1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3 4 tuổi ở một số trường mầm non huyện yên định, thanh hóa

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN YÊN ĐỊNH, THANH HÓA HỌ VÀ TÊN: LÊ THANH XUÂN LỚP: K 17D MÃ SINH VIÊN: 1469010210 NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂU ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HĨA, THÁNG 5/ 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực trường Đại Học Hồng Đức Có kết này, trước tiên em xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Cơ giáo Nguyễn Thị Ngọc Châu, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non huyện Yên Định, Thanh Hóa” Em xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ em trình làm khóa luận em Trong khn khổ, thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thanh Xuân i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪCHO TRẺ 3-4 TUỔI Lịch sử nghiên cứu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi Cơ sở sinh lý học Cơ sở tâm lý học 1.4 Cơ sở giáo dục học 10 1.5 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.5.1 Ngôn ngữ 11 1.5.2 Từ hệ thống ngôn ngữ: 14 1.5.3 Phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 18 Tiểu kết chương 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪCHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 23 2.1 Định hướng chung cho hoạt động điều tra khảo sát 23 2.1.1 Mục đích điều tra: 23 2.1.2 Đối tượng điều tra: 23 2.1.3 Nội dung điều tra: 23 2.1.4 Phạm vi điều tra: 23 2.1.5 Phương pháp điều tra: 23 2.2 Các tập cách tiến hành: 23 2.3 Phân tích kết điều tra 29 2.3.1 Đôi nét trường điều tra 29 2.3.2 Kết điều tra khảo sát giáo viên: 29 2.3.3 Kết điều tra khảo sát trẻ 3-4 tuổi 41 Tiểu kết chương 44 ii CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 45 3.1 Khái niệm biện pháp 45 3.2 Những nguyên tắc định hướng việc đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi Trường Mầm non 45 3.2.1 Phát triển vốn từ cho trẻ phải đảm bảo mối quan hệ từ với thực khách quan (gắn từ với việc mở rộng hiểu biết cho trẻ qua việc làm quen với môi trường xung quanh tác phẩm văn học) 46 3.2.2 Phát triển vốn từ cho trẻ phải xem xét từ hệ thống ngôn ngữ 46 3.2.3 Nguyên tắc ý tới trình độ tiếng Việt trẻ 47 3.2.4 Nguyên tắc phát triển vốn từ cho trẻ phải đặt hoạt động sử dụng ngôn ngữ 47 3.3 Một số biện pháp sử dụng để phát triển cho trẻ 3-4 tuổi: 48 3.3.1 Biện pháp 1: Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh 48 3.3.2 Biện pháp 2: Cơ mẹ người xung quanh ln trị chuyện trẻ: 48 3.3.3 Biện pháp 3: Người lớn xung quanh trẻ lắng nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ 49 3.3.4 Biện pháp 4: Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng cách thường xuyên: qua tiết học hình thức dạo, thăm 49 3.3.5 Biện pháp 5: Cơ giáo sử dụng số trị chơi hoạt động chung: làm quen với môi trường xung quanh để làm tăng vốn từ cho trẻ 49 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1.Kết luận 54 Kiến nghị sư phạm 54 iii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngôn ngữ - thành tựu lớn người - hệ thống tín hiệu đặc biệt Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội lồi người, nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh ngiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tương lai Ngay từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hố lồi người Ngơn ngữ giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Ngày cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ , thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ Trường mầm non nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển tồn vẹn nhân cách cho trẻ, vai trị nhà giáo dục hoạt động tích cực cá nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến phát triển trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng Song thực tế để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên mầm non làm để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn? Hay hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngơn ngữ giáo viên phát huy tính tích cực, tạo điều kiện cho trẻ luyên tập khả nói, phát âm xác, sử dụng từ để diễn đạt ý nghĩ tình khác hoạt động ngơn ngữ chưa ? Trong công tác giáo dục trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, việc giáo dục ngôn ngữ giữ vai trị quan trọng Bởi ngơn ngữ giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, phương tiện giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, làm phong phú đời sống tinh thần đứa trẻ Ngơn ngữ cịn phương tiện điều khiển, điều chỉnh hành vi, phương tiện giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Vì phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết phải lứa tuổi mầm non Mặc dù ngôn ngữ coi nội dung trọng yếu trường Mầm non, song lứa tuổi ngôn ngữ trẻ hạn chế nhiều mặt phát âm, vốn từ vựng, khả hiểu nghĩa từ, khả diễn đạt lời nói mạch lạc… Ngồi lực cá nhân trẻ, môi trường điều kiện sống ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển ngơn ngữ trẻ Vì vậy, cần có biện pháp tích cực nhằm tang cường, củng cố, phát triển từ cho trẻ mẫu giáo Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp cịn máy móc, chủ quan, cảm tính, thiếu sở khoa học Giáo viên chưa trọng tới vốn từ, nắm nghĩa từ trẻ Do đó, việc sử dụng từ cịn hạn chế làm cản trở nhận thức, giao tiếp trẻ Xuất phát từ lý trên, em thấy nghiên cứu đề tài „„Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi số trường Mầm non Huyện Yên Định, Thanh Hóa’’ cần thiết nhằm góp phần đưa loạt biện pháp phát triển từ cho trẻ có sơ khoa học Mục đích nghiên cứu 2.1 Xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 2.2 Tìm hiểu thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi, sở đưa số biện pháp phát triển từ cho trẻ nhằm góp phần nâng cao hiệu tác động sư phạm trình giáo dục, tạo sở ban đầu để hình thành nhân cách phát triển toàn diện, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa vấn dề lý luận có liên quan đến đề tài 3.2 Khảo sát thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non 3.3 Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non 3.4 Kiến nghị, giải pháp Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 4.2 Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi điều kiện phát triển khác nhau: nông thôn thị trấn + Trường Mầm non thị trấn Quán Lào-Yên Định-Thanh Hóa + Trường Mầm non xã Định Tăng-Yên Định-Thanh Hóa 5.Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 5.1 Tìm hiểu thực trạng phát triển vốn từ trẻ 3-4 tuổi 5.2 Nghiên cứu số thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi triển khai thực nghiệm trường Mầm non huyện Yên Định-Thanh Hóa với điều kiện thị trấn nông thôn 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, sử dụng tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài, biện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 6.2 Phương pháp quan sát: Quan sát ghi chép thực trạng phát triển vốn từ giáo viên việc phát triển trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học 6.3 Phương pháp điều tra phiếu Anket Nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ giáo viên Mầm non hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học, thực trạng hiệu phát triển từ trẻ tác động biện pháp thực nghiệm 6.4 Phương pháp thống kê toán học: Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi Trẻ em lứa tuổi 0-6 tuổi giai đoạn có bước phát triển mạnh mẽ tư duy, nhận thức, ngôn ngữ Những tri thức có ý nghĩa quan trọng cho tiền đề để phát triển toàn diện tri thức nhân cách sau trẻ Bởi phát triển trẻ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ nhiều nhà khoa học nghiên cứu Nhiều tác giả tiếng nước nghiên cứu tâm lý học ngôn ngữ như: J.Piaget, L.X.Vuwgotxki, J.J.Rutxo Xuất phát từ quan điểm phát triển tâm lý, J.Piaget L.X.Vuwgotxki nhà tâm lý học tiếng người Nga tập trung nghiên cứu tư ngôn ngữ trẻ Tuy nhiên nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách có hệ thống phải nhắc tới bà E.I.Tikhêêva – nhà sư phạm tiếng nước Nga, bà dành trọn đời phát triển trẻ thơ Ở Việt Nam vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Các cơng trình ngơn ngữ trẻ em: Giáo trình: “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em” tác giả: Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lam Hồng Giáo trình:”Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” tác giả Nguyễn Xuân Khoa Các luận văn, luận án số tác giả nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ em: Luận án: “Những đặc trưng ngữ pháp câu nói trẻ từ 1-3 tuổi” Lưu Thị Lan Luận án: “Bước đầu tìm hiểu vốn từ trẻ em lứa tuổi 1-3 tuổi” Hồ Minh Tâm Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu thực trạng hiểu từ trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” (1998) Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ: “Tìm hiểu thực trạng mức độ hiểu từ trẻ em mẫu giáo tuổi Hà Nội qua trắc nghiệm” Đỗ Thị Thanh Mai Luận văn thạc sĩ: “Hiện trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo” (1989) Bùi Anh Tuấn Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với thiên nhiên” (1999) Lê Thị Xoa Luận văn thạc sĩ “Mức độ lĩnh hội vốn từ Tiếng việt trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc Thái” (1998) Nguyễn Thị Sáu Luận án “Các q trình hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ em” (số liệu ngôn ngữ trẻ em 1-3 tuổi) TS-Nguyễn Huy Cẩn Nhìn chung vấn đề ngơn ngữ trẻ em quan tâm nhiều mặt, có nhiều cơng trình nghiên phát triển ngơn ngữ cho trẻ lý luận thực tiễn Các công trình phong phú, đề cập đến nhiều vấn đề khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến “Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi số trường Mầm non Huyện Yên Định, Thanh Hóa’’ 1.2 Cơ sở sinh lý học Ngôn ngữ chức cao cấp não người dựa cấu trúc vỏ não, đặc biệt vùng Broca(vùng tiếng nói), vùng Vecnich nằm thùy thái dương Đây hai vùng có điều kiện lĩnh hội ngôn ngữ Để đảm bảo cho hoạt động ngôn ngữ thực địi hỏi phải có tham gia tế bào não từ khối: Khối lượng đảm bảo trương lực độ tỉnh táo định Khối thông tin đảm bảo việc thu nhận xử lý thông tin Khối điều khiển đảm bảo việc chương trình hóa, điều chỉnh kiểm tra Các khối liên kết chặt chẽ với nhau, tham giao thực hoạt động ngôn ngữ hoạt động tâm lý khác người Phát triển hài hịa ngơn ngữ địi hỏi trước hết tồn vẹn giải phẫu chức quan có tham gia vào việc thực tiếp thu ngôn ngữ Muốn nói người phải có máy phát âm tốt rèn luyện mức Muốn nói phải nghe xem người khác nói Một trẻ bị điếc khó mà phản ứng nhanh nghe người khác nói Vì vậy, cần ý rèn luyện bảo vệ thính giác cho trẻ, nhằm phát triển khả tinh nhạy Điều có tác dụng định đến viêc học nói trẻ Các nhà giải phẫu khẳng định: Trong ba năm đầu kết thúc trưởng thành giải phẫu vùng não huy ngơn ngữ Chính vậy, cần phát triển ngôn ngữ lúc, kịp thời đạt kết tốt Đối với trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi, để hình thành phát triển vốn từ cho trẻ phải tiến hàng luyện cho trẻ quan sinh lý để quan phát triển tốt 1.3 Cơ sở tâm lý học Sự phát triển ngơn ngữ ln gắn chặt với q trình phát triển tâm lý, nhận thức, cảm giác, tri giác ban đầu trẻ Đầu tuổi mẫu giáo máy thu nhận kích thích bên ngồi hình thành đầy đủ Nhưng điều khơng có nghĩa cảm giác trẻ không phát triển lứa tuổi cảm giác tiếp tục hồn thiện mau chóng trước hết nhờ phát triển phức tạp hóa hoạt động phận trung ương máy phân tích Nhờ độ nhạy cảm nâng cao việc phân tích thuộc tính vật tượng xung quanh tinh tế Hệ thống tín hiệu thứ hai ngày tham gia nhiều vào trình phân tích làm cho cảm giác trở nên xác đồng thời làm cho cảm giác có tính chất tự giác Trẻ 3-4 tuổi làm chủ tri giác mình, hướng dẫn lời nói người lớn, trẻ biết cách quan sát đồ vật quenthuộc Trẻ tự tổ chức trình tri giác mình, trình phát triển trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên-xã hội cách hợp lý(nhất trường mầm non) Trong quan sát trẻ tò mò, ham hiểu biết hay đặt câu hỏi như: lợn lại có chân? Tại mắt mèo màu xanh? Trong tri giác trẻ yếu tố khách quan tăng lên, trẻ tiến hành tri giác lâu Do đó, Tiểu kết chƣơng Qua kết phân tích thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thuộc huyện n Định tỉnh Thanh Hóa thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh tác phẩm văn học, rút kết luận sau: Thực trạng việc giáo viên sử dụng biện pháp phát triển ý cung cấp vốn từ theo số lượng mà chưa củng cố tích cực hóa vốn từ cho trẻ Phát triển vốn từ tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Giáo viên cần hiểu vận dụng phương pháp, biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ đem lại hiệu tăng lượng vốn từ cho trẻ Từ kết nghiên cứu, khảo sát thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, giúp chúng tơi có sở việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 44 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 3.1 Khái niệm biện pháp Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh tác phẩm văn học cách làm, cách thức tiến hành giải vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn q trình phát triển lời nói cho trẻ nhằm mục đích nâng cao vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Để hệ thống hóa đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh tác phẩm văn học, dựa sở sau: + Dựa sở lý luận đề tài + Dựa vào kết phân tích thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học mơi trường xung quanh Để từ đề xuất hệ thống hóa số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh tác phẩm văn học Các biện pháp sử dụng phối hợp với chừng mực kết thực biện pháp sở điều kiện để thực biện pháp khác Điều quan trọng việc sử dụng biện pháp giáo viên cần tạo điều kiện để phát huy tính tích cực, tính chủ thể trẻ 3.2 Những nguyên tắc định hƣớng việc đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi Trƣờng Mầm non Bốn nguyên tắc sau xác định sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ vào mục tiêu, quy luật chi phối trình dạy học 45 3.2.1 Phát triển vốn từ cho trẻ phải đảm bảo mối quan hệ từ với thực khách quan (gắn từ với việc mở rộng hiểu biết cho trẻ qua việc làm quen với môi trƣờng xung quanh tác phẩm văn học) Phát triển vốn từ cho trẻ phải gắn liền với thực khách quan Bởi ngôn ngữ ngôn ngữ từ Từ phản ánh thực khách quan, gắn bó chặt chẽ với thực khách quan Trẻ em đến với vốn từ đường cảm giác, tri giác thực tế khách quan Chính giáo dục cảm giác giáo dục ngôn ngữ phải song hành với cách chặt chẽ Sự phát triển cảm giác nhận thức liên hệ trực tiếp tới phát triển tư ngôn ngữ Sự tích lũy khái niệm, tri thức diễn thơng qua nhận thức Khơng có ngơn ngữ khơng thể giao tiếp khơng thể tư Đối với trẻ 3-4 tuổi, phát triển vốn từ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh văn học giúp em mở rộng nhận thức nâng cao hiểu biết 3.2.2 Phát triển vốn từ cho trẻ phải xem xét từ hệ thống ngôn ngữ Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh văn học cung cấp hiểu biết thực tế khách quan, có tính quy luật, ln có thay đổi phát triển mối quan hệ phụ thuộc lẫn Mối quan hệ thống vật tượng với môi trường Cung cấp vốn từ phải đảm bảo tính quy luật Ở trẻ 3-4 tuổi nhận thức cịn mang nặng tính cảm tính Trẻ nhận biết thuộc tính bề ngồi, vật tượng, chưa có khả nhận thức chất đối tượng Cho nên mở rộng vốn từ cho trẻ cần phải theo chủ điểm Các từ đưa ra, xếp theo hệ thống, có liên quan với hình thức ý nghĩa Phát triển vốn từ cho trẻ có ý nghĩa lớn giúp em nắm vững tiếng mẹ đẻ Giáo viên cần có trách nhiệm chọn lọc, cung cấp cho em mảng từ phù hợp với yêu cầu sống, với đặc điểm tâm lý, khả ngôn ngữ em Có trẻ chủ động sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp, công cụ để tư duy, đáp ứng yêu cầu học tập em 46 3.2.3 Nguyên tắc ý tới trình độ tiếng Việt trẻ Phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh văn học, giáo viên phải điều tra nắm vững khả năng, vốn từ trẻ theo lứa tuổi, trẻ 3-4 tuổi, vốn từ trẻ theo vùng miền để từ có kế hoạch, biện pháp giảng dạy phù hợp với trẻ Trong q trình giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động em, nâng lên thành mức độ tự giác, hạn chế đến thủ tiêu mặt tiêu cực lời nói em trình học tập 3.2.4 Nguyên tắc phát triển vốn từ cho trẻ phải đặt hoạt động sử dụng ngơn ngữ Mục đích việc dạy tiếng Việt trang bị cho em phương tiện để giao tiếp, công cụ để tư Cho nên, việc phát triển vốn từ cho trẻ tiến tới em sử dụng tiếng Việt để giao tiếp thiết phải đặt vào vị trí giao tiếp Trong hệ thống ngôn ngữ, từ đơn vị trung tâm Người ta sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, tách khỏi giao tiếp ngơn ngữ khơng cịn sức sống Vì vậy, nói đến ngơn ngữ phải nói đến ngun tắc hướng lời nói Muốn rèn luyện kĩ nghe nói cho trẻ phải để trẻ tham gia vào hoạt động nói Mục đích việc phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội lời nói người khác sản sinh lời nói hay Giao tiếp trở thành nguyên tắc quan trọng dạy tiếng Việt, định dạy tiếng Việt trường, đặc biệt trường Mầm non phải: Dạy gì? Dạy nào? Tại lại dạy thế? Chính vậy, phát triển vốn từ cho trẻ phải đặt từ vào hoạt động giao tiếp trẻ, tạo tình để trẻ giao tiếp, đánh thức nhu cầu giao tiếp trẻ…tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập vào sống, dấn dắt trẻ vào giới xung quanh tác phẩm văn học Hình thành cho em cách suy nghĩ, có quan hệ ứng xử tốt với mơi trường xung quanh, có tình cảm thẩm mỹ Tóm lại: Các nguyên tắc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh văn học trở thành sở cho việc dạy phát triển từ chúng đúc kết từ thực tiễn dạy học tiếng trường Mầm non Bảo đảm nguyên tắc việc dạy phát triển vốn từ cho trẻ 47 điều kiện tiên để đạt mục đích, trang bị cho em phương tiện giao tiếp, công cụ để tư 3.3 Một số biện pháp sử dụng để phát triển cho trẻ 3-4 tuổi: 3.3.1 Biện pháp 1: Thƣờng xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh Khi cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh người lớn gợi ý cho trẻ nêu tên, đặc điểm bật, cấu tạo đặc trưng vật đó, hoa 3.3.2 Biện pháp 2: Cô mẹ ngƣời xung quanh ln trị chuyện trẻ: Trị chuyện trẻ để hình thành trẻ từ, khái niệm, kí hiệu tượng trưng vật tượng Ban đầu biểu tượng rời rạc sau có liên hệ với Người lớn dạy trẻ phát triển vốn từ cho trẻ, dạy trẻ cách giao tiếp cởi mở, tự tin Khi trò chuyện trẻ, người xung quanh nêu câu hỏi để phát triển vốn từ như: Đây gì? ( gì? gì? hoa gì?) Nó có màu gì? Nó kêu nào? Nó dùng để làm gì? Nếu hỏi đàm thoại: Vỏ nhẵn hay sần sùi? Nó chua hay ngọt? Nó có hạt khơng? v.v Cô giáo tiết học cần tạo tình để trẻ phát triển vốn từ như:Bật đài có tiếng kêu vật hay tiếng nói, tiếng cịi loại phương tiện giao thông cho trẻ đốn: Đó gì? Đó phương tiện giao thơng gì? Cơ giáo ln tạo tình để trẻ ghép từ thành câu đơn câu mở rộng 48 VD: Quả chuối màu gì? Bơng hoa màu gì? Xe máy cịi kêu nào? Ơ tơ còi kêu nào? v.v … 3.3.3 Biện pháp 3: Ngƣời lớn xung quanh trẻ lắng nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ Trẻ tuổi phát âm theo âm chuẩn Tiếng việt đơi lúc cịn ngọng Sử dụng đa dạng từ câu giao tiếp cong hạn chế cô giáo lắng nghe trẻ phát âm, uốn nắn từ ngữ cho trẻ, cho trẻ phát âm nhiều lần sửa lỗi kịp thời cho trẻ 3.3.4 Biện pháp 4: Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng cách thƣờng xuyên: qua tiết học dƣới hình thức dạo, thăm Cơ tạo tình cho trẻ tiếp xúc với nhau, tiếp xúc với cộng đồng qua cách hướng dẫn Cơ dùng vật thật cho trẻ truyền tay nêu nhận xét cá nhân mình, hay thỏa thuận nhóm cử đại diện nêu ý kiến thống nhóm Có đưa tình cơng đồng qua lời nói, tranh vẽ ảnh chụp cho trẻ nêu nhận xét, nhận định trẻ tình (sai), văn hóa, văn minh, (khơng văn hóa, văn minh) sao? Cho trẻ tranh luận ý kiến 3.3.5 Biện pháp 5: Cơ giáo sử dụng số trò chơi hoạt động chung: làm quen với môi trƣờng xung quanh để làm tăng vốn từ cho trẻ 3.3.5.1 Trò chơi 1: Cái túi kỳ lạ: - Mục đích: Giúp trẻ phân biệt rèn luyện phát âm, cho trẻ gọi tên đồ vật (hoa, quả) - Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng qua giác quan Dùng tình trò chơi để luyện phát âm gọi tên đồ vật… - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: Các loại đồ chơi vật thật: bát, ca, thìa, đũa, đĩa (hoặc loại hoa quả) đựng túi 49 - Cách chơi: + Lần đầu: Cô cho trẻ nhắm mắt, khơng nhìn vào túi lấy vật theo u cầu cơ, lấy vật ngồi túi phát âm tên vật (hoa, quả) Ví dụ: Hãy lấy cho đĩa Trẻ khơng nhìn vào túi lấy đĩa nói: đĩa + Lần sau: Những lần sau mức độ chơi cách miêu tả vật, tự tưởng tượng xem vật gì? lấy vật theo miêu tả nói tên vật Lúc đầu vật, sau lên từ 2-3 vật Ví dụ: Hãy lấy cho đồ dùng để uống có tay cầm Trẻ lấy ca nói: ca Hoặc lấy cho cô đồ dùng để ăn, làm nhôm và dùng để xúc thức ăn (cơm) đồ dùng để uống có tay cầm Trẻ lấy “cái thìa” “cái ca” Giơ “cái thìa” nói thìa Giơ “cái ca” nói ca 3.3.5.2 Trị chơi 2: Hái hoa - Mục đích: Giúp trẻ phân biệt loại hoa phát triển vốn từ, luyện phát âm cho trẻ qua tên gọi loại hoa - Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, dùng tình trị chơi để trẻ phát âm từ: hoa hồng, hoa cúc, hoa sen, hoa đồng tiền - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: chậu (lọ) hoa Hoặc lẵng hoa sen, đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc (Hoa sen cho chậu nước làm “đầm sen”) Tranh lơ tơ số lồi hoa + Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi ghế hình vịng cung xong nói cách chơi Cơ đặt chậu hoa, lẵng hoa chuẩn bị, cô yêu cầu trẻ hái hoa theo u cầu nói tên hoa Cơ miêu tả bồn hoa, trẻ chọn tranh lô tô loaị hoa miêu tả nói tên hoa 3.3.5.3 Trò chơi 3: Trồng hái 50 - Mục đích: Luyện trí nhớ khả phát triển vốn từ cho trẻ - Nội dung: cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, tình chơi nhớ màu xanh, đổ, vàng gọi tên loại quả, màu - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: nhựa có gần gũi với trẻ: na, chuối, cam, cà chua Tranh chụp số loại + Cách chơi: Lần 1: cho trẻ ngồi vịng cung nói cách chơi Cơ u cầu trẻ vào vườn hái theo yêu cầu cô Cơ u cầu trẻ nói tên nói màu sắc Lần 2: Cô mô tả quả(1 loại loại quả) Yêu cầu trẻ hái theo mơ tả, mơ Trẻ nói tên màu sắc Ví dụ: Hãy hái cho trịn, vỏ sần, ăn chua, có hạt? Trẻ hái cam nói cam Cơ hỏi: cam màu gì? Trẻ nói: cam màu xanh 3.3.5.4 Trò chơi 4: Bắt chước tiếng kêu - Mục đích: Luyện cho trẻ phát âm từ khó “tu tu”, pim pim pim, tuýt tuýt - Nội dung: Dùng tình trị chơi để dạy trẻ phát triển vốn từ, bắt chước tiếng kêu còi loại phương tiện giao thông: tàu hỏa, xe đạp, ô tô, phà… - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: ô tô, tàu hỏa, xe máy (đồ chơi) Tranh: ô tô, tàu hỏa, xe máy + Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi hình vịng cung giới thiệu luật chơi Hơm giáo đén tặng hộp quà to, đốn nói xem q nhé! Cơ láy tơ hỏi: Cái đây? Cịi tơ kêu nào? 51 Sau cho tơ chạy: cháu làm cịi ô tô kêu: “pim pim pim” Tiếp tục cô lấy tàu hỏa tiếng còi tàu kêu “tu tu” cho tàu chạy Trẻ làm tiếng cịi tàu Sau cô lấy xe máy kêu “tuýt tuýt” vặn cót cho xe chạy Các cháu bắt chước cịi kêu Tất loại phương tiện giao thông đồ chơi chạy Bây cô cháu chọn đồ chơi để chơi nhé! Các chọn tơ nào, tơ rồi, cịi ô tô kêu nào? “pim pim”, bắt chước cịi tơ kêu Cơ vờ lái xe máy, tàu hỏa cho trẻ bắt chước tiếng còi kêu “tu tu”, tiếng còi xe máy “tuýt tuýt” Cô cho lớp, tổ, cá nhân bắt chước tiếng cịi xe máy, tàu hỏa, tơ Khuyến khích trẻ chơi giỏi Khi trẻ biết chơi, có tranh, tàu hỏa, ô tô, xe máy cho trẻ lên lấy tranh bắ chước tiếng kêu theo u cầu Ví dụ: lấy cho tranh xe máy làm tiếng còi xe máy kêu 3.3.5.5 Trị chơi 5: Chuyển thú rừng - Mục đích: Giúp trẻ phát triển vốn từ, phát âm tên vật, ghép từ thành câu đơn - Nội dung: cho trẻ tiếp xúc với đối tượng Dùng tình huốngtrò chơi để phát triển vốn từ ghép từ thành câu đơn - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: số rối (tranh ảnh) thú, khu rừng nhựa, 10 vòng thể dục + Luật chơi: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng Trẻ xếp thành hai tổ thi đua Mỗi tổ bật qua vòng thể dục, chuyển thú rừng Sâu nói tên vật chuyển nói vật làm (ăn cỏ, trèo cây, hái quả…v v) đếm số vật chuyển vào rừng tổ để phân xem đội thắng Ví dụ: Con thỏ- thỏ ăn cỏ 52 Tiểu kết chƣơng Các biện pháp nêu sử dụng hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tác phẩm văn học hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi Mỗi biện pháp có ưu riêng, thuận lợi riêng có quan hệ chặt chẽ với biện pháp khác, hỗ trợ cho để làm nên hiệu Chính vậy, q trình phát triển vốn từ cho trẻ, giáo viên phải biết kết hợp sử dụng hài hịa, phong phú khơng phải hoạt động sử dụng tất biện pháp Tùy học, tùy mục đích yêu cầu học mà sử dụng linh hoạt biện pháp Do đó, nên kết hợp đan xen biện pháp với khơng thiết phải theo trình tự định, miễn giáo viên sử dụng cho thích hợp, hiệu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Phát triển vốn từ cho trẻ nội dung quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhận tầm quan trọng đó, chúng tơi nghiên cứu “Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non địa phương” Dựa sở lý luận việc phát triển vốn từ cho trẻ sở tâm lý, giáo dục học, sinh lý học, ngôn ngữ học, khái niệm chung từ vốn từ, đặc điểm ngôn ngữ trẻ sở lý luận để đặt vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu sâu thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi giúp xây dựng thêm số biện pháp phát triển từ cho trẻ Việc tìm hiểu thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi hoàn toàn khẳng định thêm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hồn tồn thực đạt hiệu cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm Non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh tác phẩm văn học 2.Kiến nghị sƣ phạm - Trong học tập trường sư phạm mầm non, sinh viên cần luyện tập phát âm chuẩn trang bị kiến thức Tiếng Việt thực hành, lí luận bản, đại, hệ thống thiết thực thành tựu bản, đại phát triển vốn từ trẻ - Cơ giáo cần có lịng nhiệt tình, thương u gần gũi trẻ - Cơ giáo cần phát huy, sáng tạo nội dung để phát triển vốn từ trẻ - Có tài liệu hướng dẫn tập huấn cho giáo viên cách cụ thể nội dung biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi - Trong trào lưu đổi phương pháp giảng dạy trường Cao đẳng, Đại học, cần phát huy lực họa tập, tập làm nghiên cứu khoa học thông qua báo cáo khoa học sinh viên Các sinh viên cần hướng dẫn, cách khai thác thông tin tài liệu từ máy tính, sách tài liệu lĩnh vực phát triển vốn từ cho trẻ 54 PHỤ LỤC I Phiếu khảo sát mức độ phát triển vốn từ trẻ 3-4 tuổi qua hoạt động chung “Làm quen với môi trường xung quanh” Họ tên cháu:…………………………………………………… Ngày tháng năm sinh Trường……………………………………………………………… Ngày thực hiện…………………………………………………… Nội dung…………………………………………………… Yêu cầu Bài tập Câu Câu Câu Bài tập Bài tập Bài tập Ngày… tháng………năm 2005 Người khảo sát 55 PHỤ LỤC II Giáo án hoạt động chung nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi “làm quen số hoa quả” Họ tên: Nguyễn Thu Hằng Ngày soạn; 15/2/2018 Ngày thực hiện: 20/2/2018 I/ Mục đích: Giúp trẻ nhớ tên loại gần gũi với trẻ Trẻ nói cấu tạo bật số loại II/ Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, dùng tình sư phạm, trị chơi cho trẻ nói tên loại quả, ghép từ thành câu gắn khả sử dụng từ với tình giao tiếp cho III/ Chuẩn bị: Một vườn nhựa: na, chuối, cam… Một số thật: na, chuối, cam… Một số tranh ảnh loại quả: na, mít, dừa, xồi…v v… VI/Tiến hành tổ chức: Bước 1: Cho tiếp xúc với gọi tên - Tổ chức sinh nhật cho bạn búp bê Cho trẻ ngồi hình vịng cung đưa giỏ cho trẻ gọi tên +Cơ hỏi trẻ đây? Vỏ có màu gì? Bước 2: Cho trẻ tri giác nêu đặc điểm - Phát cho trẻ cho trẻ sờ, nắn… hỏi: + Đây gì? +Vỏ nào? (Nhẵn hay sần) + Vỏ màu gì? + Nó ăn hay chua? (Bổ cho trẻ ăn thử) 56 + Nó có hạt khơng? - Để số vỏ hỏi trẻ: + Đây vỏ gì? + Tại biết? - Cho trẻ so sánh: chuối cam sành + Giống nhau: có vỏ để ăn khơng cần nấu chín + Khác nhau: Chuối tiêu chín +Vỏ nhẵn màu vàng +Dài +Khơng hạt +Khơng có múi +Ngọt - Chơi trị chơi: biến Cam sành +Vỏ sần màu xanh +Trịn +Có hạt +Có múi +Có vị chua + Luật chơi: Ai nói sai tên hát hát có tên loại + Cách chơi: Cô để loại bàn (khoảng loại khác nhau) Trẻ gọi tên Cơ cất dần quả, trẻ nói tên cất - Chơi trị chơi: Cái túi kỳ lạ + Luật chơi: Ai lấy nhầm phải gọi tên + Cách chơi: Cơ miêu tả quả, trẻ lấy túi mà khơng nhìn vào túi Bước 3: Luyện tập: Cô đưa số tình thao tác với quả: Rửa quả, gọt vỏ, bổ, bóc vỏ, bỏ hạt, ăn quả… Yêu cầu trẻ: xếp nói trình tự cho Gọi tên tranh (muốn ăn táo phải rửa -> lau khô khan -> gọt vỏ -> bổ miếng -> bỏ hạt -> ăn) - Củng cố giáo dục: + Hôm học (gọi tên) loại quả? + Muốn vườn có loại phải làm gì? + Ăn cho hợp vệ sinh? 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) (1995) , Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại, NXB ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (Chủ biên) (1987), Một số vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em việc dạy nói cho trẻ (Tài liệu tổng thuật), Viện thông tin khoa học xã hội Nguyễn Tài Cẩn (1975) "Ngữ pháp tiếng Việt" Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Giáo trình tự vựng học tiếng việt, NXB ĐHQG Hà Nội Hồng Dân (1970) "Bước đầu tìm hiểu vấn đề từ hư tiếng Việt" Tạp chí Ngơn ngữ Đinh Văn Đức (1978) "Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt" Tạp chí Ngôn ngữ, số Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm 11 Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi, tập 1,2, NXB Hà Nội 12 A.V Daparogiet, (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo- tập 2, NDNguyễn Ánh Tuyết, hiệu đính- Đinh Hồng Thái, ĐHSPHN 13 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vưgotxki, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Xuân Khoa (1999), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội 58

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN