Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
536,2 KB
Nội dung
1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Đinh Thế Thắng Lời cảm ơn Xuất phát từ tình yêu thơ Nguyễn Bính, luận văn “Đặc điểm ngơn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính” hồn thành Cơng trình xin dâng lên cố thi sĩ nén tâm hương tưởng nhớ người khuất Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Mậu Cảnh, người dẫn tận tình giúp tơi có những kinh nghiệm q báu đường nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc Viện ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, trường Đại học Hồng Đức, trường Đại học Sư phạm I, trường Đại học Vinh thầy giáo, giáo khác nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích thời gian học tập Chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, học sinh trường THPT Thạch Thành I học viên lớp Cao học ngôn ngữ khố giúp đỡ, động viên tơi nhiều suốt hai năm qua Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân ln bên cạnh, giúp tơi có thêm niềm tin nghị lực để hoàn thành luận văn này! Thạch Thành, ngày 03 tháng 02 năm 2012 Tác giả luận văn Đinh Thế Thắng Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: 11 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Thơ ngôn ngữ thơ 11 Ngôn ngữ tác giả, tác phẩm 19 Đặc điểm ngơn ngữ miêu tả 20 Tác giả Nguyễn Bính nghiệp văn chương 23 Tiểu kết 28 Chương 2: 29 Đặc điểm từ ngữ kiểu cấu trúc miêu tả thơ Nguyễn Bính Đặc điểm từ ngữ 29 1.1 Từ màu 29 1.2 Từ tượng thanh, tượng hình 37 1.3 Từ số 44 1.4 Từ địa phương 49 Đặc điểm kiểu cấu trúc miêu tả 52 1.1 Cấu trúc lặp 52 1.2 Cấu trúc so sánh 55 1.3 Cấu trúc đối 57 Một vài so sánh ngơn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính với 60 ngôn ngữ miêu tả số tác giả khác Tiểu kết 67 Chương 3: 68 Nội dung miêu tả thơ Nguyễn Bính Miêu tả thiên nhiên 68 Miêu tả không gian, thời gian 78 Miêu tả người 86 Tiểu kết 94 Kết luận 95 Kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Từ thập kỷ qua, thơ Nguyễn Bính ln gây nhiều xúc động cho hệ độc giả, người bình dân nơi thơn dã Thơ ơng giản dị, dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng lao động Tiếp thu học tập văn hố dân tộc, tìm tịi cách thể gần gũi thơ ca dân gian truyền thống có cách tân, sáng tạo Nguyễn Bính xứng đáng nghệ sĩ dân gian sáng tác nhà thơ có tầm phổ biến rộng rãi, có sức sống lâu bền, có vị trí quan trọng tiến trình phát triển ý thức dân tộc văn mạch thơ ca Như Hoài Thanh nhận xét: “Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm số đơng quần chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thông thái đời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo – Thơ có gì? – Họ có ngờ đâu bỏ quên điều mà người ta khơng hiểu lí trí, điều q giá vơ ngần: Hồn xưa đất nước” Đó lí cần tìm hiểu thơ Nguyễn Bính 1.2 Đối với Nguyễn Bính đường vào thơ ơng nhẹ nhàng, thơ mộng cảnh làng quê yên ả truyền cho ông vốn sống cảm nhận chân – thiện – mĩ qua khung cảnh làng quê với bờ tre cong nghiêng bóng bên đồng lúa vàng, với hội hè đình đám, với mối tình chân quê trai gái đạm thêu dệt nên hồn thơ Nguyễn Bính Ơng nhà thơ chân quê thôn dã, với thứ ngôn ngữ miêu tả mang đậm chất dân gian dễ hiểu, gần gũi với sống đời thường thể qua kết hợp tài tình thể điệu cổ truyền thi ca dân tộc Điểm xuyết lại lung linh rực sáng ngôn từ đại người mới, nhận thức tầng lớp văn sĩ Đảng soi lối dẫn đường Đó lí thứ hai cần tìm hiểu thơ ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính 1.3 Nổi bật ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính cách thức miêu tả độc đáo làm rõ tính cách, tâm trạng người, thiên nhiên cảnh vật vùng miền, làng quê dân dã Việt Nam Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính việc làm quan trọng cần thiết Bởi từ việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính ta thấy duyên dáng, đặc sắc hồn thơ xưng tụng: “nhà thơ chân quê”, “thi sĩ đồng quê”, “nhà thơ hƣơng đồng gió nội” Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính dịp để ta suy nghĩ vấn đề truyền thống cách tân thơ Việt Nam (1930 - 1945) Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bính từ góc nhìn ngơn ngữ miêu tả hướng có khả thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật nhà thơ, khám phá nét độc đáo so với nhà thơ thời Từ góp phần khẳng định đóng góp Nguyễn Bính vị trí ông văn học nước nhà Trên lí để luận văn sâu tìm hiểu ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính, mà trọng tâm ngôn ngữ miêu tả thơ ông Lịch sử vấn đề: Nguyễn Bính xuất thi đàn văn học Việt Nam với phong cách thơ riêng, độc đáo ơng nhanh chóng tiếng Cùng với đón nhận nồng nhiệt độc giả đời cơng trình, viết giới phê bình, nghiên cứu dành cho thơ ơng 2.1 Trước năm 1954 xuất nhiều công trình lớn nhỏ viết thơ Nguyễn Bính với quy mô hướng tiếp cận khác Nhưng hạn chế lúc đất nước nghèo, lại trải qua chiến tranh gian khổ nên việc nghiên cứu thơ ông chuyên luận công phu chưa đặt 2.2 Từ sau năm 1954, công việc sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu thơ Nguyễn Bính tiến hành rộng rãi Hoài Thanh – Hoài Chân “Thi nhân Việt Nam”, xuất năm 1942 phát nét đặc sắc, tiêu biểu độc đáo phong cách thơ Nguyễn Bính Đó “chất nhà quê” với việc sử dụng ngôn ngữ ca dao dân ca, ngôn ngữ quê hương, ngôn ngữ sống đời thường Lê Đình Kỵ “Nguyễn Bính – Thơ truyền thống, hệ” nhấn mạnh “Nổi bật lên Nguyễn Bính ca dao, cảm xúc lẫn tư duy, ý, tình, điệu ” Hà Minh Đức “Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê” cho ta thấy: Nguyễn Bính hướng riêng trở với cội nguồn dân tộc, tạo cho phong cách độc đáo, đậm đà chất trữ tình dân gian Điều thể qua hai nét lớn: “Hình ảnh quê hương – cảnh vật người” “Thơ giới nghệ thuật thơ” Qua công trình Hà Minh Đức nhận xét “Nguyễn Bính tìm tính chất Việt Nam lại trở với ca dao Thơ Nguyễn Bính có vỏ mộc mạc câu hát đồng quê Và làm nên sức sống, tạo nên nét độc đáo trường tồn thơ Nguyễn Bính khơng việc sử dụng yếu tố quen thuộc, gợi cảm sống mà quan trọng sáng tạo, đổi mới, cách tân cách nói, cách diễn đạt tác giả làm sống lại vẻ đẹp ca dao nguyên thể cách tân sáng tạo” Có thể nói với cơng trình nghiên cứu Hà Minh Đức cho ta cách nhìn tồn diện phong cách đặc điểm bật thơ Nguyễn Bính Dưới góc độ thi pháp, thơ Nguyễn Bính nhìn nhận tác giả “đã thành công lớn đem thi pháp thơ ca dân gian vào thi ca đại” (Đoàn Hương – “Nguyễn Bính – thi sĩ nhà q”) Bên cạnh đó, Đồn Thị Đặng Hương cịn khẳng định: “Thi pháp thơ Nguyễn Bính khơng dừng lại thơ ca dân gian, ông không thu nhỏ lại thành thơ thơ ca dân gian (dầu có hay, có vĩ đại đến nữa), Nguyễn Bính phát triển thi pháp thơ ông để chuyển tải vấn đề phức tạp hơn, trừu tượng cảm xúc Thơ Nguyễn Bính thơ nhà thơ lãng mạn có cá tính riêng, dấu ấn riêng, thi pháp riêng mình” {6 tr 158} Nguyễn Quốc Tuý với “Thi pháp dân gian thơ Nguyễn Bính” nghiên cứu cách có hệ thống, khám phá nhiều nét mẻ thi pháp thơ dân gian Nguyễn Bính, tức phần thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng Tám, năm 1945 2.3 Gần đây, xuất phát triển lý thuyết ngôn ngữ học ngôn ngữ học ứng dụng thu hút giới nghiên cứu mẻ, tính tích cực, khách quan khoa học q trình xem xét, đánh giá cách toàn diện tác giả với tác phẩm họ Người ta không ý đến nội dung cảm xúc tác phẩm nghệ thuật mà cịn quan tâm đến hệ thống hình thức nghệ thuật xem có đóng góp cho việc biểu nội dung cảm xúc Đây hướng nghiên cứu mẻ nghiên cứu Nguyễn Bính theo hướng chưa nhiều Trong viết “Mã ngữ nghĩa vốn từ vựng hay văn hố làng q thơ Nguyễn Bính”, Tạp chí văn học số – 1999 Nguyễn Nhã Bản Hồ Xuân Bình nghiên cứu mặt chữ nghĩa thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, phạm vi đề tài tác giả dừng lại việc phân tích vốn từ vựng làng quê, cách dùng thành ngữ, sử dụng số để thể tình cảm sâu đậm nhà thơ với quê hương Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết có phát quan trọng ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, lí khác vấn đề đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính chưa nghiên cứu với tư cách đối tượng độc lập Do đó, vấn đề chưa trình bày cách có hệ thống để qua thấy nét độc đáo, riêng biệt tạo thành phong cách thơ Nguyễn Bính Vì vậy, luận văn hy vọng sâu khảo sát cách cụ thể quy mô đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thơ ca Phạm vi nghiên cứu luận văn thơ Nguyễn Bính in “Nguyễn Bính, thơ đời” – NXB Văn học, 1994 “Thơ Mới 1932 – 1945, tác giả tác phẩm” – NXB Hội nhà văn, 2001 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: 4.1.1 Làm rõ đặc điểm từ ngữ kiểu cấu trúc miêu tả thơ Nguyễn Bính 4.1.2 Làm rõ nội dung miêu tả thơ Nguyễn Bính 4.1.3 Khái qt đặc điểm ngơn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính so sánh với ngôn ngữ miêu tả số tác giả khác 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Tổng hợp tài liệu tiến hành khảo sát xuất từ ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính 4.2 Thống kê, phân loại từ ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính 4.3 Phân tích đặc điểm từ ngữ cấu trúc miêu tả thơ Nguyễn Bính 4.4 Khái quát, tổng hợp đặc điểm nội dung ngơn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp dùng để tìm hiểu, tập hợp hệ thống ngơn từ thơ Nguyễn Bính bao gồm: Sưu tầm tư liệu thơ Nguyễn Bính, viết thơ Nguyễn Bính; Phân loại tư liệu dựa vào tiêu chí định 5.2 Phương pháp phân tích, chứng minh 10 Phương pháp thể việc nêu luận điểm (thể chương, mục), phân tích, chứng minh nội dung, chủ đề chương, mục luận văn 5.3 Phương pháp so sánh, tổng hợp Phương pháp thể việc luận văn tiến hành so sánh đặc điểm từ ngữ kiểu câu thơ Nguyễn Bính với việc tổng hợp thành đặc điểm khái quát, ngôn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính Trong chừng mực định, luận văn so sánh ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính với nhà thơ khác đương thời Đóng góp luận văn: Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu Nguyễn Bính ngơn ngữ miêu tả, chúng tơi cố gắng để có đóng góp có ý nghĩa thực đề tài Cụ thể là: khảo sát, phân tích từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ kiểu cấu trúc, loại nội dung biểu đặc trưng miêu tả thơ Nguyễn Bính Đồng thời, chúng tơi hy vọng luận văn góp phần vào cơng việc giảng dạy, học tập thơ Nguyễn Bính nhà trường Cấu trúc luận văn: Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm từ ngữ kiểu cấu trúc miêu tả thơ Nguyễn Bính Chương 3: Nội dung miêu tả thơ Nguyễn Bính 84 (Thơ xn) Đã thấy xn với gió đơng Với màu má gái chƣa chồng (Xuân về) Cầu mong cho chị vui nhƣ tết Tóc chị bền xanh má dậy hồng (Xn tha hương) Có Nguyễn Bính xóm Ngự Viên, lại tự sống lại cho bạn đọc sống lại cảnh sắc không gian vườn Thượng uyển ngày xưa: Sớm Đào, trƣa Lý, đêm Hồng Phấn Tuyết Hạnh, sƣơng Quỳnh, máu Đỗ Quyên Đức vua sớm đầu xuân Lịng đẹp theo giời, dạo Ngự Viên (Xóm Ngự Viên) Chính khơng gian nghệ thuật cổ tích, huyền thoại trộn lẫn xưa nay, thực hư đưa lại cho thơ Nguyễn Bính vẻ đẹp riêng vừa tươi duyên, óng ả, vừa mượt mà, mộng mơ Bài “Thơ xuân” minh chứng cho vẻ đẹp tạo từ cảm quan không gian Khổ đầu thơ cảnh tết làng quê vào thời điểm Nguyễn Bính sống: Đây mùa xuân đến Từng nhà mở cửa đón vui tƣơi 85 Nhưng đến khổ thứ ba thơ khơng gian ngày tết quay lại thời xa xưa, trăm năm trước: Từng gã thƣ sinh biếng chải đầu Một mơ ƣớc chuyện mai sau Lên kinh thi đỗ làm quan Trạng Công chúa cài trâm thả tú cầu Đến khổ cuối tác giả quay với khơng gian tại: Pháo nổ khói ngợp trời Nhà nhà đồn tụ dƣới hoa tƣơi Lịng tơi nhƣ cánh hoa tiên Một thơ đề nét chẳng phai Có thể nói, khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính phản ánh đầy đủ khn mặt tâm hồn thi nhân có tình cảm u thương, gắn bó với sống làng quê; có xót xa, ân hận bước đường lưu lạc tha phương Khơng gian đa chiều chứa đựng niềm vui khơng nỗi buồn, ước vọng không thành mà nhà thơ theo đuổi 2.2 Thời gian Đọc thơ Nguyễn Bính thấy trước hết thời gian nghệ thuật miêu tả với tiết tấu chậm Ông thường triển khai mạch thơ theo kết cấu thời gian kể chuyện, theo trình tự tuyến tính, hồi tưởng việc biến thiên theo chiều kích thời gian Có nhiều thơ Nguyễn Bính kết cấu phương thức kể - đặc biệt đa phần câu chuyện kể có cốt, có lớp lang sinh động Chẳng hạn “Lỡ bước sang ngang” có tình tiết éo le, có thắt nút, mở 86 nút Bài thơ mở đầu lời dặn, đối thoại trực tiếp, sau đổi sang giọng trần thuật xen lẫn đối thoại Khi miêu tả mối quan hệ thực với khứ tương lai, Nguyễn Bính thường lấy làm thời điểm xuất phát để xoay thi cảm hướng để thể đánh giá hay ngẫm ngợi điều cụ thể Giữa hai việc, vấn đề nói tới thường khoảng trống hẫng hụt: Em phố huyện tiêu điều Trƣờng huyện xây khác xƣa Mà đến hơm anh biết Tình ta nhƣ chuyện bƣớm xƣa (Trường huyện) Trước cảnh Hôm qua em tỉnh về, nhà thơ bùi ngùi nhớ khứ: Nào đâu yếm lụa sồi Cái dây lƣng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen (Chân quê) Cả hướng đến tương lai, có khoảng trống khơng cùng: Mai mốt ơi! Mẹ lấy chồng Chúng coi mẹ có nhƣ khơng Khuya nhỉ! Con nghỉ Gió bấc đêm lạnh ngập phòng 87 (Bước bước nữa) Ngay thời điểm tại, nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính có tự thấy lỡ bƣớc: Anh ạ! Mùa xuân cạn ngày Bao em gặp anh đây? Bao hội Đặng ngang ngõ Để mẹ em rằng: hát tối (Mưa xuân) hoặc: Rƣợu hồng em uống cho say Vui chị vài giây cuối Rồi sóng gió ngang sơng Đầy thuyền hận, chị lo khơng tới bờ (Lỡ bước sang ngang) Ngược khứ: hẫng hụt, hướng đến tương lai: vô vọng, tại: bất ổn Hệ thống từ ngữ miêu tả thời gian Nguyễn Bính tái người nghệ sĩ thất vọng ước mơ với khả thực tế Thời gian đo xa cách, ngăn cách, lỡ làng vừa chân thực vừa cụ thể vừa mang tính khái quát phổ biến, bắt nhịp với nhiều kênh tâm trạng trạng tâm lí khác Miêu tả người Trong thơ Nguyễn Bính, hồn quê, chân quê không rõ cảnh quê mà người nhà quê chất phác, giản dị Trong thơ ông thôn quê bất biến khơng gian thời gian, hình ảnh người q đương thời mang nét điển hình, tiêu biểu cho người q thời Chính mà thơ Nguyễn Bính làm rung động tới cổ xưa nhất, mến thương tâm linh người Việt Hệ thống từ ngữ 88 miêu tả góp phần tạo dựng nên chân dung sống động người thơ ơng Đó em bé, cậu học trị, thơn nữ, trai làng, người chị, người mẹ chí dáng hình thấp thống tơi cá nhân tác giả 3.1 Hình ảnh người tuổi thơ Những người lớn lên làng quê khơng thấy thấp thống tuổi thơ qua hồn nhiên, thơ ngây bé, cậu bé: Cịn nhớ năm xƣa đuổi bƣớm vàng Mải vui quên nắng chang chang (Sống lại) Tuổi thơ tóc để gáo dừa Tuổi thơ mẹ bắt đeo bùa cần ong Hai ta học vỡ lòng Dắt tay cánh đồng cỏ xanh (Tiền lá) Hoặc nét sáng tuổi cắp sách đến trường: Có hai em bé học trị Xem kiến gió đị tre (Bên sơng) Hay phút mơ màng thời hoa mộng: Học trò trƣờng huyện ngày năm Anh tuổi em lớp tuổi thơ Những buổi học khơng có nón Đội đầu chung sen tơ (Trường huyện) Những nàng thiếu nữ sông Hƣơng 89 Da thơm phấn, môi hƣờng son Tựu trƣờng san sát chân thon, Lao xao nón mầu sơn sáng ngời (Nữ sinh) {67, tr.353} Hệ thống từ màu, từ tượng thanh, tượng hình thường Nguyễn Bính sử dụng để khắc hoạ hình ảnh người tuổi thơ Một tuổi thơ hồn nhiên, sáng bên cạnh người thân thơn xóm n bình có lẽ ký ức đẹp đẽ khơng thể xố mờ hành trang người thi sĩ giang hồ 3.2 Hình ảnh người mẹ Nguyễn Bính dành nhiều thơ để viết người mẹ Có lẽ thời chẳng thế, hình bóng người mẹ hình bóng q hương Trong phong trào Thơ ta gặp thơ cảm động mẹ: Tới đƣờng làng gặp ngƣời quen Ai khen u nết thảo hiền Dẫu phải theo chồng thân phận gái Đƣờng quê mẹ không quên (Đường quê mẹ - Đồn Văn Cừ) Hình dáng me tơi chửa xố mờ Hãy mƣờng tƣợng lúc vào ra: Nét cƣời đen nhánh sau tay áo Trong ánh trƣa hè trƣớc dậu thƣa (Nắng – Lưu Trọng Lư) Lặng lẽ bàn tay lặng lẽ đƣa Đắp miếng vá ấm thơ: Những mong đời mẹ, đời Gần gũi mối thƣa 90 (Chiếc rổ may – Tế Hanh) Nhưng có lẽ thơ Nguyễn Bính hình ảnh người mẹ q nghèo lên giản dị, chân thực gây nhiều xúc động Đó bà mẹ nơng thơn Việt Nam hết lịng chăm lo cho chồng con: Tết đến mẹ tơi vất vả nhiều Mẹ lo liệu đủ trăm chiều (Tết mẹ tôi) Mẹ sắm sửa cho lấy chồng, cố gượng vui cho vững lòng: Ruộng cày cấy, dâu hái Nuôi dạy em cô đảm đƣơng Nhà cửa coi, nợ trả Tơi cịn mạnh chán! Khiến thƣơng! (Lịng mẹ) Chỉ tiễn qua cửa buồng rồi, người mẹ mềm lịng trở lại với tâm thật mình: Đƣa đến cửa buồng Mẹ phải xa con, khổ mƣơi! Con ạ! Đêm mẹ khóc Đêm đêm mẹ lại đƣa thoi (Lịng mẹ) Có nỗi lịng người mẹ miêu tả qua tiếng thở dài lặng câm, buồn bã: Mẹ trông theo, mẹ thở dài Dây pháo đỏ vang trời nổ ran Tôi đứng đầu làng Ngùi trông theo chị khuất ngàn dâu thƣa (Lỡ bước sang ngang) 91 Có người mẹ tiễn trấn ải xa, rồi, cịn mẹ đứng lặng nhìn hút theo bóng tàu, dáng gầy đổ bóng xuống sân ga thật tội nghiệp Chỉ với chi tiết nhỏ “lưng cịng đổ bóng”, Nguyễn Bính nói lên hết nỗi xót thương, quyến luyến tâm đơn cơi, lạc lõng người mẹ phải xa con: Có lần tơi thấy bà già Đƣa tiễn trấn ải xa Tàu chạy lâu bà đứng Lƣng còng đổ bóng xuống sân ga (Những bóng người sân ga) Hình ảnh bà mẹ lưng cịng cịn trở lại đầy ám ảnh thơ Nguyễn Bính nét riêng bà mẹ Việt Nam: Xóm Tây bà lão lƣng cịng Có hai gái lấy chồng hai Gió thu thở ngắn than dài Bà đem áo rét phơi ngồi cửa thƣa (Khơng đề) Lƣng bà cịng Tóc bà bạc Bà thăm chiến sĩ Lội nửa ngày trời (Mẹ) Hình ảnh người mẹ nhiều đến với Nguyễn Bính nhớ thương, chua xót bước đường tha hương: Con quạnh cửa quạnh nhà Cha già đập lúa, mẹ già rũ rơm Cha dậm gạo, mẹ vần cơm Có con vắng làm thay cho 92 (Thư gửi thày mẹ) Cịn tơi sống sót may Mẹ hiền sớm, giời đày làm thơ (Nhà tôi) Lớp từ tượng hình, từ số Nguyễn Bính sử dụng nhiều để khắc hoạ hình ảnh người mẹ tảo tần, giàu đức hy sinh tình mẫu tử thiêng liêng gây nhiều xúc động cho độc giả Những tình cảm trước hết có lẽ đến từ thiệt thịi thi nhân mẹ ơng từ ông nhỏ, cha bước thân thi nhân sống cảnh nghèo nàn, túng quẫn Những khát khao tình mẫu tử dường bộc lộ qua dáng vẻ, cử mà Nguyễn Bính vẽ nên từ nỗi nhớ thương người mẹ khuất 3.3 Hình ảnh người thơn q Bên cạnh hình ảnh người mẹ, hình ảnh người lao động, đặc biệt thôn nữ, thiếu nữ, thiếu phụ Nguyễn Bính khắc hoạ nhiều, chí nhiều số người chân quê Phải bà mẹ, họ hình ảnh quê hương, quê hương tươi trẻ, đẹp đẽ mộng tưởng thi sĩ? Nhớ tới làng quê xưa nhớ tới cô thôn nữ chăn tằm dệt vải Những người gái thật cần cù, chăm tình tứ, duyên dáng bên khung cửi, vườn dâu: Có lối xóm hàng năm Trồng dâu tốt lá, chăn tằm ƣơm tơ Năm biết đến Dâu tới lứa, tằm chín vàng? (Đàn tơi) 93 Bên khung cửi dệt, thoi sợi tơ giăng mắc hình ảnh cụ thể hố cho nhớ nhung vấn vít lịng gái quê: Gieo thoi, gieo thoi, lại gieo thoi Nhớ nhớ, mong mong, mãi Thoi thoi lại Đi giăng mắc để trêu (Nhớ) Nguyễn Bính hiểu thấu tâm lí e lệ, ngại ngùng cô gái lớn chốn quê lần đầu biết làm duyên làm dáng: Nhớ thuở hội xuân chèo dóng trống Xin giấy đỏ đánh mơi son (Trở q cũ) Lại có gái theo bà nghe hát chèo làng bên, lần đầu đeo đôi khuyên bạc, nguyên cớ sung sướng thẹn thùng: Nàng đẹp mà nàng lại có dun Trai thơn thầm liếc, liếc thầm khen Thấy họ nhìn mình, nàng q thẹn Níu bà để tháo đơi khun (Đơi khun bạc) Có thể nói, Nguyễn Bính dành tình cảm chân thật để phát rung động tinh tế, nhỏ bé tâm hồn người nhà quê Hình ảnh gái q ln khao khát có hạnh phúc đơn sơ, giản dị lại gặp phải trái ngang, trắc trở lặp lại nhiều lần thơ Nguyễn Bính - nỗi niềm băn khoăn, thương cảm Đó hình ảnh người chị: Nhƣng chị hiền ơi, chị Trúc (Câu em hỏi thầm thôi) 94 “Chị giúp hay trời giúp Cho chị xây lại đời?” (Xây lại đời) Thế tàn giấc mơ Thế thơ não nùng Tuổi son má đỏ môi hồng Bƣớc chân đến nhà chồng thơi (Lỡ bước sang ngang) Đó lái đị ngóng chờ tình dun mỏi mịn, tuyệt vọng: Nhƣng ngƣời khách tình xn Đi biệt khơng với bến sông Đã lần xuân trôi chảy Mấy lần gái mỏi mịn trơng (Cơ lái đò) Cũng ca dao, dân ca cổ truyền, nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính cịn có anh trai làng Người trai nông thôn “Tương tư” nói lời độc thoại mối tình đơn phương thật tha thiết: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một ngƣời chín nhớ mƣời mong ngƣời Nhân vật trữ tình anh trai làng Nguyễn Bính có biểu tâm trạng “thời sự”, nỗi niềm lo âu thực tế, sát thời {6, tr.287}: Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lƣng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lịng em Van em em giữ nguyên quê mùa 95 Nhƣ hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh (Chân quê) Nguyễn Bính tái lại thơ hình ảnh chân thực người Đặc biệt người nhà quê, với người mẹ, người chị, người em, thôn nữ, trai làng với rung động sâu xa, thấm thía hồn cảnh, trạng tâm lí mà dù ông tỏ thấu hiểu, đồng cảm dựng lại với tài sử dụng ngôn ngữ miêu tả thật tài tình Tiểu kết Có thể thấy rằng, nội dung miêu tả thơ Nguyễn Bính phong phú đa dạng Thơ Nguyễn Bính thường phản ánh nội dung cảnh vật, người, không gian, thời gian Hệ thống từ ngữ miêu tả có vai trị quan trọng, nịng cốt việc khắc hoạ, làm rõ hình thức, tâm lí, tâm trạng, tính cách nhân vật thơ Nguyễn Bính Đồng thời, ngơn ngữ miêu tả góp phần thể chủ đề, tư tưởng, tình cảm phong cách tác giả Đối 96 với Nguyễn Bính, cho dù nội dung miêu tả gì, cuối rõ lên hết hồn quê, chân quê thể cảnh quê mà người nhà quê chất phác, giản dị Điều giống điểm tựa vững chắc, gốc rễ để tài nghệ thuật tác giả thăng hoa, vươn xa, làm rung động tới cổ xưa thân thuộc tâm hồn người Việt Kết luận Từ xuất thi đàn, thơ Nguyễn Bính trở nên đặc biệt gần gũi với độc giả Sức sống, sức cảm hố mãnh liệt bền bỉ thơ Nguyễn Bính có nguồn gốc từ tâm hồn chân quê đằm thắm với khát vọng lưu giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Từ nguyên sâu xa đó, thơ Nguyễn Bính biểu cảnh q, tình q, hồn quê đậm chất Việt Nam Ngôn ngữ thơ 97 Nguyễn Bính mộc mạc, dễ hiểu Ơng đặc biệt thành thạo việc chuyển tải lời ăn tiếng nói người bình dân đến với bạn đọc vận dụng tài tình tinh hoa thơ ca dân gian vào sáng tác Trong bối cảnh văn học 1930 – 1945, Thơ Mới chiếm lĩnh thi đàn với cách tân táo bạo, mẻ, Nguyễn Bính trung thành với lối riêng thực tạo rung động đặc biệt thuyết phục, hút người đọc thơ ơng Có thể nói, ngơn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính khơng kết tinh vẻ đẹp nghệ thuật sử dụng ngôn từ mà cịn biểu sâu sắc, tinh tế đời sống tình cảm, tâm lí, tư tưởng hệ người Việt Nam Ngơn ngữ miêu tả có vai trò lớn việc khắc hoạ, tái nhân vật, cảnh vật, tạo nên màu sắc sống động tranh đời sống thơ Nguyễn Bính Ông sử dụng tài tình hệ thống từ ngữ miêu tả như: từ màu, từ tượng thanh, tượng hình, từ số, từ địa phương vào việc miêu tả Lớp từ ngữ với đặc trưng tạo nên đa dạng, biến hố linh hoạt giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Bên cạnh đó, Nguyễn Bính sử dụng thục kiểu cấu trúc miêu tả như: cấu trúc lặp, cấu trúc so sánh, cấu trúc đối Các kiểu cấu trúc tạo đa dạng hình thức biểu hiện, giúp cho giọng thơ Nguyễn Bính từ đầu đến cuối khơng chệch khỏi quỹ đạo hồn thơ chân quê, không khuôn sáo, nhàm chán mà ngược lại, tự do, phóng khống với sáng tạo mẻ nhà Thơ Mới Nội dung miêu tả thơ Nguyễn Bính đa dạng Thế giới thiên nhiên đa sắc màu với cỏ cây, hoa lá, ruộng đồng, vườn tược, xóm thơn tái thơ ông vô phong phú Bên cạnh đó, yếu tố khơng gian, thời gian nghệ thuật tái đa chiều kích, giúp cho độc thấy mở trước trang thơ giới từ nông thôn thị thành; nếm trải thi nhân vui buồn, khổ đau, hạnh phúc từ tương lai hay ngược khứ Nhưng hết, thơ Nguyễn Bính tập trung miêu tả 98 người với hình ảnh từ trẻ thơ cô cậu học trò, gái quê, trai làng, người phụ nữ tảo tần chịu nhiều bất hạnh, người mẹ, người chị thân thuộc đơi khi, thấp thống bóng hình tơi lãng tử thi nhân Tuy nhiên, cho dù tập trung vào nội dung nhận thấy rằng: nội dung thơ Nguyễn Bính ln đề cao tình q, hồn q Trong đó, vượt qua lớp bụi thời gian, nét đẹp nhân người Việt Nam hiền hồ ln toả sáng Ngôn ngữ miêu tả thơ Nguyễn Bính thể đầy đủ cách tân, đổi sở truyền thống Ơng mượn ngơn từ thơ ca dân gian, ca dao tục ngữ để chuyển tải nội dung thông tin thẩm mĩ Thơ Ngôn ngữ miêu tả nhiều thơ ông gần đạt tới vẻ đẹp trắng nguyên thuỷ ca dao tục ngữ, khơng dàn dựng, khơng bố trí, ơng nói với thứ ngôn ngữ thôn dã nguyên sơ ngàn năm trước dân tộc Viết dân gian mà thơ- thơ nhà Thơ mới, tài, đặc sắc Nguyễn Bính có Kiến nghị Khơng