Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ NGỌC CHI DẠY HỌC KIỂU BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ Ở LỚP 4, BẰNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội, người ln có nhu cầu tiếp xúc trao đổi tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm sống Theo Lê-nin: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người”, hay theo Mác: “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” Trong hệ thống ngơn ngữ, từ có vai trị đặc biệt quan trọng Có thể nói, từ loại vật liệu đặc biệt mà thiếu khơng thể nói đến tồn ngơn ngữ Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Và cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Trong ngơn ngữ từ quan trọng nhất, đến câu, sau đến văn Cho nên dạy từ cần thiết” Quả thật vậy, từ bậc tiểu học, từ ngữ chiếm vị trí quan trọng cần dạy tất môn học Đặc biệt mơn Tiếng Việt, với tính chất môn học công cụ, việc dạy từ quan trọng Bởi muốn giao tiếp tốt HS phải có vốn từ, tức phải hiểu từ, có khả huy động sử dụng vốn từ Vốn từ HS giàu có khả huy động lựa chọn từ nhanh, xác nhiêu Từ đó, giúp cho trình bày, biểu đạt tư tưởng, tình cảm rõ ràng, đặc sắc Vốn từ kĩ từ ngữ HS tiếp thu tiểu học sở để em tiếp tục học tốt bậc học sau Chính vậy, việc mở rộng vốn từ cho HS tiểu học có vai trị quan trọng Trong thực tiễn dạy học, GV thường xun khơng ngừng tìm cách đổi vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học để dạy cho yêu cầu đặc trưng phân mơn nhằm giúp HS khơng MRVT mà cịn tăng cường tối đa khả sử dụng vốn từ giao tiếp kết không mong đợi chưa phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập Đặc biệt, nhiều GV chưa nắm lúng túng vướng mắc việc phối hợp vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học khác vào dạy học kiểu MRVT tiểu học Một số kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với kiểu MRVT lớp 4,5 như: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, SĐTD, kĩ thuật KWL, phần lớn chưa GV quan tâm vận dụng Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Theo đó, hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi Từ việc thi thố tài thuộc lòng tri thức “uyên thâm, quan điểm chuẩn mực người giỏi “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” thay đổi lực chuyên môn, lực giải vấn đề, đưa định sáng tạo, mang lại hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội Trước đòi hỏi thực tiễn, nước ta đường hội nhập phát triển đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học cần thiết Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Dạy học kiểu Mở rộng vốn từ lớp 4, kĩ thuật dạy học tích cực” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất cách vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập tăng cường lực MRVT cho HS lớp 4, Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học kiểu MRVT lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu: việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học kiểu MRVT lớp 4, 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, thực trạng đề xuất cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép sơ đồ tư việc dạy học kiểu MRVT lớp 4, 3.3.2 Khảo sát tổ chức thử nghiệm HS lớp 4, số trường tiểu học địa bàn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu GV biết cách vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, … vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, phát huy tính tích cực, chủ động học tập, đồng thời tăng cường lực hệ thống hóa mở rộng vốn từ cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học kiểu Mở rộng vốn từ lớp 4, 5.3 Đề xuất thử nghiệm cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành giải vấn đề đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu nội dung – chương trình sách giáo khoa 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, thử nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp Toán học: xử lý số liệu thu Những đóng góp đề tài 7.1 Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề mặt lí luận thực tiễn việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: khăn phủ bàn, mảnh ghép sơ đồ tư vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 7.2 Luận văn đề xuất thử nghiệm cách vận dụng linh hoạt số kĩ thuật dạy học tích cực: khăn phủ bàn, mảnh ghép sơ đồ tư vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Thực trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học kiểu Mở rộng vốn từ lớp 4, Chương 3: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học kiểu Mở rộng vốn từ lớp 4, Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lý luận dạy học, phương pháp dạy học có từ lâu coi vấn đề cốt lõi Trong thời qua có nhiều nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học nhà trường phổ thông 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Năm 1998, hai tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí viết “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” Cuốn sách chuyên luận sâu vào vấn đề định mà trình bày kết nghiên cứu tác giả nhiều vấn đề cụ thể, nóng hổi đặt với nhà giáo Sự thống sách quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt, định hướng dạy học nhằm phát triển HS công cụ giao tiếp công cụ tư GS.TS Trần Bá Hoành tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí,… viết nhiều sách sâu nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp theo hướng tích cực “Áp dụng dạy học môn Văn học”… Riêng GS.TS Trần Bá Hoành sách “Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa NXB ĐHSP Hà Nội, 2006” đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học Dự án hỗ trợ GV tiểu học tổ chức Cứu trợ Nhi đồng Úc Thụy Điển giới thiệu tài liệu “Dạy học phát huy tính tích cực HS Tốn Tiếng Việt tiểu học” Các đọc chuyên môn, hoạt động trò chơi tập tài liệu tập trung vào mơn Tốn Tiếng Việt Một số hoạt động trò chơi GV tiểu học vận dụng cách có hiệu việc phát huy tính tích cực HS học tập Dự án Việt – Bỉ “Đào tạo GV trường CĐSP tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam” giới thiệu tài liệu gồm áp dụng dạy học tích cực mơn học trường phổ thơng Bộ sách trình bày quan điểm dạy học tích cực từ đề phương pháp dạy học đặc trưng cho môn học Năm 2010, Dự án Việt – Bỉ “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng GV tiểu học, THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” giới thiệu tài liệu “Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học” Tài liệu giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thực nhiều nước giới nước khu vực, nhằm giúp cho GV tiếp cận với số phương pháp kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực HS như: phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án kĩ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đổ tư … Các phương pháp kĩ thuật dạy học nêu hướng tới tăng cường tham gia hợp tác tích cực HS, tạo điều kiện phân hóa trình độ người học, đảm bảo cho người học học sâu học thoải mái Song song với thay đổi chương trình SGK bậc tiểu học việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung dạy học đề vấn đề người quan tâm Tác giả Nguyễn Trí, “Dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học theo chương trình mới” nhấn mạnh việc phối hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS dạy học Tiếng Việt Trong “Sổ tay phương pháp dạy học đánh giá”, TS Lê Văn Hảo – Trường Đại học Nha Trang đề cập đến số phương pháp dạy học tích cực Trong báo “Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học phân mơn LTVC lớp 2”, tác giả Lê Phương Nga Lâm Thị Hoa đưa số quan điểm phương pháp dạy học tích cực Trong tài liệu “Một số vấn đề thời Giáo dục Tiểu học” PGS.TS Phạm Minh Hùng – Trường Đại học Vinh đề cập đến việc cần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập Geoffrey Fetty “Dạy học ngày nay” đưa lời khuyên chi tiết việc sử dụng phương pháp dạy học phổ biến phân tích mặt mạnh, mặt yếu phương pháp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Mở rộng vốn từ Trong tài liệu đào tạo GV Tiểu học “Dạy LTVC Tiểu học”, tác giả Chu Thị Thủy An Chu Thị Hà Thanh phân tích đầy đủ tồn diện nhiệm vụ, nội dung, cấu trúc chương trình phân mơn LTVC Tiểu học, đồng thời định hướng cụ thể phương pháp dạy học nội dung, kiểu bài, có kiểu MRVT Trong dự án phát triển GV tiểu học “Đổi phương pháp dạy học tiểu học”, nhóm tác giả Hồng Hịa Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hiền Lương đề cập đến phương pháp dạy học tích cực thích hợp nên vận dụng dạy kiểu MRVT Theo nhóm tác giả này, để em huy động trí tuệ tập thể việc phát huy, phát triển, tích cực hóa vốn từ làm giàu vốn từ HS, tạo hứng thú học tập mơn học nên đặc biệt ý sử dụng PP thảo luận nhóm, PP trị chơi học tập, PP thực hành giao tiếp Tác giả Lê Phương Nga tiến hành cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu vốn từ HS tiểu học” Đây cơng trình có ý nghĩa vơ quan trọng giải hai nhiệm vụ: làm rõ khả hiểu nghĩa từ HS tiểu học xác định khả sử dụng từ em Tác giả đưa số thống kê thực trạng nắm nghĩa từ sử dụng từ HS Từ việc đo nghiệm tác giả phân tích rõ đặc điểm giải nghĩa từ sử dụng từ HS, đồng thời thấy lúng túng em thực hoạt động Trong “Dạy học từ ngữ cho HS cấp I phổ thông”, tác giả Trịnh Mạnh đưa hai đóng góp quan trọng việc dạy học từ ngữ cho HS tiểu học Thứ nhất, tác giả xác định ba nhiệm vụ cụ thể dạy từ (chính xác vốn từ, phong phú vốn từ tích cực hóa vốn từ) Thứ hai, tác giả xác định nội dung cụ thể việc dạy từ, nên dạy khơng nên dạy gì? Ngồi ba nhiệm vụ mà Trịnh Mạnh đề cập, Báo Giáo dục số phụ, 1986, tác giả Lê Cận viết “Những điểm làm sở cho việc dạy học mơn Tiếng Việt trường THCS” có bổ sung thêm nhiệm vụ thứ tư việc dạy từ Đó “Giúp HS chuẩn mực hóa vốn từ” Nhiệm vụ xuất phát từ yêu cầu làm đẹp, làm sáng vốn từ HS Trong luận án “Hệ thống tập rèn luyện lực sử dụng từ ngữ cho HS tiểu học”, tác giả Lê Hữu Tĩnh đưa hệ thống tập dạy từ cho HS tiểu học, với nhìn tồn cục, tổng thể diện mạo chung dạy từ tiểu học Tác giả có phân tích kĩ mục đích ý nghĩa, tác dụng tập, tiểu loại tập hệ thống tập cho phép người sử dụng lựa chọn tùy vào điều kiện dạy học cụ thể Có thể khẳng định, vấn đề dạy từ cho HS tiểu học vấn đề khơng phải hồn tồn mới, có nhiều tài liệu đề cập đầy đủ sâu sắc khía cạnh việc dạy từ dạy HS phát triển mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ hay rèn luyện kĩ dùng từ… việc vận dụng việc dạy học tích cực để dạy tiếng Việt theo chương trình 10 Song, tài liệu chưa sâu nghiên cứu kiểu MRVT lớp 4, Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp cho tiết học, học, phù hợp với đối tượng HS để phát huy tối đa tính tích cực hoạt động học tập HS lớp 4, chưa nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu cụ thể Thế nhưng, từ tài liệu chúng tơi tiếp thu nhiều điều bổ ích làm cho việc đề xuất cách vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 1.2 Quan điểm dạy học tích cực tình hình 1.2.1 Thế tích cực học tập? Tính tích cực phẩm chất người đời sống xã hội Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phần triển cộng đồng Tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách Thuật ngữ “tích cực học tập” nói lên ý nghĩa nó: diễn bên người học Q trình học tập tích cực nói đến hoạt động chủ thể - thực chất tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh kiến thức Tính tích cực nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu học tập Tính tích cực học tập liên quan trước hết tới động học tập Động học tập tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lí tạo nên tích tích cực Tính tích cực học tập có quan hệ chặt chẽ đến tư độc lập Suy nghĩ, tư độc lập mầm mống sáng tạo 113 3.5.6.2 Cảm xúc hứng thú học sinh tiết học Mức độ 1: HS hứng thú, sơi nổi, thích thú bị vào hoạt động học tập Mức độ 2: HS hứng thú tham gia vào hoạt động học tập Mức độ 3: Cảm xúc, hứng thú HS đối hoạt động học tập không biểu bên ngồi Mức độ 4: HS khơng thích, khơng hứng thú, không tham gia vào hoạt động học tập 3.5.6.3 Sự ý học sinh tiết học Mức độ 1: HS tập trung ý cao độ, lắng nghe GV hướng dẫn hoạt động học tập Mức độ 2: HS chăm vào tiết học không dám tham gia vào hoạt động học tập chưa nắm rõ cách thực hoạt động, e ngại Mức độ 3: HS ý theo dõi GV hướng dẫn, ý hợp tác với bạn em khơng biết GV nói gì, bạn tham gia học tập Mức độ 4: HS không ý vào hoạt động học tập, mà làm công việc khác 3.5.6.4 Khả vận dụng thao tác tư học sinh giải nhiệm vụ học tập Mức độ 1: HS tích cực tham gia vào hoạt động, tìm cách giải tập, nhiệm vụ nhóm Mức độ 2: HS bạn tham gia vào hoạt động học tập chưa thực đầy đủ tập, nhiệm vụ nhóm Mức độ 3: HS thụ động tham gia vào hoạt động học tập thực không đầy đủ tập Mức độ 4: HS không tham gia vào hoạt động học tập 114 3.5.7 Phân tích kết thử nghiệm 3.5.7.1 Kết học tập Sau triển khai tiến hành dạy thử nghiệm quan sát trình học HS lớp thử nghiệm lớp đối chứng nhóm, chúng tơi thu kết học tập sau: Bảng 3.1: Kết điểm số HS nhóm Lớp thử nghiệm Điểm số (Xi) Tần số xuất (Ni) Tổng điểm Lớp đối chứng Tần số xuất Tổng (Ni) điểm 10 10 100 50 63 45 72 10 80 42 72 24 18 0 10 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 36 301 36 283 Điểm trung bình ( X ) 8,36 7,86 Độ lệch chuẩn (ọ) 1,35 1,63 115 Bảng 3.2: Kết điểm số HS nhóm Lớp thử nghiệm Điểm số (Xi) Tần số xuất (Ni) Tổng điểm Lớp đối chứng Tần số xuất Tổng (Ni) điểm 10 50 20 45 27 10 80 56 42 63 18 24 5 15 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 30 240 30 213 Điểm trung bình ( X ) 8,0 7,1 Độ lệch chuẩn (ọ) 1,34 1,56 Từ Bảng 3.1 Bảng 3.2 cho thấy nhóm, lớp thử nghiệm có kết cao hẳn so với lớp đối chứng Cụ thể: Điểm trung bình lớp thử nghiệm nhóm 8,36 nhóm 8,0; điểm trung bình lớp đối chứng nhóm 7,86 nhóm 7,1 Trong đó, độ lệch chuẩn lớp thử nghiệm lại bé lớp đối chứng (Nhóm 1: 1,35 < 1,63 Nhóm 2: 1,34 < 1,56) 116 Từ Bảng 3.1, ta có: Bảng 3.3: Kết xếp loại học tập điểm số HS Nhóm Lớp Số HS Thử nghiệm Mức độ % Giỏi Khá Trung bình Yếu 36 47,2 41,7 11,1 Đối chứng 36 27,8 52,7 13,9 5,6 Thử nghiệm 30 33,3 53,3 13,3 Đối chứng 30 16,7 53.3 23,3 6,7 Từ Bảng 3.3 ta có hai biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1: Kết học tập lớp đối chứng thử nghiệm (Nhóm 1) 60 52,7 50 47,2 41,7 40 30 27,8 Lớp thử nghiệm 20 Lớp đối chứng 13,9 11,1 10 5,6 Giỏi Khá Trung bình Yếu 117 Biểu đồ 3.2: Kết học tập lớp đối chứng thử nghiệm (Nhóm 2) 60 53,3 50 40 33,3 30 20 Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng 23,3 16,7 13,3 10 6,7 Giỏi Khá Trung Yếu bình Nhìn vào biểu đồ 3.1 3.2 thể rõ, hai nhóm kết học tập lớp thử nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, cụ thể: Loại Giỏi cao loại Yếu khơng có 3.5.7.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học + Kết điều tra mức độ hứng thú HS dạy thử nghiệm thể sau: Bảng 3.4: Mức độ hứng thú HS tiết học Nhóm Lớp Mức độ % Thử nghiệm 58,3 36,1 2,8 2,8 Đối chứng 13,9 22,2 44,5 19,4 Thử nghiệm 56,7 33,3 6,7 3.3 Đối chứng 20,0 23,3 36,7 20,0 118 Hứng thú tích cực nhận thức HS hai lớp thử nghiệm đối chứng khơng giống nhau: Nhóm 1: Lớp đối chứng hứng thú mức độ chiếm tỷ lệ 13,9 %, mức độ 22,2% Còn lớp thử nghiệm hứng thú mức độ mức độ chiếm tỷ lệ cao nhiều: mức độ 56,3% mức độ 36,1% Nhóm 2: Lớp đối chứng hứng thú mức độ chiếm tỷ lệ 20,0 %, mức độ 23,3% Còn lớp thử nghiệm hứng thú mức độ mức độ chiếm tỷ lệ cao hơn: mức độ 56,7% mức độ 33,3% Ở hai nhóm, HS hứng thú mức độ mức độ lớp đối chứng cao hẳn so với lớp thử nghiệm Qua trình thử nghiệm, dự dạy, chúng tơi quan sát lớp thực nghiệm thấy HS hứng thú học tập, bộc lộ rõ nét qua việc: HS tích cực tham gia hoạt động, HS làm việc cá nhân làm việc với đối tượng nhóm Sự tương tác thành viên nhóm cao HS tự bộc lộ suy nghĩ hoàn toàn chủ động việc MRVT cho thân HS bạn tranh đua thoả mãn nhu cầu nhận thức lúc tham gia hoạt động học tập, em tự tin trình bày thành “lao động” nhóm, kĩ thực hành giao tiếp HS bộc lộ rõ Trong lớp đối chứng, HS thụ động, ngồi chỗ trình bày tập SGK, vận động nên HS tỏ uể oải, quay ngược xuôi để nói chuyện số em cịn lo ra, làm việc riêng GV giảng giải, HS lắng nghe Nguyên nhân HS tích cực, hứng thú học tập: GV có khả lên lớp tốt, truyền cảm hứng hút HS Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập HS 119 HS học với bạn, có tương tác cao, nội dung thảo luận theo hướng dạy cá thể với nhiệm vụ nhóm giao vừa sức với nhóm đối tượng nên HS làm việc thoải mái, nhẹ nhàng Tiết học sinh động, hấp dẫn, khơng khí lớp hào hứng Ngun nhân HS khơng hứng thú học tập: GV giảng nhiều, truyền đạt kiến thức theo lối “nói – nghe”, HS tham gia vào hoạt động HS ngồi chỗ lâu, không thay đổi tư Tiết học khơng hấp dẫn, khơng sinh động, khơng khí tiết học nặng nề, buồn tẻ HS thụ động thu nhận kiến thức, không hứng thú hoạt động, chán học 3.5.7.3 Mức độ ý học sinh Bảng 3.5: Mức độ ý HS tiết học Nhóm Mức độ Lớp thử nghiệm Số HS Tỷ lệ % 20 55,6 10 Nhóm Lớp đối chứng Số Lớp thử nghiệm Tỷ lệ Lớp đối chứng Số HS 16,7 13 43,3 16,7 27,7 19,4 11 36,7 30,0 13,9 15 41,6 13,3 12 40,0 2,8 22,2 6,7 13,3 HS % Số HS Tỷ lệ Tỷ lệ % % 120 Từ Bảng 3.5 ta có hai biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3: Mức độ ý HS tiết học (Nhóm 1) 55,6 60 50 41,6 40 27,7 30 Lớp thử nghiệm 22,2 19,4 16,7 20 Lớp đối chứng 13,9 10 2,8 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Biểu đồ 3.4: Mức độ ý HS tiết học (Nhóm 2) 45 40 35 30 25 20 15 10 43,3 40 36,7 30 Lớp thử nghiệm 16,7 13,3 13,3 6,7 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Lớp đối chứng 121 Qua biểu đồ 3.3 3.4, ta thấy mức độ ý HS tiết học hai lớp khác rõ rệt Ở lớp thử nghiệm: Phần lớn em tham gia vào tiết học giải nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV cách tự giác, tập trung cao để thành viên nhóm thực hoạt động học tập Mặc dù cịn số em chưa thực tập trung Ở lớp đối chứng: Các em tập trung vào tiết học hơn, HS cịn làm việc riêng nhiều, hứng thú với câu hỏi nhiệm vụ học tập mà GV đưa Mặc dù có số HS ý tiếp thu tốt Đây HS khá, giỏi bị ảnh hưởng bạn khác mà phân tán ý 3.5.7.4 Khả giải nhiệm vụ học tập học sinh Bảng 3.6: Khả giải nhiệm vụ học tập HS Nhóm Mức độ Lớp thử nghiệm Số HS Tỷ lệ % 30 83,3 3 Nhóm Lớp đối chứng Số Lớp thử nghiệm Tỷ lệ Lớp đối chứng Số HS 15 41,7 24 80 13 43,3 8,3 19,4 13,3 20 8,3 13 36,1 6,7 10 33,3 0 2,8 0 3,3 HS % Số HS Tỷ lệ Tỷ lệ % % 122 Từ Bảng 3.5 ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 3.5: Khả giải nhiệm vụ học tập HS (Nhóm 1) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 83,3 41,7 Lớp thử nghiệm 36,1 19,4 8,3 Lớp đối chứng 8,3 2,8 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Biểu đồ 3.6: Khả giải nhiệm vụ học tập HS (Nhóm 2) 80 80 70 60 50 43,3 40 Lớp thử nghiệm 33,3 20 30 20 10 Lớp đối chứng 13,3 6,7 3,3 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Khả giải nhiệm vụ học tập HS nhìn chung lớp thử nghiệm lớp đối chứng nhóm khác Ở lớp thử nghiệm 123 nhóm mức độ chiếm tỉ lệ cao: nhóm 83,3%, nhóm 80% mức độ nhóm 19,4%, nhóm 16,7% khơng có HS mức độ Điều cho thấy, hầu hết HS giải nhiệm vụ học tập đề Trong đó, tỉ lệ mức độ lớp đối chứng lần lượt: nhóm 41,7% nhóm 43,3% gần lần so với lớp thử nghiệm Mức độ mức độ mà hai lớp đối chứng chiếm tỉ lệ cao: nhóm 36,1%, nhóm 33,3% Điều chứng tỏ khả giải nhiệm vụ học tập HS lớp đối chứng hạn chế 3.5.8 Đánh giá kết thử nghiệm Quá trình phân tích kết thử nghiệm cho thấy: Kết học tập khá, giỏi HS lớp thử nghiệm chiếm tỉ lệ cao so với lớp đối chứng Qua tiết dạy thử nghiệm nhận thấy rằng: HS thích thú, tập trung ý, tiếp thu nhanh, thực tích cực hoạt động, việc tương tác thành viên hoạt động tốt Các em cảm thấy thoải mái, tự tin, khơng em cịn chủ động khám phá lĩnh hội kiến thức bộc lộ cách thực tự nhiên Các em tích cực tham gia vào giải nhiệm vụ học tập, từ tăng cường mức độ ý hứng thú cho HS, giúp việc tiếp nhận vốn từ HS nhanh chóng Và kết học tập tăng lên điều dễ dàng khẳng định Bên cạnh đó, HS cảm thấy học trở nên nhẹ nhàng, sinh động lúc em thực lúc hai nhu cầu: Nhu cầu học nhu cầu tự khẳng định Đây điều quan trọng bổ ích trình dạy học MRVT nói riêng dạy học Tiếng Việt tiểu học nói chung 124 Từ nhận xét chứng tỏ trình thử nghiệm chứng minh khẳng định giả thuyết mà đưa đề tài Vận dụng kĩ thuật dạy học tính cực: khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư vào dạy kiểu MRVT lớp 4, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, mang lại kết cao HS thực cho HS Từ kết luận chúng tơi khẳng định tính cần thiết tính khả thi đề tài: “Dạy kiểu MRVT lớp 4, kĩ thuật dạy học tính cực” mà nghiên cứu 3.6 Tiểu kết chƣơng Chương chương trọng tâm luận văn Trong chương này, chúng tơi trình bày đề xuất việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, cách phối hợp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng cá thể hóa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS hoạt động nhận thức Trong kĩ thuật dạy học tích cực trên, chúng tơi phân tích mục đích, ý nghĩa việc vận dụng kĩ thuật dạy học kiểu MRVT; đưa điều kiện cần thiết, tiêu chí lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực Đặc biệt chúng tơi phân tích cách tiến hành thực vận dụng chúng vào học, tập MRVT lớp 4, Qua ví dụ minh họa cụ thể, GV dễ dàng nắm bắt cách lựa chọn vận dụng kĩ thuật này, đồng thời áp dụng vào thực tiễn dạy học cách linh hoạt có hiệu Chúng tơi trình bày phần Thử nghiệm sư phạm để chứng minh đắn khả thi đề tài 125 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Dạy Tiếng Việt tiểu học dạy cho HS biết cách sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để giao tiếp mà muốn giao tiếp tốt, HS phải có vố từ phong phú Vì thế, việc MRVT cho HS tiểu học cần thiết có vai trị quan trọng Thực tế nay, việc dạy MRVT tiểu học nói chung lớp 4, nói riêng kĩ thuật dạy học tích cực vấn đề mà hầu hết GV đứng lớp quan tâm, trăn trở Chúng lựa chọn vấn đề để nghiên cứu khơng có mục đích khác ngồi việc trao đổi, đóng góp ý kiến nhằm góp phần nâng cao nhận thức cách vận dụng kĩ thuật dạy học Tiếng Việt nói chung dạy kiểu MRVT nói riêng cách có hiệu cao 1.1 Luận văn chúng tơi sâu vào tìm hiểu sở lí luận kĩ thuật dạy học tích cực Chúng tơi phân tích khái qt vấn đề bản, cốt lõi việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Đặc biệt lí luận số kĩ thuật dạy học tích cực chưa GV sử dụng rộng rãi Đó kĩ thuật dạy học tích cực: khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư 1.2 Bên cạnh sở lí luận, luận văn đưa sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chúng tơi tiến hành điều tra, tìm hiểu đánh giá nội dung chương trình hệ thống tập MRVT SGK Tiếng Việt lớp 4,5; phân tích nêu lên thực trạng nhận thức việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy kiểu MRVT lớp 4, nay; đồng thời khái quát thuận lợi khó khăn mà GV gặp phải vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực; chúng tơi khảo sát phân tích thực trạng kết học tập, xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập mơn LTVC nói chung học nội dung MRVT nói riêng 126 1.3 Từ sở lí luận thực tiễn, chúng tơi mạnh dạn đề xuất cách vận dụng số thuật dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, Đó là, việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư Đồng thời, đề xuất việc vận dụng linh hoạt kĩ thuật theo hướng cá thể hóa Ở kĩ thuật, trọng làm rõ bước tiến hành kĩ thuật vào số học, tập MRVT cụ thể để GV dễ hiểu vận dụng 1.4 Để kiểm chứng tính thực thi đề xuất, tiến hành dạy thử nghiệm số tiết cụ thể để hai trường tiểu học địa bàn quận Một, Thành phố Hồ Chí Minh Tuy thời gian thử nghiệm không nhiều CBQL GV hai trường đồng tình ủng hộ Như vậy, theo chủ quan chúng tơi khẳng định đề xuất mà luận văn trình bày đảm bảo tính khả thi phổ biến áp dụng cho GV tiểu học gian đoạn Kiến nghị 2.1 Đối với cơng tác quản lí đạo chuyên môn CBQL phụ trách chuyên môn SGD&ĐT, PGD&ĐT trường tiểu học cần đẩy mạnh quan tâm nhiều đến việc tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức sở lí luận việc đổi kĩ thuật dạy học tích cực cho GV thường xuyên Chuyên môn trường tiểu học cần xây dựng tiết dạy mẫu thể điểm mạnh phá không lệ thuộc vào ngữ liệu sách giáo khoa sách hướng dẫn GV; nhân rộng điển hình tiết dạy vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực đạt hiệu tốt toàn trường 127 CBQL cấp cần quan tâm tăng cường sở vật chất, trang bị thiết bị dạy học đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo kĩ thuật dạy học tích cực Đồng thời, nên có chế kích thích GV động, mạnh dạn sáng tạo việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy học môn học 2.2 Đối với giáo viên tiểu học GV cần phải thường xuyên nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa kiến thức Tiếng Việt; bồi dưỡng lực cảm thụ văn học; rèn luyện kĩ vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực Đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm, nhiệt huyết, nhiệt tâm thân công việc giảng dạy, HS GV cần phải thay đổi nhận thức cách tích cực hiệu mang lại từ việc vận dụng phối hợp linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực GV cần mạnh dạn vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực mà chúng tơi đề xuất để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học nói chung dạy kiểu MRVT lớp 4, nói riêng GV cần ý hình thành rèn luyện phương pháp, kĩ thuật, thói quen tự học HS tiết học lớp Song song đó, GV cần có biện pháp khuyến khích HS mạnh dạn, chủ động tương tác với HS, với GV phát huy hết lực cá nhân cách tốt học ... kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, mà tơi trình bày chương sau 33 Chƣơng THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC KIỂU BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ Ở LỚP 4,. .. cứu 5. 1 Tìm hiểu sở lí luận đề tài 5. 2 Tìm hiểu thực trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học kiểu Mở rộng vốn từ lớp 4, 5. 3 Đề xuất thử nghiệm cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: ... vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực GV Mức độ vận dụng STT Các kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật mảnh ghép Sơ đồ tư Kĩ thuật “KWL” Kĩ thuật học tập hợp