Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÙI THÙY HƢƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI LỄ HỘI CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, tháng 05 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI LỄ HỘI CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên: Bùi Thùy Hƣơng Mã sinh viên: 1469010278 Lớp: K17F - Khoa: GDMN Giáo viên hƣớng dẫn: T.S Đào Thị Hà Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục mầm non THANH HÓA, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Bài tập khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Giáo dục Mầm Non trƣờng Đại học Hồng Đức đƣa ý kiến đóng góp q báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Đào Thị Hà tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tìm tài liệu tiến hành thực việc nghiên cứu Đồng thời xin cảm ơn Trƣờng Mầm non Thị trấn Sao Vàng, Trƣờng Mầm non Xuân Hƣng, Trƣờng Mầm non Xuân Trƣờng giúp đỡ cung cấp tƣ liệu có đóng góp q trình tơi thực hồn thành khóa luận Do kinh nghiệm thời gian cịn hạn chế, tập khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý thầy để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Sinh viên thực Bùi Thùy Hƣơng i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv A MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết đề tài Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu 2.1 Trên giới .2 2.2 Trong nƣớc .2 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Đối trƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 6.1.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: 6.1.2 Phƣơng pháp phân loại hệ thống hóa: 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phƣơng pháp điều tra: 6.2.2 Phƣơng pháp thống kê phân loại: 6.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: .4 B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận .5 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.2 Ý nghĩa việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội hình thành phát triển toàn diện trẻ 5-6 tuổi số trƣờng mầm non huyện Thọ Xuân 1.3 Ý nghĩa tranh đề tài lễ hội 1.4 Cơ sở thực tiễn 1.4.1 Vài nét tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa, địa bàn huyện Thọ Xuân 1.4.2 Một số đặc điểm chung ngành học mầm non huyện Thọ Xuân 13 1.4.3 Một số đặc điểm riêng ngành học mầm non huyện Thọ Xuân 15 ii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI LỄ HỘI CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN, THANH HÓA 18 2.1 Tìm hiểu thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non huyện Thọ Xuân 18 2.1.1 Thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non thị trấn Sao Vàng 19 2.1.2 Thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng mầm non Xuân Hƣng 22 2.1.3 Thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Xuân Trƣờng 25 2.2 Đề tài lễ hội đƣợc lồng ghép vào chủ đề số trƣờng mầm non 28 2.2.1 Chủ đề “Trƣờng mầm non” 28 2.2.2 Chủ đề “Tết mùa xuân” 33 2.2.3 Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” 39 2.3 Kết thực nghiệm 44 2.3.1 Ƣu điểm .45 2.3.2 Nhƣợc điểm 45 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CỦA VIỆC VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI LỄ HỘI CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN 46 3.1 Xây dựng nội dung thực nghiệm 46 3.2 Chuẩn thang đánh giá 46 3.3 Tổ chức hoạt động vẽ tranh theo đề tài lễ hội cách khoa học 50 3.4 Yêu cầu trƣờng mầm non 51 3.4.1 Đối với cán quản lý trƣờng mầm non 51 3.4.2 Đối với giáo viên 51 3.4.3 Đối với trẻ 51 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 PHỤ LỤC 54 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1A: Chủ đề trường mầm non - Trường mầm non thị trấn Sao Vàng Bảng 1B: Chủ đề trường mầm non - Trường mầm non Xuân Hưng Bảng 1C: Chủ đề trường mầm non - Trường mầm non Xuân Trường Bảng 2A: Chủ đề Tết Mùa xuân - Trường mầm non thị trấn Sao Vàng Bảng 2B: Chủ đề Tết Mùa xuân - Trường mầm non Xuân Hưng Bảng 2C: Chủ đề Tết Mùa xuân - Trường mầm non Xuân Trường Bảng 3A: Chủ đề Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Trường mầm non thị trấn Sao Vàng Bảng 3B: Chủ đề Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Trường mầm non Xuân Hưng Bảng 3C: Chủ đề Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Trường mầm non Xuân Trường Bảng 4: Bảng thống kê kết đánh giá hoạt động vẽ tranh đề tài lễ hội theo mức độ trường thực nghiệm iv A MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Hoạt động tạo hình xuất từ ngƣời có mặt mặt đất, trải qua biến cố thời kì giai đoạn lắng đọng hay tàn lụi Nhƣng mĩ thuật ln giữ đƣợc đứng mình, mĩ thuật nghệ thuật đẹp, đặc biệt hoạt động tạo hình giúp trẻ mầm non có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tƣợng cụ thể, từ hình dung xây dựng đối tƣợng Vai trị mà hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ: tƣ duy, trí tƣởng tƣợng, trí nhớ… tăng vốn kiến thức giới quan cho trẻ Hoạt động tạo hình tuổi mầm non hoạt động nhằm góp phần tích cực cho phát triển tồn diện trẻ mẫu giáo Đây hoạt động nghệ thuật phƣơng tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ Đặc biệt hình thành phát triển trẻ nhiều mầm mống sáng tạo Hoạt động tạo hình địi hỏi thống trình: Tự giác, cảm giác, tƣởng tƣợng sáng tạo Vì trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình phải có rung động, hứng thú say mê, tìm hiểu để tìm đẹp Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động nhƣ; vẽ, nặn, cắt, xé dán, chắp ghép Trong trƣờng mầm non hoạt động tạo hình phƣơng tiện để trẻ thể mình, thơng qua nghệ thuật tạo hình trẻ đƣợc thử sức việc thể sáng tạo giới tƣ riêng mình, với trẻ mẫu giáo lớn - tuổi, trẻ có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị hút trƣớc cảnh vật đẹp, tranh sinh động hay vật ngộ nghĩnh đáng u… Chính hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo lớn, giúp trẻ tìm hiểu khám phá thể cách sinh động mà trẻ nhìn thấy giới xung quanh gây cho trẻ rung động, xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho tác động đồng lên mặt phát triển trẻ đạo đức, trí thức, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đầu ngƣời nhƣ thành viên xã hội Biết lao động tích cực sáng tạo qua trẻ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, khả điều chỉnh hoạt động mắt tay, nắm vững cách sử dụng số công cụ vật liệu tạo hình Với trẻ - tuổi nhận thức, cảm xúc khả vận động trẻ với nội dung giáo dục, phát triển sau: Tổ chức hoạt động tạo hình theo đề tài lễ hội với nội dung phong phú đa dạng, giáo viên vận dụng phƣơng pháp sáng tạo, linh hoạt tạo hội để trẻ tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp mùa xuân, vẻ đẹp truyền thống nét độc đáo vật việc xung quanh mình, khám phá vẻ đẹp quê hƣơng, đất nƣớc, biết yêu quý thể tình cảm thiên nhiên với quê hƣơng, đất nƣớc, lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Bác Hồ vĩ đại thơng qua sản phẩm nghệ thuật Qua tìm hiểu thực tế địa phƣơng cho thấy việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội, số trƣờng mầm non thực chƣa tốt, nội dung giáo dục cho trẻ cho trẻ cịn nghèo nàn, khn mẫu, đặc biệt vẽ tranh theo đề tài lễ hội, chƣa thực gần gũi với trẻ, thiếu hụt, hiểu biết cô giáo giới xung quanh có nhiều giáo cịn chƣa có nhiều khiếu vẽ Mặt khác, chƣa hƣớng cho trẻ vào hoạt động sát thực trẻ vẽ chƣa chuẩn, chƣa thật, mà mang tính chất mô Cô chƣa biết tận dụng tối đa khả sáng tạo trẻ vào bái vẽ để tạo sản phẩm đẹp thật Xuất phát từ lý trên, nên chọn “Thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi số trường mầm non huyện Thọ Xn, Thanh Hóa” Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu 2.1 Trên giới Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu 2.2 Trong nước Đến thời điểm vấn đề nêu trên, tơi chƣa tìm thấy cơng trình nghiên cứu cụ thể nào, mà có số cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non nói chung Tuy nhiên dừng lại ý kiến viết hội thảo tạp chí khoa học gáo dục, chƣa sâu tìm hiểu tranh vẽ theo đề tài lễ hội trẻ mẫu giáo Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi số trƣờng mầm non huyện Thọ Xuân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trượng nghiên cứu Giáo viên mầm non, tranh vẽ đề tài lễ hội trẻ - tuổi số trƣờng mầm non huyện Thọ Xuân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các trƣờng mầm non địa bàn huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa -Trƣờng mầm non Thị trấn Sao Vàng -Trƣờng mầm non Xuân Hƣng -Trƣờng mầm non Xuân Trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hình thành trẻ tín tích cực sáng tạo, tập cho trẻ biết miêu tả, biểu cảm theo ý đồ sáng kiến thân, biết cách giải vấn đề tạo hình cách đọc lập hợp tác - Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức sơ đẳng, có điều kiện biểu lộ thái độ, xuc cảm, tình cảm thể qua trình vẽ tranh - Hình thành trẻ khả nhận thức thẩm mĩ, hình thành thái độ thẩm mĩ trƣớc vẻ đẹp giới xung quanh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu biện pháp đạo giáo viên công tác quản lý trình vẽ trẻ để tìm biện pháp phù hợp mang lại hiệu cao thực tiễn 6.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tƣợng Tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin đƣợc phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tƣợng 6.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa: Phân loại phƣơng pháp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có chug dấu hiệu chất hƣớng phát triển Hệ thống hóa phƣơng pháp xếp tri thức khoa học thành hệ thống sở mơ hình lý thuyết làm cho hiểu biết ta đối tƣợng đƣợc toàn diện sâu sắc 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra: Điều tra phƣơng pháp dùng câu hỏi loạt đặt cho số lớn ngƣời diện rộng, phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm mặt định tính định lƣợng đối tƣợng nhằm thu đƣợc số ý kiến chủ quan họ vấn đề tài liệu điều tra đƣợc thông tin quan trọng đối tƣợng cần cho qúa trình nghiên cứu quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn Trong hoạt động vẽ, ngƣời ta tổ chức cho trẻ quan sát vật thật, tƣợng có thực tự nhiên xã hội, tác phẩm nghệ thuật… đồng thời cho trẻ quan sát trình sử dụng phƣơng tiện truyền cảm hoạt động vẽ Nhờ có q trình mà trẻ có nhiều hiểu biết đẹp giới xung quanh nắm dần phƣơng thức tạo đẹp Qúa trình quan sát cần thực cách sinh động để gây hứng thú hình thành tình cảm thảm mỹ Muốn ngƣời ta kết hợp nhiều biện pháp kích thích xúc cảm (câu thơ, hát, câu đố…) biện pháp hình thức chơi Việc sử dụng biện pháp kích thích xúc cảm cho trẻ không tiến hành tiết học mà cịn sử dụng vẽ ngồi tiết học Nhờ mà vốn hiểu biết trẻ đẹp dần tăng lên hình thành xúc cảm thẩm mỹ 6.2.2 Phương pháp thống kê phân loại: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê phân loại để xử lý kết nghiên cứu thu đƣợc sau trình tìm hiểu 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng phƣơng pháp để tác động lên khách thể để nghiên cứu cách chủ động, đƣa nội dung thực nghiệm trẻ tiến hành kiểm tra kết thực nghiệm Tranh vẽ cháu Hoàng Gia Huy lớp mẫu giáo lớn A2 Trường mầm non Xuân Trường - Ƣu điểm: + Trẻ biết sử dụng bút vẽ tô màu cho Lăng Bác, trẻ biết kết hợp màu xen kẽ thêm xinh động + Trẻ biết sáng tạo trang trí thêm bên cạnh Lăng Bác ông mặt trời màu đỏ + Biết vẽ thêm cờ bên Lăng Bác - Nhƣợc điểm: + Trẻ tô màu chƣa kín, tơ màu cịn lem ngồi + Nét tơ cịn chƣa đƣợc đẹp + Bố cục tranh cịn đồng Nhƣ vậy, thơng qua hoạt động tạo hình với đề tài lễ hội đƣợc lồng ghép vào chủ đề Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ Giúp trẻ biết đƣợc quê hƣơng cuội nguồn ngƣời, có cảnh vật n bình mộc mạc, trẻ biết đƣợc Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, gƣơng kính yêu mà cháu mầm non cần học tập noi theo Vì vậy, việc lồng ghép đề tài lễ hội vào chủ đề Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ cần thiết hoạt động tạo hình 43 2.3 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài lễ hội trƣờng mầm non đƣợc lựa chọn huyện Thọ Xuân, tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề Tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: Trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm, sản phẩm tạo hình trẻ có hồn Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh vật gắn liền với sống ngày trẻ Trẻ đƣợc sử dụng nhiều loại dụng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Đối với tác phẩm tạo hình chƣa đƣợc hồn thành giáo viên gợi ý cho trẻ cách để trẻ hoàn thành sản phẩm theo ý tƣởng trẻ cách sáng tạo Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lôi trẻ tham gia vật tƣợng gần gũi gắn bó với đời sống ngày trẻ Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách chủ động sáng tạo Sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại Hoạt động tạo hình tạo đƣợc nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu nhập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kĩ tạo hình Đa số trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tƣởng tƣợng 10 Giáo viên đồng cảm, tơn trọng sản phẩm tạo hình trẻ 11 Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tạo hình 12 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi rộng, vật tƣợng mà trẻ thể tác phẩm gần gũi, gắn bó với trẻ 13 Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi theo nội dung học nên trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật đẹp 14 Những hình ảnh trẻ quan sát, phong phú, xác, nguyên vật liệu trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ đƣợc quan sát đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 15 Đa số trẻ vận dụng đƣợc kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tƣợng miêu tả mà khơng cần đến q trình quan sát trực tiêp 44 16 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tƣởng trẻ tƣởng tƣợng 17 Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh ngƣời khác 18 Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu rõ vật, tƣợng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt ngày 19 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu với để tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo 20 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên 2.3.1 Ưu điểm + Kết hoạt động trẻ tốt + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động + Sản phẩm hoạt động tạo hình phong phú + Đa số trẻ hồn thành đƣợc sản phẩm + Nội dung hoạt động gắn liền, bổ trợ cho nhau, cố đƣợc kiến thức cho trẻ Thơng qua trẻ hiểu rõ vật, tƣợng mà trẻ đƣợc tiếp xúc thực tế, trẻ tích cực vận dụng kinh nghiệm cũ để thực tốt đối tƣợng miêu tả, trẻ có khả tự chủ việc sử dụng, phối hợp kĩ tạo hình… chất lƣợng tạo hình trẻ đƣợc nâng cao Nhƣ tính đắn tập khóa luận: Thực trạng tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi số trƣờng mầm non huyện Thọ Xuân Nếu đƣợc áp dụng hợp lý đƣợc kiểm chứng bƣớc đầu qua thực nghiệm diện hẹp 2.3.2 Nhược điểm + Trẻ chƣa thể hết khả mình, chƣa cố gắng khai thác sáng tạo trẻ + Cách thể trẻ chƣa đƣợc đẹp mắt, cần trau dồi rèn luyện nhiều + Giáo viên chƣa tạo điều kiện để trẻ đƣợc khám phá, đƣợc thực tế nhiều mà mức hạn hẹp 45 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CỦA VIỆC VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI LỄ HỘI CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN 3.1 Xây dựng nội dung thực nghiệm Yêu cầu: Các lớp mẫu giáo lớn - tuổi trƣờng mầm non thị trấn Sao Vàng, trƣờng mầm non Xuân Hƣng, Trƣờng mầm non Xuân Trƣờng đƣợc lựa chọn thực nghiệm nội dung vẽ tranh theo đề tài lễ hội tiến hành tiết học nhƣ bình thƣờng, trình thực nghiệm chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: + Giáo viên thực nội dung giới thiệu, hƣớng dẫn vẽ tranh đề tài lễ hội theo kế hoạch gắn với chủ đề, chủ điểm nhƣ bình thƣờng + Giáo viên thực nội dung vẽ theo nội dung thực nghiệm đƣa - Giai đoạn 2: + Trẻ thực hoạt động vẽ tranh theo đề tài lễ hội 3.2 Chuẩn thang đánh giá * Để đánh giá hiệu chương trình mẫu, tơi thiết kế tiêu chí đánh sau: + Mỗi tiêu chí đánh giá có mức độ biểu hiện: Tốt, khá, trung bình, yếu + Các tiêu chí tập trung vào khai thác thái độ tham gia hiệu hoạt động trẻ (dựa vào sản phẩm tạo hình) Các tiêu chí cụ thể nhƣ sau: Trẻ có cảm thấy thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tìm kiếm có đủ thời gian? Trong hoạt động tạo hình, trẻ tích cực vận dụng kinh nghiệm cũ: Vẽ, tơ màu, cắt dán, xé dán hình để thực tốt đối tƣợng miêu tả mà khơng cần tới q trình quan sát trực tiếp? Hoạt động tạo hình có giúp trẻ hiểu rõ vật tƣợng mà trẻ đƣợc tiếp xúc đời sống sinh hoạt ngày muốn thể lại? Hoạt động tạo hình có tạo cho trẻ nhiều hội để trẻ đƣợc thao tác tìm hiểu, quan sát, thu nhập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kĩ tạo hình? 46 Hoạt động tạo hình có giúp ích cho trẻ việc quan sát, tìm hiểu phát đặc điểm vật? Trẻ thƣờng xuyên biểu lộ cảm nghĩ tìm thấy vào hoạt động tạo hình mình? Trẻ có đƣợc hội sử dụng nhiều chủng loại công cụ, vật liệu: kéo, giấy màu… hay không? Trẻ tham gia hoạt động tạo hình với lý sau đây: - Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc nhƣ ghi chép cá nhân hay hình thức suy nghĩ? - Tham gia hoạt động tạo hình để tạo nên sản phẩm riêng, độc đáo? Trong trình tham gia hoạt động tạo hình, trẻ có khả tự chủ việc sử dụng, phối hợp với kĩ tạo hình? 10 Giáo viên có tạo hội cho trẻ tiếp xúc, làm quen với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nghệ sĩ? 11 Trong hoạt động trẻ thể hoạt động tụ có nội dung xuất phát từ ý định trẻ hay từ nội dung, ý tƣởng ngƣời lớn áp đặt? 12 Trong trình tham gia hoạt động tạo hình có bộc lộ niềm vui sƣớng, thích thú? 13 Trẻ có biết so sánh sản phẩm với sản phẩm ngƣời khác? 14 Các sản phẩm trẻ có đa dạng, nhiều chủng loại hay không? 15 Khi trẻ tham gia hoạt động tạo hình để tái tạo lại hình ảnh mà trẻ quan sát thấy sống trẻ có đƣợc cung cấp đầy đủ vật liệu, tƣ liệu vấn đề khám phá, thể chi tiết hình ảnh? 16 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu nhƣ nào? * Đánh giá kết hoạt động vẽ tranh theo đề tài lễ hội trước tiến hành thực hành, thực nghiệm dựa tiêu chí đề Kết thu sau: Đa số trẻ thoải mái sẵn sàng tham gia họat động tạo hình Hoạt động tạo hình chƣa thực thu hút đƣợc trẻ Rất trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tƣởng tƣợng ra, chủ yếu trẻ thực thụ động theo giáo hƣớng dẫn 47 Trẻ chƣa có thói quen sử dụng nhiều loại cơng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh ngƣời khác Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm xuất phát tù ý tƣởng ngƣời lớn áp đặt Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc, nhƣ ghi chép cá nhân khơng có sáng tạo với vật, tƣợng không gần gũi với trẻ Sản phẩm trẻ khơng đa dạng, chủng loại Hoạt động tạo hình chƣa giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tƣợng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt ngày… 10 Trẻ vận dụng kinh nghiệm cũ để thể đối tƣợng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp Nhƣng phần lớn trẻ giống nhau, thiếu tính sáng tạo, khơng thể đƣợc nhận thức, cảm xúc riêng 11 Những hình ảnh cho trẻ quan sát chƣa đƣợc phong phú, xác, nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ đƣợc quan sát chƣa đa dạng, không hấp dẫn thu hút trẻ 12 Đa số trẻ biểu lộ cảm xúc riêng vào sản phẩm 13 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu chƣa linh hoạt chƣa đƣợc đẹp 14 Trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nghệ sĩ Các sản phẩm mà trẻ tiếp xúc giáo viên sƣu tầm không rõ nguồn chƣa đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, chí phanr ánh sai biểu tƣợng, tính chất vật 15 Hoạt động trời chƣa tạo đƣợc nhiều hộẻ thao tác, cho trẻ tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Nội dung q quen thuộc, khơng hấp dẫn, chƣa gắn bó với đời sống thực tế em, với địa phƣơng 16 Đa số trẻ thể hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh 17 Giáo viên chƣa thực đồng cảm với sản phẩm tạo hình trẻ, 18 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cách thụ động, có sáng tạo 48 19 Đối với hoạt động tạo hình chƣa đƣợc hồn thành trẻ giáo viên hồn thành giúp trẻ ép buộc trẻ phải hoàn thành sản phẩm tạo hình 20 Sản phẩm tạo hình trẻ trể phạm vi hẹp, vật tƣợng cứng nhắc theo khuôn mẫu định Kết đánh giá hoạy động vẽ tranh đề tài lễ hội lớp - tuổi Trƣờng mầm non thị trấn Sao Vàng, Trƣờng mầm non Xuân Hƣng, Trƣờng mầm non Xuân Trƣờng đƣợc thể bảng 4: Bảng 4: Bảng thống kê kết đánh giá hoạt động vẽ tranh đề tài lễ hội theo mức độ trƣờng thực nghiệm (với N = 25) N tổng số trẻ tham gia hoạt động Mức Trƣờng mầm non Lớp Tốt độ Khá Trung bình Yếu Tiết N % N % N % N % A1 24 32 32 12 A2 32 12 48 12 A1 28 36 20 16 A2 28 24 32 16 A3 24 11 44 20 12 A1 32 20 28 20 A2 36 10 40 12 12 Trƣờng mầm non thị trấn Sao Vàng Trƣờng mầm non Xuân Hƣng Trƣờng mầm non Xuân Trƣờng Kết cho thấy khả hoạt động tạo hình trƣờng tiến hành hoạt động thực nghiệm tƣơng đƣơng cụ thể là: 49 - Mức độ tốt: 24% - 36% - Mức độ khá: 24% - 48% - Mức độ trung bình: 12% - 32% - Mức độ yếu: 8% - 16% 3.3 Tổ chức hoạt động vẽ tranh theo đề tài lễ hội cách khoa học - Nâng cao chất lƣợng vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ + Có khơng gian thống đãng, tạo nên điều hịa q trình hƣng phấn ức chế, tạo cảm giác vui vẻ, thoải mái cho trẻ + Đảm bảo an toàn, vệ sinh trật tự + Sắp xếp hợp lý không gian hoạt động chung với không gian hoạt động độc lập cá nhân trẻ để phát huy tối đa tính tích cực, độc lập +Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tự giác, chủ động + Tạo nên hấp dẫn, tạo hứng thú thẫm mỹ cho trẻ + Mang tính sáng tạo, chứa đựng vấn đề cần giải quyết, đồng thời có gợi ý, hƣớng dẫn hoạt động - Phân bố thời gian hoạt động cách hợp lý + Việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội phải có phân phối thời gian cách hợp lý yếu tố không gian - vật - ngƣời để tạo nên bầu khơng khí cho hoạt động tích cực sáng tạo, tác động tới hình thành trẻ thái độ thẩm mỹ xung quanh + Việc vẽ tranh trẻ đƣợc xem nhƣ trình cung cấp kinh nghiệm hoạt động nhận thức, bồi dƣỡng cho trẻ phƣơng pháp, phƣơng tiện biểu cảm dễ dẫn dắt trẻ tới hoạt động sáng tạo + Vì hoạt động vẽ theo đề tài lễ hội cho trẻ phải đƣợc thiết kế, xây dựng nhằm đảm bảo cho trẻ có đủ thời gian để suy nghĩ, cảm nhận trải nghiệm có tìm kiếm, sáng tạo hoạt động + Các màu sắc xếp môi trƣờng hoạt động vẽ phải gần gũi với vẻ đẹp phong phú giới xung quanh, dễ dàng gợi lên kinh nghiệm xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ trẻ - Chuẩn bị đầy đủ, phong phú đồ dùng học tập, đồ dùng dạy học Giáo viên học hỏi trau dồi cách làm đồ dùng, cách tạo môi trƣờng, làm giàu xúc cảm vẽ theo đề tài lễ hội cho trẻ Tích cực sƣu tầm loại sách hƣớng dẫn, tham khảo thông tin mạng nội dung liên quan đến hoạt động vẽ tranh theo đề tài lễ 50 hội để nghiên cứu nhằm nắm nội dung, hình thức, phƣơng pháp, hoạt động vẽ cho trẻ mầm non 3.4 Yêu cầu trƣờng mầm non 3.4.1 Đối với cán quản lý trường mầm non Công tác giáo dục địi hỏi tính chun nghiệp cao khoa học thực tiễn, đặc thù tính nghệ thuật, nghệ thuật sƣ phạm quản lý giáo dục Sự phát triển giáo dục không ngừng kéo theo nhiều thay đổi phức tạp cho môi trƣờng đối tƣợng quản lý, địi hỏi ngƣời quản lý khơng kinh nghiệm cảm tính, thói quen chủ quan mà cần đƣợc thực nghiệm cách khả thi Cán quản lý cần nghiêm minh khách quan hoạt động, đổi phƣơng pháp hoạt động, phƣơng pháp tổ chức để phù hợp với thực tế xã hội 3.4.2 Đối với giáo viên - Giáo viên mầm non ngƣời có vai trị định hƣớng hoạt động trẻ có vẽ tranh theo đề tài lễ hội Để góp phần vào mục đích nâng cao chất lƣợng tranh vẽ đề tài lễ hội trẻ mẫu giáo - tuổi ngƣời giáo viên cần dáp ứng đƣợc yêu cầu sau: + Luôn đổi hoạt động vẽ cho trẻ, bám sát chƣơng trình đào tạo để hình thành phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo bé, lứa tuổi trẻ cịn non nớt, chƣa chủ động hoạt động giáo dục + Đối với lớp học phải trang trí cho trẻ thấy phịng học trang trí đẹp mắt hình ảnh đƣợc vẽ tƣờng mảng màu sơn vật dụng trang trí + Giáo viên ln học tập trao đổi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề, nhƣ nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 3.4.3 Đối với trẻ - Trƣớc hết trẻ phải học đƣợc cách cầm bút cho tƣ thế, trẻ học đƣợc điều mà cần phải có hƣớng dẫn giải thích rõ ràng giáo viên Cầm bút không nguyên nhân làm giảm phát triển thao tác tạo hình bàn tay làm cho q trình miêu tả trở nên khó khăn - Cần bồi dƣỡng cho trẻ cách vẽ màu (đƣa bút theo hƣớng sau) Khi tả bề mặt phẳng nhẵn, mịn vẽ đều, tả bề mặt xốp, sần vẽ đậm nhạt nét bút dài - ngắn khác nhau, tùy đặc điểm thể hiện, đặc điểm vật phận chúng 51 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu, khảo sát thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi, đƣa số kết luận sau: - Việc vẽ cho trẻ - tuổi đóng vai trò quan trọng phát triển tồn diện cho trẻ mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức xã hội thẫm mĩ, vấn vẽ tranh đề tài lễ hội mầm non gắn liền với địa phƣơng động thúc đẩy trình hoạt động sáng tạo nghệ thuật trẻ mà cịn thể đƣợc tình cảm yêu quê hƣơng, đất nƣớc, yêu thiên nhiên giá trị truyền thốnng hay nét lịch sử đất nƣớc ta, nơi quen thuộc, gần gũi với trẻ Chính nhiều giáo viên quan tâm, tìm tịi nội dung phù hợp với đề tài nhằm đảm bảo tăng hiệu hoạt động vẽ trẻ - Hoạt động tạo hình trƣờng mầm non phƣơng tiện để phát triển cho trẻ mặt, để trẻ có lịng đam mê nghệ thuật, hƣớng tới đẹp sống Mỗi giáo viên nói chung giáo viên dạy lớp - tuổi nói riêng cần ý tạo cho trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp ngày lễ hội, trẻ có cảm xúc với vẻ đẹp thiên nhiên sống - Tuy giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc vẽ theo đề tài lễ hội trẻ nhƣng nhiều hạn chế việc tổ chức thục hiện: Nội dung hoạt động đơn giản, chƣa phát huy hết đƣợc tính tích cực, linh hoạt, sáng tạo trẻ, hoạt động gây hứng thú chƣa thực hút đƣợc trẻ - Bồi dƣỡng cho trẻ số kĩ cần thiết nhƣ: Cầm bút, sử dụng nguyên vật liệu nhƣ sáp màu, giấy, hồ dán… để tạo sản phẩm mà trẻ yêu thích Đây tiền đề đầu tiên, yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin học tốt hoạt động độ tuổi Chính vậy, để làm tốt việc này, địi hỏi giáo viên cần có tâm huyết yêu trẻ phối hợp đồng nhà trƣờng gia đình Có làm đƣợc nhƣ giúp trẻ có đƣợc mơi trƣờng tốt để phát triển toàn diện đƣa trẻ hƣớng tới đẹp - Giáo viên thƣờng xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến ban chuyên mơn, nghiên cứu tài liệu để có thêm kinh nghiệm cho thân Cho trẻ học hỏi khắp nơi, khám phá thiên nhiên, xem tranh ảnh để vẽ tốt hơn, sáng tạo hơn, cố gắng tạo khơng khí cho trẻ tiết học thêm sôi nổi, hứng thú 52 Thông qua kết luận nhằm tạo điều kiện cho trẻ mở rộng vốn hiểu biết đề tài lễ hội, biết cảm nhận, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật Hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi cần phải phù hợp với chủ đề, chủ điểm, phù hợp với lứa tuổi qua tạo hứng thú hợp lý để trẻ thõa sức sáng tạo đồng thời giáo dục trẻ ý nghĩ tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, Bác Hồ, giúp trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa ngày lễ hội truyền thống xung quanh Kiến nghị - Nhà trƣờng cần quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ thêm nguyên vật liệu tạo hình cho lớp nhiều - Ban giám hiệu cần bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, tổ chức dự cho giáo viên nhiều để học hỏi kinh nghiệm, cần có quan tâm chế dộ sách giáo viên yêu nghề, tâm huyết với nghề -Tổ chức cho giáo viên tham quan dự trƣờng chủ điểm để học hỏi thêm từ giáo viên giỏi - Giáo viên cần chủ động tích cực việc tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài lễ hội cho trẻ - Giáo viên phải thƣờng xuyên trau dồi kiến hức rèn luyện kỹ thông qua diễn đàn, chuyên đề - Khi lựa chọn nội dung hoạt động vẽ cho trẻ cần ý đến nhu cầu, hứng thú, khả hoạt động trẻ, phát huy tính tích cực, vận dụng sáng tạo trẻ 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến Để thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - trƣờng mầm non huyện Thọ Xuân đạt kết cao hơn, xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Theo anh (chị), thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non có quan trọng khơng? - Rất quan trọng - Bình thƣờng - Khơng quan trọng Câu 2: Anh (chị) đánh giá việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non nhƣ nào? - Tốt - Bình thƣờng - Chƣa tốt Câu 3: Anh (chị) đánh số thứ tự theo mức độ tăng dần ảnh hƣởng yếu tố đến việc vẽ tranh đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi? -Trình độ giáo viên - Khả trẻ - Điều kiện sở vật chất Câu 4: Theo anh (chị) để việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội trẻ đƣợc tốt giáo viên cần phải làm gì? - Chú ý đến đặc điểm trẻ - Thƣờng xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ - Bám sát mục tiêu nhiệm vụ giáo dục trẻ - Ý kiến khác Câu 5: Anh (chị) tìm hiểu thực trạng việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi thông qua phƣơng tiện nào? - Qua internet - Qua sách, báo - Qua đồng nghiệp 54 - Qua tivi, đài - Tất ý kiến Câu 6: Sản phẩm vẽ tranh đề tài lễ hội mà trẻ tạo mang tính thẩm mỹ hay chƣa? - Mang tính thẩm mỹ cao - Tính thẫm mỹ chƣa cao - Chƣa có tính thẩm mỹ Câu 7: Khi trẻ khơng hồn thành vẽ hoạt động, anh (chị) xử lý nhƣ nào? - Cho trẻ tiếp tục vẽ lúc nơi - Nhờ bạn vẽ giúp - Bắt trẻ tiếp tục hoàn thành không đƣợc tham gia vào hoạt động Câu 8: Lợi ích việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội cho trẻ - tuổi gì? - Phát triển trí tuệ, nhận thức, thẩm mỹ, thể chất - Giáo dục tình cảm đạo đức, kỹ giao tiếp xã hội - Giup trẻ biết ý nghĩa, nét đẹp truyền thống tranh đề tài lễ hội - Phát triển kĩ vẽ, sáng tạo cho trẻ - Tất ý Câu 9: Theo anh (chị) việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội làm để đạt đƣợc kết cao nhất? Vì sao? - Thƣờng xuyên thay đổi nội dung vẽ cho trẻ - Rèn luyện kĩ vẽ trẻ - Để trẻ tự sáng tạo Vì:………………………………………………………………………………… 55 Phụ lục 2: Mẫu câu hỏi vấn - Phỏng vấn 1: Theo anh (chị) việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội thực có phù hợp với đặc điểm trẻ hay khơng? - Phỏng vấn 2: Khi tham gia hoạt động vẽ khả hoàn thành sản phẩm trẻ nhƣ nào? + Số trẻ hoàn thành sản phẩm đạt … % + Số trẻ chƣa hoàn thành sản phẩm đạt … % - Phỏng vấn 3: Khả xếp bố cục vẽ trẻ hợp lý chƣa? - Phỏng vấn 4: Anh (chị) thực việc vẽ tranh theo đề tài lễ hội trẻ - tuổi phong phú đa dạng chƣa? - Phỏng vấn 5: Anh (chị) tạo môi trƣờng đảm bảo cho hoạt động vẽ trẻ tiến chƣa? - Phỏng vấn 6: Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động vẽ tranh đề tài lễ hội không? Với trẻ chƣa thực hứng thú anh (chị) làm để trẻ tham gia hết mình? - Phỏng vấn 7: Theo anh(chị)có nên cho trẻ đƣợc tham quan, dã ngoại ngày lễ hội, danh lam thắng cảnh khơng? Vì sao? 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Hƣơng: “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề” trẻ - tuổi, 2006 Nguyễn Thị Thu Huyền: Tìm hiểu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi số trường mầm non, 2005 Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa: Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình Bộ giáo dục đào tạo, trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo viên tập & 2, Hà Nội, năm 1996 Ngô Bá Cơng: Giao trình mĩ thuật Nhà xuất Đại học sư phạm, 2008 Lê Thanh Thủy: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Nhà xuất Đại học sư phạm 57