vẽ Tự vấn đề chƣa hiểu Đề xuất ý kiến em cho hay Đôi Ít Trả lời câu hỏi giáo viên suy nghĩ cá nhân Em cảm thấy học Vật lí nhƣ ? A Chán nản B Lôi , hấp dẫn C Nhƣ tiết khác Em thấy khó khăn tiết dạy mẫu ? Đánh dấu "X" vào hoạt động em cho khó ? Hoạt động Làm việc nhóm Quan sát thí nghiệm Giải vấn đề Giải thích tƣợng thực tế Câu hỏi đặt Ý kiến khác ... tài ? ?Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ ? ?Vật lí lớp 11 Nâng cao? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp dạy học. .. dạy học chƣơng ”Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 Nâng cao - Thực tiễn dạy chƣơng ”Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 Nâng cao phổ thông 20 CHƢƠNG : SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH... kiến thức chƣơng " Cảm ứng điện từ " Vật lí 11 Nâng cao .24 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lí lớp 11 Nâng cao 25 2.5.1 Bài

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN