1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng kiến thức và thực hành của người chăm sóc chính trong việc dự phòng tái phát bệnh cho người bệnh tâm thần phân liệt tại tỉnh nam định năm 2021

63 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TRƯƠNG TUẤN ANH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TRONG VIỆC DỰ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CHO NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TRƯƠNG TUẤN ANH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TRONG VIỆC DỰ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CHO NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDSK Giáo dục sức khỏe NB Người bệnh NCSC Người chăm sóc NVYT Nhân viên y tế TTPL Tâm thần phân liệt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tâm thần phân liệt 1.1.1 Tình hình mắc bệnh tâm thần phân liệt 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt 1.1.4 Tiến triển bệnh tâm thần phân liệt 1.2 Người chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt 1.3 Tổng quan kiến thức thực hành dự phòng tái phát bệnh TTPL 10 1.3.1 Kiến thức dự phòng tái phát bệnh TTPL 10 1.3.2 Thực hành dự phòng tái phát bệnh TTPL 15 1.4 Khung lý thuyết 21 1.5 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 22 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 22 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.4 Các biến số nghiên cứu: 24 2.2.5 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: 24 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu: 25 2.2.7.Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 25 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Thực trạng kiến thức dự phịng tái phát bệnh TTPL người chăm sóc 29 3.3 Thực trạng thực hành dự phòng tái phát bệnh TTPL người chăm sóc 30 3.4 Các yếu tố liên quan đến dự phòng tái phát bệnh TTPL người chăm sóc 32 Chương 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Thực trạng kiến thức người chăm sóc dự phịng tái phát bệnh TTPL 36 4.2.1 Kiến thức nguyên nhân gây bệnh, tái phát bệnh: 36 4.2.2 Kiến thức triệu chứng bệnh: 37 4.2.3 Kiến thức dấu hiệu tái phát bệnh: 38 4.2.4 Kiến thức xử trí tác dụng không mong muốn sử dụng thuốc 38 4.3 Thực trạng thực hành người chăm sóc dự phòng tái phát bệnh TTPL 39 4.3.1 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc người chăm sóc 39 4.3.2 Thực trạng tuân thủ tái khám định kỳ 40 4.3.3 Thực trạng thực hành phục hồi chức cho người bệnh TTPL 40 4.3.4 Thực trạng thực hành cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh TTPL 41 4.3.4 Thực trạng thực hành chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh TTPL 42 4.4 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực trạng dự phòng tái phát bệnh TTPL 42 4.4.1 Giới tính: 43 4.4.2 Thu nhập hàng tháng: 43 4.4.3 Mức độ tuân thủ thực hành điều trị: 44 4.4.4 Nghề nghiệp 44 4.4.4 Thời gian chăm sóc người bệnh TTPL 45 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Đặc điểm mối quan hệ với người bệnh, trình độ học vấn, nghề nghiệp người chăm sóc 28 Bảng 3.2 Thực trạng thực hành dự phòng tái phát bệnh TTPL người chăm sóc 30 Bảng 3.3: Mối liên quan kiến thức; thực hành dự phòng tái phát bệnh TTPL 32 Bảng 3.4: Các yếu tố liên quan đến dự phòng tái phát bệnh TTPL 33 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính người chăm sóc 27 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tuổi người chăm sóc 27 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm thu nhập gia đình người chăm sóc 28 Biểu đồ 3.4 Thực trạng kiến thức người chăm sóc dự phòng tái phát bệnh 29 Biểu đồ 3.5 Xếp loại kiến thức người chăm sóc dự phòng tái phát bệnh 30 Biểu đồ 3.6 Mức độ thực hành người chăm sóc dự phòng tái phát bệnh 31 HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN THAM GIA STT Họ tên Tham gia Trương Tuấn Anh 60% Lê Văn Cường 10% Đỗ Thị Thu Hiền 10% Vũ Thị Dung 10% Bùi Thị Hải Anh 10% ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng chưa rõ ngun nhân, có khuynh hướng tiến triển mạn tính, gây sa sút mặt hoạt động tâm thần làm cho người bệnh khơng thể hịa nhập với sống gia đình xã hội [13] Bệnh tâm thần phân liệt không phát sớm điều trị kịp thời dẫn đến sa sút trí tuệ, tự kỷ khả lao động, ngày trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [18] Tâm thần phân liệt bệnh phổ biến hầu giới Theo tổ chức Y tế giới bệnh tâm thần phân liệt chiếm khoảng 0,3% đến 1% dân số ước tính giới có khoảng 26 triệu người mặc bệnh tâm thần phân liệt Tại Việt Nam, theo điều tra dịch tễ lâm sàng, tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần phân liệt 0,47% dân số Tái phát đặc trưng tâm thần phân liệt Đây thách thức lớn mang lại tác động tiêu cực hậu gánh nặng lớn cho bệnh nhân, gia đình, lĩnh vực sức khỏe tâm thần nên kinh tế đất nước Tỷ lệ tái phát 40% người bệnh tiếp tục dùng thuốc lên đến 97% người bệnh không tiếp tục dùng thuốc Việc điều trị cho người bệnh tâm thần phân liệt phải tuân thủ tái khám định kỳ, trì dùng thuốc, phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng để người bệnh cải thiện mặt chức tâm lý xã hội, làm giảm gánh nặng cho gia đình xã hội [3] Trong q trình điều trị vai trị người chăm sóc quan trọng người chăm sóc người ln bên cạnh hỗ trợ chăm sóc quản lý người bệnh Nhưng thực tế nhiều trường hợp người chăm sóc chưa nhận thức rõ bệnh tâm thần phân liệt quan trọng việc chăm sóc dẫn đến người bệnh không tuân thủ điều trị, bỏ nhà lang thang, bệnh cảnh trở nên nặng nề Điều mối nguy hiểm cho thân người bệnh, người nhà xã hội Do người chăm sóc cần phải cung cấp kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Các nghiên cứu NB TTPL phát giai đoạn sớm điều trị cách người bệnh có nhiều hội thuyên giảm bệnh khỏi hẳn Những người bệnh tâm thần phân liệt điều trị kịp thời, thuốc phù hợp, phối hợp với nhiều liệu pháp điều trị liên tục tối thiểu năm tỷ lệ khỏi hẳn bệnh lên tới 50% Bên cạnh đó, bệnh tâm thần phân liệt có tỷ lệ tái phát cao Sau đợt bệnh cấp tính rầm rộ, người bệnh trở lại gần bình thường lại bị tái phát bệnh Khi tái phát, người bệnh có biểu ngày căng thẳng, khó chịu, hay lo lắng vô cớ, hốt hoảng sợ hãi, đứng ngồi khơng n, buồn bực khó chịu, thay đổi tính nết Người bệnh thay đổi sinh hoạt hàng ngày, ăn uống thất thường bỏ ăn, ăn uống bẩn thỉu Người bệnh ngủ rối loạn chu kỳ thức-ngủ, trở nên thờ với người thân, lười biếng, khơng chịu chăm sóc thân, thu hẹp giao tiếp với người, xuất bất thường lời nói Trong tư có suy nghĩ sai lầm, khơng phù hợp với thực tế, có hành vi kỳ dị, khó hiểu Những lần tái phát sau thường có biểu trầm trọng lần trước[9] Do việc phịng ngừa tái bệnh tâm thân giữ vai trò quan trọng điều trị bệnh Nghiên cứu thực nhằm đánh giá kiến thức thực hành người chăm sóc việc dự phòng tái phát bệnh cho người bệnh tâm thần phân liệt xác định yếu tố liên quan tỉnh Nam Định Những phát từ nghiên cứu hữu ích cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý nguồn nhân lực bên liên quan khác việc thiết kế chiến lược biện pháp can thiệp thích hợp để giảm thiểu gánh nặng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức thực hành người chăm sóc việc dự phòng tái phát bệnh cho người bệnh tâm thần phân liệt tỉnh Nam Định năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành người chăm sóc việc dự phòng tái phát bệnh cho người bệnh tâm thần phân liệt tỉnh Nam Định năm 2021 42 4.3.4 Thực trạng thực hành chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh TTPL Người bệnh TTPL thường có rối loạn hoạt động tâm thần họ thường lười vệ sinh cá nhân, người chăm sóc phải người đơn đốc, nhắc nhở, khuyến khích NB vệ sinh cá nhân hàng ngày để đảm bảo thể Qua khảo sát thấy gia đình phần đa người chăm sóc nhận thức vấn đề nên tỷ lệ NB người chăm sóc đơn đốc, nhắc nhở khuyến khích NB vệ sinh cá nhân hàng ngày đạt (91,9%) Người chăm sóc động viên khuyến khích người bệnh chăm sóc vệ sinh cá nhân thường xuyên giúp làm giảm gánh nặng chăm sóc lệ thuộc người bệnh vào người chăm sóc Khi người chăm sóc có nhiều thời gian để làm việc, lao động cải thiện kinh tế gia đình Người chăm sóc khích lệ, động viên người bệnh làm từ công việc nhỏ đánh răng, gội đầu đến việc nhà rửa bát, nhặt rau tham gia lao động có giám sát… để NB nhanh chóng hịa nhập, giảm bớt gánh nặng cho gia đình So với nghiên cứu Đinh Quốc Khánh Trần Hữu Bình, tỷ lệ người chăm sóc nhắc nhở động viên người bệnh vệ sinh cá nhân hàng ngày 67%, kết cao tỷ lệ 91.9% [14] Người bệnh tâm thần phân liệt vệ sinh cá nhân làm giảm nguy mắc bệnh nhiễm trùng Đặc biệt giúp dáng vẻ bề người bệnh gọn gàng, không bị cộng đồng xa lánh, trêu chọc hay kỳ thị… giúp giảm căng thẳng cho người bệnh tái hòa nhập cộng đồng 4.4 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực trạng dự phịng tái phát bệnh TTPL Chăm sóc dự phòng tái phát cho người bệnh TTPL điều trị ngoại trú quan trọng Khi đánh giá mức độ kiến chăm sóc dự phịng tái phát đối tượng nghiên cứu kết nghiên cứu cho thấy: Đạt mức độ tốt (3.9%), đạt mức độ (35.3%), mức độ trung bình (49.4%), đạt mức độ (11.4%) Trong phần thực hành chăm sóc dự phịng tái phát bệnh TTPL người chăm sóc chỉnh đạt mức (61.3%), trung bình (27.5%), (11.2%) Chúng tơi nhận thấy kiến thức, thực hành chăm sóc dự phịng tái phát bệnh TTPL người chăm sóc đạt mức tốt cịn thấp Phần lớn người chăm sóc có kiến thức thực hành phần dự phịng tái phát bệnh TTPL 43 4.4.1 Giới tính: Phân tích giới tính đối tượng nghiên cứu nhận thấy: nữ giới 198 người (51.4%) nam giới 187 người (48.6%) Sử dụng thuật tốn mối tương quan giới tính người chăm sóc người bệnh TTPL với mức độ kiến thức người chăm sóc dự phịng tái phát bệnh TTPL chúng tơi thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (r=0.15, p < 0,05) Điều cho thấy người chăm sóc người bệnh TTPL nữ giới có kiến thức dự phịng tái phát bệnh tốt so với nam giới Người chăm sóc nữ giới đặc thù giới nên thường chăm tìm hiểu kiến thức Người chăm sóc có kiến thức dự phịng tái phát bệnh TTPL thực hành tốt chăm sóc người bệnh làm giảm tỷ lệ tái phát bệnh Theo thống kê khoa Tâm thần bệnh viện 103 có từ 60-70% số người bệnh tái phát sau năm, gần 90% người bệnh tái phát sau năm khơng điều trị củng cố chăm sóc gia đình Tỷ lệ tái phát người bệnh tâm thần phân liệt điều trị củng cố liên tục thuốc sau năm chăm sóc 20%, sau năm 30% Do vậy, việc có kiến thức chăm sóc dự phịng tái phát bệnh giúp người chăm sóc hạn hệ tái phát bệnh người bệnh TTPL Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu 4.4.2 Thu nhập hàng tháng: Qua phân tích chúng tơi nhận thấy người chăm sóc có mức thu nhập triệu đồng thực chăm sóc dự phịng tái phát bệnh so với người chăm sóc có thu nhập cao Sử dụng thuật tốn phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng thực hành chăm sóc dự phịng tái phát bệnh cho người bệnh TTPL, nghiên cứu yếu tố mức thu nhập hàng thàng người chăm sóc ảnh hưởng tới thực trạng thực hành dự phòng tái phát bệnh tâm thần phân liệt (r=0.11, p

Ngày đăng: 26/10/2022, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN