Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới động vật” cho trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non huyện thọ xuân

80 5 0
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “thế giới động vật” cho trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non huyện thọ xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: TRƢƠNG THỊ OANH MÃ SV: 1469010191 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN Ngành: Giáo dục Mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS LÊ VĂN TUYỆN THANH HOÁ, THÁNG 5/ 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu phòng ban chức năng, giảng viên khoa giáo dục mầm non trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thực nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè tạo hội, động viên khuyến khích em học tập nghiên cứu trình làm luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Lê Văn Tuyện - người trực tiếp hướng dẫn em thực nghiên cứu luận văn Em xin bày tỏ biết ơn đến trường mầm non: trường mầm non Thị trấn Thọ Xuân, trường mầm non Hạnh Phúc, trường mầm non Xuân Thành trường tận tình giúp em trình thực nghiên cứu Tuy nhiên, báo cáo kết nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong dẫn, góp ý kiến thầy cô để chất lượng nghiên cứu tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trƣơng Thị Oanh i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Sơ lược tình hình vấn đề chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non 1.2.3 Những vấn đề sở hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 1.2.4 Một số yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, văn hóa, đời sống địa bàn huyện Thọ Xuân 14 1.3.2 Một số đặc điểm chung ngành học mầm non huyện Thọ Xuân 15 1.3.3 Đặc điểm số trường mầm non địa bàn 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNGMẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN .21 ii 2.1 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non xã Hạnh Phúc, xã Xuân Thành, Thị trấn Thọ Xuân huyện Thọ Xuân 21 2.1.1 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trường mầm non 21 2.1.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo mạng hoạt động trường mầm non 24 2.2 Đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình 35 2.2.1 Chất lượng tranh trẻ 35 2.2.2 Trình độ giáo viên 36 2.2.3 Cơ sở vật chất 39 2.3 Tổng hợp ý kiến giáo viên trường thực nghiệm việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi 40 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi trường nói 41 Chƣơng 3.ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN 43 3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Thọ Xuân 43 3.2 Đề xuất nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trường mầm non xã Hạnh Phúc, trường mầm non xã Xuân Thành, trường mầm non Thị trấn Thọ Xuân huyện Thọ Xuân 44 3.2.1 Xây dựng mạng hoạt động 44 3.2.2 Xây dựng số cách tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” 44 3.3 Thực nghiệm số nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non xã Hạnh Phúc, xã Xuân Thành, Thị trấn Thọ Xuân 57 iii 3.3.1 Khái quát quy trình thực nghiệm 57 3.2.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 2.1 Về mặt lí luận 70 2.2 Về mặt thực tiễn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Chủ đề “Thế giới động vật” ( Khảo sát số trường mầm non địa bàn huyện Thọ Xuân) 23 Bảng 2: Chủ đề “Thế giới động vật” 44 Bảng 3: Chủ đề “Thế giới động vật” (Trước thực nghiệm) 62 Bảng 4: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trường thực nghiệm (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) 64 Bảng 5: Chủ đề “Thế giới động vật” (Thực nghiệm) 64 Bảng 6: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ hoạt động có chủ đích lớp thực nghiệm 66 Bảng 7: So sánh kết trước sau thực nghiệm (Với n= 30, n số trẻ lớp) 67 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ mầm non Đối với việc giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ em hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ,nó phương tiện để trẻ tìm hiểu, khám phá, thể sinh động sáng tạo trẻ nhìn thấy giới xung quanh Thơng qua nghệ thuật tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư mình.Nội dung tạo hình đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung quanh Hoạt động tạo hình phương tiện quan trọng giáo dục trẻ.Nó góp phần đáng kể đến việc hình thành trẻ tri thức, ngơn ngữ trẻ phát triển hoàn thiện cảm xúc, thẩm mĩ, tính kiên trì, bền bỉ, khéo léo, giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cởi mở, hồ đồng, có tinh thần đoàn kết Xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình khâu cần thiết định đến trình hoạt động tạo hình trẻ Xây dựng kế hoạch tốt giúp hình thành trẻ lực phẩm chất, kỹ cách có hệ thống đạt mục tiêu đề giáo dục mầm non Cùng với phát triển đất nước, Thọ Xuân huyện có tốc độ phát triển tốt, văn hóa giáo dục ổn định Các trường mầm non địa bàn huyện Thọ Xuân việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình có quan tâm, trọng Giáo viên biết cách tổ chức, hướng dẫn trẻ nhận biết, làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ Tuy nhiên số trường mầm non vấn đề chưa quan tâm mức, họ mắc phải sai lầm phương pháp giảng dạy khiến trẻ khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mà biết chép cách thụ động Như việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cịn nhiều hạn chế,đó ngun nhân dẫn đến chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình trẻ chưa thực đạt kết tốt nhất.Mặt khác thực tế vấn đề chưa có nghiên cứu cụ thể chưa có hướng khắc phục Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn huyện Thọ Xuân Sơ lƣợc tình hình vấn đề chọn nghiên cứu Vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non vấn đề không mới.Nhiều tác giả nhiều khóa luận nước tìm hiểu vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật”nhưng địa bàn huyện Thọ Xuân chưa sâu tìm hiểu vấn đề Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ mẫu giáo phát triển toàn diện nhân cách trẻ.Tôi mạnh dạn sâu vào vấn đề: “Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn huyện Thọ Xn”.Tơi hy vọng góp phần bồi dưỡng kỹ năng, hoàn thiện nhân cách, tạo tiền đề vững cho em học tập sau Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khảo sát, phân tích thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề “Thế giới động vật” giáo viên trường mầm non huyện Thọ Xuân.Trên sở đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề“Thế giới động vật” việc giáo dục trẻ số trường mầm non huyện Thọ Xuân Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề “Thế giới động vật” giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Thọ Xuân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các trường mầm non địa bàn huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa: - Trường mầm non Hạnh Phúc-Thọ Xuân - Thanh Hóa - Trường mầm non Xuân Thành- Thọ Xuân - Thanh Hóa - Trường mầm non Thị trấn Thọ Xuân - Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm đọc, phân tích tổng hợp tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu thông qua sách giáo khoa, sách chuyên ngành, trang wed,… 5.2 Phương pháp điều tra Phương pháp vấn phiếu hỏi nhằm điều tra thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình Mục đích để thu thập thơng tin tình hình thực tế nhìn nhận giáo viên kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5.3 Phương pháp quan sát Là phương pháp dùng để theo dõi ghi chép có mục đích thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên số trường mầm non 5.4 Phương pháp thống kê - phân loại Sau xử lý số liệu khách quan, từ thống kê kết nghiên cứu, phân loại chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ, tìm hiểu nguyên nhân rút kết luận 5.5 Phương pháp thực nghiệm Sử dụng phương pháp trình nghiên cứu để tìm hiểu phân tích rõ hạn chế cịn tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên số trường mầm non Từ đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hìnhcho trẻ.Sau áp dụng số kế hoạch mà đề xuất chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ nâng lên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1.CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý Căn vào điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/04/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo) Chương II Điều 14,15,16,17 - Quy định nhiệm vụ tổ chuyên môn - Quy định nhiệm vụ tổ văn phòng - Quy định nhiệm vụ hiệu trưởng - Về nhiệm vụ xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáo dục trẻ thực theo chương trình, kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác quản lý tài sản nhà trường Căn vào điều khoản luật giáo dục số 38/2005/QH11 ban hành ngày 14 tháng năm 2015 sửa đổi năm 2009 Điều 22: Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.1.1 Khái niệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình Theo từ điển tiếng Việt: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” vạch cách có hệ thống cơng việc dự định làm thời gian định, với cách thức, trình tự, thời gian tiến hành Có thể hiểu xây dựng kế hoạch cho chương trình hoạt động sau: 4 Trong hoạt động tạo hình, trẻ tích cực vận dụng kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tượng miêu tả mà khơng cần tới q trình quan sát trực tiếp Trẻ có biết so sánh sản phẩm với sản phẩm người khác? Trong trình tham gia hoạt động tạo hình, trẻ có khả tự chủ việc sử dụng, phối hợp kỹ tạo hình? Hoạt động tạo hình có giúp ích cho trẻ việc quan sát, tìm hiểu phát triển đặc điểm vật xung quanh? Hoạt động tạo hình có giúp trẻ nhiều tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày muốn thể lại? Giáo viên có tạo hội để trẻ tiếp xúc, làm quen với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nghệ sĩ? 10 Trong trình tham gia hoạt động tạo hình trẻ có biểu lộ niềm vui sướng, thích thú mình? 11 Trẻ có nhiều hội để sử dụng nhiều vật liệu, nhiều chủng loại hay không? 12 Trong hoạt động trẻ thể sản phẩm tự có nội dung xuất phát từ ý định trẻ hay từ nội dung, ý tưởng người lớn gợi ý? 13 Các sản phẩm trẻ có đa dạng, nhiều chủng loại hay không? 14 Trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động tạo hình theo trình độ, khả mình, vẽ suy nghĩ, tưởng tượng hay chép hình mẫu mà người lớn cung cấp, yêu cầu? 15 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình với lí sau đây: - Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc ghi chép cá nhân hay hình thức suy nghĩ? - Trẻ tham gia hoạt động tạo hình để tạo sản phẩm riêng độc đáo? 16 Sản phẩm tạo hình trẻ phạm vi rộng vật, tượng xung quanh? Các hình mẫu, biểu tượng, sơ đồ, biến thế, tượng có trẻ nhìn nhận từ nhiều góc độ? 60 17 Khi trẻ tham gia hoạt động tạo hình để tái tạo lại hình ảnh mà trẻ quan sát thấy sống chúng có cung cấp đầy đủ tư liệu, vật liệu, vấn đề để khám phá thể chi tiết hình ảnh? 18 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp vật liệu nào? 19 Giáo viên có sẵn sàng chấp nhận, đồng cảm với sản phẩm chúng thể theo mức phát triển khả tạo hình trẻ? 20 Giáo viên tỏ thái độ tác phẩm tạo hình trẻ chưa hồn thành? * Tiến hành đo đầu: Để đánh giá hiệu chương trình hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” mẫu trẻ, giả thiết sử dụng nội dung mẫu kết hoạt động tạo hình trẻ đạt chất lượng tốt Vì vậy, trước tiến hành thực nghiệm tiến hành đo chất lượng hoạt động tạo hình lớp lựa chọn tiến hành thực nghiệm trường với công việc sau: Nhận xét kết hoạt động tạo hình theo chủ đề yêu cầu trẻ chủ đề trước cách sử dụng tiêu chí mục 3.3.1.3.trên để đánh giá sơ tình hình ban đầu điều kiện thực nghiệm có tương ứng hay khơng? Mỗi chủ điểm dự nội dung hoạt động nhận xét kết Ghi lại kết lớp lựa chọn trước sau tiến hành thực nghiệm * Tiến hành đo cuối Sau thời gian tiến hành quan sát thực nghiệm tuần chủ điểm sử dụng đề tài tạo hình nội dung mẫu, tiến hành đánh giá kết thực nghiệm, xử lí số liệu đo cuối 3.2.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 3.2.2.1 Kết đo đầu Trước thực nghiệm tiến hành: - Thứ 1: Quan sát, đánh giá kết sơ chất lượng hoạt động tạo hình trẻ số nội dung chủ điểm thực nghiệm lớp 61 Bảng 3: Chủ đề “Thế giới động vật” (Trƣớc thực nghiệm) STT Hoạt động có Hoạt động chủ đích chiều vật Cho trẻ quan sát đồ Vẽ, tô màu Cắt dán số Hoạt động Động ni Hoạt động ngồi trời dùng trực quan gà gia đình Động sống rừng Động sống nước vật ni gia đình vật Cho trẻ quan sát tranh, Nặn Xếp, dán ảnh động vật sống vật sống voi rừng rừng vật Xem hình, vẽ tơ màu, Xé dán Vẽ số nặn, cắt dán, xé dán cá vật khác vật sống nước - Thứ 2: Đánh giá kết đo đầu trước tiến hành thực nghiệm dựa tiêu chí đề mục 3.3.1.3 kết thu cụ thể sau: Hoạt động tạo hình chưa giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động tạo hình chưa tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Nội dung quen thuộc, khơng hấp dẫn, chưa gắn bó với đời sống trẻ, với địa phương Hầu hết trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh Rất trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng ra, chủ yếu thực thụ động theo hướng dẫn giáo viên Đa số trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm Trẻ chưa có thói quen sử dụng nhiều công cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh người khác 62 Trẻvận dụng kinh nghiệm cũ để thể đối tượng miêu tả mà khơng cần tới q trình quan sát trực tiếp Nhưng phần lớn sản phẩm trẻ giống nhau, thiếu sáng tạo, nhận thức, cảm xúc riêng Hoạt động tạo hình chưa thực hấp dẫn, thu hút, lôi trẻ tham gia 10 Sản phẩm trẻ khơng đa dạng, chủng loại 11 Trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật họa sỹ, nghệ sỹ Các sản phẩm mà trẻ tiếp xúc giáo viên sưu tầm không rõ nguồn gốc chưa đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ 12 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc, khơng có sáng tạo 13 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất chưa linh hoạt, chưa đẹp 14 Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 15 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tưởng trẻ tưởng tượng 16 Những hình ảnh cho trẻ quan sát chưa phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát chưa đa dạng, không hấp dẫn 17 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi hẹp, vật tượng mà trẻ thể cứng nhắc theo khuôn mẫu định 18 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách thụ động, sáng tạo 19 Giáo viên chưa thật đồng cảm sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với sản phẩm tạo hình chưa hồn thành trẻ giáo viên giúp trẻ hoàn thành Qua kết đo đầu trước tiến hành thực nghiệm trước hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy: Kết hoạt động chưa cao, trẻ hứng thú tham gia hoạt động sản phẩm hoạt động chưa phong phú Nhiều trẻ không hoàn thành sản phẩm, nội dung hoạt động rời rạc, chưa bổ trợ cho Kết đo đầu lớp ba trường thể bảng 63 Bảng 4: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trƣờng thực nghiệm (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Trƣờng mầm non Lớp Hạnh Phúc Mức độ Tốt Khá % n % 16,6 14 46,7 Trung bình n % 26,7 n % 10 Yếu Lá Tiết n Xuân Thành Lớn A 20 13 43,3 26,7 10 Thị trấn Thọ Hoa Mai 20 15 23,3 6,7 50 Xuân Kết cho thấy khả hoạt động tạo hình trẻ lớp tiến hành tương đương nhau, cụ thể là: Mức độ tốt: Từ 16,6% - 20% Mức độ khá: Từ 43,3% - 50% Mức độ trung bình: Từ 23,3% - 26,7% Mức độ yếu: Từ 6,7% - 10% 3.2.2.2 Thực nghiệm Bảng 5: Chủ đề “Thế giới động vật” (Thực nghiệm) STT Hoạt động Hoạt động Hoạt động có Hoạt động trời chủ đích chiều Động vật ni Quan sát số Vẽ, tô màu Xé dán gà gia đình vật ni gia gà đình Động vật sống Quan sát tranh, ảnh Nặn vật Vẽ, tô màu rừng động vật sống sống rừng số rừng vật sống rừng Động vật sống Quan sát tranh ảnh, Xé dán cá Vẽ, tô màu nước băng hình động vật trang trí sống nước cá 64 3.2.2.3 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm nội dung tổ chức hoạt động tạo hình chủ điểm giới động vật lớp lựa chọn Tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề Tơi thu kết sau: Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tượng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động tạo hình tạo nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh vật gắn liền với sống hàng ngày trẻ Đa số trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tưởng tượng Trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm Sản phẩm tạo hình trẻ có hồn Trẻ sử dụng nhiều cơng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh người khác Đa số trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể đối tượng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật, tượng gần gũi gắn bó với đời sống thường ngày trẻ 10 Sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 11 Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng theo nội dung học nên trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật đẹp 12 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên 13 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu với để tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo 14 Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 65 15 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tưởng trẻ tưởng tượng 16 Những hình ảnh cho trẻ quan sát phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ quan sát đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 17 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi rộng, vật tượng mà trẻ thể tác phẩm gần gũi, gắn bó với trẻ 18 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách chủ động, sáng tạo 19 Giáo viên đồng cảm, trân trọng sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với sản phẩm tạo hình chưa hồn thành trẻ giáo viên gợi ý cho trẻ cách để hoàn thành sản phẩm theo ý tưởng trẻ cách sáng tạo Qua kết đánh giá sau tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy: kết hoạt động trẻ tốt, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, sản phẩm hoạt động tạo hình phong phú, đa số trẻ hoàn thành sản phẩm Nội dung hoạt động gắn liền, bổ trợ cho nhau, củng cố kiến thức cho trẻ Kết sau tiến hành thực nghiệm tóm tắt bảng sau: Bảng 6: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ hoạt động có chủ đích lớp thực nghiệm Trƣờng Lớp Mức độ Tốt Khá Trung mầm non Yếu bình Tiết n % N % n % 11 36,8 15 50 6,6 6,6 Xuân Thành Lớn A 10 33,4 15 50 10 6,6 Thị trấn Thọ Hoa Mai 11 36,8 16 53,3 6,6 3,3 Hạnh Phúc Lá n % Xuân Kết quảthu lớp thực nghiệm chủ yếu tập trung mức độ tốt khá, số trẻ khơng hồn thành sản phẩm tạo hình theo yêu cầu giảm đáng kể Mức độ tốt: Từ 33,4% - 36,8% 66 Mức độ khá: Từ 50% - 53,3% Mức độ trung bình: Từ 6,6% - 10% Mức độ yếu: Từ 3,3% - 6,6% 3.2.2.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm - Kết trước sau thực nghiệm có chênh lệch rõ rệt - Nhìn vào bảng số liệu 6: Cho thấy mức độ lớp thực nghiệm tập trung mức độ tốt khá, có trẻ biểu mức độ yếu Trong trước tiến hành thực nghiệm mức độ tập trung chủ yếu trung bình, cịn trẻ yếu - Có thể khẳng định rằng: Khi thay đổi kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình kết hoạt động trẻ lớp chọn tiến hành thực nghiệm cao hẳn so với trước tiến hành thực nghiệm Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 6,7% - 10% lớp thực nghiệm giảm xuống 3,3% - 6,6% tiết thực nghiệm Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ 16,6% - 20% lên 33,4% -36,8% Bảng 7: So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm (Với n= 30, n số trẻ lớp) Trƣờng mầm non Trƣớc thực nghiệm MĐ Tốt Khá TB Sau thực nghiệm Yếu Tốt Lớp n % n % n % n % n Hạnh Phúc TN 16,6 14 46,7 26,7 10 Xuân Thành TN 20 13 43,3 26,7 10 TN 20 15 50 23,3 6,7 11 36,8 Thị trấn Thọ Xuân % Khá Yếu TB n % n % n % 11 36,8 15 50 6,6 6,6 10 33,4 15 50 10 6,6 16 53,3 6,6 3,3 Tóm lại: Vậy thay đổi nội dung hoạt động tạo hình theo chủ điểm phù hợp có khả nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ Như vậy, tính đắn giả thiết khoa học đề tài: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thọ Xuân áp dụng hợp lí, linh hoạt, phù hợp với đặc 67 điểm trẻ địa phương kiểm chứng bước đầu qua thực nghiệm diện hẹp Tiểu kết chƣơng 3: Qua việc đề xuất số kế hạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non huyện Thọ Xuân nhận thấy: giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” trẻ – tuổi có linh động, hình thức lên lớp phù hợp với trẻ, tiết học chuẩn bị chu đáo đầy đủ hơn, phương pháp lên lớp khơng bị gị bó theo khn mẫu định Nhờ trẻ phát huy hết khả mình, tiếp thu học tốt, tinh thần tự giác hứng thú trẻ tăng cao Hơn cịn giúp cho trẻ có thêm nhiều kiến thức giới xung quanh nơi trẻ sống 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu tổ chức hoạt động tạo hình, cụ thể nghiên cứu hoạt động tổ chức tạo hình theo chủ đề“Thế giới động vật” trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hạnh Phúc, Xuân Thành, Thị trấn Thọ Xuân, rút số kết luận sau: 1.1.Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình quan trọng nhiều giáo viên quan tâm, tìm kiếm đề tài phù hợp nhằm đem lại hiệu ngày tốt cho chất lượng tạo hình trẻ Kết nghiên cứu lý luận cho phép ta khẳng định vai trò to lớn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo cách hợp lý điều kiện cần thiết để phục vụ cho hoạt động tạo hình theo chủ đề“Thế giới động vật” trẻ đạt hiệu Trẻ thể bố cục, không gian mặt phẳng, màu sắc hài hòa; thể tình cảm trẻ vật xung quanh trẻ, tác động mạnh mẽ tới xúc cảm trẻ, làm trẻ biết yêu quý, chăm sóc biết bảo vệ vật quen thuộc, có ích với sống người 1.2 Cán quản lý, giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chưa mạnh dạn thay đổi nội dung Cần có thay đổi phù hợp việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm trẻ 5-6 tuổi nói chung chương trình hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới động vật” nói riêng nhằm đạt mục đích mở rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh 1.3 Việc tổ chức môi trường hoạt động theo nội dung hoạt động cần đổi mới, tạo hấp dẫn, lôi thu hút trẻ tham gia Đồ dùng dạy học sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo 1.4 Nội dung hoạt động cần có kết hợp, hỗ trợ, bổ sung cho trình truyền đạt kiến thức cho trẻ 1.5 Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo chủ đề “Thế giới động vật”, cán giáo viên chưa tạo điều kiện cho trẻ tiếp 69 xúc quan sát thực tế nhằm củng cố mở rộng nhận thức, cảm xúc cho trẻ Còn hạn chế việc cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nhà điêu khắc chủ đề “Thế giới động vật” để mở rộng thêm vốn kinh nghiệm, phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Vì mà chất lượng tạo hình trẻ chưa cao 1.6 Thực nghiệm khoa học đề tài bước đầu phần xác định tính hợp lí việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Thế giới động vật” địa phương Tuy nhiên thực nghiệm bước đầu tiến hành diện hẹp với thời lượng hạn chế.Kết cần kiểm nghiệm diện rộng để hoàn thiện vấn đề nêu đề tài Kiến nghị 2.1 Về mặt lí luận - Trong chương trình giáo dục mầm non nói chung lứa tuổi, đặc biệt lớp mẫu giáo 5-6 tuổi cần coi trọng nhiệm vụ tổ chức cho trẻ hoạt động, trải nghiệm tạo hình, đặc biệt tạo hình chủ đề “Thế giới động vật” - Cần bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thực hành để tổ chức hoạt động tạo hình tốt cho trẻ theo chủ đề từ phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động trẻ 2.2 Về mặt thực tiễn - Nhà trường cần tạo điều kiện cho cán giáo viên tham gia lớp học chuyên ngành tạo hình để nâng cao trình độ, tổ chức, trì đánh giá kiểm tra định kỳ, bất thường để đánh giá xác hoạt động nghề nghiệp giáo viên - Cán quản lý cần tham khảo thêm nhiều ý kiến đồng nghiệp giáo viên trực tiếp đứng lớp để đạo cách xây dựng kế hoạch nói chung kế hoạch hoạt động tạo hình nói riêng phù hợp với điều kiện địa phương đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Trong trình tổ chức tạo hình cho trẻ chủ đề “Thế giới động vật”, giáo viên cần phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm hiểu thực tế 70 nhiều Đồng thời cần phải cho trẻ nhìn ngắm tác phẩm đẹp nhà họa sĩ, nhà điêu khắc, bạn lớp,… để trẻ có kinh nghiệm, kỹ vận dụng vào hoạt động sáng tạo sản phẩm tạo hình, nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học đồ dùng học tập cho trẻ, tranh cho trẻ quan sát phải có tính thẩm mỹ, có nội dung, bố cục hợp lý kích thước phù hợp để thuận lợi cho trẻ quan sát, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình - Giáo viên cần phải ý tới tính hợp lý phương pháp giới thiệu bài, phương pháp tổ chức hoạt động phải kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ - Phối hợp gia đình, nhà trường giáo viên để tổ chức tốt môi trường hoạt động cho trẻ từ nơi tham quan, sân chơi, trang trí lớp học nhờ trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm giới xung quanh, từ trẻ sáng tạo tác phẩm tạo hình 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, (1999).Tạo hình phương pháp hướng dẫn tạo hình Nxb Giáo dục Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền, (2001).Tạo hình phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình, (2001) Mĩ thuật phương pháp dạy học (tập 2).Nxb Giáo dục Lê Thanh Thủy, (2002).Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Nxb Đại học sư phạm Ngô Bá Cơng, (2008) Giáo trình mĩ thuật bản.Nxb Đại học sư phạm Lê Hồng Vân.Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (quyển 3)- Phương pháp hướng dẫn tạo hình cho trẻ mẫu giáo Quyết định ban hành điều lệ trường mầm non số 14/2008/QĐ-BGDĐT 72 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Thế giới động vật” trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu cao Xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô thể ý kiến anh (chị)) Câu 1: Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp có vai trị chất lượng hoạt động tạo hình trẻ mầm non?  Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Anh (chị) có gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ? Rất khó khăn Khó khăn  Bình thường Khơng khó khăn Câu 3: Anh (chị) áp dụng biện pháp: vui chơi, sáng tạo, trực quan… vào trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trẻ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Câu 4: Anh (chị) có kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non? …………………………………………………………………………………… 73 Phụ lục MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Theo anh (chị), kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình thực có phù hợp với đặc điểm trẻ khơng? Câu 2: Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động tạo hình trẻ? Tại sao? Câu 3: Khi thực đa số trẻ lớp có hồn thành sản phẩm khơng? - Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt … % - Số trẻ hoàn thành sản phẩm thời gian đạt … % - Số trẻ chưa hoàn thành sản phẩm đạt … % Tại sao? Câu 4: Khi trẻ khơng hồn thành sản phẩm tiết học anh (chị) có biện pháp để giúp trẻ Câu 5: Anh (chị) nghĩ việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giao cho giáo viên đứng lớp tự xây dựng? Tại sao? 74

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan