Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ TRANG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “TẾT VÀ MÙA XUÂN” CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN HOẰNG HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ TRANG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “TẾT VÀ MÙA XUÂN” CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN HOẰNG HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trịnh Thị Lan Đơn vị công tác: Khoa giáo dục mầm non THANH HÓA, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin trân thành gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Hồng Đức, đặc biệt thầy cô khoa Sư phạm mầm non trường tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực nghiên cứu luận văn Em xin trân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp tạo hội, động viên khuyến khích em học tập nghiên cứu trình làm luận văn Đặc biệt em xin trân thành cảm ơn cô Trịnh Thị Lan Người đã trực tiếp nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ biết ơn đến phịng giáo dục đào tạo huyện Hoằng Hóa, ủy ban nhân dân xã, trường mầm non xã Hoằng Qùy, xã Hoằng Khê, xã Hoằng Kim địa phương tận tình giúp đỡ em trình thực nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, báo cáo kết nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót em mong dẫn góp ý thầy để có chất lượng nghiên cứu tốt Em xin trân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lí luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.1.1 Khái niệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.1.2 Ý nghĩa xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình trẻ mầm non 1.2.3 Những vấn đề sở hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 1.2.3.1 Mục đích nhiệm vụ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 1.2.3.2 Vai trò hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 1.2.3.3 Nội dung hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 10 1.2.4 Một số yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình trẻ Mầm non 11 1.2.4.1 Những yêu cầu chung xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình trẻ - tuổi 11 1.2.4.2 Một số nguyên tắc việc xếp học, hoạt động chương trình hoạt động tạo hình 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 13 1.3.1 Một vài nét khái quát tình hình trị, kinh tế, văn hóa huyện Hoằng Hóa.13 1.3.2 Một số đặc điểm chung nghành học mầm non huyện Hoằng Hóa 13 1.3.3 Một số nét trường Mầm non xã Hoằng Khê, trường xã Hoằng Quỳ xã Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa 15 1.3.3.1 Trường mầm non xã Hoằng Khê 15 1.3.3.2 Trường mầm non xã Hoằng Quỳ 17 1.3.3.3 Trường Mầm non xã Hoằng Kim 18 1.4 Khái quát trình nghiên cứu thực tiễn trường mầm non huyện Hoằng Hóa 20 Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN HOẰNG HÓA 22 2.1 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi trường mầm non huyện Hoằng Hóa 22 2.1.1 Kế hoạch giảng dạy trường mầm non 22 2.1.1.1 Mục tiêu 22 2.1.1.2 Mạng nội dung 23 2.1.1.3 Mạng hoạt động: 24 2.1.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động theo mạng hoạt động trường mầm non Hoằng Khê, Hoằng Quỳ, Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa 24 2.1.3 Một số nhận xét khái quát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề Tết mùa xuân trẻ - tuổi trường Mầm non xã Hoằng Khê, xã Hoằng Quỳ xã Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa 32 2.2 Tổng hợp ý kiến giáo viên trường thực nghiệm việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình hoạt động tạo hình theo chủ đề Tết mùa xuân trẻ - tuổi 35 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi trường nói 36 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “TẾT VÀ MÙA XUÂN” CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN HOẰNG HÓA 37 3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi trường mầm non xã Hoằng Khê, xã Hoằng Quỳ xã Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa 37 3.2 Đề xuất nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Tết mùa xuân” cho trường mầm non xã Hoằng Khê, xã Hoằng Quỳ xã Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa 38 3 Thực nghiệm số nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non xã Hoằng Khê, xã Hoằng Quỳ xã Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa 49 3.3.1 Khái quát quy trình thực nghiệm 49 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.3.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 49 3.3.1.3 Quy trình thực nghiệm 50 3.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 52 3.2.1 Kết đo đầu 52 3.2.2 Kết thu được: 53 3.2.3 Thực nghiệm 55 3.2.5 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 57 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 2.1 Về mặt lí luận 60 PHỤ LỤC 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh tổ hợp nội dung Bảng 2: Chủ đề “Tết mùa xuân” (Trước thực ngiệm) Bảng 3: Chủ đề “Tết mùa xuân” (Thực nghiệm) Bảng 4: Tết mùa xuân (Trước thực nghiệm) Bảng 5: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết Hoạt động có chủ đích trường thực nghiệm Bảng 6: Chủ điểm: Tết mùa xuân (Thực nghiệm) Bảng 7: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ hoạt động có chủ đích lớp thực nghiệm Bảng 8: Bảng so sánh két trước sau thực nghiệm A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Từ kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy: “Trẻ em có khả cần tham gia vào hoạt động tạo hình” Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng Hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ khám phá ý thích vẻ đẹp kỳ diệu Đây lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu lớn việc nhận thức khám phá giới xung quanh, yêu đẹp sáng tạo đẹp Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh Hoạt động tạo hình phương tiện quan trọng việc giáo dục trẻ Nó ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Ảnh hưởng tích cực đến mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất, kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình khâu cần thiết, thiếu định đến trình hoạt động tạo hình trẻ Hoạt động tạo hình phản ánh thực tượng, nhằm phát triển trẻ khả cảm thụ cảm xúc thẩm mĩ, hình thành đẹp thiên nhiên, với sống nghệ thuật… Trẻ biết yêu quý đẹp làm theo đẹp cao biết sáng tạo đẹp Chính kế hoạch tốt giúp hình thành trẻ khả kỹ xảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sở phát triển lực, phẩm chất chung cách có hệ thống đạt mục tiêu đề kế hoạch giáo dục mầm non Hoằng Hóa huyện ven biển nằm phía Đơng thành phố Thanh Hóa Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ mặt đất nước, huyện Hoằng Hóa có tốc độ phát triển tốt, ổn định văn hóa, giáo dục, trường mầm non cấp lãnh đạo quan tâm trọng đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên nội dung hoạt động chun mơn, có nhiều cố gắng đổi theo hướng chung giáo dục mầm non tỉnh có kết định thay đổi chưa nhiều, phản ánh chưa mạnh dạn để đổi cách triệt để phương pháp day học mà trước tiên đổi lựa chọn nội dung giáo dục xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động Ví dụ việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” bộc lộ nhiều hạn chế, mặt khác thực tế vấn đề chưa có nghiên cứu cụ thể chưa đưa hướng khắc phục Xuất phát từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài: “Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” cho trẻ - tuổi số trường Mầm non huyện Hoằng Hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phân tích tình hình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi theo chủ điểm “Tết mùa xuân” giáo viên trường Mầm non huyện Hoằng Hóa Trên sở đó, đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi trường Mầm non huyện Hoằng Hóa Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Thực đề tài chọn khách thể nghiên cứu trường Mầm non huyện Hoằng Hóa: Trường Mầm non xã Hoằng Khê Trường Mầm non xã Hoằng Quỳ Trường Mầm non xã Hoằng Kim 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình mẫu trẻ - tuổi theo chủ điểm “Tết mùa xuân” giáo viên trường Mầm non huyện Hoằng Hóa gồm: Các giáo viên dạy lớp - tuổi, cán phụ trách chuyên môn Phạm vi nghiên cứu Đề tài xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” cho trẻ - tuổi số trường Mầm non huyện Hoằng Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ - tuổi Nghiên cứu vấn đề sở vai trò đặc điểm cụ thể hoạt động tạo hình mẫu cho trẻ - tuổi Tìm hiểu tình hình việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi trường mầm non xã Hoằng Khê, trường mầm non xã Hoằng Quỳ trường mầm non xã Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa Căn vào đặc điểm cụ thể số trường mầm non huyện Hoằng Hóa, nhằm đề xuất kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi số trường mầm non xã Hoằng Khê, xã Hoằng Quỳ xã Hoằng Kim huyện Hoằng Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu điều tra Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê Phương pháp nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học - Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc “ghi chép” cá nhân hay hình thức suy nghĩ? 15 Trong hoạt động trẻ thể sản phẩm tự có nội dung xuất phát từ ý định trẻ hay từ nội dung, ý tưởng người lớn gợi ý áp đặt? 16 Khi trẻ tham gia hoạt động tạo hình để tái tạo lại hình ảnh mà trẻ quan sát thấy sống chúng có cung cấp đủ vật liệu, tư liệu, vấn đề để khám phá thể chi tiết hình ảnh? 17 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu nào? (Ví dụ: Phối hợp sắc màu với bút chì, phối hợp loại giấy…) 18 Trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động tạo hình theo trình độ, khả mình, vẽ suy nghĩ, tưởng tượng hay chép hình mẫu mà người lớn cung cấp, yêu cầu? 19 Giáo viên sẵn sàng chấp nhận, đồng cảm với sản phẩm chúng thể theo mức phát triển khả tạo hình trẻ? 20 Giáo viên tỏ thái độ tác phẩm tạo hình trẻ chưa hồn thành? * Tiến hành đo đầu Để đánh giá hiệu chương trình hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Tết mùa xuân” mẫu trẻ, giả thiết sử dụng nội dung mẫu kết hoạt động tạo hình trẻ đạt chất lượng tốt Vì vậy, trước tiến hành thực nghiệm, tơi tiến hành đo chất lượng hoạt động hình lớp lựa chọn tiến hành thực nghiệm trường với công việc sau: Nhận xét kết hoạt động tạo hình theo chủ điểm yêu cầu trẻ chủ điểm trước cách sử dụng tiêu chí mục 1.3.3 để đánh giá sơ tình hình ban đầu điều kiện thực nghiệm có tương ứng hay khơng? Mỗi chủ điểm dự nội dung hoạt động nhận xét kết Ghi lại kết lớp lựa chọn trước sau tiến hành thực nghiệm * Tiến hành đo cuối Sau thời gian tiến hành quan sát thực nghiệm tuần chủ điểm sử dụng đề tài tạo hình nội dung mẫu, tơi tiến hành đánh giá kết thực nghiệm, xử lí số liệu đo cuối 3.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 3.2.1 Kết đo đầu Trước thực nghiệm tiến hành: - Thứ nhất: Quan sát, đánh giá kết sơ chất lượng hoạt động tạo hình trẻ nội dung chủ điểm thực nghiệm lớp 52 Bảng 4: Chủ đề: Tết mùa xuân (Trước thực nghiệm) STT HĐ Nhánh Mùa xuân Tết dương lịch Tết nguyên đán Hoạt động trời Xếp hoa hột Hoạt động có chủ đích Vẽ hoa màu Hoạt động chiều Tơ màu hạt xn ăn ngày Tết Quan sát bánh Nặn loại Cắt loại ngày Tết bánh ngày Tết Xếp hoa hột Cắt dán mâm Vẽ hoa trang trí hạt ngũ (Tô màu quần áo Các phong tục Nhặt xếp hoa giấy ngày Tết Vẽ trang trí quần Xé theo ý thích áo Thứ 2: Đánh giá kết đo đầu trước tiến hành thực nghiệm dựa tiêu chí đề mục 3.2.2 Kết thu đƣợc: 1.Hoạt động trời chưa tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Nội dung q quen thuộc, khơng hấp dẫn, chưa gắn bó với đời sống trẻ với địa phương Trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể đối tượng miêu tả mà khơng cần tới q trình quan sát trực tiếp Nhưng phần lớn sản phẩm trẻ giống nhau, thiếu sáng tạo, nhận thức, cảm xúc riêng Hoạt động tạo hình chưa giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày… Rất trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng Chủ yếu trẻ thực thụ động theo giáo hưỡng dẫn Trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật họa sỹ, nghệ sỹ Các sản phẩm mà trẻ tiếp xúc giáo viên sưu tầm không rõ nguồn gốc chưa đảm bảo tình khoa học, thẩm mỹ, chí phản ánh sai biểu tượng, tính chất vật 53 Trẻ chưa có thói quen sử dụng nhiều loại công cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Đa số trẻ biểu lộ cản nghĩ vào sản phẩm Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 10 Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh người khác 11 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách thụ động, có sáng tạo 12 Những hình ảnh cho trẻ quan sát chưa phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát chưa đa dạng, không hấp dẫn thu hút trẻ 13 Sản phẩm trẻ khơng đa dạng, chủng loại 14 Hoạt động tạo hình chưa thực thu hút trẻ 15 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu chưa linh hoạt, chưa đẹp 16 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tưởng người lớn áp đặt 17 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc, ghi chép cá nhân Khơng có sáng tạo vật, tượng không gần gũi với trẻ 18 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi hẹp, vật tượng cứng nhắc theo khuôn mẫu định 19 Đối với tác phẩm tạo hình chưa hồn thành sản phẩm giáo viên hồn thành giúp cho trẻ ép buộc trẻ phải hoàn thành sản phẩm tạo hình 20 Giáo viên chưa thật đồng cảm với sản phẩm tạo hình trẻ Qua kết đánh giá đo đầu trước tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích nhận thấy: Kết hoạt động chưa cao, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, sản phẩm hoạt động chưa phong phú, nhiều trẻ khơng hồn thành sản phẩm Nội dung hoạt động chưa có gắn liền, rời rạc, chưa bổ trợ cho Kết đánh giá đo đầu lớp ba trường thể bảng Bảng 5: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết Hoạt động có chủ đích trường thực nghiệm Với n= 30 (n tổng số trẻ tham gia tiết hoạt động có chủ đích) 54 Trƣờng Mầm non Lớp Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Tiết n % n % n % n % Hoằng Khê 23 13 43 23 10 Hoằng Quỳ 20 14 46 26 Hoằng Kim 16 13 43 26 13 Kết cho thấy khả hoạt động tạo hình trẻ lớp tiến hành thực nghiệm tương đương nhau, cụ thể là: Mức độ tốt: Từ 16% - 23% Mức độ khá: Từ 43% - 46% Mức độ trung bình: Từ 23% - 26% Mức độ yếu: Từ 6% - 13% 3.2.3 Thực nghiệm Bảng 6: Chủ đề: Tết mùa xuân (Thực nghiệm) STT HĐ Hoạt động Hoạt động có Nhánh Ngồi trời chủ đích - Xếp hoa -Xé dán hoa mùa -Tô màu ăn hột hạt xuân ngày Tết - Tết dương - Quan sát - Vẽ - Nặn loại lịch ăn ngày bánh ngày tết - Mùa xuân Hoạt động chiều Tết -Tết nguyên -Vẽ loại - Nặn mâm ngũ - Cắt dán hoa trang trí đán quả (Tơ màu quần áo mới) - Các phong - Nhặt xếp - Cắt dán trang trí - Xé dán theo ý thích tục ngày Tểt hoa giấy quần áo 3.2.4 Kết thực nghiệm 55 Sau tiến hành thực nghiệm nội dung tổ chức hoạt động tạo hình chủ điểm tết mùa xuân lớp lựa chọn Tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề Tơi thu kết sau: Hoạt động tạo hình tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thông tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh vật gắn liền với sống ngày trẻ Đa số trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tượng miêu tả mà khơng cần tới q trình quan sát trực tiếp Trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm Sản phẩm tạo hình trẻ có hồn Trẻ sử dụng nhiều loại công cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi theo nội dung học nên trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật đẹp Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình Đa số trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng 10 Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh người khác 11 Sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 12 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tưởng trẻ 13 Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật, tượng gần gũi gắn bó với đời sống thường ngày trẻ 14 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu với để tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo 15 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách chủ động, sáng tạo 16 Giáo viên đồng cảm, tôn trọng sản phẩm tạo hình trẻ 17 Trong hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi cuốn, trẻ tham gia vật, tượng gần gũi gắn bó với đời sống thường ngày cuả trẻ 18 Đối với tác phẩm tạo hình chưa hồn thành trẻ giáo viên gợi ý cho trẻ cách để hoàn thành sản phẩm theo ý tưởng trẻ cách sáng tạo 56 19 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi rộng, vật tượng mà trẻ thể tác phẩm gần gũi, gắn bó với trẻ 20 Những hình ảnh cho trẻ quan sát phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát đa dạng, phong phú nhiều chủng loại Qua kết đánh giá sau tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy: Kết hoạt động trẻ tốt, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, sản phẩm hoạt động tạo hình phong phú, đa số trẻ hồn thành sản phẩm Nội dung hoạt động gắn liền, bổ trợ cho nhau, củng cố kiến thức cho trẻ Kết sau tiến hành thực nghiệm tóm tắt bảng sau: Bảng 7: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ hoạt động có chủ đích lớp thực nghiệm Mức Trƣờng Mầm non Lớp Độ Tốt Khá Trung bình Yếu Tiết n % n % n % n % Hoằng Khê 12 40 14 46 10 Hoằng Quỳ 11 36 16 53 Hoằng Kim 30 16 53 10 Nhìn cách tổng quát kết sau thực nghiệm bảng 7, ta thấy: Kết thu lớp thực nghiệm chủ yếu tập trung mức độ tốt trẻ khơng hồn thành sản phẩm tạo hình theo yêu cầu: Mức độ tốt lớp thực nghiệm tiết trước với tiết sau tăng lên từ: 30% - 40% Mức độ mức: 46% - 53% Mức độ trung bình cịn: 7% - 10% Mức độ yếu 3% - 7% 3.2.5 So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm - Sau thực nghiệm kết trước tiến hành thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm có chênh lệch rõ nét - Nhìn vào bảng số liệu bảng 7: Cho thấy mức độ lớp thực nghiệm tập trung mức độ tốt khá, khơng có trẻ biểu mức độ yếu Trong 57 trước tiến hành thực nghiệm mức độ tập trung chủ yếu là: Khá trung bình, cịn số trẻ yếu - Có thể khẳng định rằng: Khi thay đổi kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình kết hoạt động trẻ lớp chọn tiến hành thực nghiệm cao hẳn so với trước tiến hành thực nghiệm Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 6% - 13% lớp trường giảm xuống 3% - % tiết thực nghiệm Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ 16% - 23% lên tới 30% - 40% Bảng 8: Bảng so sánh két trước sau thực nghiệm Với n = 30 (n số trẻ lớp) Trƣờng Mầm Trƣớc thực nghiệm MĐ Tốt Khá TB Sau thực nghiệm Yếu Tốt Khá TB Yếu Non Lớp n % n % n % n % n % n % n % n % TN 23 13 43 23 10 12 37 14 46 10 TN 20 14 46 26 11 30 16 53 TN 16 13 43 26 13 33 16 53 10 Hoằng Khê Hoằng Quỳ Hoằng Kim Tóm lại: Vậy thay đổi nội dung hoạt động tạo hình theo chủ điểm phù hợp có khả nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ Như vậy, tính đắn giả thiết khoa học đề tài: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi xã huyện Hoằng Hóa áp dụng hợp lí linh hoạt, phù hợp với đặc điểm trẻ địa phương kiểm chứng bước đầu qua thực nghiệm diện hẹp 58 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu thử nghiệm thực số trường mầm non kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ - tuổi, rút số kết luận sau: 1.1.Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình quan trọng có vai trò to lớn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình trẻ - tuổi nói chung chương trình hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xn” nói riêng nhằm phát triển tồn diện cho trẻ khơng thúc đẩy tính sáng tạo nghệ thuật trẻ mà giúp trẻ hiểu mùa phong tục tập quán nét đẹp của dân tộc Việt Nam 1.2 Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ giáo viên thực quan tâm, tìm kiếm đề tài phù hợp, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với giới xung quanh cung cấp nhiều kiến thức làm giàu nghệ thuật cho trẻ đem lại hiệu ngày tốt cho chất lượng hoạt động tạo hình trẻ 1.3 Kết điều tra thực trạng cho thấy giáo viên có nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình, chưa mạnh dạn thay đổi nội dung, cán phụ trách chun mơn cịn lúng túng việc lựa chọn đề tài tạo hình cho phù hợp với chương trình trường thực 1.4 Trong trình dạy trẻ giáo viên cần đổi phương pháp giáo dục, dạy trẻ hoạt động tạo hình hình thức, trọng lấy trẻ làm trung tâm hoạt động nhằm đạt mục đích mở rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ 1.5 Q trình tổ chức hoạt động cần có kết hợp, hỗ trợ, bổ xung cho trình truyền đạt kiến thức cho trẻ từ nội dung kế hoạch, sở vật chất, lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp, thủ pháp 1.6 Môi trường hoạt động cần gần gũi với giới xung quanh từ trang trí, góc chơi, đồ dùng phù hợp hấp dẫn tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động 1.7 Qua thực nghiệm khoa học đề tài phần xác định tính hợp lí việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình theo chủ đề “Tết 59 mùa xuân” địa phương, nhiên thực nghiệm bước đầu tiến hành diện hẹp với thời gian ngắn Kết cần kiểm nghiệm diện rộng với thời gian dài để hoàn thiện tốt vấn đề nêu đề tài Kiến nghị 2.1 Về mặt lí luận Trong chương trình giáo dục mầm non nói chung lứa tuổi, đặc biệt trẻ - tuổi, cần coi trọng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động sáng tạo theo chủ đề, chủ điểm cho phù hợp, gắn liền với thực tiễn sống sinh hoạt trẻ địa phương góp phần mở rộng nhận thức, củng cố kinh nghiệm sống cho trẻ Giúp trẻ nhận thức xác vấn đề mà trẻ nhìn quan sát được, từ trẻ tái hay đẹp vào tác phẩm Q trẻ yêu quý bảo vệ quê hương Cần bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao sở lí luận, kỹ thực hành để xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề, chủ điểm, nhằm phát huy tốt vai trò hoạt động tạo hình trẻ Tạo niềm tin hứng thú giúp trẻ hoạt động cách sáng tạo tích cực 2.2 Về mặt thực tiễn Giáo viên phải người chủ động tích cực sáng tạo việc hình thành ý tưởng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cách có định hướng khoa học thực tiễn Khi xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình cần nghiên cứu thực tiễn nhu cầu hiểu biết, phát triển nhận thức trẻ để xây dụng nội dung phù hợp, có liên kết, bổ trợ nội dung với nhau, tạo điều kiện để trẻ hoạt dộng chủ động tích cực Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức rèn luyện kỹ thông qua diễn đàn, chuyên đề, dự trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp Nhà trường giáo viên cần ý tổ chức tốt môi trường hoạt động từ nơi tham quan, sân chơi, trang trí lớp học theo nội dung hoạt động nhằm tạo mẻ, mở rộng hiểu biết giới xung quanh cho trẻ Nhờ trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm giới xung quanh, từ trẻ sáng tạo sản phẩm tạo hình Cán quản lý phải tham khảo thêm nhiều ý kiến đồng nghiệp giáo viên trực tiếp để điều chỉnh cho biện pháp đạo cách xây dựng kế hoạch giáo dục nói chung kế hoạch hoạt động tạo hình nói riêng cho sát với điều kiện địa phương đặc điểm tâm sinh lý trẻ 60 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trẻ – tuổi đạt hiệu cao hơn, đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô trống thể ý kiến anh (chị)) Câu 1: Theo đồng chí việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp có quan trọng đến chất lượng hoạt động tạo hình trẻ Mầm non không? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Câu 2: Đối với việc tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” trường đồng chí đánh giá mức độ hứng thú tham gia hoạt động trẻ? - Rất tích cực - Tích cực - Khơng tích cực - Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 3: Đồng chí có thường xun thay đổi phương pháp giáo dục dạy học, tìm kiếm nguyên vật liệu phong phú đa dạng gần gũi giúp trẻ phát huy tính sáng tạo tích cực tham gia hoạt động không? - Rất thường xuyên - Thường xun - Khơng thường xun - Rất Câu 4: Theo đồng chí hoạt động tạo hình giúp trẻ rèn luyện kỹ gì? - Kỹ cầm bút, ngồi tư - Tính kiên trì, sáng tạo - Yêu quý sản phẩm tạo 61 Phụ lục MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỂ XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRẺ - TUỔI Phỏng vấn 1: - Đồng chí nêu khó khăn gặp phải việc tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Tết mùa xuân” cho trẻ mẫu 5-6 tuổi không? Phỏng vấn 2: - Đồng chí áp dụng biện pháp trình tổ hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trẻ? Phỏng vấn 3: - Đồng chí đánh giá mức độ hồn thành sản phẩm trẻ hoạt động không? Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt % Số trẻ hoàn thành sản phẩm thời gian đạt % Số trẻ chưa hoàn thành sản phẩm đạt % - Tại sao? Phỏng vấn 3: - Đồng chí có biện pháp để giúp trẻ giúp đỡ trẻ chưa hoàn thành sản phẩm trẻ hoàn thành sản phẩm chưa đạt u cầu có tính sáng tạo? Phỏng vấn 4: - Đồng chí có ý kiến hay thắc mắc việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cán quản lí cấp trên? - Tại sao? 62 Phụ lục ẢNH MINH HỌA 63 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm “ Giáo dục mầm non” NXB Quốc gia Hà Nội, 2002 Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 20015 – 2020 Lê Thanh Thủy “ Tạo hình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” NXB Đại học sư phạm 2002 Phạm Thị Châu “Giáo dục học mầm non” NXB Quốc gia Hà Nội, 2002 Lê Thu Hương “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề” ( Trẻ – tuổi) , 2006 Quyết định ban hành điều lệ trường mầm non số 14/2008/QĐ – BGDĐT Đề án phát triển giáo án mầm non gian đoạn 2015 -2020 66