Đặc trưng ngôn ngữ trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai

74 18 0
Đặc trưng ngôn ngữ trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG CỦA CHU LAI Người hướng dẫn: ThS Tạ Thị Toàn Người thực hiện: Phan Thị Ánh Hồng Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn Th.s Tạ Thị Toàn Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phan Thị Ánh Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng ghi lại nơi lời tri ân sâu sắc Tạ Thị Tồn, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, cán thư viện nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phan Thị Ánh Hồng QUY ƯỚC CÁC KÍ HIỆU C, CN : Chủ ngữ V, VN : Vị ngữ ĐN : Định ngữ TN : Trạng ngữ BN : Bổ ngữ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà văn Chu Lai có lần tâm “Chiến tranh dân tộc dù nghĩa hay phi nghĩa khơng tránh khỏi màu sắc bi kịch” Là người dấn thân vào chiến giải phóng đất nước, hết, Chu Lai thấu hiểu nỗi đau, nỗi kinh hồng phần kí ức ơng Chính mà Chu Lai viết bị “ám ảnh”, trang văn ngồn ngộn, dựng dậy khứ hào hùng đau thương Nhận định Chu Lai, nhà văn Phạm Ngọc Tiến cho rằng, Chu Lai nằm số người “lãi” từ chiến trận Chỉ có người lính chân dù cầm súng hay cầm bút có quyền hưởng tốt đẹp chắt khứ họ sống Một thành công nghiệp sáng tác ông thể loại tiểu thuyết Đề tài mà Chu Lai ln xốy sâu mảng viết chiến tranh Có lần ông nói: “Đế tài chiến tranh với dân tộc ta siêu đề tài, nhân vật người lính siêu nhân vật sợ khơng cịn đủ sức, đủ lực để miêu tả cho hết” Có lẽ ơng khiêm tốn nói sáng tác ông chiến tranh để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc Tiêu biểu số phải kể đến tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, tranh chân thực, rùng rợn chiến khứ Khi nghiên cứu tác phẩm Chu Lai nói chung Ăn mày dĩ vãng nói riêng, đa phần giới nghiên cứu dừng lại giá trị mặt nội dung mà chưa có quan tâm thích đáng mặt ngơn ngữ Vì vậy, nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng góc độ ngơn ngữ “mảnh đất trống” chưa khai thác Trước thực tiễn đó, chúng tơi mạnh dạn sâu nghiên cứu Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Việc nghiên cứu đề tài giúp cho nắm bắt đặc trưng cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn, cụ thể tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng để có kiến thức chuyên sâu khẳng định đóng góp ơng văn học đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Với tư cách người bước từ kháng chiến hào hùng dân tộc, nhà văn Chu Lai có trải nghiệm sâu sắc chiến tranh Có lẽ mà trang văn ông viết đề tài lại đỗi chân thật, nhiều thật đến nao lòng Các sáng tác Chu Lai từ đời gây ý nhiều độc giả giới nghiên cứu phê bình, tiêu biểu số phải kể đến tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Rất nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm này.Tuy nhiên chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ Nghiên cứu chung tiểu thuyết Chu Lai có nhiều viết, khảo sát nhiều khía cạnh khác Trong số phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Với vấn đề đổi nghệ thuật tiểu thuyết, GS Phan Cự Đệ viết Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi nhận định tiểu thuyết Chu Lai “không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức, nghệ thuật đồng ” [18] Nguyễn Thị Bình Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến khẳng định tiểu thuyết đương đại Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài), Phố, Ăn mày dĩ vãng, Cuộc đời dài Chu Lai “ít nhiều có “thêm vào” cho nghệ thuật trần thuật truyền thống mới” [20] Nguyễn Đức Hạnh luận văn Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai (2006) cho rằng: “Nghiên cứu hành trình sáng tác Chu Lai, chúng tơi thấy tiểu thuyết ơng có vận động, biến đổi thi pháp thể loại Có thể coi tượng văn học có tính chất điển hình, chứng minh cho q trình vận động, chuyển đổi tiểu thuyết Việt Nam đại từ mơ hình tiểu thuyết sử thi sang mơ hình tiểu thuyết phi sử thi” [15] Nguyễn Văn Chung luận văn Tiểu thuyết Chu Lai thời kì đổi nhận định: “Từ nhìn sâu sắc thực chiến tranh” đến “cái nhìn đa diện thực thời bình”, từ “thân phận người chiến tranh” đến “thân phận người sống đời thường ” [19] Nguyễn Hương Giang bàn đề tài người lính sáng tác Chu Lai cho rằng: “Sự thật chiến tranh hôm nhìn nhận thật trải qua năm tháng day dứt trăn trở tâm hồn nhà văn Chu Lai, thế, thực nếm trải người “chịu trận” [21] Với Nguyễn Bích Thu viết Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 khẳng định: “Các tác giả tiểu thuyết nhìn nhận người cá thể bình thường mơi trường đời sống bình thường Nhân vật tiểu thuyết người với trăm ngàn mảnh đời khác “đầy vết dập xóa thân thể tâm hồn” Các nhà văn thể thành công bi kịch cá nhân người qua nhân vật Giang Minh Sài Thời xa vắng, Vạn Bến không chồng, Kiên Nỗi buồn chiến tranh, Khiêm Ngược dòng nước lũ, Hùng Ăn mày dĩ vãng ” [11, tr.231] Đỗ Thị Thu Hà luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai bàn đề tài chiến tranh sáng tác Chu Lai sau: “Chiến tranh lên tranh đa sắc màu, vừa bi tráng đầy bi kịch Trang văn Chu Lai thể thấm thía tác động ghê gớm chiến tranh đến tính cách, số phận người Nhà văn không ý viết để tái chiến tranh xảy nào, mà quan tâm đến số phận cá nhân sống chiến họ bước để với đời thường [16] Riêng với tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai thực để lại ấn tượng lòng người đọc Nghiên cứu tác phẩm có số cơng trình tiêu biểu sau: Bùi Việt Thắng viết Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại nhận định: “Chu Lai viết 11 tiểu thuyết (tính đến năm 2004), với Ăn mày dĩ vãng (1992) tác phẩm tâm huyết nhất, nói nhà văn “của bốn mươi bảy năm sống đời mười năm cầm súng chiến trường”, Chu Lai khẳng định làng tiểu thuyết đương đại” [11, tr.183] Trương Thuận Một khía cạnh trần thuật tiểu thuyết nghiên cứu số giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam đương đại có nhắc đến tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng với giọng điệu dung tục, đời thường [23] Viện văn học Việt Nam nghiên cứu Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại đăng trang Web Vienvanhoc.org đưa nhận xét sau: “Theo cách nói Bakhtin, Chu Lai tạo nên gọi vi thoại lòng độc thoại Cuốn tiểu thuyết có cấu trúc song hành (thời điểm Hai Hùng lọ mọ ăn mày dĩ vãng) khứ (câu chuyện tươi rói chiến tranh) Ngơn ngữ trần thuật đa dạng, nhiều giọng; có lời người kể chuyện ngơi ba, có lời người kể chuyện ngơi thứ nhất, có lời người kể chuyện tác giả hiển thị Sự hịa trộn lời phát ngơn khiến cho câu chuyện kể chiến tranh sinh động hơn, người nghe chuyện sống hai mơi trường; hịa nhập với đời sống chiến đấu gian khổ người lính hôm qua đồng cảm với tâm trạng người lính trở từ chiến tranh, lạc lõng, hụt hẫng sống hịa bình đầy phức tạp” [13] Đăng tạp chí Sơng Hương số 225 tháng 11 năm 2008, Trần Quốc Hội nghiên cứu tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng mối tương quan so sánh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Trình tự thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh - tiếp cận từ lý thuyết thời gian Genett, ông khẳng định rằng: “Nếu Ăn mày dĩ vãng “bloc” lát cắt kiện Nỗi buồn chiến tranh “bloc” vòng tròn đồng tâm Hầu Nỗi buồn chiến tranh kiện hành động mà kiện tâm trạng hay nói cách khác tâm trạng kiện Khó mà tìm liên kết kiện theo kết cấu nhân Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh Các “bloc” phần tử riêng lẻ, rời rạc thực chúng phần tử trọn trặn xoay quanh vịng trịn lớn tác phẩm” [12] Nghiên cứu tác phẩm Chu Lai nhiều viết, cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ khác Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu, khái quát phong cách văn chương Chu Lai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Các nhà nghiên cứu trước nhìn nhận, đánh giá Chu Lai nói chung tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng nói riêng góc độ lý luận phê bình Ở góc độ ngơn ngữ, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ tiểu thuyết cách có hệ thống cụ thể, xác thực Mặc dù vậy, viết, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu định hướng cho đề tài Với mong muốn khẳng định tài đóng góp Chu Lai cho văn xi đương đại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai -Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, NXB Lao động, năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp, đặc biệt trọng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, chứng minh - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, khái quát Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài chia làm ba chương: Chương I: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương II: Khảo sát, thống kê cách sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Chương III: Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai NỘI DUNG Chương Những sở lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét phong cách ngôn ngữ 1.1.1 Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngơn ngữ (hay cịn gọi phong cách chức ngôn ngữ) vấn đề trung tâm phong cách học Cù Đình Tú “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” (1983) đưa khái niệm phong cách ngôn ngữ sau: “Phong cách chức ngôn ngữ dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng phương tiện biểu tùy thuộc vào tổng hợp nhân tố ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, đối tượng tham gia giao tiếp” [3, tr.32] Hoàng Tất Thắng “Phong cách học tiếng Việt đại” (1993) đưa nhận định: “Phong cách chức ngôn ngữ tổng hợp cách thức lựa chọn tổ hợp đơn vị ngôn từ nhằm phù hợp với đối tượng, mục đích nội dung giao tiếp” [4, tr.50] Bùi Trọng Ngoãn “Giáo trình Phong cách học tiếng Việt” khẳng định: “Phong cách ngôn ngữ hay phong cách chức ngôn ngữ hiểu khn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ, có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực” [8, tr.5] 10 Để diễn tả đối lập hình dáng, tính cách người qua bào mịn thời gian, đặc biệt nhân vật Hai Hùng, Chu Lai dùng hàng loạt hình ảnh cụ thể để gia tăng mức độ phản ánh Nếu trước đây, Hai Hùng vẫy vùng mảnh rừng bom đạn với dáng hình phương phi: “Cao mét bảy ba, nặng soát bảy mươi ký (nếu sốt rét, nhịn đói dài ngày hay bị thương xê dịch chút ít), vồng ngực vênh cong rá úp, tóc dầy cộm, mắt xếch, miệng rộng, cười tươi, to chắc, bụng đủ sáu múi, chân tay xoắn chằng chão bện, da bánh mật, có lúc đỏ nâu ” [24, tr.32] dạng lại trở nên thảm hại: “Cao thước bảy mươi nặng có bốn mươi nhăm cân, hốc hác, bắt đầu có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, rụng gần phần ba, cười, nói, sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ nơi đông người, dấu vết mặc cảm tự ti hằn vào bước chân đi, từ nhếch mếp rụt rè, nửa cười nửa khổ ” [24, tr.6] Ngoài ra, nhân vật khác Hai Hợi, Ba Sương, Tính cọp, Ba Thành, cô Thu giao liên nhà văn khắc họa hàng loạt hình ảnh liên tiếp, làm bật ngoại tính cách họ thời chiến nhân vật sống sót thời bình Bên cạnh việc mơ tả ngoại hình, Chu Lai vận dụng phép liệt kê để phơi bày cảnh tượng nhức nhối chiến tranh, chẳng hạn như: “Như trò đùa dớ dẩn, có đống đứa gái Việt Nam da vàng, ăn mặc đủ kiểu, trắng hồng phấp phới, mi-ni dúyp phướn lên, ống quần loe xoạc rộng, rốn hở, đùi hở, ngực phây, mông mẩy bay ra, bị lôi ra, kéo tuột, xốc nách, vác lên vai, cắp ngang bụng, ngầy ngậy, nhốn nháo, phát rồ, biến mất, tựa nhái lột da trắng nhễu vào lều, vào hầm, vào bụi, vào sau gò đất, vào tất nơi hạ lưng gái xuống để làm trò đực ” [24, tr.138] Khung cảnh ác liệt chiến tranh khứ lên sống động trang văn Chu Lai: “Cùng lúc, 45 trái 40, 72 trái tạc đạn US, 540 viên AK có đầu đạn phá giội lửa xuống, đốt cháy, xuyên thấu, xé nát thân hình trần truồng căng rướn, quấn chặt [24, tr.139] Tồn song song với hình ảnh có phần ghê rợn chiến, khung cảnh mang nét trữ tình, đằm thắm nhà văn tái để làm dịu lại khơng khí nóng bỏng trận mạc Qua ngịi bút Chu Lai, đặc biệt với việc sử dụng biện 60 pháp liệt kê, hình ảnh trữ tình lên thật đẹp, thật lãng mạn: “Rừng đêm phập phồng, bí hiểm xào xạc” [24, tr.69] Hay giây phút bình ỏi làng xóm: “Vẫn tiếng gió thổi mơ hồ, tiếng bị kêu, tiếng trẻ gọi í ới, vài tiếng chân người qua lại tiếng cành khô rơi lạo xạo xuống miệng hầm” [24, tr.218] Những cảm nhận thời bình thâu tóm dịng văn đầy xúc cảm: “Mùi cá, mùi mắm, mùi nước đái, mùi xào nấu, mùi sông nước mùi lưu manh đĩ điếm lảng vảng đêm bủa vây lấy tôi, muốn nuốt chửng, hịa tan thể xác tơi vào cảnh đời bụi bặm trường tồn ấy” [24, tr.49] Hay suy tư, trăn trở người lính thời bình: “Bầu trời hịa bình lại nhợt nhạt dường này? Khơng màu, không vị, không chuyển động, đứng yên, chết lặng tỏa hướng ngai ngái thời gian” [24, tr.113] Bên cạnh dòng xúc cảm thật trước đổi thay đời, người lính bước từ trận chiến năm giữ tình cảm trân trọng dành cho Sự tiếp đãi Tám Tính đồng đội cũ chưa hiếu khách mà cả, lịng người chung chiến tuyến: “Nói rồi, trước mắt ngạc nhiên thích thú ba đứa chúng tơi, bàn tay đầy sẹo nhăn nhúm, lôi từ túi xách to tướng gà luộc sẵn vàng ươm cỡ ba cân, cân giò nạc, bịch bún, mớ rau thơm, tảng thịt heo quay cỡ hai ký đỏ au Hắn lôi tiếp hai cá lóc bỏ lị, ước chừng phải tới ký, bịch củ kiệu, nước chấm có củ đậu thái nhỏ, tệp bánh tráng, nửa ký chả quế, thuốc Caravena ” [24, tr.271] Những hình ảnh, kiện nhà văn đặt liên tiếp, sóng đơi với để phản ánh cách rõ nét vật, việc nói tới qua biện pháp liệt kê độc đáo Đây nét thu hút lớn mặt diễn đạt tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng 3.3.2.2 So sánh tu từ So sánh tu từ công cụ giúp người đọc nhận thức sâu sắc phương diện vật nói tới Trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, biện pháp Chu Lai sử dụng nhuần nhuyễn, tạo liên tưởng thú vị, độc đáo 61 Từ kết khảo sát chương 2, khẳng định rằng, kiểu so sánh tu từ mà Chu Lai sử dụng nhiều đạt hiệu cao kiểu A B ( Với 195 lượt dùng, chiếm 87,8 %) Tuy kiểu so sánh kiểu so sánh phổ quát tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai vận dụng kiểu so sánh để tạo nên kiểu ví von độc đáo, tạo nên hình ảnh mềm mại, thi vị, chẳng hạn như: - Cô ngửa mặt, lim dim mắt, hướng phía ráng chiều rói đỏ giống chim non ngỡ ngàng hớp nắng, lúc lúc lại khẽ rung cánh giật [24, tr.67] Hoặc khung cảnh ghê rợn chiến: - Đất đá bay ngày tận thế, không gian mù mịt khói vàng, khói xanh, khắp nơi khét lẹt mùi pháo đêm giao thừa [24, tr.227] Ngoài ra, Chu Lai thành cơng sử dụng hình ảnh so sánh mang tính chất suồng sã: VD: - Một tiếng nói rổn rảng vang lên từ cửa rừng tắt nắng, nghe tiếng chó rừng động cỡn [24, tr 43] - Chạy chó mà xưng bí thư [24, tr.37] - Mẹ nó! Đái trâu đái [24, tr.137] Các kiểu so sánh A B ( 19 lượt dùng, chiếm 8,6 %) A song song B (8 lượt dùng, chiếm 3,6 %) khơng có đặc biệt nhà văn sử dụng tác phẩm 3.3.3 Giọng điệu đa Đại văn hào Lep Tơnxtơi có lần khẳng định: “Cái khó bắt tay viết tác phẩm chuyện đề tài, tài liệu mà phải lựa chọn giọng điệu thích hợp” Chu Lai người kể chuyện thu hút có duyên Sự thu hút có duyên phần nhờ vào giọng điệu “đa thanh” mà ông thể tác phẩm Với Ăn mày dĩ vãng, ba bè giọng điệu mà chúng tơi khảo sát chương góp phần tạo nên diện mạo nhà văn Chu Lai tác phẩm Giọng điệu dung tục, đời thường giọng điệu chủ đạo giọng điệu tạo cho tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng nét thu hút đặc biệt Đây chất giọng làm nên chân thực người lính kháng chiến ác liệt dân tộc Ăn mày dĩ vãng Chu Lai tiểu thuyết khác sau năm 62 1975 bắt đầu khơi sâu vào ngã người, thể thành công bi kịch cá nhân miêu tả cách nói người lính cách trần trụi, dân dã nhất.Chúng nhận thấy điều rằng, hầu hết nhân vật lính chiến tiểu thuyết nhà văn Chu Lai miêu tả nét tả chân thực Chân thực lối sống, chân thực hành động đặc biệt hơn, chân thực phát ngôn Những lời thoại nhân vật Chu Lai phác họa táo bạo, chẳng hạn giọng điệu chả chớt nhân vật Tám Tính: “Ù mẹ! Con nhỏ dịm ốm nhom mà đít trứng không à? Mọi việc ngon lành hả? Sáng đêm chớ? [24, tr.43] Hay giọng điệu bặm trợn nhân vật Tuấn: “Anh đánh đéo tơi? Mẹ anh chứ! ( ) Lên mặt à? Con cặc!” [24, tr.105] Với Ba Thành, Chu Lai không ngoại lệ Những lời thoại nhân vật đan lồng vào yếu tố thông tục, giọng điệu dung tục không kém, chẳng hạn như: “Mà đ.mẹ! Chiến tranh liên miên, khơng xấu mã đẹp đĩ ngựa à?” [24, tr.109] Hồn tồn rũ bỏ hình tượng người lính chiến mà văn học trước thường xây dựng, Chu Lai người lính tác phẩm ơng trở nét bình dị, quen thuộc có lẫn phàm tục Trong hồn cảnh, giọng điệu dung tục làm cho câu văn ơng trở nên đầy góc cạnh Khi rơi vào tình cảnh bị bao vây, nhân vật Hai Hùng tuôn tràng lời lẽ mạnh bạo: “Mẹ mày! Con ạ! Chết tao có nghĩa mà mày dậm dọa thế? Đáng lẽ thằng cha mày phải chết rồi, chết từ lâu kia, tới lượt chậm, chậm, lãi ạ!” [24, tr.226] Đến gã sĩ quan thám báo trận càn, sau lời lẽ mềm mỏng, lộ dần chất tục tằn: “ Đù mẹ bọn ăn đất cát! – Bây tiếng chửi tục tằn vọng xuống – Nhẹ không ưa, ưa nặng Cơm không muốn ăn, ăn cứt! Thân lừa! Vậy tao cho bọn bay chết mẹ luôn” [24, tr.226] Hết thảy nhân vật bộc lộ cá tính, chất qua giọng điệu dung tục, đời thường thể rõ lời thoại đặc sắc Phải khẳng định rằng, giọng điệu dung tục, đời thường nhân tố làm nên thành công tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Nhà văn lột tả đến tận khía cạnh khuất lấp người lính chiến trận Nơi người chứa đựng mặt ưu khuyết điểm, quan trọng họ biết vượt lên khuyết điểm để tiến đến mục tiêu cao – giải phóng dân tộc 63 Bên cạnh giọng điệu dung tục, đời thường, giọng điệu giễu nhại tạo cho tác phẩm dòng chảy xúc cảm khác Ăn mày dĩ vãng tiểu thuyết diễn tả bi kịch người Trước hết bi kịch tình yêu, sau bi kịch lạc thời Cả hai bi kịch nghẹn ngào cay đắng Bằng giọng điệu giễu cợt đơi khiến người ta phải đau lòng, Chu Lai đào sâu thêm nỗi đau, nỗi bất lực trước đổi thay người xã hội Giọng điệu giễu nhại nhà văn sử dụng phần nhiều vào việc diễn tả tình cảnh nhân vật Hai Hùng cảm nhận nhân vật trước thái độ người xã hội đau thương chiến tranh khứ Trên đường dị dẫm tìm với mối tình ngày nào, nhân vật Hai Hùng khơng lần “phực” lên cười chua chát với giá trị đời ngày suy đồi Ngay từ trang đầu tiên, Chu Lai thành công vận dụng giọng điệu cợt nhả để khắc sâu tình cảnh chơng chênh người “quăng” vào chiến, để lại khốc lấy dạng nhàu nát thảm hại: “Trời ơi, lão già hám cóc cáy có đồ lính kỷ niệm lấy từ hốc tủ mặc mà âu yếm gọi Anh từ miệng đứa gái đẹp sa, đứa gái tuổi mi ư? [24, tr.11] Quá khứ hào hùng lại tủi nhục, dịng cảm xúc tạo nên nốt lặng tác phẩm Chu Lai: “Nó kêu nhỉ? Ăn mày à? Ăn mày Nghe sướng chưa? Nhưng Ăn mày Kẻ ăn mày dĩ vãng! Hơ!” [24, tr.31] Cái thời người lính phải nhỏ giọt máu để chiến đấu bảo vệ quê hương phải trân trọng, nhớ đến với tất lòng biết ơn sâu sắc Nhưng hiểu điều đó! Chiến tranh qua chưa lâu dấu vết bị người đời vơ tình cố ý mà xóa Xóa đau thương đành, đằng lại quên lãng máu thịt chảy thật đau xót Màu áo lính xưa ghi dấu chặng đường khó nhọc mà qua lời chị hàng nước “dịm tội lắm” Rõ ràng, có thương hại, khơng khơng Tình cảnh nhân vật lại khiến người ta phải chạnh lòng: “Thế đấy! Gần năm mươi tuổi, không vợ con, không nhà không cửa, tứ cố vô thân lại mẹ xề ba mươi tuổi kêu bác bác cháu cháu ngon lành Không sao! Cũng phải thôi, may mà mẹ chưa gọi cụ” [24, 149] Trước sống tại, 64 người lính cảm thấy chới với, tưởng chừng như, họ “bóng ma” khứ Hơn lúc hết, chua chát trước giá trị bị thối rữa guồng máy xã hội tạo cho câu văn Chu Lai nét chân thực sâu sắc Nhà văn giễu nhại lối sống lạnh lùng, vô cảm người đời giọng văn tự nhiên: “Một hướng sang trọng, thái độ kinh khủng muôn thưở người ăn kẻ làm sau cánh cổng sắt đồ sộ ln khép kín? Tất nhiên ( ) buộc tơi phải quay hẹn lúc khác trở lại mà tịnh khơng có lời mời chào nán lại uống ly nước, ly trà hay dùng tạm bữa cơm dưa muối rau cà đã” [24, tr.129] Chu Lai châm biếm thực trạng xã hội mà người biết nhìn vào bề vỏ, đánh giá nhân cách qua vải vóc, thể rõ lời thoại nhân vật Hai Hùng: “Tóm lại thằng tơi, sau vứt có chưa tới năm chục ngàn mà thấy nhân cách, nhân quyền lên nhiều đáo để, lên tơi cảm thấy tự nể trọng chi người khác” [24, tr.190] Bên cạnh đó, thói háo danh, háo lợi mà khơng người sẵn sàng biến thành trị cười: Câu văn tưởng chừng diễn tả thái độ dửng dưng, bàng quan thực chất, hàm chứa giễu cợt sâu cay Khi bước khỏi chiến, khơng người biết chiến đấu lợi ích cá nhân mà Chu Lai diễn tả sâu sắc: “Cuộc chiến giành đất cánh rừng năm xưa chuyển hóa khốc liệt thành chiến đấu giành ghế đời, vị cịn góc tĩnh lặng đâu để nhớ dĩ vãng, nhớ bạn bè thưở, người sống người chết” [24, tr.147] Cuộc sống tồn mặt trái mà nhà văn có nhiệm vụ phải bóc trần, phải tái cách cụ thể Với giọng điệu giễu nhại, nhà văn Chu Lai chọn cho lối hợp lí, để phản ánh, phê phán góp phần thay đổi nhận thức người xã hội Là tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng phơi bày mảng thực trần trụi chiến khứ Bên cạnh dung tục, tầm thường, chiến cần gan dạ, táo bạo khả chịu đựng phi thường để vượt qua khắc nghiệt bom đạn chiến trường Và hoàn cảnh ấy, Chu Lai dùng giọng điệu liệt, mạnh mẽ để chuyển tải sức nóng chiến tranh tâm diệt giặc người lính kiên cường Mở đầu dịng hồi tưởng khứ, Chu Lai lột tả 65 tâm đến mức ngang ngạnh nơi nhân vật Hai Hùng, hình mẫu chiến tranh sơng lạch: “Lần sau đội ngã xuống, ông ta hay khác ông ta bỏ chạy tơi bắn bỏ, kể lính tơi” [24, tr.38] Chính chất giọng liệt minh chứng cho can tràng, dũng mãnh người dám xả thân đất nước, nhân dân Đối với kẻ địch, người chiến sĩ giữ thái độ cứng rắn, không khoan nhượng, không lùi bước Quyết tâm thể rõ họp quân chính, tất nhiệt huyết người lính, Hai Hùng khẳng định dứt khoát suy nghĩ “gan ruột” người lính chân chính: “Là người lính, đảng viên cộng sản, tơi xin nói lần để hy vọng khơng phải nói ( ) Tơi từ chức để xin xuống làm người lính vùng vành đai sát Sài Gòn, nơi mà người tồn ba tháng, nơi không dám xuống đồng chí bao năm chưa tìm để điều xuống Hết” [24, tr 205] Ngay người phụ nữ vốn bị xem chân yếu tay mềm vào cuộc, họ hùng dũng chẳng ai, chí cịn gan đấng mày râu mà nhân vật Hai Hợi ví dụ điển hình: “Đụng địch, vác B40 xơng lên trước, tiếp cận hàng rào gai, cô lột phăng quần áo chui ào, rụt rè, hèn nhát, đá đít, tạt tai, lột súng đuổi phía sau liền, du kích gái hay trai [24, tr.63] Những trải qua chiến, dù có mát đau thương niềm tự hào người lính từ bom đạn chiến trường Chu Lai nhân vật Ba Thành khẳng định điều giọng điệu dứt khoát, mạnh mẽ: “Mày mắc cỡ à? Mày nhục à? Cuộc sống khốn nạn thật thử đứa xúc phạm đến chữ coi Tao bắn bỏ liền” [24, tr.116] Đối với thực trạng xã hội đương thời, mà chủ trương phân biệt Nam – Bắc ví dụ điển hình, Chu Lai đả phá lối suy nghĩ tiêu cực mạnh bạo qua lời thoại nhân vật Ba Thành: “Thời buổi sống bấp bênh, đời đen bạc này, thằng chủ trương phân biệt, thằng thích Nam Bắc phân tranh phải đem mà bắn bỏ bắn tên tội phạm lịch sử, tên đái vào mồ mả ông bà [24, tr.266] Bằng nhiệt huyết lính chiến thời, nhà văn – chiến sĩ Chu Lai phả nóng chiến trận trang văn Chất giọng băm bổ, liệt, tạo cho tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng sức hút 66 mạnh mẽ, thứ xúc cảm trận mạc mà nhà văn viết đề tài chiến tranh cần phải truyền tải qua trang văn Tựu trung lại, tạo giọng điệu đa dạng, phong phú đánh dấu bước ngoặt tư nghệ thuật nhà văn Giọng điệu tác phẩm yếu tố để người đọc nhận phong cách nhà văn Với tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai thực để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả xuyên suốt giọng điệu dung tục, đời thường, đan xen vào giọng điệu liệt, mạnh mẽ giọng giễu nhại Tất hòa quyện để tạo nên giọng điệu “đa thanh” độc đáo phong cách riêng cho nhà văn Chu Lai 3.3.4 Sử dụng thủ pháp đồng cấu trúc tác phẩm Với Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai dùng đan xen khứ để tạo nên cốt truyện tiểu thuyết Với cách viết đầy ngẫu hứng, đan xen tài tình khứ, thực lãng mạn, ngợi ca phê phán, nhà văn tạo nên hiệu nghệ thuật lớn cho tiểu thuyết Hiện khứ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng đan xen theo tỉ lệ 1:1, có nghĩa chương viết lại đan xen chương viết khứ, kéo dài mấu chốt câu chuyện tháo gỡ - lúc Hai Hùng biết đích xác Ba Sương sống Với cách diễn đạt vậy, Chu Lai tạo mảnh ghép tâm trạng, mảnh cốt truyện khơng theo trình tự thời gian mà đảo ngược theo ý đồ nghệ thuật tác giả Những tình huống, cảnh ngộ, biến cố tưởng khơng liên đới xích lại gần Tiêu biểu chương mười ba, Hai Hùng Ba Sương gần gũi hầm mật, để Hai Hùng phát nốt ruồi nhỏ khuôn ngực trái trông “hai mắt hiền lành, nhỏ xíu chim câu” [24, tr.223] Sương, sang chương mười bốn – chương tại, lại dấu hiệu để Hai Hùng nhận Ba Sương cách rõ ràng Mặc dù cốt truyện viết theo kết cấu đảo ngược tình tiết lại xếp cách tự nhiên, không gượng ép tạo thu hút cho người đọc Hiện khứ đan xen kéo theo lồng ghép thực lãng mạn, ngợi ca phê phán Nếu tại, ông Hùng lếch dịng đời q khứ, người đọc lại chứng kiến Hai Hùng “tung 67 hoành” ngang dọc, Hai Hùng khiến bao người phải nể nang, khâm phục Trong khứ, Ba Sương bẽn lẽn với mối tình chung thủy son sắt, tại, “Tư Lan” lại lẩn tránh người tình mà xưa ta u thân Mặt khác, cấu trúc đồng giúp cho nhà văn thể đậm nét bi kịch người lính thời hậu chiến: “Vinh quang hơm qua tủi nhục hôm nay, anh hùng khứ phế nhân tại, khát khao tiếp tục cống hiến cho hi sinh cảm giác bị bắn bên lề đường thiếu phù hợp Tất khiến người lính bế tắc, đơn, lạc lõng khơng thể có chỗ đứng phù hợp mà khứ với hào quang rực rỡ xa vời cầu vồng ẩn sau mưa” [16] Ăn mày dĩ vãng nhà văn triển khai trục đối lập, bên hi sinh, mát chiến tranh, bên bất cập thời bình Hai mạch tự tình ln phiên nhau, tạo thành hai thái cực xúc cảm đối lập Nhờ thủ pháp này, Chu Lai sâu khám phá nhiều ngóc ngách nội tâm nhân vật, phản ánh chiều sâu thực sống số phận người Với đan xen khứ, Chu Lai tạo hiệu nghệ thuật lớn việc chuyển tải đối lập thân phận người lính chiến tranh thời bình Những người ấy, thời hi sinh, cống hiến nhiều lại bị chơn vùi thói đời trái khuấy, thật méo mó tràn ngập dịng đời Tiểu thuyết khép lại kết buồn xen lẫn vào tia sáng tình đồng đội – niềm an ủi lớn lao cho người lính sống vui vẻ, tốt đẹp 68 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai thành công lớn nhà văn việc tái mảng thực trần trụi chiến tranh tàn khốc khứ Từng dịng kí ức hiển ngồn ngộn sống động trang tiểu thuyết Với Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai để lại tên tuổi dịng chảy văn học đương đại Việt Nam với phong cách độc đáo Có thể nói, đặc trưng ngơn ngữ tác phẩm nhìn bao quát phong cách nhà văn Chu Lai Qua khảo sát, thống kê, phân loại cách sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, rút số kết luận sau: * Về phương diện từ vựng: Với 339 trang tiểu thuyết, Chu Lai vận dụng nhuần nhuyễn lớp từ như: Từ hội thoại (575 từ, thêm yếu tố (269 từ), bớt yếu tố (14 từ), biến âm (16 từ), biến nghĩa (56 từ), khơng lí do, ngẫu nhiên (221 từ); Từ thông tục( 89 từ); Từ địa phương (185 từ); Từ láy (1020 từ, có 1013 từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư; Thành ngữ (24 từ) * Về cú pháp câu: Chu Lai sử dụng hầu hết kiểu câu, trọng câu đơn câu ghép Kết cụ thể sau: Câu đơn (6289 lượt dùng, câu đơn bình thường (3512 lượt dùng), câu đơn đặc biệt (627 lượt dùng), câu đơn tỉnh lược (2150 lượt dùng); Câu phức (436 lượt dùng, câu phức thành phần chủ ngữ (56 lượt dùng), câu phức thành phần bổ ngữ (320 lượt dùng), câu phức thành phần định ngữ (3 lượt dùng), câu phức thành phần trạng ngữ (49 lượt dùng), câu phức bị động (8 lượt dùng); Câu ghép (1137 lượt dùng, có câu ghép đẳng lập (612 lượt dùng), câu ghép phụ (435 lượt dùng), câu ghép qua lại (7 lượt dùng), câu ghép chuỗi (83 lượt dùng) 69 * Về đặc trưng diễn đạt: Chúng khảo sát thấy nhà văn sử dụng số phương tiện, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sau: Sử dụng đan xen từ ngữ bác học từ ngữ bình dân, liệt kê (83 lần), so sánh ( 222 lần, kiểu A B (195 lần, chiếm 87,8 %), kiểu A B (19 lần, chiếm 8,6 %), kiểu A // B (8 lần, chiếm 3,6 %, khơng có kiểu so sánh B A nhiêu); Giọng điệu đa (giọng điệu dung tục, đời thường; giọng điệu giễu nhại; giọng điệu liệt, mạnh mẽ) Dựa vào kết khảo sát được, đưa nhận định khái quát cách sử dụng ngôn ngữ Chu Lai tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Về đặc trưng từ vựng, Chu Lai sử dụng từ vựng bật hai phương diện: Một sử dụng lớp từ vựng mang màu sắc ngữ (bao gồm lớp từ hội thoại, lớp từ địa phương, lớp từ thông tục); hai sử dụng lớp từ gợi tả, giàu sắc thái biểu cảm (bao gồm lớp từ láy thành ngữ) Về đặc trưng cú pháp câu, nhận thấy ba khía cạnh thâu tóm đặc trưng cú pháp câu tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai sau: Sử dụng cấu trúc câu ngắn (câu đơn); Sử dụng cấu trúc câu dài (bao gồm câu phức câu ghép); Sử dụng đan xen câu ngắn câu dài Về đặc trưng diễn đạt, nhà văn Chu Lai bật phương diện sau: Một sử dụng đan xen từ ngữ bác học từ ngữ bình dân; hai sử dụng biện pháp liệt kê, so sánh đặc sắc; ba triển khai giọng điệu đa tác phẩm; bốn sử dụng thủ pháp đồng tổ chức tác phẩm Qua trình nghiên cứu đề tài này, nhận thấy phong cách ngôn ngữ Chu Lai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng độc đáo Nhà văn lời ăn, tiếng nói ngày vào trang văn cách tự nhiên, gần gũi, táo bạo không phần hấp dẫn Mặt khác, cấu trúc câu văn sử dụng dài ngắn tùy vào ngữ cảnh cụ thể lột tả khơng khí gấp gáp, sục sôi chiến trận chuyển tải dòng xúc cảm trào dâng nghẹn ngào Bên cạnh đó, đan xen từ ngữ bác học từ ngữ bình dân với biện pháp liệt kê, so sánh luân phiên ba bè giọng điệu tạo nên “cộng hưởng” hiệu Nhà văn Chu Lai thực làm tốt “sứ mệnh” người cầm bút, nhà văn dám phản ánh thực cách sâu sắc 70 Qua nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có dịp sâu tìm hiểu phương tiện, biện pháp tu từ tiếng Việt, câu tiếng Việt Đồng thời, giúp cho người đọc có cách nhìn cụ thể tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, phong cách ngôn ngữ Chu Lai Đặc biệt, q trình thực đề tài, chúng tơi thu thập kinh nghiệm quý báu rèn luyện cho thân cách thức tiếp cận đối tượng khoa học Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài chúng tơi thực tìm hiểu phần nhỏ hệ thống ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Chúng tơi nhận thấy rằng, có vấn đề đề tài triển khai thành đề tài nghiên cứu như: “Từ hội thoại tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, “Cấu trúc câu tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, “Câu nghi vấn tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, “Đặc trưng ngôn ngữ hội thoại Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, Do hạn chế thời gian hạn hẹp kiến thức nên thực đề tài chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách - Giáo trình Diệp Quang Bang (2008), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt- phần câu, NXB Giáo dục Hà Nội Hoàng Trọng Phiến (1980), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Cù Đình Tú (1983), Giáo trình Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Hoàng Tất Thắng (1993), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt đại, Lưu hành nội Trường Đại học tổng hợp Huế Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán (1999), Giáo trình Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Tạ Thị Toàn (2010), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, Lưu hành nội ĐHSPĐH Đà Nẵng Bùi Trọng Ngoãn (2010), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Lưu hành nội ĐHSP- ĐH Đà Nẵng Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 72 11 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục II Báo- Tạp chí 13 Trần Quốc Hội (2008), “Trình tự” thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh - tiếp cận từ lý thuyết thời gian Genette, Tạp chí Sơng Hương, số 225, tháng 11 III Nguồn Internet 14 Viện văn học Việt Nam, Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Theo Vienvanhoc.org.vn 15 Nguyễn Đức Hạnh (2006), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Theo Vienvanhoc.org.vn 16 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi , Theo Tailieu.VN 17 Đỗ Thị Thu Hà, Đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai, Theo Violet.vn 18 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới, Theo Tài liệu.VN 19 Nguyễn Văn Chung, Tiểu thuyết Chu Lai thời kì đổi mới, Theo www.ebook.edu.vn 20 Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Theo nguvan.hnue.edu.vn 21 Nguyễn Hương Giang, Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Theo Tailieu.VN 22 Hồng Diệu, Cảm nhận đổi q trình tìm tịi Chu Lai, Theo www.ebook.edu.vn 23 Trương Thuận, Một khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, Theo Ninhthuan.edu.vn IV Nguồn ngữ liệu 24 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, NXB Lao động 73 74 ... dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Chương III: Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai NỘI DUNG Chương Những sở lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét phong cách ngôn. .. góp Chu Lai cho văn xuôi đương đại, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng ngôn ngữ tiểu. .. trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Việc nghiên cứu đề tài giúp cho nắm bắt đặc trưng cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn, cụ thể tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng để có kiến thức chuyên sâu khẳng

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan