1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ thiên nhiên trong thơ tứ tuyệt của lý bạch và thơ haiku của matsuo basho

127 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 845,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TUẤN ANH NGÔN NGỮ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT CỦA LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TUẤN ANH NGÔN NGỮ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT CỦA LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi tư liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT CỦA LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO 11 1.1 Thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 11 1.1.1 Thơ tứ tuyệt Lý Bạch 11 1.1.2 Thơ haiku Matsuo Basho 20 1.2 Sự phong phú, đa dạng thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 28 1.2.1 Thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch 28 1.2.2 Thiên nhiên thơ haiku Matsuo Basho 30 1.3 Thiên nhiên - ngôn ngữ đặc biệt thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 32 1.3.1 Một số vấn đề lí thuyết hữu quan 32 1.3.2 Sự xuất có tính quy luật thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 38 Chƣơng CÁC LỚP Ý NGHĨA CỦA NGÔN NGỮ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU MATSUO BASHO 41 2.1 Ngôn ngữ thiên nhiên hướng tới thể đẹp 42 2.1.1 Ngôn ngữ thiên nhiên thể đẹp thơ tứ tuyệt Lý Bạch 42 2.1.2 Ngôn ngữ thiên nhiên thể đẹp thơ haiku Matsuo Basho 46 2.1.3 Những tương đồng, khác biệt ngôn ngữ thiên nhiên thể đẹp thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 50 2.2 Ngôn ngữ thiên nhiên hướng tới bộc lộ cảm xúc 59 2.2.1 Ngôn ngữ thiên nhiên bộc lộ cảm xúc thơ tứ tuyệt Lý Bạch 59 2.2.2 Ngôn ngữ thiên nhiên bộc lộ cảm xúc thơ haiku Matsuo Basho 66 2.2.3 Những tương đồng, khác biệt ngôn ngữ thiên nhiên bộc lộ cảm xúc thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 68 2.3 Ngôn ngữ thiên nhiên hướng tới thể suy tư khái quát 71 2.3.1 Ngôn ngữ thiên nhiên thể suy tư khái quát thơ tứ tuyệt Lý Bạch 72 2.3.2 Ngôn ngữ thiên nhiên thể suy tư khái quát thơ haiku Matsuo Basho 76 2.3.3 Những tương đồng, khác biệt ngôn ngữ thiên nhiên - triết lí thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 80 Chƣơng HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU MATSUO BASHO 83 3.1 Tính biểu tượng ngơn ngữ thiên nhiên 83 3.1.1 Giới thuyết khái niệm tính biểu tượng 83 3.1.2 Biểu tượng thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch 85 3.1.3 Sử dụng quý ngữ biểu tượng thiên nhiên thơ haiku Matsuo Basho 91 3.1.4 Những tương đồng, khác biệt tính biểu tượng ngôn ngữ thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 94 3.2 Ngôn ngữ thiên nhiên với nghệ thuật cấu tứ 101 3.2.1 Giới thuyết khái niệm cấu tứ 101 3.2.2 Ngôn ngữ thiên nhiên với nghệ thuật cấu tứ thơ tứ tuyệt Lý Bạch 102 3.2.3 Ngôn ngữ thiên nhiên với nghệ thuật cấu tứ thơ haiku Matsuo Basho 107 3.2.4 Những tương đồng, khác biệt mối quan hệ ngôn ngữ thiên nhiên với nghệ thuật cấu tứ thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhắc đến thơ tứ tuyệt đời Đường không nghĩ đến Lý Bạch; nói đến thể thơ haiku khơng thể khơng nhớ Matsuo Basho Nghiên cứu, so sánh thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho không giúp hiểu sâu nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật hai nhà thơ, mà cịn gợi mở nhiều vấn đề lí luận hai văn hóa, văn học có nhiều mối liên hệ gần gũi - Trung Quốc, Nhật Bản 1.2 Thơ tứ tuyệt thơ haiku điển hình cho ngắn gọn hình thức thơ Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hai thể thơ từ hướng tiếp cận khác Tuy nhiên, bí ẩn, hấp dẫn hai hình thức thơ vẹn nguyên Một hướng nghiên cứu mới, tiếp cận từ góc nhìn kí hiệu học, giúp lí giải, phát thêm bao điều thú vị 1.3 Thơ tứ tuyệt Lý Bạch, thơ haiku Matsuo Basho có mặt chương trình dạy, học cấp học Việt Nam Tuy nhiên người dạy, người học gặp khơng khó khăn, trước hết tư liệu hướng tiếp cận Nghiên cứu thơ tứ tuyệt Lý Bạch, thơ haiku Matsuo Basho, góp phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mà người dạy, người học gặp phải Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Ngôn ngữ thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho làm luận văn thạc sĩ, với hi vọng góp thêm tiếng nói vào q trình khám phá đặc sắc nghệ thuật hai thể thơ độc đáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dựa vào nguồn tư liệu bao quát được, phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu thơ tứ tuyệt Lý Bạch, thơ haiku Matsuo Basho giới Việt Nam Lý Bạch M Basho hai nhà thơ có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Trung Quốc văn học Nhật Bản Sáng tác hai ông nghiên cứu sâu rộng giới Nghiên cứu thơ Lý Bạch nghiên cứu toàn sáng tác nhà thơ với nhiều thể loại, có tứ tuyệt Cịn nghiên cứu thơ Basho chủ yếu nghiên cứu thơ haiku ông Thơ Lý Bạch nghiên cứu nhiều học giả phương Tây, tiêu biểu như: Stephen Owen, Sam Hill, David Young, Arthur Cooper Theo khái quát nhiều nhà nghiên cứu ta nay, học giả phương Tây tìm hiểu thơ Lý Bạch chủ yếu tập trung nhấn mạnh tơi cá tính nhà thơ Và, tập trung khẳng định tơi đầy cá tính, nên nhà nghiên cứu phương Tây tập trung vào thể loại phóng khoáng cổ phong nhạc phủ Lý Bạch, thơ tứ tuyệt ý Ở Trung Quốc, thơ Lý Bạch có lịch sử nghiên cứu lâu dài từ thời Đường ngày nay, đó, người ta dành quan tâm đặc biệt cho mảng thơ tứ tuyệt ông Bên cạnh ý kiến đánh giá thơ tứ tuyệt Lý Bạch xuất rải rác tài liệu thơ Đường, lịch sử văn học Trung Quốc nói chung, có cơng trình nghiên cứu cơng phu, khẳng định vị trí, lí giải hay, phân tích đặc trưng thi pháp thơ tứ tuyệt Lý Bạch Có thể kể tên số nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến tứ tuyệt Lý Bạch Vương Dao, Lâm Canh, Trương Trọng Thuần, Chu Khiếu Thiên, Thẩm Tổ Phân Ở Trung Quốc, nhà nghiên cứu khẳng định rõ vị trí bậc thơ tứ tuyệt Lý Bạch thi đàn tứ tuyệt đời Đường; đặc trưng thơ tứ tuyệt Lý Bạch tính tự nhiên, giản dị tiếp thu từ văn học dân gian; bút pháp “tả cảnh nhập thần”; tơi trữ tình lãng mạn đầy cá tính; ngơn ngữ thơ sáng, đẹp đẽ Một số nhà nghiên cứu cịn sâu vào tìm hiểu phong cách ngũ tuyệt thất tuyệt Lý Bạch, đưa nhận xét mẻ thú vị Chúng không bao quát hết mảng tư liệu nghiên cứu thơ tứ tuyệt Lý Bạch Trung Quốc, song qua phần đánh giá thơ Lý Bạch nhà nghiên cứu Trung Quốc đề cập, tóm tắt, trích dẫn số cơng trình nghiên cứu Việt Nam, chúng tơi nhận thấy: nhà nghiên cứu Trung Quốc chủ yếu đánh giá thơ tứ tuyệt Lý Bạch góc nhìn thi pháp học cẩm nang, quan tâm nhiều đến kĩ thuật ngôn ngữ, mà chưa sâu vào giới hình tượng tứ tuyệt Lý Bạch Ở Việt Nam, thơ Lý Bạch nói chung, thơ tứ tuyệt Lý Bạch nói riêng tiếp nhận từ lâu, có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều nhà thơ từ thời trung đại đến Song thơ tứ tuyệt Lý Bạch dịch sang tiếng Việt giới thiệu rộng rãi năm 30, 40 kỉ 20, tờ báo Nam phong tạp chí, Văn học tạp chí, Tao đàn, Bắc Hà tuần báo tuyển tập Đường thi hợp tuyển (Dương Mạnh Huy, 1931), Lý Bạch Đỗ Phủ (Trúc Khê, 1946) Về sau, vào khoảng thập kỉ 60 70, thơ tứ tuyệt Lý Bạch xuất tuyển tập thơ Đường công phu Đường thi (1961) Ngô Tất Tố, Thơ Đường (2 tập, 1962) Nam Trân chủ biên, Thơ Đường (1972 - 1973) Trần Trọng San, Đường thi Trần Trọng Kim Trong tài liệu nói trên, tứ tuyệt Lý Bạch phận nhỏ, chủ yếu dịch thích chưa có đánh giá khái quát Trong sách Lịch sử văn học Trung Quốc (Trương Chính chủ biên, 1963), Văn học Trung Quốc (Nguyễn Khắc Phi, 1987), Diện mạo thơ Đường (Lê Đức Niệm, 1995) , thơ Lý Bạch bàn đến bàn luận khái quát, nhấn mạnh đặc điểm phong cách nhà thơ, không sâu vào thơ tứ tuyệt Luận án phó tiến sĩ tác giả Trần Trung Hỷ - Thi pháp thơ Lý Bạch số phương diện chủ yếu (2002) có dành phần chương viết thi pháp thể loại thơ Lý Bạch, có mục viết tứ tuyệt Tác giả khẳng định đặc trưng phong cách thơ tứ tuyệt Lý Bạch tính tự nhiên, chân thực Tác giả cho rằng, tính tự nhiên, chân thực nên thơ tứ tuyệt Lý Bạch, gặp nội dung triết lí Chúng tơi khơng hoàn toàn đồng ý với nhận xét Trong thơ tứ tuyệt Lý Bạch, nội dung triết lí khơng rõ qua ngơn từ nghị luận trực tiếp, cịn thể qua hình tượng khơng phần sâu sắc, thâm trầm Tác giả luận án phân tích rõ tính chân thực, tự nhiên tứ tuyệt Lý Bạch thể số khía cạnh thi pháp luật, đối, bố cục Tuy nhiên, đọc phần viết bố cục thấy tác giả khơng có ý phân biệt bố cục kết cấu (dùng hai khái niệm với nghĩa không phân biệt) Điều cho thấy, người nghiên cứu quan tâm tới tổ chức bề mặt văn bản, chưa ý phương diện tổ chức chiều sâu theo cấp độ hình tượng Cơng trình nghiên cứu sâu tứ tuyệt Lý Bạch Việt Nam luận án phó tiến sĩ Phạm Hải Anh: Thơ tứ tuyệt Lý Bạch - phong cách thể loại (1996) Luận án nghiên cứu thơ tứ tuyệt Lý Bạch tác động qua lại phong cách thể loại Tác giả đặc điểm phong cách tứ tuyệt Lý Bạch mang đậm chi phối thể loại tứ tuyệt; ngược lại, với phong cách độc đáo, Lý Bạch đem lại cho tứ tuyệt cống hiến mẻ nhiều phương diện Từ góc nhìn thi pháp học, luận án cho thấy rõ vị trí đặc điểm phong cách tứ tuyệt Lý Bạch Hạt nhân phong cách tứ tuyệt Lý Bạch tơi cá nhân, cá tính Đặc điểm chi phối đặc trưng phong cách khác bút pháp “tả cảnh nhập thần”, nghệ thuật lập tứ kết cấu “ý tận, khí hùng”, nghệ thuật diễn đạt “thanh thủy xuất phù dung” Cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc điểm tứ tuyệt Lý Bạch thể loại tứ tuyệt cổ tuyệt, luật tuyệt, tứ tuyệt bán cổ bán luật; ngũ tuyệt thất tuyệt Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện tứ tuyệt Lý Bạch, song tác giả luận án nói, luận án giống tứ tuyệt, “ngôn tuyệt, ý bất tuyệt” Công trình khơi mở ý tưởng nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt sâu vào lĩnh vực mà luận án có đề cập nhiều chưa phải có tính hệ thống sâu sắc, giới hình tượng tứ tuyệt Lý Bạch Cũng thơ Lý Bạch, thơ haiku M Basho nghiên cứu sâu rộng Ở phương Tây, có nhiều tác giả nghiên cứu sâu thơ haiku Basho, tiêu biểu như: Basil Hall Chamberlain, H.G Henderson, R.H Blyth, Makoto Ueda, Jane Reichhold Thơ haiku Basho góc nhìn nhà nghiên cứu phương Tây thường tìm hiểu mối quan hệ gắn bó sâu sắc với văn hóa Nhật Bản Tại Nhật Bản, khơng thể liệt kê hết cơng trình nghiên cứu thơ haiku nói chung thơ haiku Basho nói riêng Chỉ kể tên số nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Yamamoto Kenichi, Ozawa Katsumi, Yamashita Kazumi, Matsuda Hiromu, Fuji Kunihito Thơ haiku Basho nghiên cứu cách kĩ lưỡng góc nhìn thi pháp học, vừa tìm hiểu mối liên hệ với văn hóa dân tộc, vừa khảo sát kĩ đến yếu tố kĩ thuật cách diễn đạt, cách dùng từ Ở Việt Nam, trước 1975, thơ haiku biết đến chưa giới thiệu rộng rãi Sau 1975, thơ haiku nói chung thơ haiku Basho nói riêng bắt đầu ý nghiên cứu nhiều Người có đóng góp bật nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu với tác phẩm tiêu biểu: Tìm hiểu thơ haiku Nhật Bản (1984), Bashô thơ haiku (1994), Nhật Bản gương soi (1995), Thơ ca Nhật Bản (1998), Văn học Nhật Bản - từ khởi thủy đến 1868 (2003), 3000 giới thơm (2007) Các tác phẩm Nhật Chiêu góp phần to lớn việc phổ biến rộng rãi thơ haiku Việt Nam (trong có thơ haiku Basho) Cuốn Bashơ thơ haiku (1994) phác họa vai trò Basho thơ haiku, đường sáng tác đặc điểm phong cách Basho, khái quát cảm thức thẩm mĩ đặc điểm nghệ thuật thơ haiku Basho Cuốn sách tuyển dịch thơ haiku đặc sắc nhà thơ để giới thiệu với bạn đọc Việt Nam 108 nhấn mạnh rằng: “Bài thơ phải hình thành tức thời” Theo ông, người nghệ sĩ không nên bận tâm sáng tác sáng tác nào, bố cục câu cú mà làm theo mách bảo huệ giác đến với anh khoảnh khắc” [36, tr.104-105] Mỗi thơ haiku tựa cơng án Thiền Giai thoại kể hồn cảnh đời thơ bước nhảy ếch Basho sau: “Lúc Basho học Thiền với Thiền sư Butchô, hôm Butchô hỏi: - Lúc này, ông tiến rồi? Basho đáp: - Sau mưa, rêu mọc xanh trước Butchô lại vặn hỏi trước nữa, trước rêu mọc xanh, trước mưa, lai câu trả lời Basho: - Con ếch nhảy vào, vang tiếng nước xao Sau này, Basho dùng lời đáp mình, thêm vào câu đầu “Ao cũ” trở thành haiku” [9, tr.28] Đốn ngộ thuật ngữ Thiền Nghĩa “lập tức giác ngộ, tức khắc tỉnh ngộ” Sự bừng tỉnh xảy khoảnh khắc thời gian cực ngắn, tiếng Sanskrit gọi ksana (sát na) Đôi đốn ngộ cần phải có tác động Đối với nhà tu hành, chí có cần cú gậy choang vào đầu, tiếng “sư tử hống” “hốt nhiên đốn ngộ” Bài thơ bước nhảy ếch Basho sát na đốn ngộ Thiền sư Butchô không muốn nói mưa đám rêu trở nên xanh Điều ông muốn biết cảnh tượng vũ trụ trước sáng tạo Cái thời gian vô thời gian phải cảm nhận nào? Phải trống rỗng tuyệt đối? D.T Suzuki cho rằng, hầu hết cảm nhận haiku miêu tả cảnh tượng cô tịch hay vắng lặng Và dễ dàng bị dẫn dắt 109 dòng tưởng tượng sau đây: “Một ao cổ xưa dường đặt vào đất chùa cũ kĩ, đầy ắp bóng thâm nghiêm Xung quanh ao có vài bụi lẻ loi với cành mọc dày đặc vươn ngồi Khơng gian bao quanh làm tăng thêm yên tĩnh mặt ao phẳng lặng Khi xuất cú nhảy ếch, thân náo động chứng tỏ tĩnh lặng vốn có Âm giọt nước bắn tung tóe tiếng vang khiến nhận biết rõ cô tịch tồn thể Chừng đưa tinh thần tương thơng với tinh thần giới, nhà thơ thức tỉnh khả nhận biết đó” Theo D.T Suzuki, đem chân lí tịch lặng để tiếp cận haiku sai lầm, khơng cảm giác thưởng thức yên tĩnh Trí tuệ cố gắng đem đến cho thơ giải thích lí, điều hủy diệt thật vẻ đẹp sâu thẳm bên thơ Basho không cảm nghiệm đời sống theo cách nghĩ Ông vượt qua lớp vỏ bên ngồi nhận thức lí tính để lặn xuống miền sâu kín tâm thức, nơi trí tuệ ngưng đọng lại, cõi vơ thức tâm hồn D.T Suzuki cho rằng, ao cũ Basho nằm phía khác cửu, nơi thời gian khơng cịn thời gian Cái ao gọi cũ khơng có cổ xưa Khơng cân nhận thức đo lường chân tính Đó nơi vạn vật bắt đầu, cội nguồn giới sai biệt mà chất vốn không sai biệt Basho sâu thẳm, ln lúc Đó mà D.T Suzuki gọi “vô thức vũ trụ” Và điều nhận thức kinh nghiệm trực giác Có thể khẳng định rằng, gần toàn thơ haiku nhận thức sống đường này, đường trực cảm tâm linh Mỗi thơ dường hình ảnh diễn bày cụ thể trước mắt, nhà thơ nhìn sâu vào thức nhận tất Ta hiểu thơ haiku lại cần đến 17 âm tiết Và có lẽ khn khổ rộng rãi khám phá 110 sống cách trực mà qua quan hệ Cấu tứ thơ haiku xem khơng cấu tứ, siêu cấu tứ Mỗi thơ thường có hình ảnh thiên nhiên vị trí trung tâm để nhà thơ nhìn sâu vào Tất ý nghĩa chủ yếu gợi từ hình ảnh Vị trí thiên nhiên thơ khơng cố định Trong ba dịng thơ haiku, hình ảnh thiên nhiên xuất dịng đầu, dịng dòng cuối Thực tế tiếng Nhật, thơ tồn hình thức dịng Có nhiều người cho rằng, thơ haiku có tương tác biểu tượng thiên nhiên, cho cấu trúc quen thuộc thơ haiku thường có hai hình to lớn nhỏ bé đối lập Những kết luận xuất phát từ việc xem xét hình ảnh thơ với mối quan hệ định Trong đó, thơ haiku không ý nhiều tới quan hệ bên ngồi hình ảnh Với thơ haiku, hình ảnh thiên nhiên vốn chứa đựng tất mối quan hệ sâu xa ngoại giới Basho nhà thơ haiku bậc thầy nên đặc điểm cấu tứ nói thể rõ thơ ơng Điều góp phần lí giải thơ haiku Basho, tất hình ảnh thiên nhiên bình đẳng Nhắc đến Buson, người ta nhớ thi sĩ mùa xuân Nhắc đến Issa, người ta khơng qn nhà thơ “trái tim trần” Cịn Basho, ơng nhà thơ cát bụi ánh sáng Bởi cát bụi hay ánh sáng chứa đựng Phật tính, quan trọng hơn, tất vật đời, dầu lớn lao hay bé nhỏ, chứa đựng giới mênh mơng Vũ trụ cảm nhận qua hình ảnh lớn lao núi, biển, sông Ngân Hà , qua giọt sương, cỏ Với Basho, cần vơ thường, “một đóa hoa đủ làm ngây ngất bầu trời ảm đạm” Thiên nhiên cấu trúc thơ haiku Basho, dầu xuất vị trí nào, điểm trung tâm thơ Thiên nhiên xuất dòng đầu tiên: 111 U-no-hana o Lấy hoa roi ngựa kazashi ni seki no gắn vào mũ haregi kana để làm triều y qua cửa ải (Vĩnh Sính dịch nghĩa) Thiên nhiên lên dịng giữa: Shiogoshi ya Ở Shiogoshi tsuru hagi nurete chân chim hạc bị ướt umi suzushi biển mát dịu (Vĩnh Sính dịch nghĩa) Thiên nhiên xuất dịng cuối: Kisagata ya Ở Kisagata ame ni Seishi ga Tây Thi ngủ mưa nebu no hana hoa hợp (Vĩnh Sính dịch nghĩa) Bởi cấu tứ thơ haiku khoảnh khắc đốn ngộ nhận bí mật ngoại giới, nên hình ảnh thiên nhiên xuất vị trí khơng quan trọng Ở vị trí nào, điểm qn chiếu nhằm phát ánh sáng ẩn mật bên khơng phải quan hệ với hình ảnh bên cạnh 3.2.4 Những tương đồng, khác biệt mối quan hệ ngôn ngữ thiên nhiên với nghệ thuật cấu tứ thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho Những phân tích, dẫn giải cho thấy, thơ tứ tuyệt Lý bạch thơ haiku M Basho có điểm gặp gỡ, tương đồng mối quan hệ ngôn ngữ thiên nhiên nghệ thuật cấu tứ Một điều dễ nhận thấy ngơn ngữ thiên nhiên ln đóng vai trò quan trọng cấu tứ thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku M 112 Basho Cả thơ tứ tuyệt thơ haiku thể thơ ngắn, cấu tứ thơ thường coi trọng việc thể “khoảnh khắc đốn ngộ” Sự ảnh hưởng Thiền tông tư nghệ thuật thơ Đường điều phủ định, nhà thơ tự giác điều Ở thời Đường, Nho, Phật, Đạo thịnh hành, ba dòng tư tưởng thẩm thấu vào tạo nên phong khí chung thời đại Lý Bạch không chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo, ông sống bầu khơng khí văn hóa Thịnh Đường với giao hịa nói trên, hẳn Thiền tơng có ảnh hưởng tự nhiên tới tư nghệ thuật nhà thơ Cịn Basho rõ ràng, tư tưởng ảnh hưởng đậm nhất, chi phối nhiều tới thơ haiku ơng tư tưởng Phật giáo Thiền tơng Khoảnh khắc đốn ngộ nhận thức Thiền tìm thấy tương hợp tuyệt vời với hai thể loại thơ ngắn tứ tuyệt haiku Trong nghệ thuật cấu tứ mang tính khoảnh khắc hai thể thơ này, thiên nhiên thường xuất vào giây phút đốn ngộ, để tự nói lên điều sâu sắc mà ngôn ngữ tự nhiên diễn tả hết Điểm khác biệt thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Basho phương diện tinh tế Thiên nhiên tham gia vào cấu tứ thơ giữ vai trò quan trọng, song tứ tuyệt Lý Bạch, thiên nhiên xuất mối quan hệ nó; cịn thơ haiku Basho, thiên nhiên lên điểm trọng tâm tranh để khơi gợi ý nghĩa bề sâu Nói tóm lại, thiên nhiên tứ tuyệt Lý Bạch nói quan hệ, cịn thiên nhiên thơ haiku Basho nói Chính nói quan hệ nên thiên nhiên thơ tứ tuyệt nói chung thơ tứ tuyệt Lý Bạch nói riêng thường mang ý nghĩa khái quát vị trí xuất thiên nhiên cấu tứ thơ ln có ý nghĩa quan trọng Cịn thơ haiku nói chung thơ haiku Basho nói riêng, thiên nhiên nói nên lên cách cụ thể thiên nhiên thực tế ngồi đời Vị trí thơ 113 thường khơng có tính quy luật, hình ảnh thiên nhiên ln muốn quy vào khơng muốn thiết đặt mối quan hệ với hình ảnh thiên nhiên bên cạnh Sự khác có liên quan tới mức độ đậm nhạt ảnh hưởng triết lí Thiền Sự ảnh hưởng Thiền lên thơ tứ tuyệt gián tiếp qua nhiều khâu trung gian đậm nét Trong đó, thơ haiku biểu rõ mĩ học Thiền Cấu tứ haiku không phút giây đốn ngộ, mà thể rõ toàn biểu kinh nghiệm Thiền quán Đây điểm độc đáo, riêng biệt có thơ haiku Trong đó, thơ haiku M Basho chứng tiêu biểu Như vậy, qua việc tìm hiểu tính biểu tượng ngơn ngữ thiên nhiên, khảo sát mối quan hệ ngôn ngữ thiên nhiên với nghệ thuật cấu tứ thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Bashơ, nhận thức cách rõ ràng phương diện tổ chức ngôn ngữ thiên nhiên hai thể loại thơ đặc sắc, đồng thời thấy phong cách xây dựng ngôn ngữ thiên nhiên hai nhà thơ Đằng sau đó, nét đặc trưng tư tưởng thẩm mĩ hai văn học lớn 114 KẾT LUẬN Thiên nhiên không đề tài lớn mà phạm trù mĩ học, ngơn ngữ đặc biệt văn học nói chung thơ ca nói riêng Đối với thơ ca phương Đơng, tiếng nói thiên nhiên ln chiếm vị trí khơng thể thay Và quy luật, nhà thơ lớn phương Đông nhà thơ nắm vững thứ ngôn ngữ đặc biệt Trong thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku M Basho, ngôn ngữ thiên nhiên đạt đến trình độ nghệ thuật cao Việc sử dụng ngôn ngữ thiên nhiên vừa chịu chi phối phong cách thể loại thơ ngắn, vừa gắn liền với phong cách riêng hai tác giả có mối liên quan với đặc trưng lớn văn hóa, văn học hai dân tộc Ngơn ngữ thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku M Basho quy ba dạng: thiên nhiên - kí họa, thiên nhiên - ngụ tình thiên nhiên - triết lí Bởi ngơn ngữ thiên nhiên ngơn ngữ hình tượng nên ý nghĩa phong phú, có tính gợi mở sâu xa Dạng thiên nhiên - kí họa hướng tới biểu đẹp, gắn liền với cảm hứng thẩm mĩ nhà thơ Ở thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku M Basho, giá trị biểu đạt dạng thiên nhiên đạt tới phạm trù thẩm mĩ lớn Trong thơ tứ tuyệt Lý Bạch, phạm trù cao Trong thơ haiku M Basho, phạm trù thẩm mĩ thành quy phạm sabi, wabi, yugen, aware, karumi đưa thơ vào chiều sâu vẻ đẹp tâm linh Dạng thiên nhiên - ngụ tình hướng tới bộc lộ cảm xúc chủ thể Cái tơi Lý Bạch cuồng phóng, phiêu dật thể tứ tuyệt; tâm hồn M Basho tinh tế, sâu sắc bộc lộ đầy đủ haiku bé nhỏ lịng bàn tay Điều giới nội tâm biểu đạt ngôn ngữ thiên nhiên - ngụ tình Thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch thiên 115 biểu cảm xúc tràn đầy tơi cá nhân lãng mạn, cịn thiên nhiên thơ haiku M Basho chủ yếu biểu cảm xúc lắng đọng có chiều sâu triết lí Thiên nhiên - triết lí thơ tứ tuyệt Lý Bạch giống thiên nhiên - triết lí thơ haiku M Basho, hướng tới suy ngẫm sâu sắc lẽ vô thường Tuy vậy, thơ tứ tuyệt Lý Bạch, nội dung triết lí chủ yếu bộc lộ trăn trở cõi nhân sinh thơ haiku M Basho, nội dung vừa hướng vào nhân sinh vừa hướng tới khái quát sâu xa vũ trụ Là ngơn ngữ, thiên nhiên có hình thức biểu riêng Ngơn ngữ thiên nhiên thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku M Basho có tính biểu tượng Điều đặc biệt tính biểu tượng đạt tới độ tự nhiên, ước lệ khơ cứng Tuy nhiên, tính biểu tượng ngơn ngữ thiên nhiên tứ tuyệt Lý Bạch đậm nét Tính biểu tượng ngơn ngữ thiên nhiên thơ haiku M Basho tập trung quy tắc sử dụng q ngữ, cịn lại hình ảnh thiên nhiên gần với thực tế ngồi đời, xem biểu tượng theo nghĩa rộng khái niệm Bên cạnh tính biểu tượng, thiên nhiên cịn “nói” kết cấu Dưới ảnh hưởng Thiền tông, chi phối đặc trưng thể loại, tứ tuyệt Lý Bạch haiku M Basho coi trọng lối kết cấu theo kiểu “khoảnh khắc đốn ngộ” Trong kiểu kết cấu này, thơ tứ tuyệt Lý Bạch, vị trí xuất hình ảnh thiên nhiên cấu trúc thơ quan trọng, thiên nhiên nói quan hệ Trong đó, thơ haiku M.Basho, thiên nhiên điểm trọng tâm kết cấu, tất ý nghĩa thơ dồn tụ vào thiên nhiên phép trực theo kinh nghiệm Thiền quán 116 Nghiên cứu ngôn ngữ thiên nhiên tác phẩm văn học hướng nghiên cứu liên ngành thi pháp học ngôn ngữ học Nghĩa xem thiên nhiên loại kí hiệu đặc biệt biểu đạt tư tưởng, cảm xúc tác giả Phương pháp so sánh làm bật nhiều khía cạnh phong cách nghệ thuật Một khảo sát tồn diện hình tượng thiên nhiên cụ thể mối quan hệ hình tượng cấu trúc thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku M Basho giúp khái quát thêm nhiều quy luật quan trọng Kết nghiên cứu luận văn bước khởi đầu Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại với vấn đề phạm vi nghiên cứu sâu rộng 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hải Anh (1996), Thơ tứ tuyệt Lý Bạch - phong cách thể loại, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Thị Mai Anh (2002), Chất sabi tác phẩm Lối lên miền Oku Matsuo Basho, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Thanh Ba (1964), “Lý Bạch nhà thơ lãng mạn thiên tài”, Tạp chí Văn học, (5) Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, "Matsuo Basho", https://vi.wikipedia.org/wiki/Matsuo_Bash%C5%8D Matsuo Basho (1999), Lối lên miền Oku, Vĩnh Sính dịch, giới thiệu thích, Nxb Thế giới, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư dịch (chủ biên), Nxb Đà Nẵng - Trường Viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng Nhật Chiêu (2007), 3000 giới thơm, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Nhật Chiêu (1999), "Basho hài cú đạo", Tạp chí Kiến thức ngày nay, (10) Nhật Chiêu (1994), Bashô thơ haiku, Nxb Văn học - Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nhật Chiêu (2005), "Huyền bí tranh Haiga", Tạp chí Văn hóa Phật giáo, (25) 12 Nhật Chiêu (1997), "Manyoshu (Vạn diệp tập) thơ ca từ nẻo đường đời", Tạp chí Văn học, (9) 13 Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 14 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trương Chính (chủ biên) (1963), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử, Lê Tẩm (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Sĩ Đại (1995), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 20 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Trần Xuân Đề (1975), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 N.T Fedorenko (1999), “Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp”, Thái Hà dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, (9) 23 Đồn Lê Giang (1997), "So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản", Tạp chí Văn học, (9) 24 T.P.Grigorieva (1992), "Thiền thơ haiku Nhật Bản", Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học, (4) 25 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Bích Hải, “Những nét tương đồng dị biệt ba thể thơ tuyệt cú, haikư lục bát", http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1284 27 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 119 29 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Trung tâm Học liệu, Sài Gòn 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (2006), "Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tượng", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) 32 Nguyễn Văn Hạnh (2000), “Thiên nhiên Thơ Dâng R Tagore”, Tạp chí Văn học, (9) 33 Nguyễn Văn Hạnh (2006), "Tơn giáo thơ ca - nhìn từ phương Đơng", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) 34 Đào Thị Thu Hằng (2006), "Thơ Matsuo Basho chương trình giáo dục phổ thơng", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (8) 35 H.G Henderson (2000), Hài cú nhập môn, Lê Thiện Dũng dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung (2007), Haiku - hoa thời gian, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), "Biểu tượng nhìn từ cấp độ văn hóa ngơn ngữ", Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ 38 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), "Tìm hiểu nhân tố tác động đến trình biến đổi ý nghĩa biểu tượng ngơn ngữ nghệ thuật", Tạp chí Ngơn ngữ, (10) 39 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới - tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Chimyo Horioka, Siewart W.Holmes (2004), Thiền hội họa, Thanh Châu dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 41 Bùi Cơng Hùng (1988), "Biểu tượng thơ ca", Tạp chí Văn học, (1) 42 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 43 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Trần Trung Hỷ (2002), Thi pháp thơ Lý Bạch - số phương diện chủ yếu, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Hà Nội 46 F Jullien (2004), Đại tượng vơ hình, Trương Quang Đệ dịch, Nxb Đà Nẵng 47 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), "Cấu trúc nghệ thuật thơ haiku", Tạp chí Văn học, (10) 48 Nguyễn Tuấn Khanh (1995), "Matsuo Basho, nhà thơ lớn thơ haiku Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (3) 49 Trúc Khê (1992), Thơ Lý Bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Trần Trọng Kim (1950), Đường thi, Nxb Tân Việt, Hà Nội 51 N.I Konrad (1997), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lý Lan (2005), "Gió xé tàu ba tiêu", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 53 Iu.M Lotman (2012), “Biểu tượng hệ thống văn hóa”, Trần Đình Sử dịch, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11198/Bieutuong-trong-he-thong-van-hoa.html 54 Iu.M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Iu.M Lotman (2012), “Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ”, Lã Nguyên dịch, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_ content&view=article&id=3533%3Akhai-nim-ngon-ng-ca-ngh-thutngon-t-&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 56 Hà Văn Lưỡng (2001), "Một số đặc điểm thơ haiku Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, (4) 121 57 Hà Văn Lưỡng (2006), "Sự biểu "tĩnh" "động" thơ Trần Nhân Tông thơ Haiku M.Basho", Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (1) 58 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hà Văn Minh (2000), "Thế giới thơ haiku", Báo Xuân Điện Bàn 62 Hữu Ngọc (1991), "Cảm nghĩ văn hóa Nhật Bản", Tạp chí Văn học, (4) 63 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hữu Ngọc (1998), Hoa anh đào điện tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 65 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Phan Ngọc (1990), Đỗ Phủ - nhà thơ dân đen, Nxb Đà Nẵng 67 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Khắc Phi (2006), Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Vũ Thanh tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 72 Ngô Văn Phú (1992), "Cảm nhận thơ Haikư", Tạp chí Tác phẩm mới, (4) 73 Ngô Văn Phú (2011), Thơ Lý Bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Daisetzteitaro Suzuki (2001), Thiền luận (3 quyển), Trúc Thiên dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 122 75 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2012), “Ngơn ngữ thân thể thơ Bích Khê”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ngon-ngu-than-the-trong-tho-bich-khe/ 77 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Hạ Thanh (2002), "Vị Thiền thơ Basho", http://www.tuvienquangduc.com.au/tho/92VithientrongcuaBASHO.html 79 Hoàng Thị Thơ (2001), "Vài nét đặc trưng Phật giáo Thiền tơng Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (1) 80 Đỗ Thái Thuận (1997), "Dấu ấn Thiền tơng thơ Matsuo Basho", Tạp chí Văn hóa, (8) 81 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1996), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Nam Trân, "Ảnh hưởng Trung Quốc văn học Nhật Bản",http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/Anh_Huong_Trung_Quoc.htm 83 Nguyễn Nam Trân (2006), "Haiku: chút lịch sử - Hành trình từ haiku - tên - bắn đến haiku - tiền - vệ", http://www.erct.com/2ThoVan/NNT/Haiku-2.htm 84 Nguyễn Nam Trân, "Màu sắc Phật giáo văn học Nhật Bản", http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/16-Anh_Huong_Phat_Giao.htm 85 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Lão Tử (1961), Đạo đức kinh, Nguyễn Duy Cần dịch, Nxb Khai trí, Sài Gịn 87 Trang Tử (1945), Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Tân Việt, Hà Nội ... THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT CỦA LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO 11 1.1 Thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 11 1.1.1 Thơ tứ tuyệt Lý Bạch 11 1.1.2 Thơ haiku Matsuo. .. thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho Và cuối danh mục Tài liệu tham khảo 11 Chƣơng THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT CỦA LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO 1.1 Thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku. .. biệt ngôn ngữ thiên nhiên - triết lí thơ tứ tuyệt Lý Bạch thơ haiku Matsuo Basho 80 Chƣơng HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TỨ TUYỆT LÝ BẠCH VÀ THƠ HAIKU MATSUO BASHO

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hải Anh (1996), Thơ tứ tuyệt Lý Bạch - phong cách và thể loại, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tứ tuyệt Lý Bạch - phong cách và thể loại
Tác giả: Phạm Hải Anh
Năm: 1996
2. Bùi Thị Mai Anh (2002), Chất sabi trong tác phẩm Lối lên miền Oku của Matsuo Basho, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất sabi trong tác phẩm Lối lên miền Oku của Matsuo Basho
Tác giả: Bùi Thị Mai Anh
Năm: 2002
3. Bùi Thanh Ba (1964), “Lý Bạch nhà thơ lãng mạn thiên tài”, Tạp chí Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Bạch nhà thơ lãng mạn thiên tài”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Bùi Thanh Ba
Năm: 1964
4. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, "Matsuo Basho", https://vi.wikipedia.org/wiki/Matsuo_Bash%C5%8D Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matsuo Basho
5. Matsuo Basho (1999), Lối lên miền Oku, Vĩnh Sính dịch, giới thiệu và chú thích, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối lên miền Oku
Tác giả: Matsuo Basho
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1999
6. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Phạm Vĩnh Cư dịch (chủ biên), Nxb Đà Nẵng - Trường Viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng - Trường Viết văn Nguyễn Du
Năm: 1997
7. Nhật Chiêu (2007), 3000 thế giới thơm, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3000 thế giới thơm
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2007
8. Nhật Chiêu (1999), "Basho và hài cú đạo", Tạp chí Kiến thức ngày nay, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basho và hài cú đạo
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 1999
9. Nhật Chiêu (1994), Bashô và thơ haiku, Nxb Văn học - Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bashô và thơ haiku
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Văn học - Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
10. Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện văn chương Phương Đông
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Nhật Chiêu (2005), "Huyền bí tranh Haiga", Tạp chí Văn hóa Phật giáo, (25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền bí tranh Haiga
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 2005
12. Nhật Chiêu (1997), "Manyoshu (Vạn diệp tập) hay là thơ ca từ mọi nẻo đường đời", Tạp chí Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manyoshu (Vạn diệp tập) hay là thơ ca từ mọi nẻo đường đời
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 1997
13. Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản trong chiếc gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong chiếc gương soi
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
14. Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
15. Trương Chính (chủ biên) (1963), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trương Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1963
16. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử, Lê Tẩm (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường
Tác giả: Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
17. Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2012
19. Nguyễn Sĩ Đại (1995), Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Năm: 1995
20. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Quang Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w