Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine và một số ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến viên chức, người lao động trường đại học y dược cần thơ

78 7 0
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine và một số ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến viên chức, người lao động trường đại học y dược cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG VACCINE VÀ MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ThS Trần Trương Ngọc Bích Cần Thơ, năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG VACCINE VÀ MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS.BS Trần Đỗ Hùng ThS Trần Trương Ngọc Bích Cán tham gia: TS Phạm Thị Ngọc Nga TS Trần Văn Đệ ThS Phan Thị Ánh Nguyệt CN Ngô Thị Thúy Hằng Cần Thơ, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học: “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến viên chức, người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu tơi chủ trì thực Kết chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các kết quả, số liệu nghiên cứu trích dẫn hồn tồn trung thực Tác giả Trần Trương Ngọc Bích MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan COVID-19 vaccine COVID-19 1.1.1 COVID-19 biến thể 1.1.2 Tổng quan vaccine COVID-19 1.1.3 Các loại vaccine COVID-19 cấp phép Việt Nam 1.1.4 Kiến thức, thái độ thực hành tiêm chủng vaccine COVID-19 11 1.2 Một số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 13 1.3 Tổng quan số nghiên cứu liên quan 16 1.3.1 Ngoài nước 16 1.3.2 Trong nước 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 21 2.3.2 Cỡ mẫu: 21 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine COVID-19 31 3.2.1 Kiến thức 31 3.2.2 Thái độ 34 3.2.3 Thực hành 37 3.3 Một số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến viên chức người lao động 39 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine COVID-19 43 4.2.1 Kiến thức 43 4.2.2 Thái độ 46 4.2.3 Thực hành 47 4.3 Một số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến viên chức người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 48 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu khảo sát DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ NVYT Nhân viên y tế KTV Kỹ thuật viên ĐHYDCT Đại học Y Dược Cần Thơ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng câu hỏi đánh giá kiến thức tiêm chủng vaccine COVID-19 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi đánh giá thái độ tiêm chủng vaccine COVID-19 Bảng 2.3 Bảng câu hỏi đánh giá thực hành tiêm chủng vaccine COVID-19 Bảng 2.4 Bảng câu hỏi đánh giá ảnh hưởng COVID-19 đến sức khỏe tâm thần viên chức người lao động 24 25 25 26 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm tiêm vaccine nhiễm COVID-19 đối 30 29 tượng Bảng 3.3 Tỷ lệ cán biết số thông tin khác vaccine 31 COVID-19 Bảng 3.4 Các tác dụng phụ mà vaccine COVID-19 Bảng 3.5 Mối liên quan tỷ lệ kiến thức với đặc điểm 33 32 đối tượng Bảng 3.6 Nguồn gốc thông tin vaccine COVID-19 Bảng 3.7 Một số yếu tố có liên quan đến lo lắng việc tiêm chủng 35 34 COVID-19 Bảng 3.8 Vaccine COVID-19 có an toàn 36 Bảng 3.9 Thực hành cán 37 Bảng 3.10 Một số yếu tố có liên quan đến việc báo cáo tác dụng phụ 38 cho nhân viên y tế Bảng 3.11 Lo lắng nguy nguyên nhân nhiễm COVID-19 39 Bảng 3.12 Ảnh hưởng sức khỏe tâm lý 39 Bảng 3.13 Ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế gia đình 40 Bảng 3.14 Ảnh hưởng đến số làm việc 40 Bảng 3.15 Ảnh hưởng đến hiệu công việc 40 Bảng 3.16 Ảnh hưởng COVID-19 theo đặc điểm người tham 41 gia DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Vắc-xin Covid-19 giúp tế bào miễn dịch thể tiếp xúc với kháng nguyên SARS-CoV-2 để hình thành miễn dịch với virus Hình 1.2 Biểu đồ số liều vaccine COVID-19 cấp giới 13 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cán biết thông tin vaccine COVID-19 31 Biểu đồ 3.2 Số liều vaccine COVID-19 nên tiêm 32 Biểu đồ 3.3 Lo lắng việc tiêm chủng COVID-19 34 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân lo lắng việc tiêm chủng COVID-19 36 Biểu đồ 3.5 Niềm tin Vaccine COVID-19 bảo vệ 37 PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với diễn biến phức tạp ngày dịch bệnh, viên chức người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ lực lượng tuyến đầu ứng phó đại dịch COVID-19 đối mặt với mối đe dọa tiếp xúc thường xuyên với virus, thời gian làm việc kéo dài, tâm lý mệt mỏi, kiệt sức nghề nghiệp, kỳ thị xã hội cán y tế nguồn lây, chí bạo lực thể chất Hay hiểu biết phòng bệnh đến việc thân trở thành F0 Từ sức khỏe tâm thần chất lượng sống viên chức người lao động nhiều bị ảnh hưởng lớn Tiêm vaccine an toàn hiệu cách để giảm tỷ lệ tử vong làm chậm tình trạng đại dịch này, nhiên, dựa báo cáo nhà nghiên cứu từ WHO CDC việc loại bỏ COVID-19 dường từ vaccine Sự hiểu biết sai vaccine dẫn đến tâm lý chủ quan, với xuất ngày nhiều loại vaccine, phân vân chí tranh thủ hội để có loại vaccine tối ưu diễn Đó lý tơi thực đề tài “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến viên chức, người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” với mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành việc tiêm chủng vaccine COVID-19 viên chức người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2) Mô tả số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến viên chức người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thông tin góp phần giải thích tỷ lệ viên chức người lao động Trường ĐHYDCT chiếm tỷ lệ cao >60% COVID-19 ảnh hưởng sức khỏe tâm lý là: mệt mỏi (61,4%), tăng tỷ lệ ngủ (25,6%), rối loạn lo âu/ trầm cảm (24,4%) Tuy nhiên, có 125 người chiếm 29,6% cho sức khỏe tâm lý bình thường sau dịch bệnh (Bảng 3.12) Khác với nghiên cứu chúng ta, đa số nghiên cứu khác rối loạn lo âu/ trầm cảm có ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều yếu tố khác Nhóm nghiên cứu Trần Xuân Bách năm 2020 khảo sát tác động COVID-19 kinh tế chất lượng sống người Việt Nam thời kỳ giãn cách xã hội khía cạnh chất lượng sống giảm, có 38,7% người khảo sát thuộc nhóm lo lắng/trầm cảm [32], nghiên cứu Ghufran Jassim năm 2021 nghiên cứu tác động tâm lý COVID-19 502 đối tượng người Bahrain> 18 tuổi trải qua cách ly cách ly có 40% cho thấy trầm cảm mặt lâm sàng [19] Nghiên cứu Stephen X Zhang năm 2020 báo cáo sức khỏe tâm thần NVYT Iran cho thấy tỷ lệ NVYT có rối loạn lo 28,0%, trầm cảm 30,6% stress 20,1% [36] Tỷ lệ rối loạn lo âu/ trầm cảm nghiên cứu 24,4% thấp so với nghiên cứu tương tự giới thời gian làm khảo sát muộn so với nghiên cứu trên, nên phần quen với việc đối phó với dịch bệnh, việc dịch bệnh không dễ làm bị rối loạn lo âu/ trầm cảm lại làm 61,4% người tham gia khảo sát bị mệt mỏi tình hình bệnh dịch kéo dài, số người mắc COVID-19 ngày nhiều, mà đối tượng nghiên cứu NVYT họ có vai trị quan trọng việc chăm sóc người bệnh, kiểm soát dịch bệnh Bảng 3.13 cho thấy đa số người khảo sát cho biết thu nhập hộ gia đình giảm (87,2%) có 54 người (12,8%) có thu nhập tăng dù phải chịu ảnh 50 hưởng dịch bệnh Kết cao nhiều so với nhóm nghiên cứu Trần Xuân Bách khảo sát tác động COVID-19 kinh tế chất lượng sống người Việt Nam thời kỳ giãn cách xã hội năm 2020 66,9% [32] gần cao gấp lần so với nghiên cứu Keelery S “Ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình coronavirus (COVID-19) Ấn Độ từ tháng đến tháng năm 2020” 45,6% [22] Sự chênh lệch có khác đặc điểm đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu khác nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu thuộc tất lĩnh vực, nghiên cứu đa số NVYT thời buổi dịch bệnh họ khơng có thời gian khơng thể làm việc phịng khám tư nên thu nhập dễ dàng bị giảm Theo kết nghiên cứu ảnh hưởng đến số làm việc (Bảng 3.14) có 38,9% viên chức, người lao động giảm số làm việc, 31% tăng số làm việc 30,1% số người tham gia không bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 Với đối tượng nghiên cứu viên chức, người lao động làm việc trường Đại học Y Dược Cần Thơ, phần lớn họ vừa giảng viên vừa bác sỹ, dược sĩ, điều dưỡng,… nên thời gian dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh đặc biệt khoảng thời gian giãn cách thực thị 15, thị 16, họ việc dạy học online, làm việc bệnh viện phải tham gia chống dịch bệnh viện dã chiến, phận thầy dẫn đồn sinh viên trường đến địa phương để thực cơng tác phịng, chống dịch địa phương Đó lý có tới 30,1% viên chức, người lao động khơng ảnh hưởng 31% cịn tăng số làm việc Dịch bệnh không ảnh hưởng nhiều đến số làm việc nhiên lại có ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng việc viên chức, người lao động trường có 50% người hỏi cho họ bị giảm suất lao động (Bảng 3.15) có 13,5% người khảo sát tăng suất 51 làm việc Như đề cập trên, dịch bệnh bùng phát mạnh viên chức, người lao động phải làm nhiều cơng việc lúc, lý số lao động họ bình thường chí tăng, phải làm nhiều việc dễ bị mệt mỏi, sức nên làm giảm hiệu công việc 52 KẾT LUẬN Trong 422 viên chức, người lao động Trường ĐHYDCT tham gia khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến viên chức người lao động, kết luận: Về kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine COVID-19: Kiến thức: có 152/422 (36%) đối tượng tham gia có kiến thức tiêm chủng vaccine COVID-19 Ngồi trừ đặc điểm thâm niên cơng tác xác định có liên quan mang ý nghĩa thống kê với tỷ lệ kiến thức (p=0,032) 87,7% thông tin vaccine COVID-19 có nguồn gốc nhân viên Trường ĐHYDCT cập nhật từ kênh truyền thông ti vi, báo, đài,… Thái độ: có 226/422 (53,6%) đối tượng tham gia khảo sát có lo lắng việc tiêm chủng COVID-19 196/422 (46,4%) đối tượng không lo lắng tiêm Yếu tố giới tính chun mơn có ảnh hưởng đến lo lắng việc tiêm chủng COVID-19 với p = 0,036 p = 0,018 Nguyên nhân lo lắng hàng đầu việc tiêm chủng COVID-19 từ tin tức truyền thông chiếm 73,8% có 48,4% nghi ngờ cá nhân khơng có hiệu an tồn tiêm Ngồi có đến 88,6% đối tượng cho vaccine COVID-19 an toàn có số tác dụng phụ có 55,6% viên chức, người lao động tham gia khảo sát tin vaccine COVID-19 bảo vệ khỏi bị nhiễm COVID-19 Thực hành: có đến 96,4% đối tượng sẵn sàng tiêm vaccine COVID-19 lần đầu, 98,8% sẵn sàng tiêm vaccine COVID-19 lần thứ 2, 96,9% sẵn sàng tiêm vaccine COVID-19 sau lần 91,9% báo cáo tác dụng phụ cho nhân viên y tế gặp tác dụng phụ vaccine Nghiên cứu chưa tìm thấy 53 mối liên quan mang ý nghĩa thống kê việc báo cáo tác dụng phụ vaccine COVID-19 với số đặc điểm đối tượng Một số ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến viên chức người lao động Nghiên cứu ghi nhận có 369/422 (87,4%) viên chức, người lao động Trường ĐHYDCT bị ảnh hưởng COVID-19 Lo lắng lớn viên chức, người lao động nhiễm bệnh tiếp xúc thời gian làm việc chiếm 80,6% COVID-19 ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tâm lý: mệt mỏi (61,4%), tăng tỷ lệ ngủ (25,6%), rối loạn lo âu/ trầm cảm (24,4%) Có 368/42 (87,2%) viên chức, người lao động giảm thu nhập Tỷ lệ bị ảnh hưởng đến số hiệu công việc nghiên cứu 69,9% 66,8% Chưa ghi nhận mối liên quan mang ý nghĩa thông kê ảnh hưởng đại dịch COVID-19 theo đặc điểm đối tượng tham gia 54 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả xin đề xuất số ý kiến nghị:  Viên chức người lao động Trường ĐHYDCT có kiến thức tiêm chủng vaccine COVID-19 thấp (36%) thái độ lo lắng việc tiêm chủng COVID-19 cao (53,6%), hoạt động truyền thơng cần nên thực để nâng cao kiến thức thái độ tích cực niềm tin vào tiêm chủng vaccine COVID-19  Có đến 87,4% viên chức, người lao động Trường ĐHYDCT bị ảnh hưởng COVID-19 tâm lý làm việc, suất cơng việc kinh tế Do chăm sóc sức khỏe tâm thần, sách hỗ trợ kinh tế cần thiết 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Cổng Thông tin Bộ Y Tế đại dịch Covid-19, https://covid19.gov.vn/ Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Hải Hà (2021), Ảnh hưởng dịch COVID-19 đến sức khỏe nhân viên Y tế, Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường – Bộ Y tế Kiều Thị Hoa cộng (2021), Kiến thức, thái độ viên chức, người lao động Đại học Y Hà Nội COVID-19, năm 2020: Một khảo sát nhanh trực tuyến Tạp chí Y học Dự phịng 30.3 (2020), tr 18-26 Abdelhafiz, A S., Mohammed, Z., Ibrahim, M E., Ziady, H H., Alorabi, M., Ayyad, M., & Sultan, E A (2020) Knowledge, perceptions, and attitude ofEgyptians towards the novel coronavirus disease (COVID-19) Journal of community health, 45(5), 881-890 Acoella C, Ralli M, Maggiolini A, Arcangeli A, Ercoli L Acceptance of COVID-19 vaccine among persons experiencing homelessness in the City of Rome, Italy Eur Rev Med Pharmacol Sci, 25(7):3132-3135 Adane, M., Ademas, A., & Kloos, H (2022) Knowledge, attitudes, and perceptions of COVID-19 vaccine and refusal to receive COVID-19 vaccine among healthcare workers in northeastern Ethiopia BMC Public Health, 22(1), 1-14 Adebowale, O.O., Adenubi, O.T., Adesokan, H.K., et al (2021), SARSCoV-2 (COVID-19 pandemic) in Nigeria: Multi-institutional survey of knowledge, practices and perception amongst undergraduate veterinary medical students PLoS One, 16(3): e0248189 A Marshoudi S, Balushi H, Wahaibi A, et al Knowledge, Attitudes, and Practices (KAP) toward the COVID-19 Vaccine in Oman: A Pre-Campaign Cross-Sectional Study National Library of Medicine, Vaccines (Basel), 9(6):602 Alves, M D F C., Mendonỗa, M D L L., Soares, J D J X., Leal, S D V., Dos Santos, M., Rodrigues, J M., & Lopes, E D (2021) Knowledge, attitudes and practices towards COVID-19: A cross-sectional study in the resident cape-verdean population Social Sciences & Humanities Open, 4(1), 100184 10 Angelo, A.T., Alemayehu, D.S., Dacho, A.M (2021), Knowledge, Attitudes, and Practices Toward Covid-19 and Associated Factors Among University Students in Mizan Tepi University, 2020 Infect Drug Resist;14, pp.349-360 11 Bhartiya, S., Kumar, N., Singh, T., Murugan, S., Rajavel, S., & Wadhwani, M (2021) Knowledge, attitude and practice towards COVID19 vaccination acceptance in West India Int J Community Med Public Health, 8(3), 1170-1176 12 Cascella, M., Rajnik, M., Cuomo, A., et al (2020), Features, evaluation and treatment coronavirus (COVID-19) In Statpearls [Internet] Treasure Island (FL): StatPearls Publishing 13 Cascini F, Pantovic A, Al-Ajlouni Y, Failla G, Ricciardi W Attitudes, acceptance and hesitancy among the general population worldwide to receive the COVID-19 vaccines and their contributing factors: A systematic review Eclinical Medicine 14 Duong, M C., Duong, B T., Nguyen, H T., Quynh, T N T., & Nguyen, D P (2022) Knowledge about COVID-19 vaccine and vaccination in Vietnam: A population survey Journal of the American Pharmacists Association, S1544-3191(22)00014-0 15 Faisal, S., Khotib, J., & Zairina, E (2021) Knowledge, attitudes, and practices (KAP) towards COVID-19 among university students in Pakistan: a cross-sectional study Journal of basic and clinical physiology and pharmacology, 32(4), 681-686 16 Huang JZ, Han MF, Luo TD, Ren AK, Zhou XP (2020), Mental health survey of medical staff in a tertiary infectious disease hospital for COVID19, National Library of Medicine, 38(3):192-195 17 Huynh, G., Nguyen, T N H., Vo, K N., & Pham, L A (2020) Knowledge and attitude toward COVID-19 among healthcare workers at District Hospital, Ho Chi Minh City Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 13(6), 260 18 Iacoella C., Ralli M., Maggiolini A., Arcangeli A., Ercoli L Acceptance of COVID-19 vaccine among persons experiencing homelessness in the City of Rome, Italy Eur Rev Med Pharmacol Sci 2021;25(7):3132–3135 19 Jassim G, Jameel M, Brennan E, Yusuf M, Hasan N, Alwatani Y Psychological Impact of COVID-19, Isolation, and Quarantine: A CrossSectional Study Neuropsychiatr Dis Treat, 17:1413-1421 20 Kavita Batra, Tejinder Pal Singh, Manoj Sharma, et al Investigating the psychological impact of COVID-19 among healthcare workers: a metaanalysis International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(23):9096 21 Kaya, M O., Yakar, B., Pamukỗu, E., ệnalan, E., Akkoỗ, R F., Pirinỗci, E., & Gỹrsu, M F (2021) Acceptability of a COVID-19 vaccine and role of knowledge, attitudes and beliefs on vaccination willingness among medical students The European Research Journal, 7(4), 417-424 22 Keelery, S (2020) Impact on household income due to the coronavirus (COVID-19) in India from February to April 2020 Economy & Politics, Economy 23 Kaya, M O., Yakar, B., Pamukỗu, E., ệnalan, E., Akkoỗ, R F., Pirinỗci, E., Gỹrsu, M F (2021), Acceptability of a COVID-19 vaccine and role of knowledge, attitudes and beliefs on vaccination willingness among medical students European Research Journal, 7(4):417-424 24 Kozak, A., & Nienhaus, A (2021) COVID-19 vaccination: Status and willingness to be vaccinated among employees in health and welfare care in Germany International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(13), 6688 25 Matthew D Weaver et al (2018), Sleep disorders, depression and anxiety are associated withadverse safety outcomes in healthcare workers: A prospectivecohort study, European Sleep Research Society, 2018;27: e12722 26 Nasir, M., Zaman, M A., Majumder, T K., Ahmed, F., Nazneen, R., Omar, E., & Begum, H (2021) Perception, preventive practice, and attitude towards vaccine against COVID-19 among health care professionals in Bangladesh Infection and Drug Resistance, 14, 3531 27 Pappa S, Ntella V, Giannakas T, Giannakoulis VG, Papoutsi E, Katsaounou P (2020), Prevalence of depression, anxiety, and insomnia among healthcare workers during the COVID-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis Brain Behav Immun, 88:901-907 28 Rzymski P., Zeyland J., Poniedziałek B., Małecka I., Wysocki J (2021), The perception and attitudes toward COVID-19 vaccines: a cross-sectional study in Poland Vaccines, 9(4):382 Basel 29 Samanta, S., Banerjee, J., Kar, S S., Ali, K M., Giri, B., Pal, A., & Dash, S K (2022) Awareness, knowledge and acceptance of COVID-19 vaccine among the people of West Bengal, India: a web-based survey Vacunas 30 Shawahna, R (2021) Knowledge, attitude, and use of protective measures against COVID-19 among nurses: a questionnaire-based multicenter crosssectional study BMC nursing, 20(1), 1-13 31 Song X, Fu W, Liu X, Luo Z, Wang R, Zhou N, Yan S, Lv C (2020), Mental health status of medical staff in emergency departments during the Coronavirus disease 2019 epidemic in China Brain Behav Immun, 88:60-65 32 Tran BX, Nguyen HT, Le HT, et al Impact of COVID-19 on Economic Well-Being and Quality of Life of the Vietnamese During the National Social Distancing Front Psychol 2020;11:565153 33 Van Nhu, H., Tuyet-Hanh, T T., Van, N T A., Linh, T N Q., & Tien, T Q (2020) Knowledge, attitudes, and practices of the Vietnamese as key factors in controlling COVID-19 Journal of community health, 45(6), 1263-1269 34 Ward J.K., Alleaume C., Peretti-Watel P., Seror V., Cortaredona S., Launay O (2020), The French public's attitudes to a future COVID-19 vaccine: the politicization of a public health issue Soc Sci Med 265:113414 35 Wu W, Zhang Y, Wang P, Zhang L, Wang G, Lei G, Xiao Q, Cao X, Bian Y, Xie S, Huang F, Luo N, Zhang J, Luo M (2020), Psychological stress of medical staffs during outbreak of COVID-19 and adjustment strategy J Med Virol, 92(10):1962-1970 36 Zhang SX, Liu J, Afshar Jahanshahi A, Nawaser K, Yousefi A, Li J, Sun S (2020), At the height of the storm: Healthcare staff's health conditions and job satisfaction and their associated predictors during the epidemic peak of COVID-19 Brain Behav Immun, 87:144-146 37 Zhou Y, Zhou Y, Song Y, Ren L, Ng CH, Xiang YT, Tang Y (2020), Tackling the mental health burden of frontline healthcare staff in the COVID-19 pandemic: China's experiences Psychol Med, 51(11):19551956 PHIẾU KHẢO SÁT Chào Q Thầy/Cơ! Nhóm chúng tơi tiến hàn đề tài: “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine số yếu tố ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tâm thần viên chức, người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” Nhóm chúng tơi mong Q Thầy/Cơ dành thời gian q giá để hoàn thành phiếu khảo sát bên Sự hợp tác, hỗ trợ Q Thầy/Cơ có ý nghĩa lớn Những câu trả lời Quý Thầy/Cơ có giá trị đem lại thành cơng đề tài, bên cạnh bảo mật tuyệt đối Xin trân trọng cảm ơn! Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn I THƠNG TIN CHUNG Giới tính: ☐ Nữ Nhóm tuổi: ☐ Nhóm tuổi ≤ 35 Tình trạng nhân: ☐ Độc thân Thâm niên công tác ☐ ≤ năm Chức danh nghề nghiệp ☐ Giảng viên ☐ Kế tốn viên Chun mơn: ☐ Bác sĩ ☐ Dược sĩ ☐ Nam ☐ Nhóm tuổi > 35 ☐ Có gia đình ☐ > năm ☐ Chuyên viên/ Kỹ thuật viên ☐ Thư viện viên ☐ Khác Số lần tiêm vaccine ☐ 1 lần ☐ 2 lần Loại vaccine ☐ 3 lần ☐ Chưa tiêm ☐ Astrazeneca ☐ Moderna ☐ Pfizer ☐ Khác ☐ Sau đại học ☐ Khác Trình độ ☐ Đại học Nhiễm covid 19 ☐ Đã nhiễm điều trị khỏi ☐ Chưa nhiễm ☐ Đã nhiễm điều trị II KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH ĐỐI VỀ TIÊM CHỦNG VACCINE Kiến thức 1.1 Thầy/cô có biết thơng tin vaccine COVID-19 ☐ Có ☐ Khơng 1.2 Có thể mắc bệnh COVID-19 tiêm ngừa COVID-19 khơng? ☐ Có ☐ Khơng ☐ Khơng biết 1.3 Có thể tiêm chủng COVID-19 có tiền sử nhiễm COVID-19 khơng? ☐ Có ☐ Khơng ☐ Khơng biết 1.4 Có thể tiêm chủng COVID-19 nhiễm COVID-19 khơng? ☐ Có ☐ Khơng ☐ Không biết 1.5 Các tác dụng phụ mà vaccine COVID-19 gây gì? (có thể chọn nhiều ý đúng) ☐ Sốt, sưng nhẹ tấy đỏ chỗ tiêm ☐ Một số triệu chứng khác (đau đầu, chóng mặt,…) ☐ Khơng có tác dụng phụ ☐ Không biết 1.6 Chúng ta nên tiêm liều vaccine COVID-19? ☐ cần ☐ Nhiều ☐ Không biết 1.7 Nguồn gốc thơng tin vaccine COVID-19 (có thể chọn nhiều ý đúng) ☐ Bạn bè ☐ Cơ quan ☐ Gia đình ☐ Cổng thơng tin COVID-19 ☐ Các kênh truyền thông ☐ Mạng xã hội Thái độ 2.1 Bạn có lo lắng việc tiêm chủng? ☐ Có ☐ Khơng 2.2 Ngun nhân lo lắng (có thể chọn nhiều ý đúng) ☐ Khơng có ☐ Từ tin tức truyền thông ☐ Nghi ngờ cá nhân khơng có hiệu an tồn tiêm ☐ Khác 2.3 Vaccine COVID-19 có an tồn ☐ 1- Nó an tồn khơng có tác dụng phụ ☐ 2- Nó an tồn có số tác dụng phụ; ☐ 3- Nó khơng an tồn có tác dụng phụ rõ ràng ☐ 4- Khơng biết 2.4 Bạn có tin Vaccine COVID-19 bảo vệ chúng ta? ☐ Có ☐ Khơng Thực hành STT Thực hành tiêm vaccine ☐ Khơng biết Có Khơng Sẵn sàng tiêm vaccine COVID-19 ☐ ☐ Sẵn sàng tiêm vaccine COVID-19 lần thứ ☐ ☐ Sẵn sàng tiêm vaccine COVID-19 sau lần thứ ☐ ☐ Sẽ báo cáo tác dụng phụ cho nhân viên y tế gặp tác dụng phụ vaccine ☐ ☐ III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN Lo lắng nguy nguyên nhân nhiễm COVID-19 (có thể chọn nhiều ý đúng) ☐ Khơng có ☐ Lo lắng nhiễm bệnh tiếp xúc thời gian làm việc ☐ Lo lắng nhiễm bệnh tiếp xúc di chuyển ☐ Lo lắng sức khỏe suy giảm ☐ Lo lắng khác Ảnh hưởng sức khỏe tâm lý (có thể chọn nhiều ý đúng) ☐ Tăng tỷ lệ ngủ ☐ Rối loạn lo âu/ trầm cảm ☐ Mệt mỏi ☐ Bình thường Ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế gia đình ☐ Giảm ☐ Tăng ☐ Không đổi Ảnh hưởng đến số làm việc ☐ Giảm làm việc ☐ Không ảnh hưởng ☐ Tăng làm việc Ảnh hưởng đến hiệu công việc ☐ Giảm suất làm việc ☐ Không ảnh hưởng ☐ Tăng suất làm việc Rất cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô! ... lệ kiến thức, thái độ, thực hành việc tiêm chủng vaccine COVID- 19 viên chức người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2) Mô tả số ảnh hưởng đại dịch COVID- 19 đến viên chức người lao động Trường. .. vaccine tối ưu diễn Đó lý tơi thực đề tài ? ?Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine số ảnh hưởng đại dịch COVID- 19 đến viên chức, người lao động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ? ??...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG VACCINE VÀ MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID- 19 ĐẾN

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan