Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TRƯƠNG TUẤN ANH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TRƯƠNG TUẤN ANH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDSK Giáo dục sức khỏe NB Người bệnh NCSC Người chăm sóc ILAE Liên hội chống động kinh giới ĐK Động kinh WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh Động kinh 1.1.1 Một số định nghĩa, khái niệm động kinh 1.1.2 Nguyên nhân động kinh 1.1.3 Dịch tễ học động kinh 1.2 Người chăm sóc người bệnh động kinh 1.3 Tổng quan kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh động kinh 1.3.1 Kiến thức chăm sóc người bệnh động kinh 1.3.2 Thực hành chăm sóc người bệnh động kinh 1.4 Khung lý thuyết 15 1.5 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 17 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 17 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.4 Các biến số nghiên cứu: 19 2.2.5 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: 19 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu: 20 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 20 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: 21 Chương 3: KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng kiến thức người chăm sóc người bệnh động kinh 24 3.3 Thực trạng thực hành người chăm sóc người bệnh động kinh 25 3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc người chăm sóc 27 Chương 4: BÀN LUẬN 28 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 4.2 Thực trạng kiến thức người chăm sóc chăm sóc người bệnh động kinh 30 4.2.1 Những quan niệm bệnh động kinh: 30 4.2.2 Kiến thức phòng tránh tai nạn, phục hồi chức cho người bệnh động kinh: 30 4.2.3 Kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc 31 4.3 Thực trạng thực hành người chăm sóc người bệnh động kinh 31 4.3.1 Thực trạng dự phòng tái phát bệnh động kinh 31 4.3.3 Thực trạng thực hành phục hồi chức cho người bệnh động kinh 32 4.3.4 Thực trạng thực sử trí người bệnh động kinh co-giật 34 4.4 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực trạng dự phòng tái phát bệnh TTPL 34 4.4.1 Tuân thủ dùng thuốc: 34 4.4.2 Thu nhập hàng tháng: 35 4.4.3 Mối quan hệ người chăm sóc người bệnh: 35 4.4.4 Trình độ học vấn 35 4.4.5 Chất lượng sống 36 KẾT LUẬN 37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Đặc điểm mối quan hệ với người bệnh, trình độ học vấn, nghề nghiệp người chăm sóc 23 Bảng 3.2 Thực trạng thực hành người chăm sóc 25 Bảng 3.3: Mối liên quan đến kiến thức; thực hành người chăm sóc 27 Sơ đồ Học thuyết Theory of Planned Behaviour 15 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính người chăm sóc 22 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tuổi người chăm sóc 22 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm thu nhập gia đình người chăm sóc 23 Biểu đồ 3.4 Thực trạng kiến thức người chăm sóc bệnh động kinh 24 Biểu đồ 3.5 Xếp loại kiến thức người chăm sóc người bệnh động kinh 25 Biểu đồ 3.6 Mức độ thực hành người chăm sóc bệnh động kinh 26 HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN THAM GIA STT Họ tên Tham gia Trương Tuấn Anh 70% Lê Văn Cường 10% Vũ Thị Hồng Nhung 10% Nguyễn Thị Thúy Nga 10% ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh mà dân gian gọi kinh phong, phong xù, kinh giật Đó trạng thái bệnh lý não phóng điện đột ngột mức tế bào thần kinh gây co giật cục lan tỏa thời gian từ vài giây đến vài phút, có tính chất lập lập lại [7] Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO) vào tháng năm 2018 giới có khoảng 50 triệu người mắc bệnh động kinh, hầu hết người mắc bệnh động kinh nằm nước nghèo nước phát triển chiếm tỷ lệ từ 0,4 – 0,5 % dân số toàn cầu [37] Tỷ lệ người mắc bệnh động kinh cao nước Mỹ la tinh (1,78%) châu Phi (1,5%) lại thấp khu vực châu Âu châu Á [35] Người bệnh động kinh thường chậm phát triển trí tuệ, phát bệnh nhỏ tuổi chữa trị không ổn định, gây trở ngại đến việc học tập, lao động [30] [13] Về lâu dài làm thay đổi nhân cách, tính tình gây phiền phức cho thân người chung quanh, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [11] Theo đánh giá vào năm 2019 WHO bệnh động kinh chiếm 0,75% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Ngoài ra, người bệnh động kinh thường kèm theo bệnh rối loạn chức hô hấp, tim mạch thần kinh làm gia tăng tỷ lệ tử vong sớm, làm người bệnh phải sử dụng dịch chăm sóc sức khỏe nhiều người bình thường gây tổn hại đến kinh tế gia đình người bệnh [9, 14] [34] [12] [17] [23] [26] [25] [35] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Eugen Trinka cộng năm 2019 tỷ lệ người bệnh động kinh chiếm khoảng 0,44-1,4% dân số [35] Bệnh động kinh xẩy lúc với triệu chứng co giật, vắng ý thức…sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh người xung quanh người bệnh lao động cao, sản xuất máy móc, tham gia giao thơng Người bệnh động kinh khơng chăm sóc tốt dẫn đến hậu nặng nề thần kinh: rối loạn nhịp tim, ngừng thở, ý thức [21] [31] [29]; khả sinh sản: rối loạn kinh nguyệt phụ nữ, giảm khả ham muốn tình dục chất lượng tinh trùng nam giới [10, 36] [19]; hơ hấp: khó thở, mệt mỏi, khó ngủ, suy nhược; tim mạch: gián đoạn nhịp tim; hệ thống xương: tăng nguy té ngã, dễ bị gẫy xương khớp [38]; hệ tiêu hóa: buồn nơn, đau bụng, khó tiêu [39] [16] Động kinh làm thay đổi thể chất, nhận thức cảm xúc người bệnh nhu cầu thay đổi sống gia đình người chăm sóc bệnh nhân Người chăm sóc người thường xuyên phải chịu trách nhiệm chăm sóc lâu dài cho người bệnh; họ có nhiều khả trải qua căng thẳng gánh nặng chăm sóc Các nghiên cứu dịch tễ học bệnh động kinh có liên quan đến yếu tố di truyền, chấn thương sọ tai nạn, bệnh lý làm tổn thương não, chấn thương trước sinh, rối loạn phát triển trẻ nhỏ, nhận thức thực hành chăm sóc tốt yếu tố nguy quan trọng để phòng ngừa bệnh Khi người bệnh chẩn đốn động kinh người chăm sóc cần nhắc nhở, động viên người bệnh uống thuốc đủ liều, đủ thời gian gian Người bệnh không tự ý ngưng thuốc, bỏ thuốc, đổi thuốc chưa có ý kiến bác sĩ Khi người bệnh có động kinh người chăm sóc cần phải biết cách xử trí để ngăn ngừa tối đa thương tổn xảy co giật Bởi để người bệnh động kinh tiến triển tốt người chăm sóc phải có kiến thức thực hành tốt chăm sóc người bệnh động kinh [8] [32] Nghiên cứu thực nhằm đánh giá kiến thức thực hành liên quan đến chăm sóc người bệnh động kinh Những phát từ nghiên cứu hữu ích cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý nguồn nhân lực bên liên quan khác việc thiết kế giải pháp chương trình can thiệp để giảm kỳ thị nâng cao chất lượng sống cho người bệnh động kinh gia đình người bệnh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh động kinh người chăm sóc tỉnh Nam Định năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh động kinh người chăm sóc tỉnh Nam Định năm 2021 34 4.3.4 Thực trạng thực sử trí người bệnh động kinh co-giật Trước xuất co cứng-co giật việc người chăm sóc cố gắng chặn cách giữ người bệnh đưa vật ngáng hai hàm (khăn mùi xoa, miếng gạc, đè lưỡi…) không mang lại nhiều giá trị cho người bệnh Những việc làm có tác dụng tương đối đề phòng người bệnh cắn phải lưỡi má Ngược lại, nguy mà người bệnh phải đối mặt (tăng kích thích phản xạ, buồn nơn, nơn, tổn thương răng, hầu) nguy bị cắn người chăm sóc đáng kể Biện pháp cần thực đặt người bệnh tư nằm nghiêng an toàn giai đoạn lú lẫn sau nhằm trì lưu thơng đường hơ hấp ngăn ngừa hít phải chất ứ đọng vào đường hô hấp Nới lỏng quần áo, thắt lưng, để khơng gây nghẹn thở Sau đánh giá quan tim mạch, hô hấp thần kinh xem có tổn thương cụ thể để xử trí kịp thời Khơng di chuyển người bệnh đnag co giật Không đè giữ tay, chân người bệnh lúc co giật làm gãy xương Không ép người bệnh uống nước, uống thuốc người bệnh tỉnh táo hồn tồn gây sặc cho người bệnh Thường sau 2-4 phút co giật hết Khi người bệnh động kinh ổn định cần đưa người bệnh đến khám chuyên khoa thần kinh Trường hợp người bệnh hết co giật chưa tỉnh táo trở lại, có biểu khó thở, lên động kinh khác trường hợp người bệnh mang thai, có tiền sử đái tháo đường cần nhanh chóng đưa người bệnh đến sở y tế gần để cấp cứu kịp thời 4.4 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh 4.4.1 Tuân thủ dùng thuốc: Việc tuân thủ cho người bệnh sử dụng thuốc chống động kinh người chăm sóc có mối tương quan với kiến thức chăm sóc người chăm sóc có ý nghĩa thống kê (r=0.12; p