Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua các trò chơi học tập trên địa bàn huyện quan hóa

51 6 0
Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua các trò chơi học tập trên địa bàn huyện quan hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: LỤC KHÁNH LINH MÃ SV: 1469010134 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA CÁC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUAN HÓA Ngành đào tạo: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn: TS Cao Xuân Hải THANH HỐ, THÁNG 5/2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài: “Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi học tập địa bàn huyện quan hóa ”, khóa luận nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía thầy bạn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tất thầy cô môn Phát triển ngơn ngữ nói riêng, thầy khoa nói chung dìu dắt tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy TS Cao Xuân Hải – người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình thực hiện, hồn thành khóa luận có kết tốt thời gian quy định Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài chưa thể bao quát hết tất vấn đề khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để có chất lượng nghiên cứu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Người thực Lục Khánh Linh i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đơn vị cấu tạo từ 1.1.3 Phương thức cấu tạo từ 1.2 Vai trò từ phát triển trẻ 1.3 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ 4-5 tuổi 12 1.4 Trò chơi học tập 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Đặc điểm trò chơi học tập 14 1.4.3 Vai trò trò chơi học tập việc giáo dục trẻ 15 1.5 Giáo dục tích hợp cho trẻ mầm non 4-5 tuổi 17 1.5.1 Khái niệm giáo dục tích hợp 17 1.5.2 Đặc trưng giáo dục tích hợp 17 1.5.3 Quan điểm giáo dục tích hợp giáo dục mầm non 18 ii 1.6 Tiểu kết chương 19 Chương 2: MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4-5 TUỔI 20 2.1 Trò chơi học tập lời 20 2.1.1 Trò chơi: “Gọi đò” 20 2.1.2 Trị chơi: “Tai thính” 21 2.1.3 Trị chơi: “Tìm từ cho tranh” 22 2.1.4 Trò chơi: “Thi xem Đọc thơ” 23 2.1.5 Trị chơi “Tìm bạn” 24 2.1.6 Trị chơi: “đốn xem gì” (cái gì) 24 2.1.7 Trò chơi: Cái đâu ? 25 2.2 Trò chơi học tập ứng dụng công nghệ thông tin 26 2.2.1 Trò chơi “Điền từ” 26 2.2.2 Trị chơi “Tìm từ” 26 2.2.3 Trò chơi “ghép tranh” 27 2.2.4 Trị chơi “nghe tiếng kêu vật, tìm từ” 28 2.2.5 Trò chơi “miêu tả hoạt động” 28 2.3 Trò chơi học tập vận động 29 2.3.1 Trị chơi “tìm vật” 29 2.3.2 Trị chơi “thi lấy bóng” 30 2.4 Tiểu kết chương 30 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4-5 TUỔI 31 3.1 Thực trạng tổ chức trò chơi học tập trường Mầm non cho trẻ – tuổi.31 3.1.1 Mục đích khảo sát 31 3.1.2 Nội dung khảo sát 31 3.1.3 Đối tượng khảo sát 31 3.1.4 Địa bàn khảo sát 31 3.1.5 Thời gian khảo sát 31 3.1.6 Phương pháp khảo sát 31 iii 3.1.7 Kết khảo sát trẻ 32 3.1.8 Kết khảo sát giáo viên 34 3.2 Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi học tập 35 3.2.1 Khái niệm biện pháp 35 3.2.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 35 3.3 Một số đề xuất 42 3.4 Tiểu kết chương 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển ngơn ngữ trẻ thơng qua số trị chơi học tập 32 Bảng 2: Kết khảo sát thực trạng ngôn ngữ 20 trẻ trường Mầm non TT Quan Hóa – Quan Hóa – Thanh Hóa 33 Bảng 3: Kết khảo sát thực trạng ngôn ngữ 20 trẻ trường Mầm non xã Phú Nghiêm - Quan Hóa - Thanh Hóa 33 Bảng 4: Kết khảo sát thực trạng ngôn ngữ 20 trẻ trường Mầm non 33 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em lứa tuổi mầm non hệ tương lai đất nước, việc phát triển tồn diện cho trẻ yếu tố hàng đầu xã hội Phát triển toàn diện cho trẻ phát triển tất mặt: nhận thức, thể chất, ngơn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mỹ Trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng ngành giáo dục mầm non Từ vựng yếu tố quan trọng phát triển trẻ Khi trẻ có vốn từ vựng phong phú trẻ nói tốt có khuynh hướng học tốt so với đứa trẻ lứa có vốn từ hạn hẹp Và với vốn từ phong phú ln có sẵn đầu, trẻ tự bày tỏ cảm xúc, cảm nghĩ thân với nhiều người cách có hiệu quả, qua nâng cao khả giao tiếp xã hội trẻ Vì việc có vốn từ phong phú giúp ích cho trẻ nhiều: giúp trẻ ln ln tự tin nắm bắt mà trẻ nghe từ người xung quanh Hiện trường mầm non, việc sử dụng trò chơi học tập vào dạy học phổ biến Tuy nhiên, thường trị chơi phục vụ cho hoạt động học hoạt động làm quen môi trường xung quanh, hoạt động làm quen với biểu tượng tốn, hoạt động tạo hình… Cịn hoạt động phát triển ngơn ngữ nói chung, phát triển vốn từ cho trẻ cịn hạn chế Vì lí trên, lựa chọn đề tài: Phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi học tập để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trên giới Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ trẻ Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực khác Khó thống kê thật đầy đủ chi tiết cơng trình mà nhà nghiên cứu cơng bố Nhưng khẳng đinh nghiên cứu ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, tác giả nghiên cứu đến đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ, hình thức phát triển ngơn ngữ phương pháp, biện pháp giúp ngôn ngữ phát triển Các nhà tâm lý học cho rằng, ngơn ngữ có quan hệ với trình tâm lý trẻ: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, quan trọng hết, nhắc đến quan hệ ngôn ngữ tư Nhà tâm lý học học L.X.Vưgôtxki cho chất xã hội chức cao cấp nguyên nhân phát triển lời nói việc trẻ học ngôn ngữ tác động qua lại chín muồi thản với kích thích trải nghiệm xã hội Quan điểm nhấn mạnh đến trải nghiệm yếu tố vô quan trọng hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ Các nhà triết học Mác - Lênin [2] cho ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc xác định hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ em mầm non lĩnh hội ngôn ngữ cách bắt chước trình giao tiếp Nhưng để giao tiếp tốt, trước hết vốn từ trẻ cần phải hoàn chỉnh mở rộng Tác giả Nguyễn Xuân Khoa, tác phẩm Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đề cập đầy đủ mặt phát triển ngôn ngữ, đồng thời tác giả đưa phương pháp biện pháp hướng dẫn cụ thể: dạy trẻ nghe phát âm đúng, phương pháp phát triển từ ngữ, phương pháp dạy trẻ đặt câu, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc, cho trẻ làm quen tác phẩm văn chương, chuẩn bị cho trẻ học đọc học, viết… Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga với tác phẩm Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đưa mặt phát triển ngôn ngữ tác giả Nguyễn Xuân Khoa, bổ sung nhiều tài liệu hướng nghiên cứu lĩnh vực phát triển phát triển vốn từ cho trẻ Trong tài liệu nghiên cứu xác định nhiệm vụ cần phát triển: dạy trẻ nghe phát âm đúng, phương pháp phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, dạy trẻ nói mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ học ngôn ngữ viết… Ở lĩnh vực phát triển vốn từ, tác giả đề cập đến nội dung phát triển vốn từ khía cạnh khác với Nguyễn Xuân Khoa, tác giả dựa cách nghiên cứu tác giả người nước ngồi V.I.Lơginơva tác giả đưa nguyên tắc dạy vốn từ cho trẻ: từ dễ đến khó, từ gần đến xa, từ việc dạy trẻ biết sử dụng từ đến biết dùng từ mang tính biểu cảm Ngồi cịn có nhiều luận văn, luận án, đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến nhiều vấn đề khác cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía khác vấn đề Trong đề tài này, mạnh dạn tiến hành nghiên số biện pháp Phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc phát triển ngơn ngữ, đồng thời tạo điều kiện để trẻ vừa chơi vừa học Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trị chơi ngơn ngữ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp sử dụng để thu thập, đọc tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chúng sử dụng phương pháp để quan sát, đàm thoại, lấy phiếu điều tra thử nghiệm mẫu trò chơi 5.3 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp để thống kê mẫu phiếu số liệu mẫu trò chơi từ rút kết luận từ số liệu thống kê Đóng góp đề tài - Đóng góp mặt lý luận: Khái quát vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Đóng góp măt thực tiễn: Đánh giá thực trạng sử dụng trò chơi học tập để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi; thiết kế số trò chơi học tập để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài triển khai ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Trong chương chúng tơi đề cập tới sở lí luận ngôn ngữ trẻ Mẫu giáo, cụ thể trẻ – tuổi, đặc biệt trò chơi học tập Chương 2: Một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Ở chương này, xây dựng số trò chơi học tập: trò chơi học tập lời; trị chơi học tập ứng dụng cơng nghệ thơng tin; trị chơi học tập vận động sở để tiến hành thể nghiệm thực tế sở để tiến hành khảo sát thực tế xây dựng số biện pháp phát triển ngon ngữ nói chung vốn từ nói riêng cho trẻ 4-5 tuổi Chương 3: Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 chương khảo sát thực trạng phân tích kết việc giáo viên sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thực trạng phát triển vốn từ trẻ trường tuổi Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4-5 TUỔI 3.1 Thực trạng tổ chức trò chơi học tập trường Mầm non cho trẻ – tuổi 3.1.1 Mục đích khảo sát Đề tài khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm tìm hiểu: - Thực trạng giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo (4 - tuổi) - Thực trạng giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (4 - tuổi) thông qua trò chơi học tập - Thực trạng mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (4 - tuổi) thơng qua trị chơi học tập 3.1.2 Nội dung khảo sát - Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi học tập - Dự quan sát giáo viên tổ chức dạy trẻ mẫu giáo – tuổi chơi trò chơi học tập, ghi chép biện pháp giáo viên sử dụng - Nghiên cứu giáo án (kế hoạch) hướng dẫn trẻ mẫu giáo – tuổi chơi trò chơi học tập - Đánh giá thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi học tập 3.1.3 Đối tượng khảo sát - Giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ (23 cô ) - Trẻ mẫu giáo – tuổi (60 cháu ) 3.1.4 Địa bàn khảo sát - Trường Mầm non TT Quan Hóa ( Thanh Hóa ) - Trường Mầm non xã Phú Nghiêm huyện Quan Hóa ( Thanh Hóa) - Trường Mầm non xã Xuân Phú huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) 3.1.5 Thời gian khảo sát Từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 03 năm 2018 3.1.6 Phương pháp khảo sát Phương pháp khảo sát phiếu Anket + Đối với giáo viên: 31 - Mục đích: Tiến hành khảo sát để thu thập ý kiến giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu nhận thức tác động trò chơi học tập tới phát triển trẻ đặc biệt phát triển ngôn ngữ trẻ, nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ trẻ thơng qua trị chơi học tập - Các bước tiến hành: Bước 1: Phát phiếu khảo sát cho giáo viên Bước 2: Tiến hành phân tích, tổng hợp kết theo nội dung khảo sát Bước 3: Nhận xét thực trạng, phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng + Đối với trẻ - Mục đích: Sử dụng phiếu đánh giá thực trạng ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (4 - tuổi) nhằm tìm hiểu mức độ ngơn ngữ trẻ 3.1.7 Kết khảo sát trẻ Chúng tiến hành khảo sát thực trạng ngôn ngữ trẻ Mầm non - tuổi thơng qua trị chơi học tập theo phiếu đánh giá Đánh giá 60 trẻ trường mầm non TT Quan Hóa, huyện Quan Hóa, Tỉnh Hóa, trường mầm non xã Phú Nghiêm – Quan Hóa – Thanh Hóa, trường Mầm non Xuân Phú – Quan Hóa–Thanh Hóa Chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh sau: Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua số trò chơi học tập STT Các tiêu chí đánh giá Khả phát âm Mức độ + Diễn đạt dễ dàng + Diễn đạt bình thường + Diễn đạt khó khăn + Khơng diễn đạt Khả hiểu từ + Nhanh + Bình thường + Chậm + Khơng hiểu Khả hiểu nội dung trị + Nhanh chơi + Bình thường + Chậm + Khơng hiểu 32 Xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Bảng 2: Kết khảo sát thực trạng ngôn ngữ 20 trẻ trường Mầm non TT Quan Hóa – Quan Hóa – Thanh Hóa Số lượng trẻ Khả ngơn ngữ Tốt Khá Trung bình Tỉ lệ % Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Khả phát âm 25% 35% 40% 0% Khả hiểu từ 11 20% 25% 55% 0% Khả hiểu nội 7 30% 35% 35% 0% dung trò chơi Bảng 3: Kết khảo sát thực trạng ngôn ngữ 20 trẻ trường Mầm non xã Phú Nghiêm - Quan Hóa - Thanh Hóa Số lượng trẻ Khả ngơn ngữ Tốt Khá Trung bình Tỉ lệ % Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Khả phát âm 20% 35% 45% 0% Khả hiểu từ 10 15% 35% 50% 0% Khả hiểu nội 25% 35% 40% 0% dung trò chơi Bảng 4: Kết khảo sát thực trạng ngôn ngữ 20 trẻ trường Mầm non Số lượng trẻ Khả ngôn ngữ Tốt Khá Trung bình Tỉ lệ % Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Khả phát âm 11 20% 25% 55% 0% Khả hiểu từ 20% 35% 45% 0% Khả hiểu nội 25% 35% 40% 0% dung trò chơi 33 3.1.8 Kết khảo sát giáo viên Thực trạng trình độ đào tạo giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ - tuổi ba trường mầm non điều tra + Trình độ đào tạo: - Giáo viên có trình độ Đại học sư phạm Mầm non là: giáo viên - Giáo viên có trình độ Cao đẳng sư phạm Mầm non là: giáo viên - Giáo viên có trình độ Trung cấp sư phạm Mầm non là: 10 giáo viên - Sơ cấp sư phạm Mầm non: Khơng có - Chưa qua đào tạo: Khơng có + Thâm niên công tác: - Dưới năm: giáo viên - Từ 10 – 15 năm: giáo viên - Từ 15 năm trở lên: 13 giáo viên Qua số liệu điều tra trên, ta thấy trường Mầm non mà tiến hành khảo sát phần lớn giáo viên có trình độ từ trung cấp trở lên đến đại học đa số giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm các lớp nhỡ Đây điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ + Thực trạng nhận thức giáo viên việc nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ nhằm phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi học tập Chúng khảo sát 23 giáo viên ba trường mầm non TT Quan Hóa, huyện Quan Hóa, Tỉnh Hóa, trường mầm non xã Phú Nghiêm – Quan Hóa – Thanh Hóa, trường Mầm non Xuân Phú –Quan Hóa–Thanh Hóa Sau điều tra, chúng tơi thấy nhận thức giáo viên việc nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ sau: - Khi hỏi về: “Tổ chức trị chơi học tập cho trẻ có tác động việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ?” Tất giáo viên hỏi cho trò chơi học tập tác động mạnh đến phát triển vốn từ, khả phát âm, hiểu nghĩa từ khả nói mạch lạc trẻ 34 - Khi hỏi về: “Vận dụng quan điểm tích hợp vào trị chơi học tập hay khơng?” 100% giáo viên trả lời có giải thích tác dụng việc tích hợp vào trò chơi học tập cách lựa chọn nội dung phù hợp để tích hợp Bởi có vận dụng quan điểm tích hợp vào trị chơi học tập đem lại nhận thức đầy đủ cho trẻ Trẻ trải nghiệm, khám phá hoạt động thực tế lý thuyết học Kiến thức gắn kết với tạo thể thống trình nhận thức trẻ Kết cho thấy, phần lớn giáo viên xác định tác động lớn trò chơi học tập phát triển ngôn ngữ trẻ cách tích hợp nội dung phù hợp vào trò chơi - Khi hỏi về: “Xin chị cho biết phương pháp biện pháp khác nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trị chơi học tập?” có: 100% sử dụng phương pháp đàm thoại, giảng giải 80% sử dụng phương pháp hình ảnh 3.2 Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi học tập 3.2.1 Khái niệm biện pháp Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Đưa cách thức cụ thể nhằm áp dụng vào giải vấn đề ngôn ngữ cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển số lượng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp khả nói mạch lạc 3.2.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3.2.2.1 Biện pháp trình chiếu video mẫu trị chơi a Mục tiêu ý nghĩa Sử dụng video nhằm truyền đạt nội dung trò chơi đến với trẻ giúp trẻ hiểu rõ ràng chơi thành thạo thông qua việc khai thác điểm mạnh kỹ thuật đại Qua video mà trẻ xem, trẻ không tiếp nhận trò chơi cách đẩy đủ mà giúp trẻ tiếp cận với mà công nghệ thông tin đem lại Hơn vừa tiện lợi lại tiết kiệm nhiều thời gian 35 Mục tiêu việc trình chiếu video trị chơi học tập không dừng lại việc ghi nhớ tên trò chơi, cách chơi mà trẻ phải biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ để áp dụng vào trị chơi Qua trẻ biết bộc lộ, thể suy nghĩ, cảm nhận hay trò chơi b Yêu cầu Video trình chiếu phải đảm bảo tính thẩm mỹ, màu sắc, kích cỡ Video phải thích hợp với góc nhìn trẻ tạo sức hấp dẫn cho trẻ, âm phù hợp thu hút trẻ Trong video phải có đầy đủ quy trình trị chơi, đảm bảo xác nội dung trị chơi Ngơn ngữ sáng, mang màu sắc dân gian phù hợp với lứa tuổi mầm non Sử dụng video để truyền đạt tới trẻ, giúp trẻ bắt chước cách chơi nhanh Hình ảnh kết hợp với âm tạo hút trẻ Tuy nhiên, ngôn ngữ video cho trẻ xem có tác động tới trẻ lớn khiến cho trẻ nhập tâm hơn, từ hình thành thái độ, tình cảm cho trẻ cách sâu sắc c Cách tiến hành Dùng video trẻ học nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ biện pháp hiệu để kích thích khám phá tị mị trẻ Sử dụng video phương tiện trực quan để giúp trẻ trực tiếp quan sát hay mẻ, độc đáo thông qua mô tả công nghệ đại Đây đường để truyền thụ tri thức, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo lực nhận thức, lực chơi trẻ d Điều kiện vận dụng Giáo viên chuẩn bị video máy chiếu dạy trẻ vào học cho trẻ quan sát chơi theo video 3.2.2.2 Biện pháp dạy trẻ chơi theo nhạc a Mục tiêu ý nghĩa Âm nhạc có vai trị quan trọng sống người, đặc biệt có tác dụng lớn tới phát triển trẻ Chơi cách nghe nhạc có ý 36 nghĩa quan trọng phát triển trí tuệ trí nhớ trẻ, trẻ tích lũy dần ấn tượng trị chơi Bên cạnh đó, cịn tăng cường lực trí não âm nhạc trị chơi có mối quan hệ mật thiết với Nó cịn có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện trí nhớ thơng qua nghe nhạc kích thích vùng phát triển khác não Biện pháp nhằm tạo điều kiện cho trẻ tự thể lại nội dung trò chơi theo nhạc sử dụng ngơn ngữ Qua đó, trẻ thỏa sức sáng tạo lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… làm cho trò chơi trở nên thực sinh động với ngôn ngữ hồn nhiên sáng Sử dụng nhạc cho trẻ chơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, lời nói trau chuốt rõ ràng b Yêu cầu Nghe nhạc từ trước đến coi hoạt động độc lập, phần thiếu tiết hoạt động giáo dục âm nhạc Tuy nhiên, để tổ chức tiết mà nghe nhạc hoạt động chủ đạo lại mẻ khiến khơng giáo viên lúng túng triển khai nội dung Để tổ chức hoạt động cho trẻ chơi theo nhạc, giáo viên cần chọn nhạc phù hợp với lứa tuổi, nội dung trò chơi, độ dài nhạc vừa phải không nên dài Hơn nữa, trẻ cần hiểu rõ ràng nội dung trò chơi Trẻ cần miêu tả lại đầy đủ nội dung trị chơi theo trình tự định Sử dụng từ đồng dao xác Trẻ chơi với nhịp điệu liên tục, liền mạch theo nhạc không ngắt quãng lâu Trong chơi, trẻ phải thể lịch thiệp: nói rõ ràng, rành mạch, hướng phía bạn,… Những yêu cầu giúp trẻ chơi theo trình tự đạt hiệu cao hoạt động chơi theo nhạc trẻ Trò chơi dùng để chơi cần phải dễ hiểu, dễ nắm bắt với khả nhận thức trẻ Khi trẻ hiểu nội dung trị chơi giúp trẻ nhớ lâu Nếu nội dung trò chơi tương đối phức tạp so với nhận thức trẻ chơi thử 37 trước sau yêu cầu trẻ chơi lại Nếu trị chơi khơng q phức tạp cho trẻ nghe hướng dẫn sau cho trẻ chơi theo hướng dẫn giáo Tuy nhiên trị chơi chọn phải chơi cách tự nhiên để trẻ thoải mái vận động theo nhạc trò chơi c Cách tiến hành Giáo viên giới thiệu tên trị chơi học tập mà định cho trẻ chơi nhằm giúp trẻ hiểu trị chơi có nhận thức trò chơi cách sâu sắc Các bước giúp trẻ hiểu trò chơi cách chơi giáo viên cần có vốn hiểu biết rõ ràng trị chơi, từ thể Với cách hướng dẫn trẻ chơi theo nhạc, cô giáo nên chơi thử hướng dẫn cho trẻ bắt chước làm theo trẻ vừa tư duy, nhận thức trò chơi lại hiểu sâu sắc Trẻ biết cách chơi theo trình tự trị chơi chơi tốt với trị chơi Việc thực hành vận động chơi theo nhạc phải tiến hành thường xuyên tất trẻ phải luyện tập Trong q trình chơi theo nhạc, giáo cần ý nhận xét, uốn nắn, chỉnh sửa lỗi cho trẻ để lần sau trẻ chơi tốt khơng mắc phải lỗi sai Trong trị chơi, điều quan trọng hết trẻ phải sử dụng ngơn ngữ rõ ràng, rành mạch, khơng nói ngọng mở rộng số lượng vốn từ trẻ d Điều kiện vận dụng Biện pháp dạy trẻ tự chơi theo nhạc tiến hành thường xuyên qua tiết học hay giải lao Cũng cho trẻ chơi theo hình thức nhóm, đội, cá nhân, đơi,… tùy thuộc vào trị chơi chơi 3.2.2.3 Biện pháp dùng lời nói hướng dẫn chơi a Mục tiêu ý nghĩa Lời nói mẫu nhằm truyền đạt nội dung trị chơi đến với trẻ, giúp trẻ hiểu trò chơi chơi trò chơi theo hiểu biết khả Qua lời hướng dẫn giáo, trẻ khơng tiếp nhận trị chơi mà cịn tiếp nhận nguyên vẹn ngôn ngữ sử dụng trị chơi 38 Hình thành trẻ tảng ban đầu để trẻ dễ dàng tái tạo lại trị chơi theo hướng dẫn giáo b Yêu cầu Lời hướng dẫn cô phải đảm bảo tính ngắn gọn, hấp dẫn trẻ Sự hướng dẫn lời nói phương thức học tập để trẻ bắt chước, truyền tải tới trẻ kiến thức văn hóa truyền thống người Việt Nam ta Qua lời hướng dẫn cô, giáo viên giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng nói, lời đồng dao Hơn hết, giáo viên cần phải truyền đạt âm điệu vui tươi, sảng khoái nghịch ngợm để gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ cảm nhận nhạc tính ngơn ngữ Khi hướng dẫn trẻ đọc đồng dao, giáo viên nên vừa đọc, vừa kết hợp với cử động thể, cho có phù hợp lời với nhịp điệu vận động Như vậy, lời nói hướng dẫn giáo có vai trị quan trọng việc dạy trẻ chơi trò chơi học tập, qua trẻ hình thành, nhận biết nét đẹp truyền thống dân gian người Việt Cho nên, lời hướng dẫn cô phải chuẩn, xác, phải nghiên cứu kỹ hướng dẫn với tâm huyết mình, có có sức hấp dẫn, lơi trẻ háo hức tham gia vào trị chơi Cơ sử dụng tồn lời nói để hướng dẫn, truyền đạt trị chơi đến với trẻ Lúc trở thành cầu nối liên kết trẻ đến với trò chơi học tập Đây việc làm quan trọng lời hướng dẫn có tác dụng to lớn, kích thích ham muốn chơi trẻ Qua hướng dẫn cơ, trẻ thích hay khơng hứng thú với trị chơi Chính mà giáo viên cần phải ý việc sử dụng biện pháp để truyền đạt trò chơi học tập đến với trẻ c Cách tiến hành Muốn truyền tải nội dung trò chơi đến với trẻ cách đầy đủ, xác địi hỏi hiểu biết cô thành tố nội dung hình thức trị chơi Phải nói có sắc thái phù hợp với nội dung trò chơi học tập 39 Phương pháp sử dụng lời nói mẫu để hướng dẫn chơi địi hỏi mức độ cao lời nói cách diễn đạt sắc thái đặc biệt với trị hocjh tập có lời ca Cơ hịa trộn ngơn ngữ cảm nhận để tơ đậm lên tình tiết trị chơi, hay dụng cụ, hình ảnh truyền đạt khác Sử dụng lời nói chậm, truyền cảm trị chơi có lời ca nhằm tạo nhẹ nhàng, không căng thẳng cho trẻ theo dõi Hơn nữa, việc phối hợp giọng nói với hành động, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… yếu tố phi ngôn ngữ phần giúp trẻ thâm nhập vào trò chơi sâu hơn, hiểu rõ ý nghĩa trò chơi Cùng với kiến thức trò chơi học tập, cảm thụ riêng ý nghĩa cuả trị chơi vượt khỏi văn cứng nhắc Những lời hướng dẫn cô làm nên khúc triết, sinh động, tạo khả ghi nhớ thơng qua lực nghe, nhìn, cảm nhận gây hứng thú mạnh tới trẻ Trẻ thích chơi nhiều lần trò chơi Như vậy, chơi trẻ không cần thông tin mà lần chơi trẻ có sáng tạo, tìm thấy điều mới, sống với văn hóa dân tộc d Điều kiện vận dụng Phương pháp sử dụng lời nói mẫu để hướng dẫn trẻ chơi sử dụng hầu hết học hay nghỉ giải lao Phương pháp giúp trẻ đến với trò chơi cách gián tiếp qua lời hướng dẫn giáo viên nghiên cứu tìm hiểu kỹ 3.2.2.4 Biện pháp giúp trẻ vận dụng ngôn ngữ mạch lạc trò chơi a Mục tiêu ý nghĩa Vận dụng ngơn ngữ mạch lạc vào trị chơi giúp trẻ thể trị chơi có logic, có trình tự, xác, ngữ pháp có hình ảnh Giúp trẻ bước đầu tự tiếp xúc với xã hội qua giao tiếp với ngơn ngữ thổi thêm hồn văn hóa dân gian nhằm tạo lời nói có ý nghĩa hơn, đẹp hơn, có giá trị 40 Ngơn ngữ mạch lạc góp phần xây dựng nên nhân cách xã hội chủ nghĩa, giáo dục trẻ thành hệ xã hội chủ nghĩa b Yêu cầu Ngôn ngữ mạch lạc sử dụng giao tiếp cần phải văn cảnh hay nói cách khác phải phù hợp với trị chơi Đặc biệt, trẻ phải tự thể thái độ tâm tư tình cảm vốn ngôn ngữ thân trẻ Giáo viên không nên áp đặt, tạo áp lực hay gị bó trẻ mà nên tạo cảm giác thoải mái, tự tin cho trẻ gây hứng thú thiện cảm giao tiếp với trẻ Khơi dậy phát huy khả năng, lực vốn có trẻ khơng mà lãng quên việc sửa lỗi sai, hướng dẫn trẻ sử dụng câu, từ đúng, xác trình tham gia vào trị chơi Trị chơi dùng để nhằm phát huy khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc trẻ cần phải dễ hiểu Vì trẻ hiểu nội dung giúp trẻ nhớ lâu hơn, diễn đạt trị chơi xác Giáo viên hướng dẫn trẻ cách đàm thoại với trẻ Nhằm giúp trẻ nắm cấu trúc ngữ pháp, từ khó hiểu cần giải nghĩa trị chơi học tập Từ việc trò chuyện, vốn từ trẻ phát huy phát triển, lời nói q trình chơi tác từ lời nói mạch lạc yếu tố ngôn ngữ: âm thanh, từ câu Trẻ nhớ vị trí yếu tố ngôn ngữ văn cảnh mạch lạc, điều tạo nên trình phát triển vốn từ ngữ cảm cho trẻ c Cách tiến hành Để trẻ tự diễn lại trị chơi học tập đó, giáo tiến hành hướng dẫn trẻ theo trình tự từ giới thiệu trò chơi, giúp trẻ hiểu nội dung trị chơi đó, củng cố diễn lại trò chơi để trẻ hiểu sâu rõ ràng trị chơi Nếu giáo hướng dẫn trẻ giúp trẻ hiểu rõ ghi nhớ trò chơi Với trị chơi học tập, để trẻ chơi đối thoại với giáo phải trực tiếp tham gia, chỉnh sửa lỗi sai cho trẻ Có thể số lời đồng dao sử dụng trị chơi mà trẻ khơng nhớ hết người gợi ý, nhắc lại cho trẻ nhớ Đối với trị chơi có lời đồng 41 dao kèm phải thường xun ơn luyện chơi để giúp trẻ ghi nhớ lời đồng dao Trẻ chơi nguyên văn trò chơi với lời đồng dao kèm Nhưng trẻ chơi sử dụng ngơn ngữ để chơi nhằm phát huy khả vận dụng ngơn ngữ mạch lạc vào trị chơi d Điều kiện vận dụng Đối với biện pháp áp dụng thường xuyên vào học trẻ hay chơi, nghỉ giải lao chơi Hơn nữa, giáo tổ chức trị chơi trước đón, trả trẻ vận dụng nhiều hình thức kết hợp biện pháp khác để tổ chức chơi 3.3 Một số đề xuất Từ thực tế nội dung trình bày trên, mạnh dạn đề xuất nội dung sau: - Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan đảm bảo phù hợp nội dung, tính thẩm mỹ phục vụ tốt cho dạy trẻ chơi trị chơi học tập giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động với trò chơi tăng khả phát triển ngôn ngữ trẻ - Giáo viên cần tìm biện pháp sáng tạo dạy trẻ chơi nhằm lôi trẻ Cần sử dụng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.4 Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi trình bày thực trạng, xây dụng số biện pháp, giáo án thể nghiệm, từ rút số kết luận: Khả phát triển ngôn ngữ trẻ không giống Thông qua tròn chơi học tập, giáo viên giúp trẻ phát âm chuẩn tên số trò chơi học ngồi cịn kể tên số trị chơi khác mà trẻ biết Trẻ hiểu nội dung trò chơi, vận dụng để chơi Đặc biệt khả sử dụng ngơn ngữ trẻ trị chơi phát triển trước Qua việc thử nghiệm sử dụng biện pháp phải sáng tạo, phù hợp khéo léo để tạo hấp dẫn cho trẻ Để làm điều đòi hỏi người giáo viên 42 phải chuẩn bị công phu đồ dùng trực quan dạy học với số video hệ thống câu hỏi phù hợp, kết hợp với việc tích hợp vào trò chơi học tập để đem lại hiệu cao dạy học 43 KẾT LUẬN Ở giai đoạn trẻ mầm non nói chung, trẻ 4-5 tuổi nói riêng, việc dạy phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cần thiết Lứa tuổi trẻ khó tập trung để ý vào việc học vốn từ Vì vậy, thơng qua trị chơi học tập để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói chung, vốn từ nói riêng việc làm đắn cần thiết Trẻ 4-5, tư chúng khác xa với tư người lớn, trẻ nhận thức chủ yếu qua đồ vật qua trò chơi Tuy nhiên, việc phát triển ngơn ngữ nói chung vốn từ nói riêng cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi việc làm khó khăn phức tạp, địi hỏi đầu tư kiên trì nhà giáo dục Trong đề tài này, đề cập đến số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ thông qua số trị chơi học tập là: Biện pháp hướng dẫn lời; biện pháp trình chiếu video mẫu; biện pháp dạy trẻ chơi theo nhạc; biện pháp giúp trẻ vận dụng ngơn ngữ mạch lạc trị chơi Qua kết thu từ thể nghiệm thấy, biện pháp tác động tích cực tạo hứng thú cao cho trẻ – tuổi trường mầm non Để tổ chức trò chơi học tập nói chung có hiệu sở giáo dục giáo viên cần có đầu từ trang bị thêm đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan đảm bảo phù hợp nội dung, tính thẩm mỹ phục vụ tốt cho dạy trẻ chơi trị chơi học tập giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động với trò chơi tăng khả phát triển ngơn ngữ trẻ Giáo viên cần có tâm huyết với nghề, yêu trẻ sáng tạo để tìm biện pháp phù hợp để dạy trẻ chơi nhằm lôi trẻ Cần sử dụng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GĐ ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dụcVũ Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, H Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, H Nxb Giáo dục Lê Thu Hương (2008), Tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ tuổi đến tuổi (Trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội), Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ngô Minh Nguyệt (2014), Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu 11 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 12 Đặng Thu Quỳnh (2003), Trò chơi chữ phát triển ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển tiếng Việt, H Nxb, Văn hóa thơng tin 45

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan