Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới động vật” cho trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non huyện như thanh

67 3 0
Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới động vật” cho trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non huyện như thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỖ MINH NGỌC THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NHƯ THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NHƯ THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Đỗ Minh Ngọc Mã số sinh viên: 1569010288 Lớp: K18F – ĐHGD Mầm non Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Văn Tuyện THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu phòng ban chức năng, giảng viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thực nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè tạo hội, động viên, khuyến khích em học tập nghiên cứu q trình làm khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Tuyện - Người trực tiếp hướng dẫn em thực nghiên cứu khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến trường mầm non xã Yên Lạc, trường mầm non xã Yên Thọ trường mầm non Thị trấn Bến Sung trường tận tình giúp đỡ em trình thực nghiên cứu Tuy nhiên, báo cáo kết đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong dẫn, góp ý kiến thầy cô để chất lượng nghiên cứu tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Minh Ngọc i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii BẢNG DANH MỤC iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Cơ sở lí luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 1.2.3 Mục đích, nhiệm vụ, vai trị hoạt động tạo hình trẻ – tuổi 1.2.4 Những yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Tiểu kết chương 1: 10 Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƯ THANH 11 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 11 2.1.1 Mục tiêu khảo sát .11 2.1.2 Đối tượng khảo sát .11 2.1.3 Địa bàn khảo sát 11 2.1.4 Nội dung khảo sát 16 2.1.5 Phương pháp khảo sát 16 2.1.6 Tiêu chí đánh giá 16 2.1.7 Mẫu khảo sát thực trạng 17 2.2 Kết khảo sát .17 2.2.1 Kết khảo sát mạng nội dung 17 2.2.2 Kết khảo sát mạng hoạt động 18 2.2.3 Kết khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động theo mạng hoạt động trườngmầm non xã Yên Lạc, xã Yên Thọ, thị trấn Bến Sung .21 ii 2.2.4 Thống kê kết khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên theo mức độ trường thực nghiệm 28 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Như Thanh .29 Tiểu kết chương 2: 29 Chương 3: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NHƯ THANH .30 3.1 Cơ sở đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Như Thanh 30 3.2 Đề xuất mạng hoạt động theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trường mầm non xã Yên Lạc, trường mầm non xã Yên Thọ trường mầm non Thị trấn BếnSung huyện Như Thanh 30 3.2.1 Đối với mạng chủ đề trương mầm non Yên Lạc 30 3.2.2 Trường mầm non xã Yên Thọ .31 3.2.3 Trường mầm non Thị trấn Bến Sung 32 3.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ 5-6 tuổi .32 3.4 Thực nghiệm số nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non xã Yên Lạc, Yên Thọ, Thị trấn Bến Sung 45 3.4.1 Khái quát quy trình thực nghiệm 45 3.4.2 Kết thực nhiệm phân tích kết .48 Tiểu kết chương 3: 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC .60 iii BẢNG DANH MỤC Số bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Tên bảng Mạng chủ đề “Thế giới động vật” trường mầm non xã Yên Lạc (trước thực nghiệm) Mạng chủ đề “Thế giới động vật” trường mầm non xã Yên Thọ (trước thực nghiệm) Mạng chủ đề “Thế giới động vật” trường mầm non Thị trấn Bến Sung (trước thực nghiệm) Bảng thống kê kết khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên theo mức độ trường thực nghiệm ( Với n = 15, n tổng số giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch tổ chưc hoạt động tạo hình) Mạng chủ đề “Thế giới động vật” trường mầm non xã Yên Lạc (thực nghiệm) Mạng chủ đề “Thế giới động vật” trường mầm non xã Yên Thọ (thực nghiệm) Mạng chủ đề “Thế giới động vật” trường mầm non Thị trấn Bến Sung (thực nghiệm) Bảng thống kê kết đo đầu theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mầm non xã Yên Lạc (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Lớn A tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Bảng thống kê kết đo đầu theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mầm non xã n Thọ (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp A1 tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Bảng thống kê kết đo đầu theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non Thị trấn Bến Sung (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Hoa Lan tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non xã Yên Lạc (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Lớn A tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non xã Yên Thọ (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp A1 tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non Thị trấn Bến Sung (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Hoa Lan tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm trường Mầm non xã Yên Lạc (với n=30, n số trẻ lớp Lớn A) Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm trường Mầm non xã Yên Thọ (với n=30, n số trẻ lớp A1) Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm trường Mầm non Thị trấn Bến Sung (với n=30, n số trẻ lớp Hoa Lan) iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ mầm non Như biết, hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo trường mầm non hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ Chúng ta khẳng định rằng: Hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ tất lĩnh vực trí tuệ - đạo đức - thẩm mĩ - thể lực cho trẻ Trong hoạt động tạo hình, trẻ em có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng, từ xây dựng biểu tượng, phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh ngày trở nên “giàu có” hơn, lượng chất Ngoài ra, hoạt động tạo hình với trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả sản phẩm tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ vốn từ, lời nói hình tượng truyền cảm phát triển trẻ ngơn ngữ mạch lạc Tham gia hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu đẹp, tốt xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giáo tiếp, học hỏi kĩ xã hội đánh giá hành vi văn hóa - xã hội qua hình tượng, kiện, tượng miêu tả Nội dung tạo hình đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung quanh Xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình khâu cần thiết, định đến q trình hoạt động tạo hình cô trẻ Xây dựng kế hoạch tốt giúp hình thành trẻ lực phẩm chất, kĩ cách có hệ thống đạt mục tiêu đề giáo dục mầm non Cùng với phát triển đất nước, Như Thanh huyện có tốc độ phát triển tương đối tốt, kinh tế- văn hóa- giáo dục ổn định Các trường mầm non địa bàn huyện Như Thanh trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ Giáo viên trọng việc xây dựng hoạt động tạo hình cho trẻ, đồng thời biết cách tổ chức, hướng dẫn trẻ nhận biết, làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ Tuy nhiên, số trường mầm non vấn đề chưa thực trọng, quan tâm, đơi giáo viên cịn mắc phải sai lầm phương pháp giảng dạy khiến trẻ không phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo mà biết chép cách thụ động Như vậy, việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cịn nhiều hạn chế, sai sót Đó ngun nhân dẫn đến chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình trẻ chưa thực đạt kết tốt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật”cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Như Thanh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề “Thế gới động vật” giáo viên số trường mầm non huyện Như Thanh Từ đó, đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” việc giáo dục trẻ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ 5-6 tuổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Trường mầm non xã Yên Lạc - Như Thanh - Thanh Hóa - Trường mầm non xã Yên Thọ - Như Thanh – Thanh Hóa - Trường mầm non Thị Trấn Bến Sung – Như Thanh – Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa sở lí luận đề tài 4.2 phương pháp điều tra - Sử dụng phiếu anket - Sử dụng câu hỏi vấn Mục đích để thu thập thơng tin tình hình thực tế nhìn nhận giáo viên kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4.3 Phương pháp quan sát Là phương pháp dùng để theo dõi ghi chép có mục đích thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên số trường mầm non 4.4 Phương pháp thống kê, phân loại Sau xử lý số liệu khách quan, từ thống kê kết nghiên cứu, phân loại chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ, tìm hiểu nguyên nhân rút kết luận 4.5 Phương pháp thực nghiệm Mục đích sử dụng phương pháp trình nghiên cứu để tìm hiểu phân tích rõ hạn chế, tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên số trường mầm non Từ đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ áp dụng vào thực tiễn hoạt động tạo hình Sau áp dụng số kế hoạch mà tơi đề xuất chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ nâng lên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý - Căn vào: điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/04/2008 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I: Điều 2: Nhiệm vụ quyền hạn trường mầm non, trường mẫu giáo , nhóm trẻ, nhà trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Chương II: + Điều 14: Quy định nhiệm vụ tổ chuyên môm + Điều 15: Quy định nhiệm vụ tổ văn phòng + Điều 16: Quy định nhiệm vụ hiệu trưởng + Điều 17: Quy định nhiệm vụ phó hiệu trưởng Chương III: Chương trình hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáo dục trẻ thực theo chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Thực bồi dưỡng thường xuyên, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác quản lý tài sản nhà trường - Căn vào điều khoản luật giáo dục số 38/2005/QH11 ban hành vào ngày 14 tháng năm 2005 sửa đổi năm 2009 Điều 22: Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Điều 23: Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non Nội dung giáo dục mầm non phải đảm bảo phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hòa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, u mến, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu quý đẹp; ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá, thích học Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện, trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ - Căn vào chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo duc Đào tạo) Thứ 2: Trẻ có thường xuyên biểu lộ cảm nghĩ thấy vào hoạt động tạo hình mình? Thứ 3: Trẻ có cảm thấy thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tìm kiếm có đủ thời gian cho hoạt động này? Thứ 4: Trong hoạt động tao hình, trẻ tích cực vận dụng kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tượng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp? Thứ 5: Trẻ có biết so sánh sản phẩm với sản phẩm người khác? Thứ 6: Trong trình tham gia hoạt động tạo hình, trẻ có khả tự chủ việc sử dụng, phối hợp kĩ tạo hình? Thứ 7: Hoạt động tạo hình có giúp ích cho trẻ hoạt động quan sát, tìm hiểu phát đặc điểm vật xung quanh mình? Thứ 8: Hoạt động tạo hình có giúp trẻ nhiều tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày muốn thể lại? Thứ 9: Giáo viên có tạo hội để trẻ tiếp xúc, làm quen với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nghệ sĩ? Thứ 10: Trong trình tham gia hoạt động tạo hình trẻ có biểu lộ niềm vui sướng, thích thú mình? Thứ 11: Trẻ có nhiều hội để sử dụng nhiều vật liệu, nhiều chủng loại hay không? Thứ 12: Trong hoạt động trẻ sản phẩm tự có nội dung xuất phát từ ý định trẻ hay nội dung, ý tưởng người lớn gợi ý? Thứ 13: Các sản phẩm trẻ có đa dạng, phong phú hay khơng? Thứ 14: Trẻ có khuyến khích tham gia vào hoạt động tạo hình theo trình độ, khả mình, vẽ theo suy nghĩ, tưởng tượng hay chép hình mẫu mà người lớn cung cấp, yêu cầu? Thứ 15: Trẻ tham gia hoạt động tạo hình với lý sauđây? (Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy mócnhư nghi chép cá nhân hay hình thức suy nghĩ hay trẻ tham gia hoạt động tạo hình để tạo sản phẩm riêng độc đáo?) Thứ 16: Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi rộng vật, tượng xung quanh? Các hình mẫu, biểu tượng, sơ đồ, biến thể, tượng có trẻ nhìn nhận từ nhiều góc độ? Thứ 17: Khi tham gia hoạt động tạo hình để tái tạo lại hình ảnh mà trẻ quan sát thấy sống chúng có cung cấp đủ vật liệu, tư liệu, vấn đề để khám phá thể chi tiết hình ảnh? 47 Thứ 18: Khi tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu nào? Thứ 19: Giáo viên có sẵn sàng chấp nhận, đồng cảm với sản phẩm chúng thể theo mức độ phát triển khả tạo hình trẻ Thứ 20: Giáo viên tỏ thái độ sản phẩm tạo hình mà trẻ cịn chưa hồn thành ? * Tiến hành đo đầu Để đánh giá hiệu chương trình hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ, giả thiết cho sử dụngcác nội dung mẫu kết hoạt động tạo hình trẻ đạt chất lượng tốt Vì vậy, Trước tiến hành thực nghiệm, tiên hành đo chất lượng hoạt động tạo hình lớp lựa chọn tiến hành thực nghiệm trường mầm non với nhiệm vụ sau: Nhận xét kết hoạt động tạo hình theo chủ đề yêu cầu cần trẻ chủ đề trước cách sử dụng tiêu chí mục 3.4.1.3 để đánh giá sơ tình hình ban đầu điều kiện thực nghiệm có tương ứng hay khơng? Mỗi chủ điểm dự nội dung hoạt động nhận xét kết Ghi lại kết lớp lựa chọn trước sau tiến hành thực nghiệm *Tiến hành đo cuối: Sau thời gian tiến hành quan sát thực nhiệm tuần chủ điểm “Thế giới động vật” sử dụng đề tài tạo hình nội dung mẫu, tơi tiến hành đánh giá kết thực nghiệm, xử lý số liệu đo cuối 3.4.2 Kết thực nhiệm phân tích kết 3.4.2.1 Kết đo đầu Trước thực nghiệm tiến hành: Thứ 1: Quan sát, đánh giá kết sơ chất lượng hoạt động tạo hình trẻ số nội dung chủ điểm thực nghiệm lớp Thứ : Đánh giá kết đo đầu trước tiến hành thưc nghiệm dựa vào tiêu chí đề mục 3.4.1.3 Kết thu cụ thể sau : Hoạt động tạo hình chưa giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động trời chưa tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thông tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ hoạt động 48 tạo hình Nội dung quen thuộc, không hấp dẫn, chưa gắng bó với đời sống trẻ địa phương Hầu hết trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh Rất trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng Chủ yếu trẻ thực thụ động theo hướng dẫn theo mẫu Đa số trẻ biểu lộ cảm nghĩ vào sản phẩm Trẻ chưa có thói qn sử dụng nhiều loại cơng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với sản phẩm người khác Trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể đối tượng miêu tả không cần tới trình quan sát trực tiếp Nhưng phần lớn sản phẩm trẻ giống nhau, thiếu sáng tạo, cảm xúc, nhận thức riêng Hoạt động tạo hình chưa thực thu hút trẻ 10 Sản phẩm tạo hình trẻ khơng đa dạng, phong phú, chủng loại 11 Trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ sĩ,…Các tác phẩm mà trẻ tiếp xúc giáo viên tự vẽ siêu tầm không rõ nguồn gốc chưa đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, chí phản ánh sai biểu tượng, tính chất vật 12 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách máy móc, ghi chép cá nhân Khơng có sáng tạo vật, tượng, không gian gần gũi với trẻ 13 Khi tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu tạo hình chưa linh hoạt, chưa hài hòa, chưa đẹp 14 Đa số trẻ thoải mái sẵn sáng tham gia vào hoạt động tạo hình 15 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từnhững ý tưởng người lướn áp đặt 16 Những hình ảnh mà giáo viên cho trẻ quan sát chưa đa dạng, phong phú, chí nhiều hình ảnh cịn thiếu xác Ngun vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát chưa đa dạng, không hấp dẫn, thu hút trẻ 17 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi hẹp, vật, tượng cứng nhắc theo khuôn mẫu định 18 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách thụ động, có sáng tạo 19 Giáo viên chưa thực đồng cảm với sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với tác phẩm tạo hình chưa hồn thành giáo viên hồn tồngiúp cho trẻ ép buộc trẻ phải hoàn thành sản phẩm tạo hình Tóm lại : Qua kết đánh giá đo đầu trước tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy : Kết hoạt động chưa cao, trẻ hứng thú khitham gia vào hoạt động, sản phẩm tạo hình chưa phong phú, đa dạng, nhiều trẻ cịn chưa 49 hồn thành sản phẩm tạo hình Ngồi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên cịn chưa ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ nên lựa chọn nội dung chưa phù hợp, nội dung hoạt động chưa có logic, cịn rời rác, chưa bổ trợ cho Kết đánh giá đo đầu trường thực nghiệm thể bảng sau: Bảng 8: Bảng thống kê kết đo đầu theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mầm non xã Yên Lạc (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Lớn A tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Mức độ Đề tài Tốt n Trung bình Khá % n % n % Yếu n % Tuần 1: Nặn vật sống gia đình 10 13 43,4 10 33,3 13,3 Tuần 2: Xé dán cá 16,7 10 33,3 11 36,7 13.3 Tuần 3: Vẽ, tô màu chuồn chuồn 13,3 11 36,7 13 43,3 6.7 Kết cho thấy chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ lớp Lớn A, Trường nầm non xã Yên Lạc mà tiến hành đo đầu chưa đạt kết cao Bảng 9: Bảng thống kê kết đo đầu theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mầm non xã Yên Thọ (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp A1 tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Mức độ Đề tài Tốt n Trung bình Khá n % Tuần 1: Nặn vật sống gia đình 16,6 14 46.7 23,3 13,2 Tuần 2: Xé dán cá 16,6 15 50 23,3 10 20 46.6 26,7 6,7 Tuần 3: Vẽ, tô màu chuồn chuồn % 14 n % Yếu n % Bảng 10: Bảng thống kê kết đo đầu theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non Thị trấn Bến Sung (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Hoa Lan tham gia tiết hoạt động có chủ đích) 50 Mức độ Đề tài Tốt n % Tuần 1: Nặn vật sống gia đình 20 Tuần 2: Xé dán cá Tuần 3: Vẽ, tô màu Trung Khá n 15 Yếu bình % n % n % 50 23,3 6,7 23,3 14 46,7 23,3 6,7 26,7 13 43,3 20 10 chuồn chuồn Tóm lại: Dựa vào bảng thống kê kết đo đầu ta thấy cách xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên số trường mầm non huyện Như Thanh nhiều thiếu sót, dẫn đến kết hoạt động tạo hình trẻ chưa đạt kết cao 3.4.2.2 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm nội dung tổ chức hoạt động tạo hình chủ đề “ Thế giới động vật” lớp lựa chon để thực nghiệm Tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề Tơi thu kết sau: Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vât, tượng mà trẻđã tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động tạo hình tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thông tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kĩ tạo hình Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh vật gắn liền với sống hàng ngày trẻ Đa số trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng Trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm Sản phẩm tạo hình trẻ có hồn Trẻ sử dụng nhiều loại dụng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với sản phẩm người khác Đa sô trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tượng miêu tả mà khơng cần tới q trình quan sát trực tiếp Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật, tượng gần gũi gắn bó với đời sống thường ngày trẻ 10 Sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 11 Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi theo nội dung học nên trẻ có hội tiếp xúc với tác phảm nghệ thuật đẹp 12 Trẻ tham gia vào hoath động tạo hình cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên 51 13 Khi tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu tạo hình với để tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo 14 Đa số trẻ thoải mái, sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 15 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tưởng trẻ tưởng tượng 16.Những hình ảnh trẻ quan sát phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 17 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi rộng Những vật, tượng mà trẻ thể tác phẩm gần gũi, gắn bó với trẻ 18 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách chủ động, sáng tạo 19 Giáo viên đơng cảm, tơn trọng sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với tác phẩm tạo hình chưa hồn thành trẻ giáo viên gợi ý cho trẻ cách để hoàn thành sản phẩm theo ý tưởng trẻ cách sáng tạo Qua kết đánh giá sau tiến hành thực nghiệm hoạt đơng có chủ đích tơi nhận thấy: Kết hoạt động tạo hình cuả trẻ tốt, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, sản phẩm tạo hình phong phú, đa dạng, đa số trẻ hồn thành sản phẩm Giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình có đầu tư, sáng tạo, nội dug lựa chọn phù hợp với độ tuổi trẻ, hoạt động logic, gắn liền, bổ trợ cho nhau, đông thời cố kiến thức cho trẻ Kết sau tiến hành thực nghiệm thể bảng sau: Bảng 11: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non xã Yên Lạc (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Lớn A tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Mức độ Trung Tốt Khá Yếu bình Đề tài n % n % n % n % Tuần 1: Nặn vật sống gia đình Tuần 2: Xé dán cá 13 43,3 14 46,7 6,7 3,3 12 40 15 50 6,7 3,3 Tuần 3: Vẽ, tô màu chuồn chuồn 14 46,7 15 50 3,3 0 Bảng 12: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non xã Yên Thọ (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp A1 tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Mức độ Trung Tốt Khá Yếu bình 52 Đề tài n Tuần 1: Nặn vật sống gia đình Tuần 2: Xé dán cá Tuần 3: Vẽ, tô màu chuồn chuồn % n % n % n % 11 36.7 16 53,3 3,3 6,7 13 43,3 14 46,6 6,7 3,3 14 46,7 15 50 3,3 0 Bảng 13: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường Mần non Thị trấn Bến Sung (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp Hoa Lan tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Mức độ Trung Tốt Khá Yếu bình Đề tài n % n % n % n % Tuần 1: Nặn vật sống gia đình Tuần 2: Xé dán cá 12 40 15 50 3,3 6,7 13 43,4 14 46,7 6,7 3,3 Tuần 3: Vẽ, tô màu 15 50 13 43,4 3,3 3,3 chuồn chuồn Nhìn vào kết sau thực nghiệm bảng ta thấy: Kết thu trường thực nghiệm đạt tốt nhiều so với kết trước thực nghiệm Cụ thể: kết thực nghiệm chủ yếu tập trung mức độ tốt khá, số trẻ mức độ trung bình yếu giảm đám kể, chí khơng cịn 3.4.2.3 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp chọn để thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, thu bảng số liệu sau: Bảng 14: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm trường Mầm non xã Yên Lạc (với n=30, n số trẻ lớp Lớn A) Mức độ Đề tài Nặn vật sống gia đình Xé dán cá Vẽ, tô màu chuồn chuồn Trước thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu n % n % n % n % Sau thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu n % n % n % n % 10 13 43,4 10 33,3 13,3 13 43,3 14 46,7 6,7 3,3 16,7 10 33,3 11 36,7 13.3 12 40 15 50 6,7 3,3 13,3 11 36,7 13 43,3 6.7 14 46,7 15 50 3,3 53 Nhìn vào bảng so sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm trương mầm non Yên Lạc ta thấy chênh lệch rõ rệp Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 6,7% - 13,3% thực nghiệm giảm xuống cịn 3,3% Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ 10% - 16,7% lên 40% - 46,7% Bảng 15: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm trường Mầm non xã Yên Thọ (với n=30, n số trẻ lớp A1) Mức độ Trước thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu n % n % n % n % Sau thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu n % n % n % n % Đề tài Nặn vật sống gia 16,6 14 46.7 23,3 13,2 11 36.7 16 53,3 3,3 6,7 đình Xé dán 16,6 15 50 23,3 10 13 43,3 14 46,6 6,7 3,3 cá Vẽ, tô màu chuồn 20 14 46.6 26,7 6,7 14 46,7 15 50 3,3 0 chuồn Nhìn vào bảng so sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm trương mầm non Yên Lạc ta thấy chênh lệch rõ rệp Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 6,7% - 13,3% thực nghiệm giảm xuống cịn 3,3% Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ 10% - 13,3% lên 40% - 46,7% Bảng cho thấy mức độ củathực nghiệm tập trung chủ yếu mức độ tốt khá, khơng có trẻ biểu mức độ yếu Trong trước tiến hành thực nghiệm mức độ tập trung chủ yếu trung bình, cịn số trẻ yếu Bảng 16: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm trường Mầm non Thị trấn Bến Sung (với n=30, n số trẻ lớp Hoa Lan) Mức độ Trước thực nghiệm Tốt Đề tài n Khá % n % Sau thực nghiệm TB Yếu % n % n Tốt n Khá % n % TB Yếu n % n % Nặn vật sống gia đình 50 23,3 6,7 12 Xé dán cá 23,3 14 46,7 23,3 6,7 13 43,4 14 46,7 6,7 3,3 26,7 13 43,3 10 15 Vẽ, tô màu 20 15 20 54 40 15 50 3,3 6,7 50 13 43,4 3,3 3,3 chuồn chuồn Như vật khẳng định thay đổi kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình kết hoạt động trẻ lớp chọn tiến hành thực nghiệm cao hẳn so với trước tiến hành thực nghiệm Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 6,7% - 10% thực nghiệm giảm xuống cịn 3,3% - 6,7% Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ 20% - 26,7% lên 40% - 50% Từ kết khảo sát ta khẳng định rằng: Khi thay đổi nội dung hoạt động tạo hình theo chủ điểm phù hợp có khả nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ Như vậy, tính đắn giả thuyết khoa học đề tài “Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế gới động vật” cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Như Thanh” áp dụng hợp lý, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm trẻ địa phương kiểm chứng bước đầu qua thực nghiệm diện hẹp 55 Tiểu kết chương 3: Qua việc đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ mẫu giáo từ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Như Thanh nhận thấy: Giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi có linh động, hình thức lên lớp phù hợp với trẻ, tiết học chuẩn bị chu đáo đầy đủ hơn, phương pháp lên lớp khơng bị gị bó theo khn mẫu định Nhờ trẻ phát huy hết khả mình, tiếp thu học tốt, tinh thần tự giác hứng thú trẻ tăng cao Hơn giúp cho trẻ có thêm nhiều kiến thức giới xung quanh nơi trẻ sống 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình, cụ thể nghiên cứu thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế gới động vật” trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường nầm non xã Yên Lạc, xã Yên Thọ, Thị trấn Bế Sung rút số kết luận sau: 1.1 Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi quan trọng nhiều giáo viên quan tâm, tìm kiếm phương pháp, cách thức giảng dạy đồng thời tìm kiếm đề tài phù hợp nhằm đem lại hiệu ngày tốt cho chất lượng mơn tạo hình trẻ 5-6 tuổi 1.2 Cán quản lý giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chư mạnh dạn thay đổi nội dung hình thức, phương pháp giảng dạy Vì vậy, cần có thay đổi phù hợp việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm cho trẻ 5-6 tuổi nói chung chương trình hoat động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới động vật” nói riêng nhằm đạt mục đích mở rộng nhận thức, tình cảm cho trẻ giới xung quanh 1.3 Việc tổ chức môi trường hoạt động theo nội dung hoạt động cần đổi mới, tạo hấp dẫn, thu hút, lôi trẻ tham gia Đồ dùng dạy học cần sử dụng linh hoạt sáng tạo 1.4 Nội dung hoạt động cần có kết hợp, hỗ trợ, bổ sung cho trình truyền đạt kiến thức cho trẻ 1.5 Thực nghiệm khoa học khóa luận bước đầu phần xác định tính hợp lý việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” địa phương Tuy nhiên thực nghiệm đầu tiến hành diện hẹp với thời lượng hạn chế Kết cần kiểm nghiệm diện rộng để hoàn thiện vấn đề nêu khóa luận Kiến nghị 2.1 Về mặt lý luận - Trong chương trình giáo dục mầm non nói chung lưa tuổi, đặc biệt lớp mẫu giáo 5-6 tuổi cần coi trọng nhiệm vụ tổ chức cho trẻ hoạt động, trảinghiệm nhiều tạo hình, đặc biệt tạo hình chủ đề “Thế giới động vật” - Cần bồi dưỡng thêm cho giáo viên để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 57 kỹ thực hành để tổ chức hoạt động tạo hình tốt cho trẻ theo chủ đề Từ phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động trẻ 2.2 Về mặt thực tế - Nhà trường cần tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia lớp học chuyên đề, lớp bồi dưỡng chuyên ngành tạo hình để nâng cao trình độ, tổ chức, trì đánh giá, kiểm tra định kì, đánh giá xác hoạt động nghề nghiệp giáo viên - Cán quản lý cần tham khảo thêm nhiều ý kiến đồng nghiệp giáo viên trực tiếp đứng lớp để đạo cách xây dựng kế hoạch nói chung kế hoạch hoạt động tạo hình nói riêng phù hợp với điều kiện địa phương đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Trong trình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, giáo viên cần lựa chon nội dung, đề tài phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ Đồng thời phù hợp với điều kiện địa phương - Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ chủ đề “Thế giới động vật”, giáo viên cần phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm hiểu thực tế nhiều Đông thời cho trẻ trực tiếp nhìn thấy tác phẩm nghệ thuật họa sỹ, nhà điêu khắc, bạn lớp,…để trẻ có thêm kinh nghiệm, kĩ vận dụng vào hoạt động sáng tạo sản phẩm tạo hình, nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học đồ dùng học tập cho trẻ, tranh cho trẻ quan sát phải có tính thẩm mỹ, có nội dung, bố cục hợp lý kích thước phù hợp để thuận lợi cho trẻ quan sát, góp phần nâng cao chất lượng học tạo hình - Phối hợp hài hịa nhà trường, gia đình giáo viên để tổ chức tốt môi trường hoạt động cho trẻ từ nơi tham quan, sân chơi, trang trí lớp học nhờ trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm giới xung quanh, từ trẻ sáng tạo thể tác phẩm tạo hình - Giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tạo địa điểm dạy học (như ngồi sân trường, sân chơi, cơng viên,…) để kích thích hứng thú, tạo vui tươi sáng tạo cho trẻ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, tác giả Lê Thanh Thủy (2002) Tạo hình phương pháp hướng dẫn tạo hình, tác giả Nguyễn Lăng Bình, Nxb Giáo Dục (1999) Mĩ thuật phương pháp dạy học (tập 2), tác giả: Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình Tạo hình phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ, (2001) Tác giả: Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền Nxb Giáo dục Tạo hình phương pháp hướng dẫn tạo hình, (1999) Tác giả Nguyễn Lăng Bình Nxb Giáo dục Giáo trình mĩ thuật Tác giả Ngơ Bá Cơng Nxb Giáo dục Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/04/2008 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều khoản luật giáo dục số 38/2005/QH11 ban hành vào ngày 14 tháng năm 2005 sửa đổi năm 2009 Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo duc Đào tạo) 59 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu cao Xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô thể ý kiến anh (chị)) Câu 1:Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp có vai trò chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu 2: Anh (chị) có gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ?  Rất khó khăn  Khó khăn  Bình thường  Khơng khó khăn Câu 3: Anh (chị) áp dụng biện pháp: vui chơi, sáng tạo, trực quan,… vào trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng Câu 4: Theo anh (chị), kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình thực có phù hợp với đặc điểm trẻ không? Phù hợp Chưa phù hợp Câu 5: Anh (chị) có ý kiến để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non? 60 PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Theo anh (chị) yêu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng mơn tạo hình trẻ? Tại sao? - Kế hoạch tổ chức hoạt động tao hình - Hình thức dậy học - Phương pháp dậy học Câu 2: Khi thực mơn tạo hình đa số trẻ lớp có hồn thành sản phẩm khơng? - Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt .% - Số trẻ hồn thành sản phẩm thời gian đạt .% - Số trẻ chưa hoàn thành sản phẩm đạt .% Tại kết lại vậy? Câu 3: Khi trẻ hoàn thành sản phẩm tiết học anh (chị) có biện pháp để giúp trẻ? - Thực thay cho trẻ - Nhờ trẻ khác làm giúp - Cho trẻ tiếp tục làm giao viên giúp đỡ, động viên trẻ - Cho trẻ thực vào buổi khác Câu 4: Anh (chị) nghĩ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giao cho giáo viên đứng lớp tự xây dựng? Tại sao? - Nên giao cho giáo viên đứng lớp Vì - Không nên giao cho giáo viên đứng lớp Vì 61

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan