Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành khoá luận, nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo gia đình Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: ThS Nguyễn Thanh Lâm, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Ban giám Hiệu trường Đại Học Tây Bắc, Khoa Toán - Lý - Tin, quý Thầy cô tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Ban giám Hiệu, quý Thầy cô tổ Vật lý trường THPT Quỳnh Thọ tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình Thầy động viên, giúp đỡ học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Ngô Thị Thủy MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện” vật lý lớp 11- Ban THPT theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cấu trúc nhiệm vụ trình dạy học 1.2 Bản chất học chức dạy 1.2.1 Bản chất hoạt động học 1.2.2 Chức dạy 1.3 Phát huy tính tích cực, tự chủ HS bồi dưỡng lực sáng tạo HS 1.3.1 Phát huy tính tích cực, tự chủ HS 1.3.1.1 Các biểu tính tích cực học tập 1.3.1.2 Mức độ tích cực HS 1.4 PPTN nghiên cứu khoa học nghiên cứu vật lý 1.4.1 Tầm quan trọng PPTN nghiên cứu khoa học nghiên cứu vật lý 1.4.2 Nội dung PPTN 10 1.5 Sử dụng PPTN dạy học vật lý 10 1.5.1 Tầm quan trọng PPTN dạy học vật lý 10 1.5.2 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lý 11 1.5.3 Hướng dẫn hoạt động giai đoạn PPTN 12 1.5.4 Những chuẩn bị cần thiết để sử dụng PPTN dạy học vật lý 14 1.5.2.1 Chuẩn bị mặt nội dung dạy học 14 1.5.2.2 Chuẩn bị thí nghiệm sở vật chất 14 1.5.2.3 Những kỹ cần thiết chuẩn bị cho HS 15 1.6 Thiết kế phương án dạy học 16 1.6.1 Tiến trình dạy học số kiến thức vật lý 16 1.6.2 Phương pháp soạn tiến trình dạy học số kiến thức vật lý cụ thể 17 1.6.2.1 Xác định mục tiêu dạy học số kiến thức vật lý 17 1.6.2.2 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức vật lý cụ thể 17 1.6.2.3 Xác định phương tiện dạy học 18 1.6.2.4 Những chuẩn bị phương tiện dạy học GV HS 18 1.6.2.5.Xây dựng câu hỏi đề xuất vấn đề 19 1.6.2.6 Thiết kế tiến trình dạy 19 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ LỚP 11- BAN CƠ BẢN THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 21 2.1 Đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” 21 2.1.1 Đặc điểm chung chương “Cảm ứng điện từ” 21 2.1.2 Phân phối chương trình chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11THPT chương trình 21 2.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học 22 2.2 Cấu trúc logic nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” chương trình vật lý phổ thông 22 2.2.1 Sơ đồ logic trình bày kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” 22 2.2.2 Sơ đồ mạch phát triển kiến thức chương “Cảm ứng điện từ" 22 2.3 Mục tiêu cần đạt dạy chương “Cảm ứng điện từ” 25 2.3.1 Mục tiêu nội dung kiến thức cần nắm vững 25 2.3.1.1 Các khái niệm, đại lượng 25 2.3.1.2 Các tượng, định luật, quy tắc 25 2.3.1.3 Phương pháp nhận thức đặc thù khoa học vật lý chương 26 2.3.2 Mục tiêu kỹ 26 2.3.2.1 Mục tiêu hình thành rèn luyện thái độ tình cảm, lực nhận thức 26 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học học cụ thể 27 Kết luận chương 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 79 3.1.1 Mục đích TNSP 79 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 79 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 79 3.3 Phương pháp TNSP 79 3.4 Thời điểm TNSP 80 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP 80 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá 80 3.5.1.1 Đánh giá định tính 80 3.5.1.2 Đánh giá định lượng 82 Kết luận chương 87 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh KD Khung dây NC Nam châm NXB Nhà xuất PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ThS Thạc sĩ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, CNH-HĐH đất nước tất yếu phát triển, trở thành sóng tác đông mạnh mẽ đến tất nước giới mặt đời sống xã hội Kinh nghiệm thực tiễn CNHHĐH có mối quan hệ chặt chẽ với nghiệp giáo dục đào tạo Thực tiễn nước trước CNH-HĐH xã hội muốn đạt tới trình độ phát triển cao tất yếu phải dựa phát triển tương ứng mặt giáo dục Trong giáo dục phổ thông tảng giáo dục bậc cao cần thiết Hòa theo xu phát triển nước giới, giáo dục nước ta coi trọng coi quốc sách hàng đầu Như trước yêu cầu thời đại đòi hỏi ngành giáo dục phải thực đổi chương trình giáo dục phổ thông cách đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Nhà trường phổ thông không trang bị cho HS kiến thức, kĩ loài người tích lũy mà phải bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo tri thức mới, cách giải vấn đề học tập Theo Điều 28, mục luật Giáo dục 2005 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 trưởng Bộ Giáo Dục đào tạo nêu “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS Vấn đề phát triển lực sáng tạo HS nhiều nhà khoa học giáo dục giới đề cập đến từ lâu Trong trình tìm tòi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo HS nhiều nhà khoa học sư phạm đề xuất: muốn phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS tốt hết tổ chức cho HS hoạt động học tập theo đường nhận thức sáng tạo nhà khoa học Đối với vật lí học, phương pháp đặc trưng phương pháp thực nghiệm Trong chương trình vật lý 11 THPT, chương “Cảm ứng điện từ” chương mà nội dung kiến thức chủ yếu xây dựng từ thực nghiệm Khi dạy học nhiều nội dung kiến thức chương ta phân chia theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm – phương pháp nhận thức quan trọng vật lý Việc dạy học theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm giúp HS kiến tạo kiến thức vật lý hoạt động thân mà giúp HS phát triển, rèn luyện lực sáng tạo dựa vốn kiến thức kinh nghiệm Qua tìm hiểu thực tế dạy học vật lý 11 trường phổ thông nói chung, chương “Cảm ứng điện từ” chưa GV áp dụng phương pháp dạy học có vận dụng phương pháp nhận thức khoa học vào dạy học Trong đó, dạy học theo giai đoạn phương pháp nhận thức khoa học để HS đóng vai trò nhà khoa học biện pháp hữu hiệu để rèn luyện, phát triển lực sáng tạo HS Với lí trên, chọn vấn đề “Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 ban theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm” làm khóa luận nghiên cứu Tôi hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo cho HS trường THPT SV trường ĐH-CĐ Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học dạy học vật lí - Hoạt động dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo phương pháp thực nghiệm để xây dựng tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 THPT Mục đích nghiên cứu Vận dụng hệ thống quan điểm lí luận dạy học đại việc tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý theo phương pháp thực nghiệm để xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 ban THPT Giả thuyết khoa học Đối với vật lí học, phương pháp nhận thức đặc trưng phương pháp thực nghiệm Nếu xây dựng tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm làm cho HS có kiến thức mà hiểu sâu phương pháp Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận - Nghiên cứu mục tiêu dạy học - Nghiên cứu lí luận quan điểm đại dạy học - Nghiên cứu dạy học sáng tạo - Nghiên cứu lí luận phương pháp thực nghiệm nghiên cứu - Xác định nội dung kiến thức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” chương vật lý 11 THPT 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực tế việc dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 số trường phổ thông 6.3 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện” vật lý lớp 11- Ban THPT theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm 6.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi khóa luận, rút kết luận hiệu khóa luận Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát khoa học, điều tra, phân tích tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11- Ban theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần III: KẾT LUẬN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cấu trúc nhiệm vụ trình dạy học Dạy - học chức xã hội với mục đích truyền lại cho họ kinh nghiệm mà xã hội tích lũy nhằm biến kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất lực cá nhân Hay hiểu theo nghĩa khác, dạy - học tác động qua lại thầy trò nhằm giúp trò lĩnh hội phần kinh nghiệm xã hội Hoạt động dạy - học gồm hai hoạt động liên quan mật thiết với nhau: hoạt động dạy hoạt động học Hoạt động học, chủ thể người học, hướng vào đối tượng học, tiếp nhận chuyển hóa nó, biến thành riêng mình, qua phát triển thân Hoạt động dạy, chủ thể người dạy, hướng vào đối tượng dạy, làm cho trở thành đối tượng điều khiển mình.Vai trò tính chất hoạt động dạy vị người dạy tùy thuộc vào việc hoạt động dạy có đối tượng gì? Mục đích hoạt động thể cụ thể môn học, phần môn học cụ thể học; mục tiêu mà HS phải đạt sau học, chương, phần, môn học mà ta đánh giá Để thực mục đích cụ thể, phải thực hành động tương ứng Phải trải qua phân tích, so sánh, suy luận diễn óc, nghĩa thông qua hành động trí tuệ rút kết luận quy luật chung Trong thực hành động, ta phải sử dụng số phương tiện, điều kiện cụ thể Khi sử dụng phương tiện, điều kiện ta thực thao tác: thao tác chân tay thao tác trí tuệ Đối với thao tác chân tay, ta quan sát trình thực nên can thiệp trực tiếp trình để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo HS, giúp họ thực cách đắn có hiệu Đối với thao tác trí tuệ diễn trí óc, có vai trò to lớn, định nhận thức khoa học Bởi vậy, rèn luyện cho HS có kĩ năng, kĩ xảo CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 3.1.1 Mục đích TNSP * Trên sở tiến trình DH soạn thảo chương tiến hành TN sư phạm nhằm: + Kiểm tra tính khả thi hiệu việc xây dựng tiến trình hoạt động DH nhằm phát huy tính tự giác, tự chủ HS học thông qua giáo án xây dựng + So sánh, đối chiếu kết học tập lớp TN với lớp ĐC để kiểm tra đánh giá đắn giả thuyết khoa học khóa luận 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP + Khảo sát, điều tra để lựa chọn lớp TN ĐC chuẩn bị thông tin điều kiện cần phục vụ cho công tác TNSP + Thống với GV dạy TN nội dung, PP kế hoạch TN + Tổ chức triển khai nội dung TN theo phương án chuẩn bị + Xử lý phân tích kết TN, đánh giá tiêu chí đề ra, nhận xét rút kết luận đắn gải thuyết khoa học 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành TNSP đối tượng lớp 11 trường THPT Quỳnh thọ - Lớp TN: 11A14 - Lớp ĐC: 11A8 - Thời gian: Sáng thứ 7, tiết 1( tiết tự học) - Địa điểm: Thực nghiệm trường THPT Quỳnh Thọ 3.3 Phương pháp TNSP - Lớp ĐC dạy bình thường, không tổ chức cho HS hoạt động theo giai đoạn PPTN - Lớp TN dạy theo tiến trình soạn thảo chương + Đối chứng, so sánh PPDH lớp TN với PPDH lớp ĐC 79 + Ở lớp TN: Tiến hành triển khai giảng dạy theo giáo án theo tinh thần mà soạn thảo + Ở lớp ĐC: GV tiến hành giảng dạy theo cách họ thường sử dụng + Tổ chức kiểm tra lớp TN ĐC đề thời gian + Trao đổi với HS sau tiết học nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học + Trên sở kết thu được, rút kết luận đề tài cần nghiên cứu 3.4 Thời điểm TNSP Tháng năm 2015 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá 3.5.1.1 Đánh giá định tính Chúng tiến hành dự lớp ĐC theo cách dạy quen thuộc GV giảng dạy lớp TN theo tiến trình dạy học soạn thảo - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế + Căn cào số câu HS trả lời + Căn vào đề xuất, dự đoán, phương án TN, thao tác, kỹ tiến hành TN + Căn vào thời gian thực tiến trình - Đánh giá vào biểu tích cực, tự chủ sáng tạo HS tham gia hoạt động theo giai đoạn TNSP - Đánh giá kết học tập HS thông qua kiểm tra * Đánh giá kết TN sau thu Chúng vào câu trả lời kết kiểm tra, kết hoạt động học tập HS trình dạy học để đánh giá hiệu tiến trình dạy học Chúng soạn thảo kiểm tra để đánh giá mức độ nắm vững vận dụng kiến thức, tính sáng tạo HS Kết kiểm tra để đánh giá phát triển, lực sáng tạo giải vấn đề 80 Nội dung kiểm tra giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS mức độ: + Hiểu kiến thức học + Vận dụng kiến thức vào vấn đề quen thuộc + Vận dụng kiến thức phát huy tính sáng tạo vấn đề *Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo HS Khi làm việc theo giai đoạn PPTN HS hứng thú, tích cực Những học đầu, với tiến trình đưa ra, HS lúng túng giai đoạn phát vấn đề, nêu giả thuyết, đề xuất phương án kiểm tra dự đoán Nhưng học sau, quen với phương pháp mới, HS hứng thú học tập, sôi thảo luận, tính sáng tạo HS phát huy nhiều giai đoạn đề xuất phương án kiểm tra TN Học theo tiến trình soạn thảo, HS hình thành thói quen dự đoán câu trả lời cho vấn đề tìm phương án để kiểm tra dự đoán + Qua cách học tập HS ý lắng nghe biết sử dụng ngôn ngữ vật lý để diễn tả, giải thích tượng làm thêm nhiều tập liên quan đến kiến thức học + HS có hiểu biết hình thành kiến thức vật lý theo đường nhận thức khoa học + Qua tiến trình dạy học này, HS phát triển ngôn ngữ viết, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến mình, mạnh dạn đưa câu trả lời biết cách tự ghi chép đánh dấu phần quan trọng học Không HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, đời sống để giải thích tượng, quy luật, định luật liên quan đến vật lý + HS vận dụng sáng tạo muốn giải toán cần đến thí nghiệm mô sử dụng tối đa dụng cụ thiết bị, vật liệu dễ kiếm đời sống hàng ngày quen thuộc với HS từ giúp HS dễ quan sát trực tiếp hiểu rõ chất tượng Và việc sử dụng phương tiện 81 dụng cụ trực quan có tác dụng tốt việc kích thích tạo hứng thú cho HS học tập 3.5.1.2 Đánh giá định lượng * Xử lí kết thống kê toán học Để đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc nắm vững kiến thức HS, sau học cho HS làm kiểm tra để đánh giá cách cụ thể từ tiến hành kiểm tra sau HS học theo PPDH Bảng 1: Tổng hợp kết kiểm tra lớp TN ĐC Nội dung Số câu trả lời Số câu trả lời Lớp Số câu trả lời sai Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận TN 362 120 38 80 ĐC 309 86 51 94 Bảng 2: Phân phối tần số điểm Xi PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM Xi Nhóm 10 TN(40) 0 10 10 ĐC(36) 5 Căn vào kết kiểm tra HS tiến hành xử lí kết số liệu phương pháp thống kê toán học: - Bảng phân phối tần số điểm số X i , biểu đồ phân phối tần số điểm X i nhóm ĐC TN - Bảng phân phối tần số điểm số X i , đường phân phối tần số điểm X i nhóm ĐC TN 82 - Bảng phân phối tần số lũy tích , đường lũy tích tần suất nhóm ĐC TN m ni X i i + Điểm TB: X = 1 N Trong : X i điểm số HS ni: tần số điểm số X i m: số loại điểm số N: Tổng số HS m ni X i X + Phương sai: S i1 N 1 m n X X i i i + Độ lệch chuẩn : S S 1 N 1 + Hệ số biến thiên : V= S 100 % X Bảng 3: Tỉ lệ % HS đạt điểm số X i TỈ LỆ % HS ĐẠT ĐIỂM SỐ X i Nhóm 10 TN(40) 0 7.5 12.5 20 25 25 ĐC(36) 5.5 11.1 13.8 13.8 19.4 22.2 22.2 2.7 Bảng 4: Phân phối tần số lũy tích TỈ LỆ % HS ĐẠT ĐIỂM SỐ X i TRỞ XUỐNG Nhóm 10 TN(40) 0 12.5 25 45 70 95 100 ĐC(36) 5.5 16.6 30.4 44.2 63.6 85.8 97.2 100 83 Biểu đồ biểu diễn: Đồ thị tần số điểm Đồ Thị Tần Số Điểm Xi 10 Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 2 10 Điểm số Xi Biểu đồ biểu diễn: Đường phân phối tần số điểm số X i Đường phân phối tần số điểm số 12 10 Số HS 6đạt điểm 4Xi TN ĐC 2 Điểm Xi Đường phân phối tần số điểm số Xi Biểu đồ biểu diễn: Đường phân phối tần suất 84 10 Đường phân phối tần suất 30 25 Tỉ lệ % 20 HS đạt điểm Xi TN ĐC 15 10 5 Điểm Xi 10 Đường phân phối tần suất Biểu đồ biểu diễn: Đường phân phối tần suất lũy tích Đường phân phối tần suất lũy tích 120 Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Điểm Xi Bảng 5: Các thông số thống kê NHÓM SĨ SỐ X S2 S V(%) TN 40 7.47 4.15 2.04 27.31 ĐC 36 6.38 4.57 2.14 33.54 Như dựa vào bảng thống kê ta nhận thấy có khác biệt lớp TN ĐC: - Điểm TB HS TN cao HS ĐC 85 - Dựa vào bảng ta thấy điểm trung bình HS nhóm TN cao nhóm ĐC Và hệ số biến thiên nhóm TN (27.31%) nhỏ nhóm ĐC (33.54%), nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm TN nhỏ - Đồ thị đường phân bố tần suất tần suất lũy tích nhóm TN nằm bên phải phía đường tần suất tần suất tích lũy nhóm ĐC Điều chứng tỏ chất lượng học tập nắm vững kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC - Kết hợp với kết phân tích định tính định lượng thấy kết học tập nhóm TN so với nhóm ĐC Điều chứng tỏ HS học tập theo tiến trình mà soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững kết thu lớp TN thực tốt kết lớp ĐC với độ tin cậy 95% 86 Kết luận chương Trong chương trình bày chi tiết toàn trình TNSP, kết đạt được, từ kết đạt TNSP nhận thấy: + Nhìn chung tiến trình DH khả thi, việc tổ chức tình kích thích hứng thú HS, tự chủ, tìm tòi, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững + Tính sáng tạo HS phát triển đặc biệt giai đoạn đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết + Hệ thống câu hỏi định hướng phù hợp với logic hình thành kiến thức, phù hợp với kiểu hướng dẫn HS dạy học giải vấn đề + Tuy nhiên nhận thấy số hạn chế: Chúng tiến hành TN thời gian ngắn lớp TN trường, đối tượng TN nằm phạm vi hẹp, chưa có tính khái quát, nên cần phải TN đối tượng HS khác để sửa đổi cho tiến trình DH phù hợp với nhiều đối tượng 87 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Thực mục đích nghiên cứu đối chiếu với nhiệm vụ có số kết luận chung sau: Trong trình nghiên cứu việc xây dựng tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN chún làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS + Để phát huy tính tích cực HS GV cần hướng dẫn HS tự học, PP nhận thức như: PP thực nghiệm, PP mô hình… , cần tổ chức cho HS chủ động tham gia hoạt động nhận thức hoạc tập Quá trình TN bước đầu chứng tỏ tính khả thi khóa luận Chúng ghi chép, phân tích dạy học TN để từ rút kinh nghiệm, ý kiến đóng góp cho việc dạy học phần : “Cảm ứng điện từ” lớp 11 ban THPT Chúng xây dựng giáo án chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 ban bản, giáo án tổ chức tình học tập kết hợp với thí nghiệm để dự đoán tượng, đề xuất phương án TN TNSP khẳng định giáo án TN khả thi, tiến trình DH xây dựng nâng cao chất lượng dạy học HS có điều kiện trao đổi, diễn đạt ý kiến, suy nghĩ HS không thụ động mà tích cực, chiếm lĩnh nội dung học tập, đồng thời rèn luyện khả tư phát triển lực sáng tạo Sau trình làm tích cực nghiêm túc thân hoàn thành khóa luận, đáp ứng mục đích nghiên cứu khóa luận đặt Các kết nghiên cứu coi tài liệu tham khảo PPDH cho GV dạy vật lý trường THPT Kiến nghị Muốn đổi PPDH thành công trước hết GV có lực, nhiệt tình đầy nhiệt huyết Các trường cần phải trang bị đầy đủ phương tiện TN Cơ sở vật chất nhà trường cần đầy đủ việc phục vụ giảng dạy thân giáo viên cần phải yêu nghề, tự trang bị vốn kiến thức, không ngừng tìm tòi, cải tiến dụng cụ thí nghiệm, phương án khác để kiểm tra vấn đề học 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn vật lý (2007), NXB giáo dục Bộ giáo Dục Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lớp 11 THPT môn vật lý, NXB giáo Dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), SGK vật lý lớp 11, NXB giáo Dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) – Vũ Quang – Nguyễn Xuân chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), SGK GV vật lý lớp 11, NXB giáo Dục, Hà Nội Trần Thúy Hằng (2008), Thiết kế giảng vật lý 11, Tập 2, NXB Hà Nội Đỗ Xuân Hội (2007), Phương pháp giải tập trắc nghiệm vật lý 11, NXB giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2006), Thiết kế hoạt động dạy học số thuộc chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực tự chủ HS, Khóa luận tốt nghiệp khóa K52, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học vật lý trường phổ thông, NXB giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Nguyễn Phúc Thuần - Nguyễn Ngọc Hưng - Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Trần Trác (2007), Sách GV Vật Lý 11 nâng cao, NXB giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Nguyễn Phúc Thuần - Nguyễn Ngọc Hưng - Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Trần Trác (2007), Vật Lý 11 nâng cao, NXB giáo Dục, Hà Nội 11 TS Ngô Diệu Nga, Chiến lược dạy học vật lý trường Phô Thông, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Phạm Xuân Quế, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Tuấn Tài, Phần mềm mô tượng cảm ứng điện từ, thí nghiệm ảo Vật Lý 89 13 Phạm Hữu Tòng, Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực - tự chủ - sáng tạo tư khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm 14 Nguyễn Minh Tú (2007), Thiết kế hoạt động dạy học “Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng”, Hội thi nghiệp vụ sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội 15 TS Lê Thị Thanh Thảo (2007), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS giảng dạy vật lý trường học phổ thông, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (2001),Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 90 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 45 phút) Họ tên:………………………………………………………………………… Trường, lớp: …………………………………………………………………… Phần trắc nghiệm (5đ) Câu (0,5đ) Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến n Từ thông qua diện tích S tính theo công thức: A BI cos B BI sin C SI cos D BS cos C Tesla (T) D Ampe (A) Câu (0,5đ) Đơn vị từ thông là: A Vêbe (Wb) B Vôn (V) Câu (0,5đ) Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây bởi: A Sự chuyển động mạch với nam châm B Sự chuyển động nam châm với mạch C Sự biến thiên cường độ điện trường mạch D Sự biến thiên từ trường Trái Đất Câu (0,5đ) Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A Độ lớn tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B Độ lớn từ thông qua mạch C Điện trở mạch D Diện tích mạch Câu (0,5đ) Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A Sao cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường B Hoàn toàn ngẫu nhiên C Sao cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch Câu (0,5đ) Phát biểu sau đúng? Khi mạch kín phẳng quay xung quanh trục nằm mặt phẳng chứa mạch từ trường, suất điện động cảm ứng đổi chiều lần A vòng quay C vòng quay B vòng quay D vòng quay Câu (0,5đ) Cuộn tự cảm có L= 2mH, có dòng điện cường độ 10A Năng lượng tích lũy cuộn bao nhiêu? A 0,05J C 1J B 0,1J D 0,1KJ Câu (0,5đ) Mạch kín C không biến dạng từ trường B Hỏi trường hợp đây, từ thông qua mạch biến thiên? A (C) chuyển động tịnh tiến B (C) chuyển động quay xung quanh trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch C (C) chuyển động mặt phẳng vuông góc với B D (C) quay xung quanh trục cố định nằm mặt phẳng chứa mạch trục không song song với đường sức từ Câu (0,5đ) Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ có số vòng dây tăng gấp đôi diện tích vòng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ A L B 2L C Câu 10 (0,5đ) Phát biểu sau sai ? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A Dòng điện tăng nhanh B Dòng điện giảm nhanh C Dòng điện có giá trị lớn D Dòng điện biến thiên nhanh L D 4L Phần tự luận (5đ) Câu (3đ) Một ống dây có chiều dài 62,8cm, gồm 1000 vòng dây, vòng dây có diện tích S = 50 cm2 Cường độ dòng điện 4A a Hãy tính cảm ứng từ dòng điện sinh lòng ống dây ? b Xác định từ thông qua ống dây? c Từ suy độ tự cảm ống dây? Bên lòng ống dây chân không; điện trở ống dây nhỏ Câu (2đ) Một khung dây dẫn hình chữ nhật có S = 200cm2, ban đầu vị trí song song với đường sức từ trường B có độ lớn 0,01T Khung quay thời gian ∆t= 40s đến vị trí vuông góc với đường sức từ Hãy xác định chiều độ lớn suất điện động cảm ứng khung Đáp án đề kiểm tra Phần trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D A C A D C B D B C Phần tự luận Câu 1: a B 1074 N I 8.103T l b Từ thông qua ống dây ( N vòng) NBS 1074 c Độ tự cảm L N2 SI 0,04 Wb l N2 1074 S = 0,01 H I l Câu 2: S= 200cm2 , B = 0,01T, ∆t= 40s ec 0,01.200.104 BS cos00 = = 0,5.105 V t 40 t Chiều suất điện động cảm ứng ngược với chiều B (vì từ thông tăng) [...]... vào dạy học + Dự kiến những dấu hiệu của tính tích cực, tự lực, năng lực sáng tạo có thể biểu hiện ở HS trong từng giai đoạn dạy học khi phỏng theo PPTN 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ LỚP 1 1BAN CƠ BẢN THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 2.1 Đặc điểm của chương “Cảm ứng điện từ” 2.1.1 Đặc điểm chung của chương “Cảm ứng điện từ”. .. kết quả thí nghiệm với mô hình giả thuyết Nếu đúng thì đi đến kết luận 1.6.2 Phương pháp soạn tiến trình dạy học một số kiến thức vật lý cụ thể 1.6.2.1 Xác định mục tiêu dạy học của một số kiến thức vật lý a) Mục tiêu về kiến thức b) Mục tiêu về kỹ năng c) Mục tiêu về tình cảm thái độ 1.6.2.2 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức vật lý cụ thể Để thiết kế phương án dạy học một số kiến thức vật lý trước... dung kiến thức của bài học thành những kiến thức như thế nào? Mỗi đơn vị kiến thức sẽ được xây dựng tiến trình nhận thức như thế nào? Lập sơ đồ tiến trình xây dựng mỗi đơn vị kiến thức 17 Dưới đây là sơ đồ tiến trình xây dựng một kiến thức vật lý: Vấn đề nhận thức cần giải quyết Dữ kiện BÀI TOÁN CƠ BẢN Kết quả và kết luận Kiến thức được xác lập Bài toán vận dụng kiến thức Bài toán giới hạn áp dụng kiến. .. biết cơ bản đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của HS 2.1.2 Phân phối chương trình chương “Cảm ứng điện từ” ở lớp 11THPT của chương trình cơ bản Chương “Cảm ứng điện từ” gồm 6 tiết, bắt đầu từ tiết 44 đến tiết 49 trong chương trình vật lý 11 cơ bản, trong nội dung các tiết như sau: STT 1 2 3 4 5 6 Tiết trong phân phối chương trình 44 45 46 47 48 49 Bài Từ thông Cảm ứng điện từ(tiết 1) Từ thông Cảm ứng. .. Cảm ứng điện từ( tiết 2) Bài tập Suất điện động cảm ứng Tự cảm Bài tập 21 2.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học Ở chương này, các kiến thức chủ yếu được xây dựng từ thực nghiệm, trong đó có một số kiến thức có thể xây dựng theo các giai đoạn của PPTN như: Hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật lenzt, hiện tượng tự cảm Do đó, phải lựa chọn PPDH sao cho phù hợp với đặc điểm kiến thức và mức độ kiến thức cần... giảng dạy của chương, đồng thời phải đóng vai trò quyết định trong việc hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cho HS Đầu tiên ta nên tổ chức HĐNT cho HS theo các giai đoạn của PPTN một trong những phương pháp nhận thức đặc thù của khoa học vật lý khi dạy học chương này 2.2 Cấu trúc logic nội dung các kiến thức của chương “Cảm ứng điện từ” trong chương trình vật lý phổ thông 2.2.1 Sơ đồ logic trình. .. trúc của chương vật lý: “Cảm ứng điện từ” là chương kết thúc phần điện học – điện từ học Có thể nói chương “Cảm ứng điện từ” là nghiên cứu về các hiện tượng điện từ như là dòng điện sinh ra từ trường, từ trường của một số dòng điện đơn giản, với những nội dung sẽ nghiên cứu là nguyên tắc sinh ra dòng điện xoay chiều, máy biến thế, động cơ không đồng bộ ba pha) HS có thể hiểu sâu sắc bản chất vật lý của. . .thực hiện các thao tác tư duy trong học tập vật lý luôn luôn là vấn đề thời sự cần nhiều thời gian Cấu trúc của quá trình dạy học có thể nhìn từ hai gốc độ: góc độ nội dung của dạy học và góc độ quá trình Về góc độ nội dung, quá trình dạy học được cấu thành từ những yếu tố: mục đích dạy học, phương pháp dạy học, hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, ... cho HS hoạt động theo các giai đoạn của PPTN Có thể đề xuất tiến trình dạy học một số kiến thức vật lý theo sơ đồ sau: Tình huống khởi đầu Vấn đề sự kiện ban đầu Tình huống vấn đề cơ bản Vấn đề cơ bản Bài toán cơ bản Mô hình giả thuyết Tình huống kiểm tra Các hệ quả của giả thuyết Bài toán thiết kế phương án kiểm tra Kết quả kiểm tra Yêu cầu diễn đạt kiến thức Kết luận kiến thức Bài tập vận dụng Vận... các yếu tố tác động theo ý định có trước - Kỹ năng thu thập thông tin c) Kỹ năng xử lý thông tin - Sử dụng các phương pháp suy luận logic để xử lý thông tin - Sử dụng suy luận toán học 1.6 Thiết kế phương án dạy học 1.6.1 Tiến trình dạy học một số kiến thức vật lý Để giúp HS chiếm lĩnh kiến thức vật lý thì tốt hơn hết là GV nên phỏng theo PPTN của các nhà khoa học mà tổ chức cho HS hoạt động theo các