1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” của trẻ 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non huyện hoằng hóa

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trịnh Thị Lan, người trực tiếp hướng dẫn em làm khoá luận, người tận tình hướng dẫn cung cấp tư liệu cho em suốt q trình làm đề tài khóa luận, khơng có lời hướng dẫn, bảo tận tình e nghĩ luận văn em khó hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn cô! Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô trung tâm thư viện trường Đại Học Hồng Đức giúp chúng em tìm tư liệu để cung cấp cho đề tài Cảm ơn thầy, cô môn mỹ thuật trường Đại học Hồng Đức đóng góp ý kiến quý báu để em thực đề tài khóa luận Cảm ơn UBND huyện Hoằng Hoá, ban giám hiệu giáo viên trường điều tra cung cấp tư liệu giải đáp vấn đề liên quan đến khóa luận Mặc dù cố gắng, thời gian trình độ có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp thầy, để đề tài hoàn thiện Cuối em xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ Mầm non 1.2.3 Những vấn đề sở hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 1.2.4 Một số yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Một số nét khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hoá huyện Hoằng Hoá 15 1.3.2 Một số đặc điểm chung ngành học mầm non huyện Hoằng Hoá 16 1.3.3 Một số nét xã Hoằng Đồng, xã Hoằng Thái, xã Hoằng Vinh huyện Hoằng Hoá 18 1.4 Khái quát trình nghiên cứu thực tiễn trường mầm non huyện Hoằng Hoá 25 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI THỰC VẬT CỦA TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON XÃ HOẰNG ĐỒNG, XÃ HOẰNG THÁI, XÃ HOẰNG VINH CỦA HUYỆN HOẰNG HOÁ 26 2.1 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Hoằng Hoá 26 2.1.3 Một số nhận xét khái quát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm giới thực vật trẻ 5-6 tuổi trường mầm non xã Hoằng Đồng, Hoằng Thái, Hoằng Vinh 40 2.2 Tổng hợp ý kiến giáo viên trường thực nghiệm việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giớ thực vật” trẻ 5-6 tuổi 43 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trường nói 44 Chương ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐIỂM “THẾ GIỚI THỰC VẬT” CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HOẰNG HOÁ 45 3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ 45 3.2 Đề xuất nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” cho trường mầm non xã Hoằng Đồng, xã Hoằng Thái, xã Hoằng Vinh huyện Hoằng Hoá 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Có thể nói hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, nội dung thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Từ kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy: “Trẻ em có khả cần tham gia vào hoạt động tạo hình” Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh Trẻ bộc lộ tính cách, tình cảm, thẩm mỹ giới xung quanh thông qua hoạt động tạo hình Thơng qua phụ huynh, nhà trường giáo viên hiểu rõ tính cách người trẻ Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức thực thật khách quan hình tượng nghệ thuật, phát triển khả tri giác hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích rõ ràng Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ tái tạo hình tượng nghệ thuật đồ vật mà chúng tri giác Trong q trình tạo sản phẩm trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích hịa đồng tập thể Từ hình thành tính đoàn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân với bạn bè Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ sáng tạo khám phá ý thích vẻ đẹp kỳ diệu Đây lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu lớn việc nhận thức khám phá giới xung quanh, yêu đẹp sáng tạo đẹp Hoạt động tạo hình cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non Thông qua hoạt động tạo hình để phát triển trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ bồi dưỡng xúc cảm thẩm mĩ vẻ đẹp đa dạng hình dáng phong phú màu sắc đồ vật thiện nhiên lặp lặp lại yếu tố tạo cân đối đa dạng cấu trúc, hình dáng tính truyền cảm đường nét Đã thu hút hứng thú gây cho trẻ cảm xúc tình cảm thẩm mĩ nảy sinh trở nên sâu sắc Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn giáo dục lao động cho trẻ mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động tạo sản phẩm, trình hình trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo, cịn góp phần hình thành trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ Hoạt động tạo hình phương tiện quan trọng việc giáo dục trẻ Nó tác động to lớn việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Tác động tích cực đến năm mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình khâu cần thiết, thiếu định đến trình hoạt động tạo hình trẻ Hoạt động tạo hình phản ảnh thực tượng, nhằm phát triển trẻ khả cảm thụ cảm xúc thẩm mỹ, hình thành đẹp thiên nhiên, với sống nghệ thuật…Trẻ biết yêu quý đẹp làm theo đẹp cao biết sáng tạo đẹp Chính kế hoạch tốt giúp hình thành trẻ khả kỹ xảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sở phát triển lực, phẩm chất chung cách có hệ thống đạt mục tiêu đề kế hoạch giáo dục mầm non Hoằng hoá huyện ven biển nằm phía Đơng thành phố Thanh Hoá Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ mặt đất nước, huyện Hoằng Hố có tốc độ phát triển tốt, ổn định văn hoá, giáo dục, trường mầm non cấp lãnh đạo quan tâm trọng, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên nội dung hoạt động chuyên môn, có nhiều cố gắng đổi theo hướng chung giáo dục mầm non tỉnh có kết định thay đổi chưa nhiều, phản ánh chưa mạnh dạn đổi cách triệt để phương pháp dạy học mà trước tiên đổi lựa chọn nội dung giáo dục xây dựng kế hoạch đổi hoạt động Ví dụ việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới thực vật” bọc lộ nhiều hạn chế, mặt khác thực tế vấn đề vân chưa có nghiên cứu cụ thể chưa đưa hướng khắc phục Nhận thức sâu sắc lí trên, tơi nhận thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình cơng việc quan trọng trình giáo dục trẻ để trở thành người phát triển toàn diện, hài hịa nhân cách nên tơi chọn đề tài: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Hoằng Hoá làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Phân tích tình hình xây dựng kế hoạch tổ chức tạo hình trẻ 5-6 tuổi theo chủ điểm “Thế giới thực vật” giáo viên trường mầm non huyện Hoằng Hố Trên sở đó, đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới thực vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Hoằng Hoá III Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Thực đề tài chọn khách thể nghiên cứu trường mầm non huyện Hoằng Hoá: Trường Mầm non xã Hoằng Đồng Trường Mầm non xã Hoằng Vinh Trường Mầm non Hoằng Thái Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình mẫu trẻ 5-6 tuổi theo chủ điểm “Thế giới thực vật” giáo viên trường mầm non huyện Hoằng Hoá gồm: Các giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi, cán phụ trách chuyên môn IV Phạm vi nghiên cứu Để tài xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non, xã Hoằng Đồng, xã Hoằng Thái, xã Hoằng Vinh, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá (ngày 13/12/2020) V Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi Nghiên vấn đề sở vai trò đặc điểm cụ thể hoạt động tạo hình mẫu cho trẻ 5-6 tuổi Tìm hiểu tình hình việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới thực vật” cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non xã Hoằng Đồng, trường mầm non xã Hoằng Thái, trường mầm non xã Hoằng Vinh huyện Hoằng Hoá – tỉnh Thanh Hoá VI Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương thức nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu điều tra Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp thống kê Phương pháp quan sát Phương pháp nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý Căn vào: Điều lệ trường mầm non (Ban chấp hành kèm theo định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/04/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương II Điều 14, 15, 16, 17 - Quy định nhiệm vụ tổ chuyên môn - Quy định nhiệm vụ tổ văn phòng - Quy định nhiệm vụ hiệu trưởng - Về nhiệm vụ xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Xây dựng kế hoạch cho hoạt động chung thực theo chương trình kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác quản lý tài sản nhà trường 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.1.1 Khái niệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình Theo từ tiếng Việt: Kế hoạch tổ chức hoạt động vạch cách có hệ thống cơng việc dự định làm thời gian định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành Có thể hiểu xây dựng kế hoạch cho chương trình hoạt động sau: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động định trước xem phải làm gì? Làm nào? Khi làm? Ai làm đó? Như vậy, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình dự kiến hệ thống công việc phải làm, mục tiêu cần đạt phương án để thực mục tiêu 1.2.1.2 Ý nghĩa xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình * Đối với giáo viên: Tổ chức hoạt động tạo hình phần việc quan trọng trình tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ mầm non giáo viên mầm non nhằm giúp trẻ có hội tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng cảm xúc, tình cảm tích cực Điều giúp trẻ hình thành kiến thức kỹ cách có hệ thống, phát triển lực chung kỹ sống cần thiết giúp trẻ phát triển toàn diện mặt nhằm đạt mục tiêu đề chương trình Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình đồng nghĩa với định việc phải làm làm cách để đạt kết tốt công việc xây dựng kế hoạch đầu năm học, mà cụ thể triển khai nội dung giáo dục theo định hướng chủ điểm năm học Có tác dụng định hướng cơng việc người giáo viên giúp họ chủ động thưc nhiệm vụ, tránh tình trạng bị động, hay chồng chéo, lặp lại, đứt đoạn, rời rạc việc thực chương trình chăm sóc giáo dục Đảm bảo kết hợp hài hoà cân đối linh hoạt nội dung hình thức giáo dục Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tượng hình giúp giáo viên rèn luyện lực dự báo, lực tư duy, lực thiết kế, sáng tạo công việc Kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình nhóm lớp cịn có ý nghĩa xây dựng tinh thần cộng đồng trách nhiệm hợp tác chặt chẽ thống với giáo viên làm việc thực chương trình Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giúp giáo viên có sở để đánh giá chất lượng tổ chức thực chương trình có sở để đánh giá phát triển, tiến trẻ tác động chương trình Từ đó, giáo viên rút nhiều học kinh nghiệm có điều chỉnh phù hợp công tác tổ chức thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ * Đối với nhà quản lý Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trường giúp cán quản lý có đạo thống phận, tập thể, cá nhân toàn trường, thể triết lý riêng trường định hướng để từ đó, giáo viên xây dựng tổ chức thực nội dung nhóm, lớp cách hiệu Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình sở để cán quản lý trường tự đánh giá kết thực chương trình nhà trường, cấp trên, kiểm tra đánh giá chất lượng Từ mà cán quản lý có sở rút kinh nghiệm cơng tác đạo thực chương trình thời gian Điều có nghĩa xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giúp cho cán quản lý giáo viên mầm non có sở thực tiễn để phát triển chương trình * Đối với trẻ Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phải dựa kết quan sát trẻ, dựa hiểu biết phát triển học trẻ Điều giúp trẻ hình thành kiến thức kỹ cách hệ thống, phát triển lực chung kỹ sống cần thiết giúp trẻ phát triển mặt nhằm đạt mục tiêu đề chương trình chăm sóc giáo dục 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non * Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình, quán triệt mục tiêu giáo dục mầm non Khi xây dựng loại kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, cần xác định rõ mục tiêu cần đạt trẻ phải hướng hoạt động vào mục tiêu Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phải đảm bảo giúp trẻ phát triển mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, xã họi thẩm mỹ, hướng vào hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp * Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phải đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình địi hỏi người giáo viên người cán quản lí khơng phải nắm vững chương trình mà cịn phải hiểu đầy đủ sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý, vốn kinh nghiệm trẻ để xây dựng nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cách hợp lí Để đánh giá hiệu chương trình hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” mẫu trẻ, giả thiết sử dụng nội dung mẫu kết hoạt động tạo hình trẻ đạt chất lượng tốt Vì vậy, trước tiên tiến hành thực nghiệm, tiến hành đo chất lượng hoạt động lớp lựa chọn tiến hành thực nghiệm trường với công việc sau: Nhận xét kết hoạt động tạo hình theo chủ điểm yêu cầu trẻ chủ điểm trước cách sử dụng tiêu chí mục (mạng hoạt động) để đánh giá sơ tình hình ban đầu điều kiện thực nghiệm có tương ứng hay không? Mỗi chủ điểm dự nội dung hoạt động nhận xét kết Ghi lại kết lớp lựa chọn trước sau tiến thành thực nghiệm * Tiến hành đo cuối Sau thời gian tiến hành quan sát thực nghiệm tuần chủ đề sử dụng đề tài tạo hình nội dung mẫu, tơi tiến hành đánh giá kết thực nghiệm, xử lí số liệu đo cuối 3.3.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 3.3.2.1 Kết đo đầu Trước thực nghiệm tiến hành - Thứ nhất: Quan sát đánh giá kết sơ chất lượng hoạt động tạo hình trẻ nội dung chủ điểm thực nghiệm lớp Bảng 3: Chủ điểm “thế giới thực vật” (thực kế hoạch cũ trường) Nội dung Thời gian Hoạt động ngồi trời Hoạt động có chủ đích Hoạt động chiều Tuần 1: Cây xanh Tham quan Xé dán vườn Nặn loại quả, môi trường sống loại có ăn hạt trường Tuần 2: Một số loại Xem tranh Nặn số loại Tô màu loại lấy rau, củ, loại rau, củ, 65 rau, củ, quả, hạt rau, củ, Tuần 3: Một số loại Quan sát cánh Vẽ cánh đồng Xé dán số cây lương thực đồng ngô ngô loại hột hạt video Tuần 4: Một số loại Quan sát lồi Cắt dán bơng hoa Vẽ tô màu hoa hoa hoa theo ý thích trường - Thứ 2: Đánh giá kết đo đầu trước tiến hành thực nghiệm dựa tiêu chí đề mục (3.3.1.3) Kết thu cụ thể sau: Hoạt động tạo hình chưa giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động trời chưa tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Nội dung qua quen thuộc, khơng hấp dẫn, chưa gắn bó với đời sống thực tế trẻ, với địa phương Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh Rất trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng Chủ yếu trẻ thực thụ động theo giáo hướng dẫn Đa số trẻ biểu lộ cảm nghĩ vào sản phẩm Trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể đối tượng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp Nhưng phần lớn sản phẩm trẻ giống nhau, thiếu sáng tạo, nhận thức, cảm xúc riêng Trẻ chưa có thói quen sử dụng nhiều loại cơng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật họa sỹ, nghệ sĩ Các sản phẩm mà trẻ tiếp xúc giáo viên sưu tầm không rõ nguồn gốc chưa đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, chí phản ánh sai biểu tượng, tính chất vật Đa số trẻ thoải mái vàsẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 66 10 Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh người khác 11 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tưởng người lớn áp đặt 12 Sản phẩm trẻ khơng đa dạng, chủng loại 13 Hoạt động tạo hình chưa thực thu hút trẻ 14 Những hình ảnh cho trẻ quan sát chưa phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát chưa đa dạng, không hấp dẫn thu hút trẻ 15 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc, ghi chép cá nhân Khơng có sáng tạo vật, tượng không gần gũi với trẻ 16 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách thụ động, có sáng tạo 17 Khi tham giahoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu chưa linh hoạt, chưa đẹp 18 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi hẹp, vật tượng cứng nhắc theo khuôn mẫu định 19 Giáo viên chưa thật đồng cảm với sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với tác phẩm tạo hình chưa hồn thành trẻ giáo viên hồn thành giúp cho trẻ ép buộc trẻ phải hoàn thành sản phẩm tạo hình Qua kết đánh giá đo đầu trước tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy: Kết hoạt động chưa cao, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, sản phẩm hoạt động chưa phong phú, nhiều trẻ không hoàn thành sản phẩm Nội dung hoạt động chưa có gắn liền, rời rạc, chưa bổ trợ cho Kết đánh giá đo đầu lớp trường thể bảng 67 Bảng 4: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết HĐCCĐ trường thực nghiệm (Với n = 30; n tổng số trẻ tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Trường mầm Lớp non Xã Hoằng Đồng Xã Hoằng Thái Xã Hoằng Vinh Mức độ Tiết % Trung bình n % n % n n % 30 14 46 17 20 12 40 30 10 27 13 43 20 10 Tốt Khá Yếu Kết cho thấy khả hoạt động tạo hình trẻ lớp tiến hành thực nghiệm tương đương nhau, cụ thể là: Mức độ tốt: Từ 20% - 30% Mức độ khá: Từ 40% - 46% Mức độ trung bình: Từ 17% - 30% Mức độ yếu: Từ 7% - 10% 3.3.2.2 Thực nghiệm Bảng 5: Chủ điểm “thế giới thực vật” Nội dung Thời gian Hoạt động ngồi trời Hoạt động có chủ đích Hoạt động chiều Tuần 1: Cây xanh Tham quan loại Vẽ vườn ăn Nặn loại môi trường sống ăn có quả, hạt trường Tuần 2: Một số loại Xem tranh loại Nặn số loại Tô màu loại lấy rau, củ, rau, củ, rau, củ, quả, hạt rau, củ, Tuần 3: Một số loại Quan sát cánh đồng Cắt dán cánh Xé dán số lương thực ngô video đồng ngô loại hột hạt Tuần 4: Một số loại Quan sát lồi Xé dán bơng Vẽ tơ màu hoa hoa hoa trường 68 hoa theo ý thích 3.3.2.3 Kết sau thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chủ điểm: “thế giới thực vật” lớp lựa chọn Tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề Tơi thu kết sau: Hoạt động tạo hình tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thông tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh vật gắn liền với sống hàng ngày trẻ Đa số trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tượng miêu tả mà khơng cần tới q trình quan sát trực tiếp Đa số trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng Trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm Sản phẩm tạo hình trẻ có hồn Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi theo nội dung học nên trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật đẹp Trẻ sử dụng nhiều loại công cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 10 Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh người khác 11 Sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú , nhiều chủng loại 12 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tưởng trẻ tưởng tượng 13 Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật, tượng gần gũi gắn bó với đời sống thường ngày trẻ 14 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên 15 Những hình ảnh cho trẻ quan sát phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 69 16 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu với để tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo 17 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách chủ động sáng tạo 18 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi rộng, vật tượng mà trẻ thể tác phẩm gần gũi gắn bó với trẻ 19 Giáo viên đồng cảm, tơn trọng sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với tác phẩm tạo hình chưa hồn thành trẻ giáo viên gợi ý cho trẻ cách để hoàn thành tác phẩm theo ý tưởng trẻ cách sáng tạo Qua kết đánh giá sau tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy: Kết hoạt động trẻ tốt, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, sản phẩm hoạt động tạo hình phong phú, đa số trẻ hoàn thành tác phẩm Nội dung hoạt động gắn liền, bổ trợ cho nhau, củng cố kiến thức cho trẻ Kết sau tiến hành thực nghiệm tóm tắt bảng sau: Bảng 6: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ hoạt động có chủ đích lớp thực nghiệm: Trường mầm non Xã Hoằng Đồng Xã Hoằng Thái Xã Hoằng Vinh Lớp Mức độ Tiết % Trung bình n % n % n n % 11 37 17 57 3 13 44 15 50 3 11 37 15 50 10 Tốt Khá Yếu Nhìn cách tổng quát sau thực nghiệm bảng 6, ta thấy: Kết thu lớp thực nghiệm chủ yếu tập trung mức độ tốt khơng có trẻ khơng hồn thành sản phẩm tạo hình theo u cầu: Ở lớp thực nghiệm tiết trước với tiết sau tăng lên từ: Mức độ tốt: 37% - 44% Mức độ khá: 50% - 57% 70 Mức độ trung bình: 3% - 10% Mức độ yếu: 3% 3.3.2.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm hai lớp thực nghiệm - Sau thực nghiệm kết trước tiến hành thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm có chênh lệch rõ nét - Nhìn vào bảng số liệu 6: Cho thấy mức độ lớp thực nghiệm tập trung mức độ tốt khá, khơng có trẻ biểu mức độ yếu Trong trước tiến hành thực nghiệm mức độ tập trung chủ yếu là: Khá trung bình, cịn số trẻ yếu - Có thể khẳng định rằng: Khi thay đổi kế hoạch hoạt động tạo hình kết hoạt động trẻ lớp chọn tiến hành thực nghiệm cao hẳn so với trước tiến hành thực nghiệm Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 6% - 10% lớp trường giảm xuống 3% - 7% tiết thực nghiệm Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ: 20% - 30% lên tới 44% Bảng 07: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm Với n = 30 (n số trẻ lớp) Trường mầm non Xã Hoằng Đồng Xã Hoằng Thái Xã Hoằng Vinh MĐ Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Lớp n % n % n % n % n % n % n % n % 30 14 46 17 11 37 17 57 3 20 12 40 30 10 13 44 15 50 3 27 13 43 20 10 11 37 15 50 10 Tóm lại: Vậy thay đổi nội dung hoạt động tạo hình theo chủ điểm phù hợp có khả nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ Như vậy, tính đắn giả thiết khoa học đề tài: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” trẻ – tuổi xã huyện Hoằng Hóa áp dụng hợp lí linh hoạt, phù hợp với đặc điểm trẻ địa phương kiểm chứng bước đầu qua thực nghiệm diện hẹp 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình, nghiên cứu thử nghiệm kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm: “thế giới thực vật” trẻ - tuổi xã Hoằng Đồng, xã Hoằng Thái, xã Hoằng Vinh, huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố tơi rút số kết luận sau: - Ở giai đoạn trẻ mầm non, việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ cần thiết thuận lợi với nhận thứ trẻ nên giáo viên cần xây dựng kế hoạch tơt chức hoạt động tạo hình đa dạng, phong phú, hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động để giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cần phù hợp với địa phương: dựa vào kinh tế, đặc điểm văn hóa vùng miền, sở trang thiết bị để xây dụng môi trường hoạt động phù hợp, đảm bảo yêu cầu phục vụ cho hoạt động trẻ - Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non có nhiều chuyển biến, qua kết thu từ thể nghiệm, thấy biện pháp đề xuất biện pháp tác động sư phạm hoàn toàn khả thi cho dộ tuổi 5-6 tuổi trường mầm non Tỉ lệ phần trăm tương ứng nhóm trẻ sau thực nghiệm cao ban đầu - Ở độ tuổi 5-6 tuổi trẻ có lượng kiến thức lớn tượng, vật xung quanh nên để trẻ tích cực tham gia hoạt động cần tổ chức môi trường hoạt động phong phú, đa dạng, lạ để kích thích trẻ hoạt động, khám phá, trải nghiệm từ giúp trẻ phát triển cách tồn diện mặt nhân cách - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức giáo viên việc xây dựng mơi trường hoạt động tạo hình cho trẻ gặp nhiều bất cập, hạn chế Nhiều giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chưa tích chau dồi, đổi phương pháp giáo dục, nâng cao trình độ thân - Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình quan trọng nhiều giáo viên quan tâm, tìm kiếm đề tài phù hợp, nhằm đem lại 72 hiệu ngày tốt cho chất lượng hoạt động tạo hình trẻ Kết nghiên cứu lí luận cho phép khẳng định vai trị to lớn việc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình trẻ - tuổi nói chung kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ điểm: “thế giới thực vật” nói riêng phát triển tồn diện trẻ Xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ điểm gắn liền với địa phương khơng động thúc đẩy q trình hoạt động sáng tạo nghệ thuật trẻ mà thể gắn bó với quê hương nơi quen thuộc, thân thương gần gũi trẻ - Kết điều tra thực trạng cho thấy giáo viên có nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình, chưa mạnh dạn thay đổi nội dung, cán phụ trách chun mơn cịn lúng túng việc lựa chọn đề tài tạo hình cho phù hợp với kế hoạch trường thực - Cần phải có thay đổi phù hợp việc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình chủ điểm trẻ – tuổi nói chung kế hoạch hoạt động tạo hình chủ điểm: “thế giới thực vật” nói riêng địa phương cụ thể nhằm đạt mục đích mở rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Các nội dung kế hoạch từ việc xác định mục tiêu, sở vật chất, lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp, thủ pháp trình tổ chức hoạt động cần có kết hợp, hỗ trợ, bổ sung cho trình truyền đạt kiến thức cho trẻ - Việc tổ chức môi trường hoạt động từ nơi tham quan, sân chơi, trang trí lớp học theo nội dung hoạt động cần đổi mới, tạo hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút trẻ tham gia - Nội dung hoạt động cần có kết hợp, hỗ trợ trình truyền đạt kiến thức cho trẻ - Thực nghiệm khoa học đề tài bước đầu phần xác định tính hợp lí việc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” địa phương, nhiên thực nghiệm bước đầu tiến hành 73 diện hẹp với thời lượng hạn chế Kết cần kiểm nghiệm diện rộng để hoàn thiện vấn đề nêu đề tài - Để hoạt động trẻ thực có hiệu cần lựa chọn nội dung phù hợp với nhận thức trẻ, hiểu biết trẻ nội dung hoạt động Là nội dung hoạt động quen thuộc gần gũi với đời sống trẻ, niềm tự hào địa phương nói chung quê hương trẻ nói riêng II Kiến nghị Đối với trẻ mầm non việc xây dựng mơi trường hoạt động tạo hình cho trẻ quan trọng tác động trực tiếp đến phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Tuy nhiên việc tổ chức kế hoạch hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non lại khơng đơn giản, yêu cầu người gáo viên mầm non phải nắm vững mục tiêu chương trình giáo dục mầm non, phải nắm đặc điểm phát triển tâm, sinh lý trẻ độ tuổi phải yêu nghề, mếm trẻ, thật tâm huyết với nghề Từ thực trạng việc xây dựng mơi trường hoạt động tạo hình ba trường mầm non: xã Hoằng Đồng, xã Hoằng Thái, xã Hoằng Vinh, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá cương vị sinh viên theo học ngành giáo dục mầm non xin đưa số kiến nghị sau: Về mặt lí luận - Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non nói chung cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ tác động đến nhận thức thể chất, ngơn ngữ, tình cảm – xã hội, thẩm mĩ cách trọn vẹn Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giúp trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm điều lạ, kiến thức, kĩ cần thiết trẻ Vì cần phải trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, cần phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ - Trong chương trình giáo dục mầm non nói chung lứa tuổi, đặc biệt trẻ 5- tuổi, cần coi trọng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề, chủ điểm cho phù hợp, gắn liền với thực tiễn sống sinh hoạt trẻ địa phương góp phần mở rộng nhận thức, củng cố kinh nghiệm sống cho trẻ Giúp trẻ nhận thức xác vấn đề mà trẻ nhìn 74 quan sát được, từ trẻ tái hay đẹp vào tác phẩm Quá trẻ yêu quý bảo vệ quê hương Cần bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao sở lí luận, kỹ thực hành để xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề, chủ điểm, nhằm phát huy tốt vai trò hoạt động tạo hình trẻ Tạo niềm tin hứng thú giúp trẻ hoạt động cách sáng tạo tích cực Về mặt thực tiễn - Trên thực tế để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình đa dạng, phong phú phải có kết hợp chặt chẽ quyền địa phương với nhà trường, phụ huynh từ sở vật chất, nguồn kinh phí, nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi nhằm tạo cho trẻ mơi trường hoạt động tạo hình đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ Nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, học hỏi kiến thức lúc nơi, đồng thời động viên khích lệ tích cực tham gia xây dựng môi trường hoạt động phù hợp, bổ trợ cho việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao nhận thức trẻ, thúc đẩy phát triển toàn vẹn nhân cách cho trẻ Nhà trường cần phải kiểm tra chặt chẽ kế hoạch xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho kế hoạch đưa vào thực phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Nhà trường cần đầu tư thêm sở vật chất phục vụ cho trình hoạt động trẻ - Nhà nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo cán giáo viên tham gia lớp học chuyên ngành tạo hình để vừa nâng cao tay nghề vừa tổ chức tốt cho trẻ hoạt động sáng tạo nghệ thuật - Nhà trường phải tổ chức, trì đánh giá kiểm tra định kỳ bất thường để đánh giá xác hoạt động nghề nghiệp giáo viên Từ phát huy mặt mạnh, hạn chế điểm yếu cơng tác sư phạm góp phần nâng cao chất lượng cán giáo viên - Mạnh dạn động viên cho giáo viên chủ động tích cực sáng tạo cơng việc hình thành ý tưởng xây dựng nên kế hoạch thực tiễn cho hoạt động tạo hình trẻ 75 - Trong trình tổ chức tạo hình cho trẻ chủ đề "Thế giới thực vật" giáo viên cần phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm tìm hiểu thực tế nhiều nhằm giúp cho làm trẻ trở nên có ý nghĩa Đồng thời cần phải cho trẻ nhìn ngắm tác phẩm đẹp nhà họa sĩ, nhà điêu khắc, bạn lớp để trẻ có kinh nghiệm, kỹ vận dụng vào hoạt động sáng tạo sản phẩm tạo hình, nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học đồ dùng học tập cho trẻ, tranh cho trẻ quan sát phải có tính thẩm mỹ, có nội dung, bố cục hợp lí kích thước phù hợp để thuận lợi cho trẻ quan sát, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình - Giáo viên cần phải ý tới tính hợp lý phương pháp giới thiệu bài, phương pháp tổ chức hoạt động phải kích thích hứng thú phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Giáo viên cần điều chỉnh hợp lý phân phối thời gian trình hoạt động tạo hình - Giáo viên cần phối hợp gia đình nhà trường để tổ chức tốt môi trường hoạt động từ nơi học tập đến sân chơi hay thăm quan…Cần tổ chức trang trí lớp học theo nội dung hoạt động nhằm tạo mẻ, mở rộng hiểu biết giới xung quanh cho trẻ Nhờ trẻ tích luỹ kinh nghiệm giới xung quanh Từ trẻ sáng tạo sản phẩm tạo hình 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ điểm “thế giới thực vật” trẻ – tuổi đạt hiệu cao hơn, xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô trống thể ý kiến anh, chị) Câu 1: Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp có quan trọng đến chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng - Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 2: Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm trường anh (chị) công tác mang lại hiệu hoạt động cho trẻ nào? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Câu 3: Anh (chị) thường xuyên thay đổi nội dung xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ hứng thú hoạt động hay không? - Rất thường xuyên - Thường xuyên - Không thường xuyên - Rất Câu 4: Anh (chị) áp dụng biện pháp: vui chơi, tìm tịi, sáng tạo, trực quan vào trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trẻ nào? -Rất thường xuyên -Thường xuyên - Khơng thường xun - Rất Câu 5: Anh (chị) có kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trė mầm non? 77 PHỤ LỤC 2: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phỏng vấn 1: Chị cố gắng xây dựng tổ chức kế hoạch hoạt động tạo hình để gây hứng thú, phù hợp với đặc điểm trẻ hay không? Phỏng vấn 2: - Khi thực đa số trẻ lớp có hồn thành sản phẩm khơng? - Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt % ? - Số trẻ hoàn thành sản phẩm thời gian đạt % ? - Số trẻ chưa hoàn thành sản phẩm đạt % ? Phỏng vấn 3: Chị có thường xuyên thay đổi phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho phù hợp với chủ điểm hay khơng? Phỏng vấn 4: Anh (chị) nghĩ việc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình giao cho giáo viên đứng lớp tự xây dựng? Tại sao? Phỏng vấn 5: Trẻ có biểu thái độ tham gia hoạt động tạo hình? 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm – “Giáo dục mầm non” NXB Quốc gia Hà Nội Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2016 – 2010 Lê Thanh Thủy – “Tạo hình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” NXB Đại học sư phạm 2002 Phạm Thị Châu - “Giáo dục mầm non” NXB Quốc gia Hà Nội, 2002 Lê Thu Hương - “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề” (trẻ 5-6 tuổi) 2006 Quyết định ban hành điều lệ trường mầm non số 14/2008/QĐ - BGDĐT Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2016 – 2010 79

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w