Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng luận văn thạc sỹ

109 9 0
Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng   luận văn thạc sỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết một ngựa Ma văn kháng Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số: 62.22.01 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Mai Học viên thùc hiƯn: Vị ThÞ Minh H, Cao häc khãa 17 Vinh, 2011 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nổ lực thân, nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo TS Trịnh Thị Mai, góp ý chân thành thầy cô tổ ngôn ngữ, khoa ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh động viên, khích lệ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo h-ớng dẫn xin gửi đến thầy cô tổ Ngôn ngữ, gia đình, đông nghiệp bạn bè lời cảm ơn chân thành Vinh, tháng 12 năm 2011 MC LC M ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng Những vấn đê chung liên quan đến đề tài 1.1 Thể hoại tiểu thuyết đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Về thể loại tiểu thuyết 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 1.2 Tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết Một ngựa 1.2.1 Vài nét Ma Văn Kháng sáng tác Ma Văn kháng 1.2.2 Về tiểu thuyết Một ngựa 1.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng Đặc điểm dùng từ phép tu từ tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng 2.1 Từ ngôn ngữ sử dụng 2.1.1 Từ ngôn ngữ a Khái niệm b Phân loại từ 2.1.2 Từ sử dụng 2.2 Các lớp từ đặc sắc tiểu thuyết Một ngựa 2.2.1 Lớp từ ngữ 2.2.1.1 Về lớp từ ngữ 2.2.1.2 Đặc điểm lớp từ ngữ Một ngựa 2.2.2.Lớp từ láy lạ 2.2.3 Lớp từ Hán Việt lạ 2.2.4 Lớp từ ghép lạ 2.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: Đặc điểm câu văn hình thức diễn đạt tiểu thuyết Một ngựa 3.1 Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Một ngựa 3.1.1 Một số vấn đề câu câu văn nghệ thuật 3.1.1.1 Một số vấn đề câu 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo câu văn tiểu thuyết Một ngựa 3.1.2.1 Câu đơn a Câu bình thƣờng a1 Câu đơn tối giản:1C – 1V a2 Câu đơn có thành phân phụ a3 Câu đơn có nhiều chủ ngữ nhiều vị ngữ b.Câu đơn đặc biệt b1 Câu đặc biệt tự thân b2 Câu tách biệt ngơn 3.1.2.2 Câu ghép 3.2 Hình thức diễn đạt tiểu thuyết Một ngựa 3.2.1 Dùng nhiều thành ngữ, quán ngữ 3.2.2 Dùng nhiều điển tích, điển cổ, danh ngơn, xen thơ văn 3.2.3 Dùng tiếng dân tộc thiểu số chen vào câu 3.3 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ yếu tố thứ tác phẩm văn học Đằng sau lớp vỏ ngôn ngữ giá trị nhân văn nhân bản, tinh thần trách nhiệm ng-ời cầm bút Nhà văn ng-ời tổ chức ngôn từ để tạo nên hình t-ợng nghệ thuật, tạo nên chỉnh thể tác phẩm Ngôn từ tác phẩm văn học, mang đậm dấu ấn phong cách ng-ời tạo Đồng thời, ngôn từ nơi in đậm dấu ấn thể loại tác phẩm Tìm hiểu nội dung t- t-ởng tác phẩm, phong cách thể loại, phong cách tác giả thông qua đặc điểm ngôn từ tác phẩm h-ớng đà đ-ợc khẳng định 1.2 Sau 1975, nên văn học Việt Nam b-ớc vào thời kì đổi toàn diện từ cảm hứng sáng tác, quan niệm nghệ thuật ng-ời ph-ơng diện ngôn ngữ Những thành tự văn học thời kỳ đáng ghi nhận với đóng góp nhiều tác giả, không nhắc đến Ma Văn Kháng tác giả đà gây đ-ợc không ý, làm xôn xao d- luận qua hàng loạt truyện ngắn tiểu thuyết Tiểu thuyết nói riêng sáng tác Ma Văn Kháng nói chung đà vận động theo h-ớng đại hóa Đặc biệt, Ma Văn Kháng đ-ợc ý với t- cách tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng ph-ơng diện ngôn ngữ 1.3 Tiểu thuyết Một ngựa đ-ợc Ma Văn Kháng viết từ năm 2007 Đây tiểu thuyết thứ 13, tiểu thuyết ông Và năm 2009, tiểu thuyết đ-ợc hội nhà văn Hà Nội trao giải Đây vinh dự cho nhà văn lÃo làng Ma Văn Kháng, đồng thời chứng minh ông bút hàng đầu văn học đ-ơng đại Việt Nam Góp phần làm nên thành công có nhiều yếu tố, nh-ng tr-ớc hết phải kể đến ngôn ngữ Ma Văn Kháng, Với lối kể chuyện hóm hỉnh đà tạo nhiều điểm nhấn ấn t-ợng cho ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa Đề tài nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng ca chắn góp thêm tiếng nói khẳng định tài nhà văn lớn đà độ tuổi x-a Lịch sử vấn đề Là bút tiêu biểu văn xuôi đại, chủ nhân nhiều giải th-ởng có giá trị, thế, đà có nhiều công trình, viết Ma Văn Kháng nh- sáng tác ông Có thể kể tên số tác giả nhPhong Lê, Việt Dũng, Đỗ Ph-ơng Thảo, Nguyễn Thị Tiến, Là Nguyên, Đỗ Hải Ninh, Trần C-ờng, Nguyễn Long Khánh, Đào Tiến Phi, Phạm Mai Anh, Ngô Trí C-ờng, Hoàng Thị Thúy Nhận xét sáng tác Ma Văn Kháng, giáo s- Phong Lê đà khẳng định: nói đến thương hiệu Ma Văn kháng từ Mưa mùa hạ trở sau lm nên dấu ấn riêng, khác biệt với nhiều ng-ời Đặc biệt ngôn ngữ, muốn tìm đến phong phú ngôn ngữ, áp cận vào tại, nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng tr-ớc Tô Hoài Đó hai số ng-ời viết có đ-ợc kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng Hay nh- tác giả Trần C-ơng nhận xét: Càng ngày kết hợp miêu tả biểu Ma Văn Kháng nhuần nhụy với văn ch-ơng sáng duyên dáng với thủ pháp nghệ thuật đà đ-ợc vận dụng cách thụcCác tác giả nh- Là Nguyên với nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Đỗ Ph-ơng Thảo với công trình Quan niệm văn ch-ơng nghệ thuật Ma Văn Kháng cốt truyện tiểu thuyết đời tcủa Ma Văn Kháng đà sâu tìm hiểu quan niệm sáng t¸c, cèt trun, néi dung t- t-ëng c¸c s¸ng tác Ma Văn Kháng Ngoài công trình tác giả giáo s-, phó giáo s-, nhà nghiên cứu phê bình văn học đà kể có nhiều công trình luận văn, luận án, hay báo sinh viên, tác giả trẻ nghiên cứu Ma Văn Kháng, kể tên số nh-: Phạm Mai Anh (1997) với Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 Đào Tiến Phi ( 1999) với Phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975 Hoàng Thị Thúy ( 2000) với Sáng tác Ma Văn Kháng từ thập kỳ 80 lại Hà Thị Thu Hà ( 2003) với Thi Pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975 Ngô Trí C-ờng ( 2004) với Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Năm 2009, tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng đoạt giải th-ởng Hội nhà văn Hà Nội Tr-ớc kiện này, nhiều tờ báo: Thể thao văn hóa, Ng-ời lao động, baodaiviet.vnđà có giới thiệu tiểu thuyết Tuy nhiên, phần lớn số dừng lại mức độ trao đổi vấn Đáng ý viết tác giả Đỗ Hải Ninh với tiêu đề: Khuynh h-íng tù trun tiĨu thut “Mét m×nh mét ngùa“ Ma Văn Kháng ( Nhận đọc tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, Nxb phụ nữ, H.2009) đăng báo Văn nghệ tháng 9/2009 Đây đ-ợc xem viết độc lập bàn tiểu thuyết Một ngựa Tác giả Đỗ Hải Ninh khẳng định: Không có nhiều đột phá, cách tân nghƯ tht tù sù nh-ng Mét m×nh mét ngùa với cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo đ-ợc điểm ấn t-ợngDi từ cá thể đến tính phổ quát, với ý thức tạo dựng giới hình ảnh, Ma Văn Kháng đà đem lại cho câu chuyện kể đời màu sắc tiểu thuyết kết hợp hài hòa với tự nguyện.Tác giả đà hạn chế tác phẩm: Tuy nhiên, tác phẩm thành công khai thác hết chiều sâu nhân vật, chẳng hạn nhân vật Yên, từ xuất ấn t-ợng đầu truyện, khám phá thể giới tâm hồn nhân vật đầy sức sống nhiều Đôi chỗ sa vào dẫn giải dài dòng khiến cho tác phẩm nghiêng tính luận đề, lộ ý t-ởng Ngoài ra, số viết khác đáng l-u ý nh-: Hình t-ợng ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng tác giả Hoàng Thị Huế Nguyễn Thị Khánh Thu đăng phongdiep.net Một ngựa - Một phong cách tác giả Việt Hà đăng báo Văn Nghệ công an số 113 ngày 5/0/2009 Đọc tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng tác giả Nguyễn Long Kháng, in tập phê bình Điện ảnh Văn học Sóng hát nhọc nhằn tác giả, Nxb Văn học,2010 Điểm qua công trình nghiên cứu Ma Văn Kháng nh- sáng tác ông, nhận thấy hầu hết công trình xuất phát từ góc độ lí luận văn học, nhìn từ góc độ ngôn ngữ khiêm tốn ý thức đ-ợc vấn đề ngôn ngữ sáng tác Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết Một ngựa nói riêng nhiều trầm tích thú vị, định chọn tiểu thuyết Một ngựa, tiểu thuyết Ma Văn Kháng đà đ-ợc giải hội nhà văn Hà Nội làm đối t-ợng nghiên cứu Vì vậy, chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Mét m×nh mét ngùa- cn tiĨu thut míi nhÊt cđa Ma Văn Kháng (Nxb Phụ nữ, H.2009) Do xuất phát từ đặc điểm trội đặc điểm trội, dung l-ợng nhà văn, hết đặc điểm tất bình diện từ ngữ, câu, ghép tu từ, hình thức diễn đạt Để đảm bảo độ sâu, tránh dàn trải nghiên cứu, chọn ba bình diện bật Một ngựa đặc điểm dùng từ, đặc điểm dùng câu hình thức diễn đạt để nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích miêu tả đặc điểm ngôn ngữ nổ bật tiểu thuyết Một ngựa ph-ơng diện từ ngữ, câu văn hình thức diễn đạt - Rút đặc tr-ng phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng thể Một ngựa Qua so sánh ngôn ngữ Ma Văn Kháng ngôn ngữ tác phẩm tr-ớc ông với ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa để thấy đ-ợc đổi nhà văn Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sửu dụng ph-ơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại - Các thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp - Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn Đây công trình sâu tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa, tác phẩm Ma Văn Kháng Các kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm nhận định Cái tên Ma Văn Kháng gắn liền với tác phẩm đỉnh cao Những đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một 10 (129‟) - Ấy thế, bà vợ hiền thục ơng khơng thể kìm nén khát muốn đàn bà phải có con, có bồ hịn có rễ [36,301] -> bớt thành tố từ Đàn bà có bồ hịn có rễ (130) – Giờ, có máy cày, máy kéo Ba người thợ Gia họp lại thành Gia Cát Lượng.Ba chụm lại nên non [36, 122] -> Cải biến từ Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao - Kết hợp nhiều thành ngữ tục ngữ lúc Nhiều trƣờng hợp, nhà văn kết hợp nhiều thành ngữ lúc Có thể kết hợp nhiều thành ngữ nguồn gốc kết hợp nhiều thành ngữ tục ngữ có nguồn gốc khác cách hợp lí để tăng khả diễn đạt + Kết hợp thành ngữ Hán Việt với thành ngữ Việt: (131) – Thôi thôi, bạch ốc khởi công khanh, tay trắng làm nên, cụ nhẹ tay, đánh chữ đại xá cho em đƣợc nhờ! [36, 158] (132) Ông Căn bảo bệnh từ miệng chui vào, vạ từ miệng chui ra, cụ ta xưa dạy chiêu họa [36, 310] + Kết hợp hai thành ngữ Việt với nhau: (133) – Thôi Cịn mày đấy! Có tình rình bụi Có tật giật Tao biết hết Khai ra, khơng có ngày mày chết [36, 108] (134) Chưa hết Dứt dây động rừng! Cháy nhà mặt chuột! Thì nay, tập thể Thường vụ không sa đọa mặt phẩm hạnh.Họ đám quan chức ln gây bè phái, lục đục, đồn kết tranh giành chức vụ, địa vị [36,139] + Kết hợp thành ngữ, tục ngữ dân tộc thiểu số với thành ngữ Hán Việt Việt 95 (135) Đồn kết phải gìn giữ đâu nhu cầu thiết tha sống chung? Tung cong bấu đẩy dú Thú cong bấu đẩy kin Bụng cong không Đũa cong không ăn Nhân tâm nan trắc Lịng người khó đo.[36, 341] - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ tục tĩu, suồng sã vào lời thoại nhân vật để góp phần khắc họa tính cách nhân vật Chẳng hạn nhân vật Kiến, kẻ ăn nói bỗ bã suốt từ đầu đến cuối tác phẩm (136) Dệnh dạng hai cẳng chân, Kiến kiếm mơi, lầm bầm: - Buộc mõn chó mà dán bùa vào mèo à! Buộc mõm chó phải luồn thừng qua hai nanh phía kia, hiểu chưa! [36,21] Ở đoạn khác: (137) Kiến trợn trừng, đƣa ngón tay lên mơi xuỵt xoạt: - Bí nấu với mật nhé! Tình ạ, quái kiệt ả ho, cú rúc cười mà thằng cha giáo Cầu ân vào Ai cịn dám bảo bình dân tối dạ, học giả yếu chim hay thơi nào! [36, 110] Hay: (138) Cơ Tình phát đét vào tay Kiến Kiến cƣời hì hì: - Này, mày có biết l.tù cu hãm khơng? Liều liệu Ăn vụng chùi mép thằng Trần Qn lấy mo che mặt khơng kịp đâu, em ạ! [36, 225] 3.2.2 Dùng nhiều điển tích, điển cố, câu danh ngơn, câu thơ, văn Có thể nói một ngựa tiểu thuyết sử dụng nhiều điển tích, điển cố, câu danh ngơn, câu thơ câu văn, câu chuyện cổ mang tính ngụ ngôn Từ câu chuyện cổ nƣớc Ba tƣ đến tích Trung Quốc, từ 96 câu nói tiếng thi hào Lép ton x hay Sêch xpia đến câu thơ Vệt Phƣơng, Tố Hữu đƣợc Ma Văn Kháng đƣa vào tác phẩm ( 139) Chẳng hạn nhƣ, buổi cuối hội nghị, bí thƣ tỉnh ủy Quyết Định lên phát biểu ý kiến, tác giả đƣa vào câu danh ngôn, câu chuyện cổ để miêu tả Trƣớc phát biểu ý kiến, ông Quyết Định dẫn câu danh ngôn ngƣời Trung Quốc mây mưa trời tan rã tiếng hị hét tám triệu nơng dân để tạo khơng khí gần gũi thái độ tôn trọng nông dân Tiếp ơng dẫn câu chuyện cổ nƣớc Ba Tƣ nói vị vua muốn trở thành đấng minh quân lện tập trung nhà khoa học nƣớc để viết lịch sử nhân loại với mục đích ngài đọc rút kinh nghiệm nhƣng hai mƣơi năm cơng trình hồn thành, lúc nhà vua già không đọc đƣợc Câu chuyện cổ mang tính ngụ ngơn chẳng học đƣợc học lịch sử Việc dẫn câu danh ngôn, truyện cổ nhƣ tăng hiệu diễn đạt nhiều Ngƣời đọc có ấn tƣợng với nhân vật bị thuyết phục nhân vật Cũng đề nói ơng Quyết Đinh, nhân vật tác phẩm, tác giả đƣa vào dòng độc thoại nội tâm nhân vật câu thơ tiếng Việt Phƣơng ta tưởng đồng chí khơng xấu Đây câu thơ thợi bị coi lệch lạc lập trƣờng tƣ tƣởng cấm không đƣợc lƣu hành Thế nhƣng Ma Văn Kháng đƣa vào lời bí thƣ tỉnh ủy Với bao chiến cơng hiển hách khứ tại, đến gần cuối đời, chứng kiến thăng trầm biến đổi, vị cán lão thành đầy tâm huyết nhận thực tế đau buồn Việc dẫn câu thơ nhƣ có tác dụng lớn việc thể nội dung tác phẩm Một ngựa tiểu thuyết khơng né tránh thật, tác giả nói thẳng nói thật suy nghĩ mà lâu không đƣợc nói Điều góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm 97 Cịn nói ơng Đồng, nhân vật đầy tính cách, cƣơng trực thẳng thắn, tác giả đƣa vào lời nhân vật câu danh ngơn tiếng nói chuyện với Tồn ( Ma Văn Kháng) (140) Cả câu Tồn nghe chưa: trời đất hí trường, bi kịch sinh mệnh{36,316} Hoặc dùng câu chuyện nhân vật lịch sử Trung Quốc nhƣ Hàn Tín, Trƣơng Lƣơng: (141) Nén ho, ơng Đồng tiếp: Còn anh Luân múa hay nhờ pháo nổ thổi Đời tây Hán bên tàu, Hàn Tín mai đám đơng gặp Trương Lương Nhờ Trương Lương tri ngộ, biết đến tài cao Hán Tín có dịp thi thố tài Nếu so sánh cốt cách anh {36,318} (142) Hoặc dẫn câu chuyện lãn Tƣơng Nhƣ Đông Chu: Anh ví với lạn Tƣơng Nhƣ khơng hồn tồn đung đậu Lạn Tƣơng nhƣ anh chàng bạch diện thƣ sinh, chủ mƣu trí, cịn anh anh ngƣời hành động{36,319} Những điển tích câu danh ngơn mà tác giả cho ơng Đồng dùng góp phần thể chân dung nhân vật Đó ơng Đồng thông nho am hiểu mà thẳng thắn chân thành, anh Tồn, vốn dân tri thức học rộng phải miễn cƣỡng làm việc không phù hợp làm thƣ kí cho bí thƣ Và thể nhân vật Toàn, tác giả lại dùng câu nói nỗi tiểng Lép TơnXtơi, Sếch Xpia, hay tích Ngũ Tử Tƣ Đây lời ơng Căn nói với Tồn; (143) Trời, Ngũ Tủ Tƣ, quan đầu triều Ngũ Sa thời chiến quốc bên Tàu chạy trốn hiểm họa Sở Bình Vƣơng với Ngô Phù Sai đêm thức tắng mà đổi thay nhan diện Còn anh chẳng lẻ đêm qua ngồi ba mƣơi mà tóc điểm nhiều sợi bạc{36,355} 98 Đây lời Tồn nói với ơng Quyết Định: (144) Ơng Lép Tơn Xtơi nói đƣờng từ khởi hành chặng đƣờng nghĩ chuyện vừa qua, chặng đƣờng sau nghĩ chuyện tới [36,169} Hay câu thơ Quang Dũng Tây Tiến đƣợc dẫn ví dụ sau: (145) Ấy năm tháng gian khó Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc ( thơ Quang Dũng) Sốt rét rung rừng, đầu lởm khởn tóc Quàn phải lại Lục Biên, thị trấn kháng chiến nằm bên bờ sơng Chảy{36,142} Rõ ràng, dẫn điển tích, điển cổ, câu danh ngôn, câu thơ văn cảu nhà thơ nhà văn tiếng đặc điểm tiêu biểu hình thức diễn đạt tiểu thuyết Một ngựa Các điển tích điển cố, câu danh ngôn, câu thơ văn đƣợc đƣa vào lời nhân vật hay lời tác giả có tác dụng lớn việc thể nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Chân dung nhân vật đƣợc khắc họa rõ nét hơn, nhận xét đánh giá ngƣời viết sắc sảo, thuyết phục 3.2.3 Dùng chêm xen tiếng dân tộc vào câu Tiểu thuyết Một ngựa tiểu thuyết viết ngƣời miền núi Hồng Liên Để tăng tính hieenjt hực, để tác phẩm mang thở miền núi, tác giả ý dùng chêm xen tiếng dân tộc Tày, Mông, Giáy xen vào câu văn Say số ví dụ: (146) Ơng Đồn Văn Gia, ủy viên thường vụ, ngồi ghế đoàn chủ tịch, lại chạy lên diễn đài, giật micro chõ xuống chủ tọa “ Thế pa lèn thủng trứ đồng chí có muốn nghe khơng giải tán nhà lấy chuối rừng cho lơn” chờ pa lèn thủng trứ, tức trăm đồng chí dịp vỗ đùi đánh đét cười lên chặp{36,30} 99 Trong câu nói nhân vật ơng Đồn Văn Gia có chen từ pa lèn thủng trứ tiếng dân tộc Nhƣng với cụm từ này, ông lại dùng tiếp cụm từ tiếng Việt tƣơng ứng đồng chí Sau lời tác giả dùng Pa lèn thủng trứ giải nghĩa ln tức hơm trăm đồng chí Điều phù hợp với đối tƣợng tác phẩm có nhiều ngƣời dân tộc, nhƣng cách dùng nhƣ tăng hài hƣớc dí dỏm Và câu nói ơng Ké Lanh ( tức Bế Văn lanh, ngƣời dân tộc Tày) (147) Yêu cầu pa lèn cố tỉ, tất an hen trật tự…đề nghị pa lèn cố tỉ hoan hơ {36,34} Trong câu nói mà ông Ké Lanh dùng tiếng dân tộc tiếng Việt pa lèn cố tỉ, tất anh em vừa thể chất chân tộc phác ơng vừa mang tính hài hƣớc vui vẻ Hay dịng độc thoại nội tâm ơng Quyết Định (148) Thì thầm nói với mình, ngồi thụt xuống, ông Quyết Định nâng hai tay lên chùm đậu, Nâng, thong, tham, thí, hả, xốc, chất, Một, hai, ba, bốn, năm,sáu, bảy …”36,245} Tác giả dùng số đếm dan tộc nâng, thong, tham, thí, hả, xốc, chất…để cho nhân vật đếm, sau giải thích tiếng Việt Một, hai, ba, bốn, năm,sáu, bảy Hoặc từ tả cố đƣợc nhân vật Kiến dùng chen vào câu nói: (149) Kiến vừa ló cửa, nghiêng nghiêng đầu húi cƣời tít mắt: chào tả cố! chào thủ trƣởng văn Hiến{36,121} Tả cố tiếng dân tộc có nghĩa anh em đồng chí Trong câu chào tiếng Việt, nhân vật chêm tiếng dân tộc vào 100 Trong tác phẩm, nhiều chỗ, lời nhân vật, hay lời ngƣời kể chuyện có tƣợng chêm xen tiếng dân tộc Đây dụng ý nhà văn Chính việc dùng chêm xen tiếng dân tộc nhƣ để thể cách tự nhiên thức mà tác giả nói tới Tính chân thực tác phẩm đạt đến mức độ cao Và điều thể sắc thái dí dỏm, hài hƣớc cho ngơn ngữ trần thuật Có lẽ điều thiếu tác phẩm viết miền núi 3.3 Tiểu kết chƣơng Cân văn va hình thức diễn đạt tiểu thuyết Một ngựa có đặc trƣng dễ nhìn thấy Cũng nhƣ tác phẩm văn học khác sử dụng đầy đủ loại câu mặt cấu tạo Một ngựa khơng phải ngoại lệ.Nhƣng điểm riêng tác phẩm số lƣợng câu đơn chiếm đa số lên hai loại câu câu đơn tối giản câu đơn tách biệt Câu ghép có số lƣợng chủ yếu câu ghép chuỗi Điều đáng nói câu ma Văn Kháng có đối lập rõ độ dài Có ngững câu ngắn từ đến hai âm tiết nhƣng có câu dài 100 âm tiết Hình thức diễn đạt tiểu thuyết Một ngựa đặc trƣng Tác giả dùng nhiều thành ngữ tục ngữ để làm cho câu văn sinh động, biểu cảm, dùng nhiều điển tích điển cố câu danh ngôn câu văn câu thơ, câu chuyện cổ để vừa tăng tính thuyết phục cho nhận xét đánh giá vừa khắc họa chân dung riêng nhân vật Dùng chêm xen tiếng dân tộc để tăng tính chân thực thể giọng điệu dí dỏm hài hƣớc 101 Kết luận Ma Văn Kháng nhà văn xuất săc văn học đƣơng đại Việt nam Qua hàng loạt tiểu thuyết truyện ngắn, ông tạo cho phong cách riêng khẳng định đƣợc vị trí số làng văn Việt Khơng tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy thú, Đồng bạc trắng hoa xịe làm xôn xao dƣ luận, mà đây, tiểu thuyết ơng Một ngựa thu hút quan tâm bạn đọc Với cách viết mới, lấy cảm hứng từ niềm say mê trƣớc vẻ đẹp kiêu hùng ngƣời trƣớc đời gian truân nhiều khuyết tật, đầy mặc cảm cô đơn dạt sức sống mãnh liệt, Ma Văn Kháng cho đời tiểu thuyết có chất lƣợng Với tiểu thuyết Một ngựa, nhà văn lão làng ma Văn Kháng chứng tỏ bút lục dồi dào, tài tỏa sáng văn học Việt Nam đƣơng đại Tiểu thuyết Một ngựa tiểu thuyết có giá trị nội dung nghệ thuật Đặc biệt ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa vừa mang đậm dấu ấn phong cách Ma Văn Kháng tiểu thuyết trƣớc vừa có nhiều cách tân đổi tạo nên sức hấp dẫn, thú vị Đặc trƣng ngôn ngữ tiêu thuyết Một ngựa đƣợc thể rõ rệt ba bình diện: từ ngữ, câu hình thức diễn đạt 2.1 Tiểu thuyết Một ngựa sử dụng nhiều lớp từ đặc sắc Trƣớc hết phải kể đến lớp từ láy lạ Các từ nhƣ điểm nhấn gây ý cho ngƣời đọc tạo sắc thái cho lời miêu tả Lớp từ ngữ lớp từ Phong phú nhất, biểu tính đa dạng Lớp từ bao gồm từ đƣợc dùng theo cách tách ghép chêm xen nói lái, tình thái từ dùng theo lối ngữ, từ xƣng hơ mang tính suồng sã theo phong cách ngữ, từ địa phƣơng, từ đệm 102 mang tính ngữ Lớp từ ngữ góp phần thể chất vốn có nhân vật Đó ngƣời miền núi chân chất không khách sáo, không hoa lá, không trang trọng Ngơn ngữ họ bình dân, chân thật nhƣ chất vốn có họ vậy.Lớp từ mang lại sắc thái dí dỏm hài hƣớc cho lời văn Lớp từ Hán Việt lạ lớp từ nổ bật tiểu thuyết Một ngựa Đây từ ghép Hán Việt đƣợc dùng theo cách tác giả bao hàm đƣợc nhiều nét nghĩa cá từ đồng nghĩa với nhƣng lại thêm sắc thái mạnh, thể mức độ cao làm cho lời văn mang tính triết lí sắc sảo, thể rõ thái độ ngƣời viết Ngoài lớp từ vừa nêu cịn có lớp từ số lƣợng nhƣng thể tài dùng chữ Ma Văn Kháng, từ ghép lạ Những từ ghép đƣợc nhà văn sáng tạo theo cách riêng để miêu tả đối tƣợng, hành động, tính chất Các từ ghép mang nét nghĩa mới, sắc thái làm cho nội dung miêu tả ấn tƣợng lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết một ngựa lần khẳng định thêm nhận xét giáo sƣ Phong Lê: ma Văn Kháng nhà văn số ngƣời viết có đƣợc kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng 2.2 Cách dùng câu một ngựa mang đậm phong cách Ma Văn Kháng Câu văn có cấu tạo đầy đủ dạng cấu tạo câu tiếng Việt nhƣng có đặc trƣng riêng Số lƣợng câu đơn chiếm đa số, câu ghép đƣợc dùng Câu đơn Ma Văn Kháng có phong cách riêng Câu tối giản câu nhiều thành phụ đƣợc dùng nhiều Câu đơn tối giản xuất liên tục tạo chuỗi câu gây ấn tƣợng mạnh cho ngƣời đọc điểm nhấn rõ rệt nội dung miêu tả Khi viết câu có nhiều thành phần phụ, Ma Văn Kháng ý dùng liên tục thành phần phụ, đặc biệt trạng ngữ cách thức, thành phần giải thích Điều vừa làm cho đối tƣợng miêu tả đƣợc nhìn cách đa diện vừa nhấn mạnh cụ thể hóa phƣơng diện đối tƣợng Trong loại câu gép câu 103 ghép chuỗi đƣợc dùng nhiều Câu ghếp chuỗi thƣờng có nhiều vế, chủ yếu để tả cảnh thiên nhiên, tả tâm trạng nhân vật Điều đáng nói câu Ma Văn Kháng có đối lập rõ độ dài Có câu cực ngắn đến hai âm tiết, có câu cực dài 100 âm tiết Những câu cực ngắn thƣờng để tả chân dung nhân vật, câu cực dài thƣờng để tả cảnh núi rừng hùng vĩ, rộng lớn Cách dùng câu lần khẳng định cá tính sáng tạo Ma Văn Kháng 2.3 Hình thức diễn đạt đặc điểm trội tiểu thuyết Một ngựa Để tăng hàm lƣợng biểu cảm, để bắt ngƣời đọc phải ám ảnh nhân vật, trạng thái, tính cách, nhận xét đánh giá, tác giả dùng nhiều thành ngữ tục ngữ, điển tích điển cố, câu danh ngôn, câu thơ câu văn, câu chuyện cổ, dùng chêm xen tiếng dân tộc Những suy nghĩ, nhận xét nhân vật hay ngƣời kể chuyện đƣợc gắn với câu thành ngữ súc tích sinh động, câu thơ, câu văn hay câu danh ngơn có ý nghĩa sâu sắc, điển tích điển cố thâm túy, câu chuyện cổ có ý nghĩa ngụ ngơn, cách nói chêm xen tiếng dân tộc chân thực dí dỏm Tất mang lại cho ngƣời đọc hứng khởi hình thức diễn đạt sinh động đa dạng Tác phẩm thu hút, hấp dẫn bạn đọc phần Từ cách dùng từ, cách dùng câu, hình thức diễn đạt thể cá tính, tài viết văn Ma Văn Kháng Với tiểu thuyết Một ngựa, nhà văn lão làng lại lần khẳng định danh hiệu cao quý Ma Văn Kháng gắn với tác phẩm đỉnh cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, nxb Đại học quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (2003), lí luận thi pháp tiểu thuyết, nxb Hội nhà văn, H 104 Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng việt, tập 1, 2, nxb giáo dục, H Diệp Quang Ban (2009), ngữ pháp tiếng việt, nxb giáo dục, H Lê biên (1996), Từ loại tiếng việt đại, nxb giáo dục, H Phan Mậu Cảnh (2003), Câu đơn phần tiếng việt, nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, H Nguyễn Phan Cảnh (2003), Ngơn ngữ thơ, nxb Văn hóa thông tin, H Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng việt, tiếng, từ ghép, đoản ngữ, nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Đỗ Hữu Châu (1962), giáo trình việt ngữ, tập 2, nxb giáo dục, H 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vững ngữ nghĩa tiếng việt, nxb giáo dục, H 11 Đỗ Hữu Châu (1998), sở ngữ nghĩa học từ vững, nxb giáo dục, H 12 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vững ngữ nghĩa tiếng việt, nxb giáo dục, H 13 Nguyễn Minh Châu (2000), Bên tiểu thuyết, “Bàn tiểu thuyết”, nxb Văn hóa thơng tin, H 14 Trƣơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Năm, nxb Đại học Huế 15 Mai Ngọc Chừ, vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2002), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, nxb giáo dục, H 16 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, nxb giáo dục, H 17 Nguyễn Đức Dân (1989), Lôgic- ngữ nghĩa- cú pháp, nxb ĐH THCN, Hà Nội 18 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, nxb văn hóa, H 105 19 Hữu Đạt (2009), Đặc trƣng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, nxb giáo dục, H 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), chủ nghĩa cấu trúc văn học, nxb giáo dục, H 21 nguyễn Thiện Giáp (1996), từ vững học tiếng việt, nxb giáo dục, H 22 Lê Bà Hán, trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), từ điển thuật ngữ văn học, nxb giáo dục, H 23 Hoàng Văn Hành (1985), từ láy tiếng việt, nxb khoa học xã hội, H 24 Hoàng Văn Hành (2009), thành ngữ học tiếng Việt, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Cao Xuân Hạo (2004), tiếng việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, nxb giáo dục , Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1992), năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (2000), vấn đề tiểu thuyết đặc trƣng thể loại này, “Bàn tiểu thuyết”, nxb văn hóa thơng tin, H 28 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học xa mà gần, nxb giáo dục, H 29 Đỗ Đức Hiếu (2000), Thi pháp đại, nxb Hội nhà văn, H 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, nxb giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2005), từ điển tu từ- phong cách- thi pháp học, nxb giáo dục, H 32 Tơ Hồi (2000), hình thức truyện dài Việt Nam, “Bàn tiểu thuyết”, nxb Văn hóa thơng tin, H 33 Nguyễn Cơng Hoan (1976), nói truyện ngắn, T/chí tác phẩm mới, số 106 34 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, H 35 Ma Văn Kháng (2000), tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, “Bàn tiểu thuyết”, nxb Văn hóa thơng tin, H 36 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, nxb Phụ nữ, H 37 Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội- Những đề bản, nxb Khoa học xã hội, H 38 Trần Trọng Kim, bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1960), Việt Nam văn phạm, sài Gòn 39 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 pƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng việt, nxb giáo dục, H 40 Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng việt, nxb giáo dục, H 41 Nguyễn lai (1996), Ngôn ngữ với tiếp nhận sáng tạo văn học, nxb giáo dục, H 42 Nguyễn Lân (1965), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 6, nxb Giáo dục, H 43 Đỗ thị kim Liên (1995), ngữ nghĩa lời hội thoại, nxb Giáo dục, H 44 Đỗ Thị Kim Liên (2006), ngữ pháp tiengs việt, nxb Giáo dục, H 45 Trần thị Loan (2009), Khảo sát câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn thạc sỹ Ngữ văn, trƣờng Đại học Vinh 46 IU.M.Lotman (2004), cấu trúc văn nghệ thuật, nhóm Trần Ngọc Vƣơng dịch, nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn Giáo dục, H 48 Vƣơng Trí Nhàn (2000), Một cách hình dung nhân vật tiểu thuyết, “Bàn tiểu thuyết”, nxb Văn hóa thơng tin, H 107 49 Vƣơng Trí Nhàn (2001), sổ tay truyện ngắn, nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 50 Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng việt, nxb giáo dục, H 51 Hoàng Trọng Phiến (1980), ngữ pháp tiếng việt, nxb giáo dục, H 52 F.de Saussure (2005), giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, Cao Xn Hạo dịch, nxb Khao học xã hội, H 53 Trần Đình Sử (1998), dẫn luận thi pháp học, nxb giáo dục, H 54 Lê Xuân Thại (1994), câu chủ vị tiếng việt, nxb khoa học xã hội, H 55 Nguyễn Kim Thản (1963), nghiên cứu ngữ pháp tiếng việt, tập 1, 2, nxb Khoa học xã hội, H 56 Bùi Việt Thắng (1999), bình luận truyện ngắn, nxb văn học, H 57 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), bàn tiểu thuyết, nxb văn hóa thơng tin, H 58 Bùi Việt Thắng (2011), truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 59 Bùi Việt Thắng (2009), tiểu thuyết đƣơng đại, tiểu luận, phê bình, Nxb Văn hóa thơng tin,H 60 Nguyễn Thị thiệp ( 2009), Từ ngữ câu văn truyện ngắn Thạch lam, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 61 Nguyễn Minh Thuyết, NGuyễn Văn Hiệp ( 2004), Thành phần câu tiếng Việt Nxb giáo dục, H 62 Nguyễn Văn Tu ( 1998), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb giáo dục,H 63 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb giáo dục,H 64 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi từ láy tiếng Việt, ngôn ngữ, số 108 65 UB khoa học xã hội Việt Nam (1982), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học,H 66 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển, từ láy tiếng Việt, Nxb giáo dục,H 67 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ hc, Nxb giỏo dc H Luận văn thạc sĩ ngữ văn 109 ... Kháng tiểu thuyết Một ngựa 1.2.1 Vài nét Ma Văn Kháng sáng tác Ma Văn kháng 1.2.2 Về tiểu thuyết Một ngựa 1.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng Đặc điểm dùng từ phép tu từ tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng. .. Ch-ơng 2: Đặc điểm chung từ tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng Ch-ơng 3: Đặc điểm câu văn hình thức diễn đạt tiểu thuyết Một ngựa 11 Ch-ơng 1.1 Thể loại tiểu thuyết đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết. .. từ ngữ, câu văn hình thức diễn đạt - Rút đặc tr-ng phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng thể Một ngựa Qua so sánh ngôn ngữ Ma Văn Kháng ngôn ngữ tác phẩm tr-ớc ông với ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan