Thực trạng kiến thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh viêm tụy cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

66 5 0
Thực trạng kiến thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh viêm tụy cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM TỤY CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: ĐDCKI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Nam Định, tháng năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM TỤY CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: ĐDCKI Nguyễn Thị Thu Hương Thành viên tham gia: ThS Nguyễn Mạnh Dũng ThS Vũ Thị Là ThS Phạm Văn Tùng ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Nam Định, tháng năm 2022 i BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM TỤY CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: ĐDCKI Nguyễn Thị Thu Hương Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Người hướng dẫn: Danh sách nghiên cứu viên: - ThS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS Vũ Thị Là - ThS Phạm Văn Tùng - ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PTTT Phương tiện thông tin NB Người bệnh GDSK Giáo dục sức khỏe ĐTNC Đối tượng nghiên cứu iii MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tụy 1.1.1 Đại thể 1.1.2 Vi thể 1.2 Sinh lý tụy 1.2.1 Tụy ngoại tiết 1.2.2 Tụy nội tiết 1.3 Bệnh học 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Nguyên nhân 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh 1.3.4 Giải phẫu bệnh 1.3.5 Triệu chứng 10 1.3.6 Biến chứng 12 1.3.7 Điều trị 12 1.3.8 Chăm sóc người bệnh viêm tụy 13 1.3.9 Các biện pháp phòng ngừa viêm tụy tái phát 16 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 20 2.6 Liệt kê biến số định nghĩa biến số nghiên cứu 21 iv 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 22 2.8 Xử lý phân tích số liệu 22 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 23 2.10 Hạn chế nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Kiến thức phòng tái phát bệnh viêm tụy cấp người bệnh 28 3.2.1 Kiến thức chung bệnh viêm tụy cấp người bệnh 28 3.2.2 Kiến thức chế độ ăn, uống phòng viêm tụy cấp tái phát người bệnh 29 3.2.3 Kiến thức lối sống phòng viêm tụy cấp tái phát người bệnh 31 3.2.4 Kiến thức theo dõi tái khám 32 3.3 Điểm trung bình kiến thức 32 Chương 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 4.1.1 Tuổi 34 4.1.2 Giới 34 4.1.3 Nơi cư trú 34 4.1.4 Trình độ văn hóa 34 4.1.5 Nghề nghiệp 35 4.1.6 Nhận thơng tin hướng dẫn bệnh viêm tụy cấp tính 35 4.1.7 Số lần tái phát 35 4.2 Kiến thức chung bệnh viêm tụy cấp 35 4.3 Kiến thức chế độ ăn, uống phòng viêm tụy cấp tái phát 37 4.4 Kiến thức lối sống phòng viêm tụy cấp tái phát 39 4.5 Kiến thức theo dõi tái khám 40 4.6 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người bệnh 40 4.7 Một số hạn chế nghiên cứu 42 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 3: BẢNG ĐIỂM KIẾN THỨC PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH VIÊM TỤY CẤP v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố tiên lượng sớm viêm tụy cấp nặng suy tạng 13 Bảng 3.1 Phân bố theo số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Phân bố số lần tái phát bệnh viêm tụy cấp 27 Bảng 3.3 Phân bố theo thông tin giáo dục sức khỏe 27 Bảng 3.4 Kiến thức chung bệnh viêm tụy cấp tính 28 Bảng 3.5 Kiến thức chế độ ăn, uống phòng viêm tụy cấp tái phát 29 Bảng 3.6 Kiến thức lối sống phòng viêm tụy cấp tái phát 31 Bảng 3.7 Kiến thức theo dõi tái khám phòng viêm tụy cấp tái phát 32 Bảng 3.8 Điểm trung bình kiến thức bệnh 32 Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người bệnh 33 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố trình độ học vấn 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tụy cấp cấp cứu thường gặp men tụy từ dạng chưa hoạt động chuyển thành dạng hoạt động tuyến tụy tiêu hủy tuyến tụy [3] Bệnh thường xảy đột ngột với triệu chứng lâm sàng đa dạng phức tạp [12] Theo ước tính tổ chức y tế giới tần suất mắc VTC khoảng 34 trường hợp /100.000 dân, Châu Âu tần suất 22/100.000 người 15 tuổi [5], [30], vùng mắc bệnh nhiều khu vực Bắc Mỹ, Tây Thái Bình Dương Ở Mỹ hàng năm có 250.000 người bệnh nhập viện viêm tụy cấp [12] Tại Pháp chiếm khoảng 4% trường hợp có hội chứng đau bụng cấp tính [3] Ở Việt Nam chưa biết rõ tần số mắc nhân dân, tăng lên so với trước, phải đời sống ngày cao [5] Nguyên nhân gây viêm tụy cấp bao gồm nguyên nhân học (sỏi đường mật, giun chui ống mật), nguyên nhân rượu nguyên nhân khác như: sau mổ, chấn thương, triglycerid máu cao, sử dụng số thuốc Tại Việt Nam nguyên nhân thường gặp sỏi mật giun chui ống mật, nguyên nhân rượu xuất ngày tăng dần [3] Ngồi cịn có tỷ lệ đáng kể viêm tụy cấp không rõ nguyên nhân Viêm tụy cấp không phát điều trị kịp thời đưa đến nhiều biến chứng như: Chảy máu, suy hô hấp, suy đa tạng, nhiễm trùng Viêm tụy cấp nhẹ hồi phục vòng tuần Tuy nhiên, khoảng 20% bệnh nhân tiếp tục phát triển thể trung bình nặng, với tỷ lệ tử vong xấp xỉ 30% Các đợt viêm tụy cấp lặp lặp lại tiến triển thành ung thư tuyến tụy, có ảnh hưởng đến tiên lượng chất lượng sống người bệnh [32] Tỷ lệ chuyển tiếp từ đợt viêm tụy cấp sang đợt tái phát khoảng 20%, từ viêm tụy cấp tái phát đến viêm tụy mãn tính khoảng 35% [30] 17% - 29% người bệnh viêm tụy cấp trải qua đợt viêm tụy cấp thường xuyên 3% - 4% số người bệnh tiến triển thành mãn tính [22] Do người bệnh cần phát sớm điều trị kịp thời để làm thiểu nguy tử vong viêm tụy cấp gây lên Chăm sóc, điều trị viêm tụy cấp dự phòng tái phát cho người bệnh bao gồm chế độ điều trị thuốc bác sỹ, chăm sóc điều dưỡng đặc biệt tự chăm sóc người bệnh, bao gồm : chế độ ăn uống, chế độ tập luyện chế độ theo dõi, tái khám Một khảo sát Hàn Quốc cho thấy số người bệnh mắc viêm tụy cấp tái phát có 48% nghiện rượu, 14% mắc sỏi mật [22] Tại Ấn Độ đánh giá kiến thức NB viêm tụy yếu tố nguy có 5,72% người bệnh có kiến thức tốt, có mối liên hệ mức độ hiểu biết bệnh viêm tụy nghề nghiệp Nghiên cứu kết luận gần tất yếu tố nguy viêm tụy phịng ngừa [29] Nghiên cứu khác Ba Lan cho thấy kiến thức chế độ ăn uống người bệnh viêm cấp không đủ cần phải quan tâm đến giáo dục dinh dưỡng cho người bệnh gần 50% người bệnh từ 35 tuổi trở xuống không tôn trọng chế độ ăn kiêng tuân theo số khuyến nghị [27] Để phịng bệnh tái phát ngồi phương pháp điều trị thầy thuốc, người bệnh cần có kiến thức bệnh phòng tái phát bệnh Mặc dù thân người bệnh có vai trị quan trọng cơng tác phịng tái phát bệnh họ nhận thức đủ biện pháp phòng tái phát bệnh Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức người bệnh lĩnh vực Xuất phát từ thực tế để phục vụ cho công tác giảng dạy tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức phòng tái phát bệnh người bệnh viêm tụy cấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định” Với kết nghiên cứu thu biết thiếu hụt người bệnh để tăng cường cơng tác tư vấn nhằm nâng cao kiến thức phịng tái phát bệnh cho người bệnh 44 - Nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng cần tăng cường công tác tuyên truyền GDSK cho NB để họ chủ động phịng tái phát bệnh viêm tụy cấp - Đề xuất xây dựng chương trình GDSK phịng tái phát bệnh cho NB viêm tụy cấp trước viện - Đề xuất thực nghiên cứu chuẩn mực để đánh giá thêm thưc hành phòng tái phát bệnh cho NB XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN 45 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tôn Thất Bách, Nguyễn Thanh Long, Kim Văn Vụ (2002) Nhận xét kết điều trị VTC hoại tử không nguyên nhân học khoa phẫu thuật cấp cứu bụng bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa tập XI-VII( 2), 18-23 Bộ môn Điều dưỡng Nội (2014) Chăm sóc người bệnh viêm tụy, Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, 150-157 Trần Bảo Long (2013) Viêm tụy cấp, Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất y học, 55-62 Bộ y tế (2016) Quy trình chun mơn KCB viêm tụy cấp Nguyễn Khánh Trạch (2004) Viêm tụy cấp, Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất y học, 143-153 Lê Mạnh Cường (2004) Nghiên cứu đặc điểm kết lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết gần điều trị can thiệp viêm tụy cấp sỏi – giun Bệnh viện Việt Đức Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Bùi Thu Hằng (2004) Bước đầu nghiên cứu nồng độ yếu tố hoại tử u alpha huyết bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Trần Công Hoan (2008) Nghiên cứu giá trị siêu âm, chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn tiên lượng viêm tụy cấp, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1977) Giải phẫu tụy tạng Nhà xuất y học 212 – 215 10 Hà Mạnh Hùng (2010) Đánh giá hiệu biện pháp lọc máu tĩnh mạch- tĩnh mạch liên tục phối hợp điều trị viêm tụy cấp nặng, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 11 Phạm Văn Lình (2009) Điều dưỡng với bệnh nhân viêm tụy cấp, Điều dưỡng Ngoại, NXB Y học, tr.153-161 12 Lê Phúc Trường Thịnh, Tạ Văn Trầm (2018) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm tụy cấp Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh 5/2018, 33-38 13 Hoàng Thọ (2003) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm sau phẫu thuật viêm tụy cấp hoại tử không nguyên nhân học bệnh viện Việt Đức từ 1/1999 đến 10/2003, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 14 Võ Duy Thông, Nguyễn Thị Mộng Trinh, Hồ Tấn Phát (2021), Viêm tuỵ cấp rượu tăng triglyceride máu: Mức độ nặng kết cục lâm sàng, Tạp chí y học Việt Nam tập 499 - tháng - số 1&2 - 2021 15 Trịnh Tùng (1993) Nhận xét kết chẩn đoán điều trị 204 bệnh nhân viêm tụy cấp Bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 16 Đỗ Đức Vân (2002) Triệu chứng học bệnh tụy Triệu chứng học ngoại khoa, 264-391 17 Ammar Alsamarrai, Stephanie L M Das, John A Windsor, Maxim S Petrov, Factors that affect risk for pancreatic disease in the general population: a systematic review and meta-analysis of prospective cohort studies, Clin Gastroenterol Hepatol 2014 Oct;12(10):1635-44.e5; quiz e103 18 Biswajit Khatua, Bara El-Kurdi, and Vijay P Singh, Obesity and pancreatitis, Curr Opin Gastroenterol 2017 September ; 33(5): 374–382 19 Chen SM, Xiong GS, Wu SM Is obesity an indicator of complications and mortality in acute pancreatitis? An updated meta-analysis J Dig Dis 2012;13:244-51 20 Hein G, Marc G, Hjalmar C et al (2013) Surgical treatment of acute pancreatitis, Langenbecks Arch Surg, 398: 799-806 21 Jennifer K, Brian H et al (2007) Acute Pancreatitis: Diagnosis, Prognosis, and Treatment.American Family Physician Volum 75, Number 10, 1514-1520 22 Joon Hyun Cho , Yo Han Jeong, Kook Hyun Kim and Tae Nyeun Kim Risk factors of recurrent pancreatitis after first acute pancreatitis attack: aretrospective cohort study,Scandinavian journal of gastroenterology 2019, Volume 55,2020Issue 23 Julia Sunil, A R Pranavi, Subair Mohsina, et al (2021) Assessment of Nutritional Knowledge and Dietary Patterns of Patients with Pancreatitis in South India International Journal of Advanced Medical and Health Research Volume Issue 24 Khadjibaev A.M, Rizaev K.S, Asamov K.H (2011) Chapter 24: Application of Innovative Technologies in Diagnostics and Treatment of Acute Pancreatitis NATO Science for Peace and Security Series A: Chemistry and Biology 241-245 25 K.Vengadakrisknan and A.K.Koushik(2015) A study of the clinical profile of acute pancreatitis and its correlation with severity indices Int J Health Sci, 9(4): 410 – 417 26 Madeline Drake , Shah-Jahan M Dodwad, Joy Davis, Lillian S Kao, Yanna Cao and Tien C Ko, Sex-Related Differences of Acute and Chronic Pancreatitisin Adults, J Clin Med 2021, 10, 300 27 Małgorzata Włochal, Ewelina Swora-Cwynar, Jacek Karczewski et al (2015), “Assessment of nutritional knowledge of patients with pancreatitis, Journal List Prz Gastroenterol v.10(4); 2015 28 Narender N.R, Kameshwari Prasad Pappu (2016) A clinical study of acute pancreatitis Int Surg J, 3(1):96-100 29 Patil S.V, Tukaram B.Z and Vaishali R.M (2018) A Study toAssess the Knowledge and Risk Factors of Pancreatitis among the Patients Admitted in Krishna Hospital, Karad International Journal of Science and Research (IJSR)553-557 30 Maxim S Petro, Dhiraj Yadav (2019) Global epidemiology and holistic prevention of pancreatitis Gastroenterology Hepatology 16, 175–184 31 WenerHarting et all (2002) Manggent of infection in acute pancreatitis Journal of Hepatobiliary pancreate Surg, pp 423-428 32 Zhi Zheng, Yi-Xuan Ding, Yuan-Xu Qu et al, A narrative review of the mechanism of acute pancreatitis and recent advances in its clinical management, Am J Transl Res 2021;13(3):833-852 Phụ lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài: Thực trạng kiến thức phòng tái phát bệnh người bệnh viêm tụy cấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Người nghiên cứu : Nguyễn Thị Thu Hương Cơ quan công tác : Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Số điện thoại : 0988903073 Viêm tụy cấp bệnh phổ biến nước ta Để phịng bệnh tái phát ngồi tn thủ theo điều trị thầy thuốc người bệnh phải có chế độ ăn uống, vệ sinh, lối sống hợp lý Vì vậy, người bệnh cần phải có kiến thức tốt Do mong muốn thực đề tài với tham gia ông (bà) làm đối tượng nghiên cứu Nếu ông (bà) đồng ý vấn trực tiếp thông qua câu hỏi xin ơng (bà) vui lịng trả lời, ơng (bà) dừng tham gia nghiên cứu lúc Tất thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu ơng (bà) cung cấp kiến thức phịng viêm tụy cấp tái phát Nếu ơng (bà) đồng ý xin ông (bà) cho chữ ký Xin chân thành cảm ơn tham gia ông (bà) vào đề tài Nam Định, ngày …… tháng … … năm 2020 Người tham gia Người nghiên cứu ĐDCKI Nguyễn Thị Thu Hương Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Tên đề tài:Thực trạng kiến thức phòng tái phát bệnh người bệnh viêm tụy cấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Mã số phiếu: Số HSBA…… Ngày đánh giá: ./ ./2020 Họ tên người bệnh:………………………………………… NỘI DUNG CÂU HỎI Đặc điểm nhân - xã hội học Câu Giới Câu Nơi ông/bà? Câu Tuổi ông/bà? 1- Nam 2- Nữ 1- Thành thị 2- Nông thôn 1- Lao động chân tay Câu Nghề nghiệp ơng/bà? 2- Lao động trí óc 3- Hưu trí 4- Khác 1-Trung học sở 2-Trung học phổ thơng Câu Trình độ học vấn ông/bà? 3-Trung cấp 4-Cao đẳng/đại học… 5-Khác Câu Câu Thời gian ơng/bà chẩn đốn viêm tụy cấp? Số lần ông/bà tái phát bệnh viêm tụy cấp? Ơng/bà có nhận thơng tin giáo Câu dục sức khỏe bệnh viêm tụy cấp 1- Có khơng? 2- Không (Nếu không chuyển câu 10) Câu Nguồn thông tin giáo dục sức khỏe 1-Sách, báo, phương tiện truyền thông ông/bà nhận chủ yếu từ đâu? 2-Qua người thân/bạn bè 3-Qua nhân viên y tế 4-Khác Kiến thức chung bệnh viêm tụy cấp 1-Sỏi mật Theo ông/bà nguyên nhân gây Câu 10 nên bệnh viêm tụy cấp? (chọn nhiều ý đúng) 2-Lạm dụng rượu 3-Nhiễm vi khuẩn, virus 4-Rối loạn chuyển hóa (tăng mỡ máu) 5-Dùng thuốc 6-Khơng biết 1-Béo phì Theo ơng/bà yếu tố sau làm Câu 11 tăng nguy gây bệnh viêm tụy cấp? (chọn nhiều ý đúng) 2-Sau bữa ăn thịnh soạn có rượu bia 3-Uống nhiều rượu 4- Hút thuốc 5-Ăn uống không hợp vệ sinh 6- Không biết 1-Đau bụng Theo ông/bà dấu hiệu sau 2-Buồn nôn, nôn Câu 12 gợi ý bệnh viêm tụy cấp? 3-Bí trung đại tiện (chọn nhiều ý đúng) 4-Vã mồ hơi, khó thở 5-Khơng biết 1-Đau liên tục, đột ngột Theo ông/bà bệnh viêm tụy cấp 2-Đau vùng thượng vị (vùng rốn), Câu 13 đau có tính chất nào? lan sau lưng (chọn nhiều ý đúng) 3-Đau giảm ngồi cúi phía trước 4-Khơng biết 1- Hoại tử tổ chức tụy Theo ơng/bà bệnh viêm tụy cấp Câu 14 có biến chứng sau đây? (chọn nhiều ý đúng) 2-Suy thận 3-Tràn dịch màng phổi 4-Chảy máu nội tạng 5- Không biết Kiến thức chế độ ăn, uống phòng viêm tụy tái phát Để phòng viêm tụy cấp tái phát theo 1- bữa /ngày Câu 15 ơng/bà nên ăn trì bữa 2- bữa/ngày ngày? 3-Nhiều bữa ngày (>3 bữa/ngày) (chọn ý đúng) 4-Khơng biết Để phịng viêm tụy cấp tái phát theo 1-Ăn Protein Câu 16 ông/bà cần ăn đạm (thịt, cá, trứng) 2-Ăn người bình thường nào? 3- Ăn nhiều Protein (chọn ý đúng) 4-Khơng biết Để phịng viêm tụy cấp tái phát theo 1- Không ăn chất béo Câu 17 ông/bà cần ănchất béo (dầu, mỡ…) 2- Hạn chế chất béo nào? 3-Tăng cường chất béo (chọn ý đúng) 4- Khơng biết Để phịng viêm tụy cấp tái phát theo 1-Ăn hạn chế rau xanh, hoa Câu 18 ông/bà cần ăn rau xanh hoa 2-Ăn theo nhu cầu nào? 3-Tăng cường ăn rau xanh, hoa (chọn ý đúng) 4- Không biết Để phòng viêm tụy cấp tái phát theo 1-Thức ăn quay, rán Câu 19 ông/bànên sử dụng loại thức ăn 2-Thức ăn luộc, hấp chế biến nào? 3-Thức ăn tái, khó tiêu (chọn ý đúng) 4-Khơng biết 1-Thịt ướp muối Để phịng viêm tụy cấp tái phát theo 2-Thit quay, rán Câu 20 ông/bà nên chọn loại thức ăn sau 3-Xúc xích, lạp sườn đây? 4-Thịt cá nạc chế biến luộc, (chọn ý đúng) hấp 5-Khơng biết 1-Nước có ga Để phịng viêm tụy cấp tái phát ơng/bà 3-Nước hoa ép Câu 21 sử dụng loại đồ uống nào? 3-Rượu, bia (chọn nhiều ý đúng) 4-Nước chín 5-Khơng biết Kiến thức lối sống phòng viêm tụy tái phát Để phòng viêm tụy cấp tái phát theo 1-Được hút thuốc Câu 22 ơng/bà có hút thuốc hay 2-Không hút thuốc không? 3-Không biết (chọn ý đúng) Để phòng viêm tụy cấp tái phát theo 1-Giảm cân (BMI3 bữa/ngày) Để phịng viêm tụy cấp tái phát 1-Ăn Protein theo ông/bà cần ăn Protein/ đạm 2-Ăn người bình thường (thịt, cá, trứng) nào? 3- Ăn nhiều Protein 4-Khơng biết Để phịng viêm tụy cấp tái phát 1- Không ăn chất béo theo ông/bà cần ăn chất béo 2- Hạn chế chất béo (dầu, mỡ…) nào? 3-Tăng cường chất béo 4- Không biết 1-Ăn hạn chế rau xanh, hoa 2-Ăn theo nhu cầu 3-Tăng cường ăn rau xanh, theo ông/bà cần ăn rau xanh hoa nào? hoa 4- Khơng biết Để phịng viêm tụy cấp tái phát 1-Thức ăn quay, rán theo ông/bà nên sử dụng loại 2-Thức ăn luộc, hấp Câu 19 thức ăn chế biến 3-Thức ăn tái, khó tiêu nào? (chọn ý đúng) Câu 20 ĐIỂM 4-Khơng biết Để phịng viêm tụy cấp tái phát Câu 18 TRẢ LỜI 0 4-Không biết 1-Thịt ướp muối STT CÂU HỎI TRẢ LỜI ĐIỂM Để phòng viêm tụy cấp tái phát 2-Thit quay, rán theo ông/bà nên chọn loại thức 3-Xúc xích, lạp sườn ăn sau đây? 4-Thịt cá nạc chế biến luộc, hấp Để phòng viêm tụy cấp tái phát Câu 21 Câu 22 Câu 23 ông/bà đượcsử dụng loại đồ uống nào? 1-Nước có ga 3-Nước hoa ép 3-Rượu, bia 4-Nước chín 5-Khơng biết Để phòng viêm tụy cấp tái phát Được hút thuốc theo ơng/bà có hút thuốc Khơng hút thuốc hay khơng? Khơng biết Để phịng viêm tụy cấp tái phát 1-Giảm cân (BMI

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan