1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề “quê hương đất nước bác hồ” cho trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non huyện cẩm thủy

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỖ HUYỀN TRANG MÃ SV: 1469010307 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ” CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN CẨM THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GVHD: ThS TRỊNH THỊ LAN THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 v TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “QUÊ HƢƠNG - ĐẤT NƢỚC - BÁC HỒ” CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN CẨM THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên: Đỗ Huyền Trang MSV: 1469010307 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Trịnh Thị Lan Đơn vị công tác: Khoa giáo dục Mầm non THANH HÓA, tháng 05 năm 2018 v LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay dán tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trƣờng, phòng chức năng, thầy cơ, gia đình, bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới quý thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non - Trƣờng Đại học Hồng Đức với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn tri thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Trịnh Thị Lan, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực luận văn, tận tâm hƣớng dẫn chúng em qua buổi học lớp nhƣ buổi thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, dạy bảo em nghĩ luận văn em khó hoàn thiện đƣợc Một lần em xin chân thành cảm ơn cô! Em xin đƣợc bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Phòng giáo dục đào tạo huyện Cẩm Thủy, ủy ban nhân dân xã Cẩm Thành, ủy ban nhân dân xã Cẩm Lƣơng, ủy ban nhân dân xã Cẩm Thạch, trƣờng mầm non Cẩm Thành, trƣờng mầm non Cẩm Lƣơng, trƣờng mầm non Cẩm Thạch đơn vị tận tình giúp đỡ em trình thực nghiên cứu đề tài Bƣớc đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em nhiều hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy để có nghiên cứu với chất lƣợng tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Huyền Trang v MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .9 3.1 Khách thể nghiên cứu .9 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu .9 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC 11 1.1 Cơ sở pháp lý 11 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Cơ sở lý luận việc xây dựng kế hoạch hoạt động cho giáo dục mầm non 12 1.2.1.1 Khái niệm xây dựng kế hoạch hoạt động .12 1.2.1.2 Ý nghĩa xây dựng kế hoạch hoạt động .12 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình trẻ mầm non 13 1.2.3 Những vấn đề sở hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 15 1.2.3.1 Mục đích hoạt động tạo hình trẻ - tuổi: 15 1.2.3.2 Nhiệm vụ hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 15 1.2.3.3 Vai trị hoạt động tạo hình phát triển toàn diện trẻ 15 1.2.3.4 Nội dung hoạt động tạo hình trẻ - tuổi: 18 1.2.4 Một số yêu cầu việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ .19 1.2.4.1 Những yêu cầu chung xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 19 1.2.4.2 Một số nguyên tắc việc xếp học, hoạt động kế hoạch hoạt động tạo hình 21 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Một vài nét khái quát tình hình kinh tế, trị, văn hóa huyện 21 1.3.2 Đặc điểm chung ngành học giáo dục mầm non địa bàn huyện Cẩm Thủy - Thanh Hóa 23 1.3.2.1 Thuận lợi 23 1.3.2.2 Khó khăn 23 1.3.3 Đặc điểm trƣờng mầm non địa bàn 23 v 1.3.3.1 Cơ cấu giáo viên trẻ trƣờng thuộc địa bàn huyện Cẩm Thủy 23 1.3.4 Khái quát trình nghiên cứu thực tiễn trƣờng mầm non huyện Cẩm Thủy 26 1.3.4.1 Thời gian nghiên cứu thực tiễn 26 1.3.4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trình nghiên cứu 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “QUÊ HƢƠNG - ĐẤT NƢỚC - BÁC HỒ” CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON XÃ CẨM THÀNH, XÃ CẨM LƢƠNG, 27 XÃ CẨM THẠCH - HUYỆN CẨM THỦY 27 2.1 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ - tuổi Trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, Trƣờng mầm non xã Cẩm Lƣơng, Trƣờng mầm non xã Cẩm Thạch .27 2.1.1 Kế hoạch giảng dạy trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, trƣờng mầm non xã Cẩm Lƣơng trƣờng mầm non xã Cẩm Thạch 28 2.1.1.2 Mạng nội dung 29 2.1.1.3 Mạng hoạt động 29 2.1.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động theo mạng hoạt động trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, trƣờng mầm non xã Cẩm Lƣơng, trƣờng mầm non xã Cẩm Thạch theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” 30 2.2 Tổng hợp ý kiến giáo viên trƣờng thực nghiệm việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ - tuổi trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, xã Cẩm Lƣơng xã Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy 40 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng- đất nƣớc - Bác Hồ” nói riêng trẻ - tuổi trƣờng nói 41 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ “QUÊ HƢƠNG - ĐẤT NƢỚC - BÁC HỒ” CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON 41 HUYỆN CẨM THỦY 41 3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ - tuổi số trƣờng mầm non huyện Cẩm Thủy 42 v 3.2 Đề xuất nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” cho trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, Cẩm Lƣơng Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy 42 3.3 Thực nghiệm số nội dung kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, xã Cẩm Lƣơng xã Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy .52 3.3.1 Khái quát quy trình thực nghiệm .52 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.3.1.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian thực nghiệm 53 3.3.1.3 Quy tình thực nghiệm .53 3.3.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 56 3.3.2.1 Kết đo đầu 56 3.3.2.2 Thực nghiệm .58 3.3.2.3 Kết thực nghiệm .59 3.3.2.4 So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 61 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 2.1 Về mặt lí luận 63 2.2 Về mặt thực tiễn .64 PHỤ LỤC 65 Phụ lục : PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 65 Phụ lục : MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN 67 Phụ lục 3: MỘT SỐ TRANH ẢNH MINH HỌA VỀ CÁC TÁC PHẨM HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG THỰC NGHIỆM .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổ hợp nội dung hoạt động tạo hình .14 Bảng 2: Kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non huyện Cẩm Thủy .23 Bảng 3: Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” .36 Bảng 4: Chủ đề: “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” (trƣớc thực nghiệm) 49 Bảng 5: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết Hoạt động có chủ đích trƣờng thực nghiệm (Với n = 30; n tổng số trẻ tham gia3 tiết hoạt động có chủ đích) 51 Bảng 6: Chủ đề: “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” (thực nghiệm) 52 Bảng 7: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ hoạt động có chủ đích lớp thực nghiệm 54 Bảng 8: Bảng so sánh kết trƣớc sau thực nghiệm 55 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nƣớc ta giai đoạn đặc biệt, giai đoạn đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Trong phát triển ấy, ngƣời có ý nghĩa vơ quan trọng định thành công, vững mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng khơng thể thiếu đƣợc trình chơi học trẻ em giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng cảm xúc tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non hoạt động giữ vai trò đặc biệt quan trọng mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ em Vì vậy, nói rằng: Tạo hình mơn học đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu ngành giáo dục mầm non v Việc hình thành phát triển nhân cách trẻ mang tính chất sống cịn cho phát triển vững bền cho xã hội Bởi hệ sau có nhân cách tốt, có tình u q hƣơng đất nƣớc, ngƣời kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại yếu tố quan trọng Q hƣơng có vị trí quan trọng lịng ngƣời Mỗi ngƣời dân Việt Nam có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hƣơng xứ sở Đối với ngƣời lao động, ngƣời nơng dân, họ gắn bó mật thiết với quê hƣơng Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, tuổi thơ đẹp đẽ, công việc lao động, sống gia đình, lúc chết họ sống gắn liền với làng quê Tình cảm yêu quê hƣơng đất nƣớc truyền thống tốt đẹp đáng quý dân tộc Việt Nam Cho dù có nơi xa nhƣng ngƣời ln nhớ quê nhà Quê hƣơng nhƣ ngƣời mẹ hiền ơm ta vào lịng dành cho ta tốt đẹp Quê mẹ nơi ấp ủ tình u thƣơng, nơi ni ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta Quê hƣơng - hai tiếng thân thƣơng lần nghe thấy không khỏi xúc động bồi hồi Tình yêu quê hƣơng ăn sâu vào máu thịt, sâu vào lòng ngƣời Vì chƣa nhận thức chƣa có tình cảm gắn bó với xứ sở hẳn họ chƣa đƣợc coi trƣởng thành Quê hƣơng vào lòng ngƣời cách tự nhiên Ngƣời ta nhớ tới quê hƣơng đất nƣớc qua ăn bình dị hay địa danh gắn liền với kỷ niệm đẹp Bên cạnh khơng thể quên đƣợc công ơn to lớn vi lãnh tụ thiên tài vĩ đại Hồ Chí Minh, Ngƣời hi sinh đời cho cơng giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị bọn xâm lăng.Lòng yêu trẻ sâu sắc tha thiết mong muốn trẻ đƣợc sống hạnh phúc nét đặc trƣng mang tính nhân văn sâu sắc, tạo nên nhân cách vĩ đại Ngƣờ , giáo dục nhân cách mang tính hàng đầu Tất việc giáo dục hệ Mầm non Trẻ em nhƣ búp non cành, chúng lớn lên phát triển phụ thuộc nhiều vào môi trƣờng sống, điều mà hệ trƣớc dạy bảo khuyên răn chúng Với chúng điều xung quanh khiến chúng tị mị, hứng khởi, giàu cảm xúc trí tƣởng tƣợng phong phú Đƣợc bảo đắn gieo mầm tình u q hƣơng đất nƣớc, lịng kính trọng sâu sắc với lãnh tụ Hồ Chí Minh thời điểm thích hợp để tạo nên lớp hệ chuẩn mực cho xã hội v Hiện xã hội ln cố gắng để đạt đƣợc mục tiêu hình thành phát triển nhân cách trẻ môt cách tốt Nhằm tạo lập cho trẻ tình u thƣơng, trí tƣởng tƣợng, sáng tạo cách nhìn nhận điều sai từ kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng xã hội Tuy nhiên số trƣờng mầm non địa bàn Cẩm Thủy vấn đề nhiều bất cập, quan tâm chƣa mức, cách giảng dạy chƣa phù hợp Khiến trẻ chƣa thổ lộ hết cảm xúc thân, chƣa thể hết yêu thƣơng quan tâm đến gia đình xã hội, xa lạ vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh, hình mẫu hồn hảo tình u trẻ Điều ngun nhân dẫn đến hoạt động vẽ tranh theo chủ điểm “Tình yêu thương người, quê hương, đất nước Bác Hồ” trẻ chƣa thực đạt kết tốt Xuất phát từ lý thực tế trên, chọn đề tài: “Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở khảo sát tình hình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tao hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ - tuổi giáo viên số trƣờng mầm non huyện Cẩm Thủy Từ đó, đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” cho trẻ - tuổi số trƣờng mầm non huyện Cẩm Thủy - Thanh Hóa Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Thực đề tài chọn khách thể nghiên cứu trƣờng Mầm non huyện Cẩm Thủy Trƣờng mầm non Cẩm Thành Trƣờng mầm non Cẩm Thạch Trƣờng mầm non Cẩm Lƣơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” giáo viên trƣờng mầm non huyện Cẩm Thủy gồm: Các giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi, cán phụ trách chuyên môn v Phạm vi nghiên cứu Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non: Trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, trƣờng mầm non xã Cẩm Thạch trƣờng mầm non xã Cẩm Lƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ - tuổi Ngiên cứu vấn đề sở vai trò đặc điểm cụ thể hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi Tìm hiểu tình hình việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ - tuổi trƣờng mầm non Cẩm Thủy Hệ thống hóa kiến thức sở lí luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ - tuổi vào đặc điểm cụ thể trƣờng mầm non huyện Cẩm Thủy Nhằm đề xuất kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, xã Cẩm Thạch, xã Cẩm Lƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu lí luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi + Nghiên cứu vai trò đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mầm non - Phƣơng pháp quan sát: + Thống kê phân loại trình độ giáo viên sở vật chất nhà trƣờng + Dùng để thống kê phân loại trẻ dạy - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động tạo hình giáo viên sử dụng phiếu đánh giá dạy - Phƣơng pháp hệ thống phƣơng tiện dạy học: Nghiên cứu sản phẩm tạo hình trẻ 5-6 tuổi chủ đề “Quê hƣơng, đất nƣớc – Bác Hồ” - Phƣơng pháp điều tra giáo dục: + Sử dụng phiếu anket + Câu hỏi vấn v 18 Giáo viên chƣa thật đồng cảm với sản phẩm tạo hình trẻ 19 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi hẹp, nhƣng vật tƣợng cứng nhắc theo khuôn mẫu định 20 Đối với sản phẩm tạo hình chƣa hồn thành trẻ giáo viên hồn thành giúp cho trẻ ép trẻ phải hồn thành sản phẩm tạo hình Qua kết đánh giá đo đầu trƣớc tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích, em nhận thấy: kết hoạt động chƣa cao, trẻ hứng thú tham gia hoạt động sản phẩm hoạt động chƣa phong phú, nhiều trẻ khơng hồn thành đƣợc sản phẩm Nội dung hoạt động chƣa có gắn liền, rời rạc, chƣa bổ trợ cho Kết đánh giá đo đầu lớp trƣờng đƣợc thể bảng sau: Bảng 5: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết Hoạt động có chủ đích trường thực nghiệm (Với n = 30; n tổng số trẻ tham gia3 tiết hoạt động có chủ đích) Trƣờng mầm non Mức độ Tốt Khá Trung bình n % n % Yếu Tiết n % n % Cẩm Thành 12 40 26.7 20 13.3 Cẩm Lƣơng 12 40 10 33.3 16.7 10 Cẩm Thạch 11 36.7 10 33.3 20 10 Kết cho thấy khả hoạt động tạo hình trẻ lớp tiến hành thực nghiệm tƣơng đƣơng nhau, cụ thể là: Mức độ tốt: từ 36.7 % - 40 % Mức độ khá: từ 26.7 % - 33.3 % Mức độ trung bình: từ 16.7 % - 20 % Mức độ yếu: từ 10 % - 13.3 % 3.3.2.2 Thực nghiệm Bảng 6: Chủ đề: “Quê hương - đất nước - Bác Hồ” (thực nghiệm) STT Hoạt động Hoạt động ngồi trời v Hoạt động có Hoạt động chủ đích Nhánh Dạo chơi thơn, Q hƣơng bé xóm, thăm quan chùa, xây dựng mơ hình chiều Vẽ, tơ màu khu Vẽ suối cá di tích lịch sử q em thơn, xóm Thăm quan khu di Đất nƣớc diệu tích lịch sử địa kỳ phƣơng bé Cắt dán Vẽ chùa Rồng xé dán tranh khu di tích lịch sử Xem phim, đoạn Bác Hồ kính u video, hình ảnh Bác Hồ Làng xóm thân yêu bé Cho trẻ tham quan trƣờng tiểu học, nhà văn hóa địa phƣơng Chắp ghép Lăng Bác Cắt dán nhà văn hóa Tơ màu, vẽ, nặn, cắt dán Lăng Bác Hồ Xé dán tranh phong cảnh thơn, xóm em 3.3.2.3 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm kế hoạch tổ chức tạo hình chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” lớp đƣợc chọn Tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề Em thu đƣợc kết nhƣ sau: Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tƣởng trẻ tƣởng tƣợng Hoạt động tạo hình tạo đƣợc nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tƣợng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình đồ chơi theo nội dung học nên trẻ có hôi tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật đẹp Trẻ đƣợc sử dụng nhiều loại công cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh ngƣời khác Trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm tạo hình trẻ có hồn v Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh vật gắn liền với sống hàng ngày trẻ Đa số trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tƣởng tƣợng 10 Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 11 Đa số trẻ vận dụng đƣợc kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tƣợng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp 12 Những hình ảnh cho trẻ quan sát phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ đƣợc quan sát đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 13 Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật, tƣợng gần gũi gắn bó với đời sống thƣờng ngày trẻ 14 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu vƣới để tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo 15 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách chủ động sáng tạo 16 Sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 17 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên 18 Giáo viên đồng cảm, tôn trọng sản phẩm trẻ 19 Sản phẩm tạo hình trẻ thể pham vi rộng, vật tƣợng mà trẻ thể tác phẩm gần gũi gắn bó với trẻ 20 Đối với tác phẩm tạo hình chƣa đƣợc hồn thành trẻ giáo viên gợi ý cho trẻ cách để hoàn thành tác phẩm theo ý tƣởng trẻ cách sáng tạo Qua kết đánh giá sau tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích em nhận thấy: Kết hoạt động trẻ tốt, trẻ hứng thú tham gia hoạt động sản phẩm hoạt động tạo hình phong phú, đa số trẻ hồn thành đƣợc tác phẩm Nội dung hoạt động gắn liền, bổ trợ cho nhau, củng cố đƣợc kiến thức cho trẻ Kết sau tiến hành thực nghiệm đƣợc tóm tắt bảng sau: Bảng 7: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ hoạt động có chủ đích lớp thực nghiệm Trƣờng Mức độ Tốt Khá v Trung Yếu mầm non Tiết n % n % bình n % n % Cẩm Thành 15 50 13 43.3 3.3 3.3 Cẩm Lƣơng 14 46.7 14 46.7 6.7 6.7 Cẩm Thạch 15 50 12 40 6.7 3.3 Nhìn cách tổng quát kết sau thực nghiệm bảng trên, ta thấy: Kết thu đƣợc lớp thực nghiệm chủ yếu tập trung mức độ tốt khơng có trẻ khơng hồn thành đƣợc sản phẩm tạo hình theo yêu cầu: Ở lớp thực nghiệm tiết trƣớc vƣới tiết sau tăng lên từ: Mức độ tốt: 46.7% - 50% Mức độ khá: 40% - 46,7% Mức độ trung bình: 3.3% - 6.7% Mức độ yếu: 3.3% - 6.7% 3.3.2.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm - Sau thực nghiệm kết trƣớc tiến hành thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm có chênh lệch rõ nét - Nhìn vào bảng số liệu cho thấy mức độ lớp thực nghiệm tập trung mức độ tốt khá, hầu nhƣ khơng có trẻ biểu múc độ yếu Trong trƣớc tiến hành thực nghiệm mức độ tập trung chủ yếu là: Khá trung bình, cịn số trẻ yếu - Có thể khẳng định rằng: thay đổi kế hoạch hoạt động tạo hình kết hoạt động trẻ lớp đƣợc chọn tiến hành thực nghiệm cao hẳn so với trƣớc tiến hành thực nghiệm - Mức độ trẻ không đạt yêu cầu trƣớc tiến hành thực nghiệm 10% - 13.3% lớp trƣờng giảm xuống 3.3% - 6.7% tiết thực nghệm Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ: 36.7% - 40% lên tới 46.7% - 50% Bảng 8: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm v Trƣờng Tốt mầm non Khá Trung Yếu bình Tốt Khá Trung Yếu bình n % n % n % n % N % n % n % n % 12 40 26.7 20 13.3 15 50 13 43.3 3.3 3.3 12 40 10 33.3 10 14 46.7 14 46.7 6.7 6.7 11 36.7 10 33.3 10 15 50 12 40 6.7 3.3 Cẩm Thành Cẩm Lƣơng 16 Cẩm Thạch 20 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận v Sau kết thúc trình nghiên cứu tổ chức hoạt động khảo sát tạo hình, cụ thể hoạt động vẽ tranh theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ em trƣờng mầm non xã Cẩm Thành, trƣờng mầm non xã Cẩm Lƣơng trƣờng mầm non xã Cẩm Thạch rút đƣợc kết luận sau: - Xây dựng hoạt động tạo hình, thúc đẩy tƣ cảm xúc trẻ đƣợc nhà trƣờng nhƣ cán giáo viên quan tâm, tìm kiếm tài liệu phù hơp cho trình giảng dạy truyền đạt nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ nhỏ Hoạt động tạo hình cho trẻ mang đến phát triển toàn diên cho trẻ nhỏ, mặt nhận thức, tƣ thể cảm xúc với nhân tố xung quanh nhƣ ngƣời, cảnh vật Từ nâng cao đƣợc tính tƣơng tác thấu hiểu trẻ nhỏ, giáo viên hƣớng dẫn trẻ - Hoàn thành yêu cầu khoa học giáo dục hoàn thành đầy đủ, nội dung khiến cho giáo viên phụ trách nhiều lúng túng, chƣa mạnh dạn thay đổi nhƣ lựa chọn đề tài, phƣơng pháp dạy cho phù hợp Bởi với trẻ có tính cách tƣ riêng, để trẻ hòa đồng, thấu hiểu, tiến điều khiến cho tất giáo viên cần nhiều công sức thời gian để nghiên cứu - Trong trình thực hiện, giáo viên cịn nhiều áp lực cho việc hoàn thành giáo án, giúp học sinh hiểu bài, tránh việc “cháy” giáo án nên trình dạy cịn vội vàng, áp đặt tƣ cho trẻ Vì q trình giảng dạy cịn nhiều thiếu sót, non nớt chƣơng trình giáo dục mầm non kinh nghiệm truyền đạt, giảng dạy Trẻ đƣợc giảng dạy qua việc nghe nhiều nhìn thấy trải nghiệm thực tế Điều khiến hạn chế tính tƣ duy, sáng tạo, nhƣ ý thức tự học hỏi, tìm kiếm trẻ Trẻ đƣợc học theo khuân mẫu có sẵn mà giáo viên cung cấp, trẻ khơng cịn có ý định hay dám tƣởng tƣợng thêm điều mẻ Bởi nghĩ có nhƣ đúng, sợ nghĩ khác hay làm khác sai Điều làm cho q trình tạo hình, truyền đạt thơng điệp chƣa thực đạt kết cao - Cơ sở hạ tầng nhiều hạn chế, việc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán giáo viên cịn nhiều thiếu sót, đời sống ngƣời dân chƣa thực đủ điều kiện để kết hợp nhà trƣờng, xã hội nuôi dạy mầm non tƣơng lai đất nƣớc tốt Kiến nghị 2.1 Về mặt lí luận v Trong chƣơng trình giáo dục mầm non nói chung lứa tuổi, đặc biệt trẻ em - tuổi, lứa tuổi trình nhận thức mạnh mẽ để hình thành nên nhân cách suốt đời Vì cần coi trọng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động sáng tạo theo chủ đề, chủ điểm cho phù hợp, trải nghiệm thực tế cho trẻ nhỏ, phù hợp với thực tiễn sống địa phƣơng nhằm cung cấp đầu đủ, hữu hiệu nhận thức, kinh nghiệm sống, cảm xúc tích cực cho sống trẻ Giúp trẻ nhận thức xác vấn đề mà trẻ nhìn quan sát đƣợc, từ trẻ tái hay đẹp vào tác phẩm Qua trẻ biết yêu quý có ý thức bảo vệ quê hƣơng Giáo viên cần đƣợc nâng cao, bồi dƣỡng sở lí luận, sở khoa học chăm sóc giáo dục trẻ nhỏ mầm non, kỹ thực hành để xây dựng hoạt động tạo hình, hoạt động dã ngoại tìm hiểu thiên nhiên, ngƣời đất nƣớc Nhằm phát huy tối đa vai trò hoạt động tiếp cận trẻ nhỏ Tạo niềm tin hứng thú giúp trẻ hoạt động cách sáng tạo tích cực 2.2 Về mặt thực tiễn - Nhà trƣờng phải tạo điều kiện cho cán giáo viên tham gia buổi học nghiệp vụ chuyên môn để bồi dƣỡng kiến thức nâng cao tay nghề cho giáo viên - Nhà trƣờng phải tổ chức, trì đánh giá kiểm tra định kỳ kiểm tra bất thƣờng để đánh giá xác hoạt động nghề nghiệp giáo viên Từ phát huy mặt mạnh, hạn chế điểm yếu cơng tác sƣ phạm, góp phần nâng cao chất lƣợng cán giáo viên - Mạnh dạn, động viên, giao cho giáo viên chủ động tích cực sáng tạo việc hình thành ý tƣởng xây dựng kế hoạch tạo hình cách có định hƣớng khoa học thực tiễn - Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình, cán giáo viên phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc quan sát thực tế địa phƣơng nhằm củng cố mở rộng nhận thức, cảm xúc cho trẻ - Giáo viên xây dựng hoạt động tạo hình cần nghiên cứu thực tiễn nhu cầu hiểu biết, phát triển nhận thức trẻ để xây dựng nội dung phù hợp điều kiện để trẻ hoạt động chủ động tích cực - Cán quản lý tham khảo thêm nhiều ý kiến đồng nghiệp giáo viên trực tiếp để điều chỉnh cho biện pháp đạo cách xây dựng kế hoạch giáo dục v nói chung kế hoạch tạo hình nói riêng cho sát với điều kiện địa phƣơng đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Giáo viên cần phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc quan sát nhìn ngắm tác phẩm đẹp, sâu sắc bạn, tác phẩm nghệ sĩ, họa sĩ, nhà điêu khắc để trẻ có kinh nghiệm, kỹ vận dụng vào hoạt động sáng tạo sản phẩm tạo hình, nâng cao cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ - Các cán giáo viên phối hợp với nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức cho trẻ đƣợc tiếp xúc quan sát thực tế địa phƣơng nhằm củng cố mở rộng nhận thức cảm xúc cho trẻ - Giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học đồ dùng cá nhân cho trẻ có tính thẩm mĩ, đảm bảo an tồn góp phần nâng cao chất lƣợng tạo hình - Giáo viên cần phải ý tới tính hợp lý phƣơng pháp giới thiệu phƣơng pháp tổ chức hoạt động phải kích thích đƣợc hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Giáo viên cần điều chỉnh hợp lý phân phối thời gian trình hoạt động - Giáo viên phải thƣờng xuyên trau dồi kiến thức rèn luyện kỹ thông qua diễn đàn, chuyên đề, dự trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp - Nâng cao chất lƣợng giảng dạy cách kết hợp linh hoạt với gia đình phƣơng pháp giáo dục, nắm bắt kịp thời tƣ cảm xúc trẻ nhằm đƣa đƣợc hƣớng phát triển đắn Nếu chiều hƣớng tích cực, thiên hƣớng bẩm sinh tốt cần đƣợc bồi dƣỡng quan tâm để phát triển Nếu vấn đề tiêu cực cần đƣợc sửa đổi, bổ sung uốn nắn tính cách suy nghĩ phù hợp đạo đức cho trẻ nhỏ - Nhà trƣờng trọng nâng cao sở hạ tầng, dụng cụ bổ trợ giảng dạy, điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy để phù hơp cho đối tƣợng, điều kiện thực tế địa phƣơng PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN v Để xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc Bác Hồ” trẻ - tuổi đạt đƣợc hiệu cao hơn, xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau : ( Đánh dấu X vào ô trống thể ý kiến anh,chị ) Câu 1: Theo anh (chị) việc tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm trƣờng cần thiết đến chất lƣợng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non ? - Cần thiết - Không cần thiết Câu 2: Anh (chị) đánh giá việc vẽ tranh theo chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” trƣờng mầm non nhƣ nào? - Tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu 3: Anh (chị) áp dụng biện pháp : vui chơi, tìm tịi, sáng tạo, trực quan…trong hoạt động tạo hình ? - Rất - Khơng thƣờng xuyên - Thƣờng xuyên - Rất thƣờng xuyên Câu 4: Anh (chị) tìm hiểu thực trạng việc vẽ tranh theo chủ đề “Quê hƣơng đất nƣớc - Bác Hồ” cho trẻ - tuổi qua phƣơng tiện nào? - Qua sách báo - Qua internet - Qua tivi, đài - Qua đồng nghiệp - Tất ý kiến Câu : Theo anh (chị) việc xây dựng kế hạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm trƣờng anh ( chị ) công tác mang lại hiệu hoạt động cho trẻ ? - Chƣa tốt - Bình thƣờng - Tốt - Rất tốt v - Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 6: Sản phẩm vẽ tranh chủ đề “Quê hƣơng - đất nƣớc - Bác Hồ” mà trẻ tạo mang tính thẩm mỹ hay chƣa? - Thẩm mỹ cao - Chƣa cao - Chƣa có tính thẩm mỹ Phụ lục : MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phỏng vấn : v - Theo anh (chị) kế hoạch hoạt động tạo hình có phù hợp với đặc điểm trẻ hay không? Phỏng vấn : - Khi thực đa số trẻ lớp có hồn thành sản phẩm đƣợc khơng ? + Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt % ? + Số trẻ hoàn thành sản phẩm thời gian đạt % ? + Số trẻ chƣa hoàn thành sản phẩm đạt % ? Phỏng vấn : - Khi trẻ khơng hồn thành sản phẩm tiết học, anh (chị) có biện pháp để giúp trẻ ? Phỏng vấn : - Anh (chị) nghĩ việc xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình đƣợc giao cho giáo viên đứng lớp tự xây dựng ? Tại ? Phỏng vấn 5: - Để nâng cao hiệu việc xây dựng kế hoach hoạt động tạo hình cho - tuổi , anh (chị) có đề xuất thêm biện pháp khơng? Phỏng vấn 6: Theo anh (chị) có nên cho trẻ đƣợc tham quan, dã ngoại ngày lễ hội, danh lam thắng cảnh, địa diểm du lịch không? Vì sao? Phụ lục 3: MỘT SỐ TRANH ẢNH MINH HỌA VỀ CÁC TÁC PHẨM HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG THỰC NGHIỆM v Tranh vẽ cháu: Lê Hà Anh - Lớp mẫu giáo lớn - Trường mầm non Cẩm Thành Tranh vẽ cháu: Trịnh Gia Hân - Lớp mẫu giáo lớn - Trường mầm non Cẩm Thạch v Tranh vẽ cháu: Cao Hoàng Anh - Lớp mẫu giáo lớn - Trường mầm non Cẩm Lương Tranh vẽ cháu: Hoàng Thu Trang - Lớp mẫu giáo lớn - Trường mầm non Cẩm Thạch v Tranh xé dán cháu: Nguyễn Hải Đăng - Lớp mẫu giáo lớn - Trường mầm non Cẩm Thành Tranh xé dán cháu: Lê Đức An - Lớp mẫu giáo lớn - Trường mầm non Cẩm Thành v TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Thủy “ Tạo hình phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” NXB đại học sƣ phạm 2002 Ƣng Thị Châu - Nguyễn Lăng Bình - Lê Đức Hiền “Tạo hình phƣơng pháp hoạt động tạo hình cho trẻ” NXBGD 2001 Lê Hồng Vân “Tạo hình phƣơng pháp hƣớng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em” (quyển 3) - Phƣơng pháp hƣớng dẫn tạo hình cho trẻ mẫu giáo Lê Minh Thanh - Tạ Thị Mỹ Đức “Giáo án mầm non hoạt động tạo hình” NXB Hà Nội 2014 Đào Thanh Âm “Giáo dục mầm non” NXB Quốc gia Hà Nội 2002 Phạm Thị Châu “Giáo dục mầm non” NXB Quốc gia Hà Nội 2002 Lê Thu Hƣơng “Hƣớng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trƣờng mầm non theo chủ đề” (trẻ - tuổi) - 2006 Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2010 v

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w