Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết chu lai qua ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần

78 10 0
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết chu lai qua ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI ( QUA ĂM MÀY DĨ VÃNG VÀ BA LẦN VÀ MỘT LẦN) Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: Lê Thị Ngân Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài Sau năm 1975, với dịch chuyển chế thị trường, văn học có bước chuyển mạnh mẽ, đa dạng thể loại đề tài sáng tác Tuy nhiên chiến tranh mảng đề tài nóng hổi nhiều bút đào sâu khai thác khía cạnh khác Khác với thời kỳ trước, tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn không làm nhiệm vụ tái toàn cảnh tranh trận mạc mà sâu vào khám phá, lý giải giới nội tâm vơ phức tạp người, đồng thời có nhìn nhận, đánh giá lại vấn đề xảy chiến tranh, phản ánh thực đạt tới chiều sâu nhận thức Tiêu biểu cho tiểu thuyết kể phải nói đến sáng tác Chu Lai Có lẽ Chu Lai số nhà văn trung thành tuyệt đề tài chiến tranh lấy số phận người lính vấn đề cốt lõi hầu hết sáng tác Nằm dịng chảy văn học sau năm 1975, tiểu thuyết Chu Lai không đổi nội dung mà cịn có cách tân độc đáo mặt nghệ thuật, thủ pháp trần thuật Điều thu hút quan tâm độc giả gây tiếng vang văn đàn Nhìn chung cách tân Chu Lai dựa chung sáng tác văn chương truyền thống Đó pha trộn chất hình vào thống, sử dụng kĩ thuật dịng ý thức phương Tây, dùng thủ pháp thời gian đồng hay tạo tình - tâm lí cho nhân vật tự bộc lộ tính cách Các tiểu thuyết Chu Lai khiến độc giả phải tò mò, chăm lần dở từ đầu đến cuối tác phẩm để tìm câu trả lời cho số phận nhân vật Đi sâu thẩm thấu giá trị nghệ thuật qua yếu tố tự đem đến nhìn sâu sắc tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật cho tiểu thuyết Chu Lai nói riêng tác giả đương thời nói chung Trong nghiệp sáng tác, tiểu thuyết thể loại để Chu Lai thể rõ tài phong cách Đặc biệt, đáng ý tiểu thuyết viết người lính thời hậu chiến với vấn đề mang tính xã hội rõ rệt Thành cơng phải kể đến Ăn mày dĩ vãng (1991) Ba lần lần (1999) Với hình thức kể chuyện đặc sắc, sử dụng liệu pháp gây ấn tượng chi tiết độc đáo trần trụi điều kiện để tác giả miêu tả thực đời sống theo chiều sâu, làm nên thành công cho tác phẩm Các tiểu thuyết kể không đạt giá trị lớn nội dung tư tưởng, đặt nhiều vấn đề mang tính chất thời nóng bỏng mà cịn góp phần làm nên phong cách trần thuật riêng cho nhà văn Theo đánh giá chúng tôi, Chu Lai số bút tiêu biểu cho mảng văn học chiến tranh Tuy nhiên, việc nghiên cứu Chu Lai sáng tác ông nhiều vấn đề chưa đào sâu khai thác, cần có cơng trình khoa học đánh giá cách đầy đủ tồn diện đóng góp nhà văn Chu Lai cho văn học Việt Nam đương đại Xuất phát từ lí trên, vào nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Chu Lai (Qua Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chu Lai nhà văn quân đội nhiều độc giả yêu mến nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm mảng đề tài tiểu thuyết chiến tranh Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu, đánh giá Chu Lai chưa đạt đến số lượng lớn hay quy mô đồ sộ tác giả thuộc hệ trước đó, bước đầu có thành tựu định việc khám phá ý nghĩa nội dung nghệ thuật sáng tác ông Các công trình nghiên cứu tác phẩm Chu Lai nói chung thi pháp tiểu thuyết ơng nói riêng tìm hiểu, đánh giá mức độ khác Ngồi viết mang tính tổng hợp cịn nhiều tập trung vào hai tác phẩm gây tiếng vang là: Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần Đó chủ yếu viết phân tích, nhận định, báo chuyên khảo in sách lí luận, tạp chí chuyên ngành (Báo Văn nghệ, Tạp chí Nhà văn, Tạp chí Văn nghệ quân đội ), luận văn thạc sĩ Trong tiểu thuyết Chu Lai, vấn đề nhà nghiên cứu phê bình đề cập đến nhiều đổi thi pháp tiểu thuyết GS Phan Cự Đệ viết “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ Đổi mới” in Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3/2001 cho rằng: Tiểu thuyết Chu Lai “không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, “dòng ý thức”, “nghệ thuật đồng (Nghệ thuật đồng giúp nhà văn kết hợp dòng suy nghĩ tâm lý nhân vật dường tượng phổ biến tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới)” [34, tr.102] Và tác giả cho nhà văn Chu Lai đạt thành công định vận dụng nghệ thuật đồng vào tiểu thuyết Cũng bàn nghệ thuật tiểu thuyết, Bùi Việt Thắng có "Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975" in “Bàn tiểu thuyết”, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2000 Bài viết có tìm tịi, đánh giá, nhận định sắc sảo tác giả thay đổi mơ hình cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, đáng ý tiểu thuyết gia Lê Lựu, Bảo Ninh hay Chu Lai Đặc biệt, tác giả viết cịn có đối chiếu hai tác phẩm Thân phận tình yêu Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai để thấy rõ điểm giống khác việc đổi cấu trúc thể loại hai tác giả viết mảng đề tài chiến tranh Bùi Việt Thắng cho rằng, hai tác phẩm "sử dụng kỹ thuật điện ảnh để tạo nên cấu trúc khả thi - thủ pháp lắp ghép, đồng hiện, phối cảnh” [3, tr.409] Nhưng giọng điệu tác giả cho nhịp điệu Thân phận tình yêu “nhịp điệu tàu lầm lũi đêm trường, người tìm thời gian mất”, trái lại Ăn mày dĩ vãng lại “nhịp điệu khách hành tìm mảnh đất năm xưa gắn bó với số phận mình” Tựu chung lại, tác giả viết đưa nhận định; “Sự tìm tịi, cách tân nghệ thuật lại chổ: Vận dụng sáng tạo truyền thống” [3, tr.410, 411] mà nhà nghiên cứu cứu cho tiểu thuyết Chu Lai đọc hấp dẫn tiểu thuyết Bảo Ninh Bên cạnh đó, viết cịn đề cập đến việc nhà văn Chu Lai xây dựng lớp Tình - tâm lý lặp lại nhiều lần, trùng hợp, gần giống để tạo “Một vòng tròn” dẫn dắt nhân vật tiểu thuyết Cấu trúc tiểu thuyết Chu Lai có nhiều tầng lớp (đa tuyến) lại mang dáng vẻ gọn nhẹ, linh hoạt “Kiểu cấu trúc dựa vào lịch sử - tâm hồn tạo điều kiện cho nhà văn miêu tả nghệ thuật đời sông theo chiều sâu” [3, tr.412] Nhìn chung, viết có phân tích, đánh giá sâu sắc đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết Chu Lai tác giả thời Riêng nhà văn Chu Lai, viết tập trung vào tác phẩm tiếng Ăn mày dĩ vãng mà chưa đề cập đến tác phẩm đặc sắc khác Và viết dừng lại việc nghiên cứu cấu trúc chưa tập trung sâu khám phá nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tiếp tục viết “Phản ánh chân thật thực cách mạng” đăng Tạp chí văn nghệ quân đội số 9/ 1992, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: Phản ánh thực theo chiều sâu cách thức đạt tới giá trị nghệ thuật cao cho tác phẩm Bài viết phân loại hình tiểu thuyết chiến tranh thành hai loại cấu trúc, thứ cấu trúc theo mơ hình Lịch sử - kiện, loại thứ hai cấu trúc theo mơ hình Lịch sử - tâm hồn Tiểu thuyết Chu Lai thuộc loại cấu trúc thứ hai Bài viết cịn sâu tìm hiểu biến đổi chất lượng nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh việc xây dựng hình tượng người lính sau chiến tranh, vấn đề nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết nói chung nhà văn Chu Lai nói riêng chưa nói đến Mới viết Nguyễn Văn Long Lê Thị Thu Hằng: “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội phần có quan điểm với tác giả Bùi Việt Thắng Bài viết đưa ý kiến cho rằng: Trong đa dạng, phong phú tiểu thuyết hơm nay, nhìn từ phương diện nghệ thuật tạm nhận hai xu hướng chính: Làm tiểu thuyết truyền thống hướng cách tân theo tinh thần đại Hai tác giả thống nhất; nhà văn Chu Lai thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ kháng chiên chống Mỹ sau kết thúc chiến tranh bút sáng tác theo xu hướng thứ Xu hướng chủ yếu bám sát khung thể loại truyền thống có gia tăng số yếu tố thay đổi điểm nhìn trần thuật, sử dụng yếu tố huyền ảo, yếu tố trào lộng Và nhìn chung, xu hướng thu hút đơng đảo độc giả có cách tân thú vị mà khơng gây nhiều khó khăn cho tiếp nhận bạn đọc Không dừng lại đó, viết cịn đưa nhận định xác nghệ thuật viết tiểu thuyết đại nói chúng: “Tiểu thuyết giải phóng khỏi chức phản ánh tranh đời sống xã hội, khơng phụ thuộc vào cốt truyện có đầy đủ thành phần Nhà văn quan tâm đến cách kể câu chuyện nội dung câu chuyện” [28, tr.99] Điều cho thấy ý nghĩa quan trọng yếu tố trần thuật việc thể giá trị nội dung tư tưởng cho tác phẩm đem lại giá trị thẩm mỹ cao mặt nghệ thuật tiểu thuyết Trong tất tiểu thuyết, có lẽ Ăn mày dĩ vãng tác phẩm thành công nhà văn Chu Lai Cuốn sách vừa đời thu hút quan tâm, u thích đơng đảo độc giả giới phê bình Tác giả Lê Tuấn Anh với viết “Chung quanh tác phẩm Ăn mày dĩ vãng” in Cuộc đời trang viết nhận xét: Cuốn sách Chu Lai tượng văn học năm 1992 Báo Văn nghệ, số 7, tháng 7/1992, có “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, bao gồm nhiều ý kiến đánh giá nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu như: Hữu Thỉnh, Hồng Diệu, Cao Tiến Lê, Lê Thành Nghị, Thiếu Mai, Lê Minh Khuê, Nguyễn Trí Huân, Phạm Xuân Nguyên, Lê Tất Cứ, Bùi Việt Thắng, Nguyễn Kiên…và có ý kiến Chu Lai tác phẩm Tác giả Hồng Diệu cho Ăn mày dĩ vãng có “cốt truyện ly kỳ hấp dẫn” Lê Thành Nghị phát biểu: “Nhân vật Chu Lai viên gạch nung từ lị” Thiếu Mai cảm nhận: “Thấy rõ vốn sống dồi dào, phong phú tác giả sách này” [29] Cịn Nguyễn Trí Hn cho rằng, thành cơng tác phẩm trang viết thực xúc động chiến tranh người lính Lê Thành Nghị bổ sung thêm: “vỉa sâu” tiểu thuyết lại tha hoá người Nhìn chung, viết có đánh giá khách qua toàn diện nội dung tác phẩm, giúp cho người đọc có cảm nhận sâu sắc tiểu thuyết tiếng Tuy nhiên mặt nghệ thuật đặt biệt thủ pháp trần thuật nhà văn sử dụng tác phẩm tác giả chưa đề cập đến Ngoài tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, bút lực dồi nhà văn Chu Lai thể qua tác phẩm tiêu biểu khác Khi hỏi sáng tác mình, ơng bộc bạch: Nắng đồng tiểu thuyết viết say đắm nhất, Vòng tròn bội bạc viết day dứt Ăn mày dĩ vãng tung Nếu Chu Lai viết Nắng đồng hình ảnh người lính chiến cuộc, Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần người lính bước sau chiến tranh, người lính lúc già Có lẽ tiểu thuyết thành cơng Chu Lai phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật trần thuật tác phẩm Nhìn chung, vấn đề tiểu thuyết Chu Lai nói chung nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết nói riêng nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu đưa nhận định khách quan, khoa học Tuy nhiên, cơng trình kể dừng lại việc đánh giá, phân tích cách tổng quan với nhận xét mang tính khái quát mà chưa chưa sâu vào khám phá khía cạnh cụ thể thi pháp tiểu thuyết Chu Lai Đặc biệt nghiên cứu đặc điểm trần thuật tiểu thuyết Chu Lai lãnh địa bỏ ngỏ, chưa cày xới Những cơng trình tài liệu quý báu, tiền đề quan trọng giúp tiến hành nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, sử dụng phương pháp sau: * Vận dụng kiến thức lý luận thi pháp tiểu thuyết vấn đề: Cốt truyện - kết cấu, Điểm nhìn trần thuật, Người kể chuyện, Ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật… * Sử dụng thao tác: - Phân tích, tổng hợp nét chung riêng tác phẩm để thiết lập hệ thống luận điểm - So sánh, đối chiếu tiểu thuyết Chu Lai với tiểu thuyết đề tài chiến tranh đương thời để thấy rõ đổi nghệ thuật trần thuật nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Các đặc điểm nghệ thuật trần thuật Chu Lai qua hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần Qua thấy nét độc đáo, lạ nghệ thuật tự trình nổ lực cách tân hình thức trần thuật tác giả Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào hai tiểu thuyết có nghệ thuật trần thuật đặc sắc Chu Lai đề tài chiến tranh: - Ăn mày dĩ vãng (1991) - Ba lần lần (1999) Sự lựa chọn chúng tơi lí sau: - Thứ nhất, điều kiện thời gian tư liệu không cho phép nên khảo sát hết tất tiểu thuyết Chu Lai khn khổ khóa luận - Thứ hai Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần hai tác phẩm đông đảo độc giả yêu mến nhận đánh giá tốt mặt nghệ thuật tiểu thuyết Nó đánh dấu nỗ lực đổi nghệ thuật nghiệp sáng tác nhà văn Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương chính: Chương I: Nhà văn Chu Lai nổ lực đổi tiểu thuyết Chương II: Quan điểm trần thuật Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần Chương III: Các phương thức trần thuật Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần CHƯƠNG NHÀ VĂN CHU LAI VÀ NHỮNG NỔ LỰC ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT 1.1 Con người chặng đường văn 1.1.1 Vài nét tiểu sử Chu Lai thuộc hệ nhà văn bước từ kháng chiến chống Mỹ oai hùng dân tộc Ông có tên khai sinh Chu Ân Lai, họ tên đầy đủ Chu Văn Lai, sinh ngày tháng năm 1946, thôn Tam Nông, xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, sinh sống Hà Nội Sinh gia đình có truyền thống văn nghệ, trai nhà viết kịch tiếng Học Phi, tạo điều kiện thuận lợi ươm mầm cho tài văn chương Chu Lai phát triển Sau tốt nghiệp phổ thông, Chu Lai vào học Học viện Quân Y, vừa hết năm thứ nhất, ông từ bỏ giảng đường đại học để lên đường vào Nam tham gia vào kháng chiến chống đế quốc Mỹ dân tộc Trong thời kỳ chiến trường, Chu Lai cơng tác đồn kịch nói Tổng cục Chính trị trở thành chiến sĩ đặc công hoạt động vùng sơng Sài Gịn Sau năm 1973, ơng làm trợ lý tuyên huấn Quân khu Đến cuối năm 1974 Chu Lai tham dự trại sáng tác văn học Tổng cục Chính trị sau học Trường Viết văn Nguyễn Du khóa Sau tốt nghiệp, Chu Lai biên tập sáng tác cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội thủ đô Hà Nội Với Chu Lai, nói điều đáng quý mà đời đem lại cho ơng năm tháng binh nghiệp Vốn sống, trải chiến tranh góp phần khơng nhỏ việc tạo nên nhà văn Chu Lai biết Cho dù chiến tranh điều không nên có, chiến tranh khơng tránh khỏi tàn phá, chết chóc, điều kiện lịch sử - xã hội định, chiến tranh phương tiện để dân tộc giữ vững độc lập, bảo vệ Tổ quốc Những năm tháng chiến trường ác liệt, với tư cách người lính đặc cơng, Chu Lai chiến đấu với nhiệm vụ đến bước vào thời bình, ơng khơng thể thoát khỏi sức ám ảnh 63 đau đớn chứng kiến chết Viên, đồng thời trăn trở điềm báo cho số phận anh Ba Sương Chuyển qua tiểu mục 3, câu chuyện lại trở với tại, Hai Hùng bắt đầu thăm dị tìm cách xác minh Tư Lan có phải Ba Sương hay khơng? Trong tác phẩm, bắt gặp đồng hai tranh xã hội, hai loại thời gian nghệ thuật hai phân cảnh xuất đồng thời phim Tuy nhiên lặp lại đan xen cách liên tục dễ dẫn đến đơn điệu, thế, bốn tiểu mục 9, 11, 12, 16, Chu Lai sử dụng thời gian song đôi, phối hợp cách uyển chuyển thời gian kiện thời gian nội tâm Đặc biệt, tiểu mục 16, nhà văn áp dụng thủ pháp quen thuộc hay sử dụng tác phẩm tự đại: - tái khứ qua lời kể chuyện nhân vật khác, qua lời kể viên đại úy Tường, thời gian kiện lại song hành thời gian nội tâm khứ Đặc biệt, Ăn mày dĩ vãng, có xuất thời gian tâm linh Thời gian mơ hồ hóa tạo nên tính chất hư ảo, góp phần tạo khơng gian kỳ ảo tác phẩm Đó đoạn Hai Hùng tìm mộ Ba Sương nghĩa trang đêm khuya Đây thởi điểm thích hợp cho lộ diện “hồn ma bóng quế” Đêm tối ln đem lại cảm giác huyền ảo, kỳ bí, chất chứa bao thật chưa soi sáng Cuộc gặp gỡ Hai Hùng hồn ma, đặc biệt hai Hợi khung cảnh hư ảo, thật mơ Tiếng nói hồn ma khơng cịn trách móc, than khóc đơn mà phải chăng, nỗi long day dứt Hai Hùng trước đồng đội suốt năm qua Thời gian tâm linh với không gian hư ảo đưa người đọc vào trạng thái bất định, gặp gỡ ảo giác nhân vật Hai Hùng Tuy nhiên, chi tiết dự báo cho kết hành trình tìm khứ Hai Hùng Sự đồng thời gian với thời gian huyền thoại, thời gian lịch sử tạo không khí hư ảo cho tác phẩm Cũng tương tự Ăn mày dĩ vãng, thời gian nghệ thuật Ba lần 64 lần xây dựng nghệ thuật đồng điện ảnh, nhiên, số lần xuất thời gian nội tâm số lần xuất thời gian kiện Trong tác phẩm, thời gian kiện với biến cố xuất thời gắn bó với số phận bi kịch nhân vật Sáu Nguyên chiếm ưu xuất đa số phần, tiểu mục Bao gồm phần mở đầu, tiểu mục 8, 9, 11, 12, 13, 14, 15 16, 17, 18 đoạn kết Thời gian nội tâm gắn bó với hồi ức thời chiến tranh xa, kể qua điểm nhìn hai nhân vật Út Thêm Sáu Nguyện xuất tiểu mục 1, 2, 3, 4, 5, 6, Sự song hành liền mạch hai loại thời gian nghệ thuật kiện nội tâm xuất mục 10 tác phẩm Có thể thấy, so với Ăn mày dĩ vãng, Ba lần lần có xáo trộn mặt thời gian nghệ thuật, không gây hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ lại giúp người đọc dẽ dàng việc tiếp nhận tác phẩm Quá khứ đồng để soi chiếu vào làm cho khoảng thời gian hai tiểu thuyết trở nên trọn vẹn sâu sắc Thời gian đồng kết nối đời nhân vật với tạo thành chuỗi dài kiện hệ thống thẩm mỹ Với kiểu thời gian đồng Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần, Chu Lai thay đổi cách trần thuật theo dòng thời gian tuyên tính - cách trần thuật truyền thống phổ biến tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 Với cách trần thuật mẻ này, nhà văn tạo hấp dẫn cho tác phẩm, mẻ cách trần thuật Chu Lai so với tiểu thuyết giới không 3.2 Phương thức trần thuật qua ngôn ngữ giọng điệu 3.2.1 Ngơn ngữ trữ tình, giàu chất triết lí, chiêm nghiệm Có thể nói, Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần hai tiểu thuyết thành công Chu Lai mặt ngôn ngữ trần thuật Hai tác phẩm xây dựng hệ thống ngôn từ đa thanh, từ ngữ có sắc sảo, lạnh lung, có lại mộc mạc, dể hiểu, đặc biệt màu sắc trữ tình tính triết lí, chiêm nghiệm trở thành 65 đặc điểm nghệ thuật mang tính phổ quát Với đề tài chiến tranh người lính, Chu Lai có lối văn gai góc, gồ ghề tưởng lạnh lùng mà lại chứa chan cảm xúc Tác phẩm có lối viết ngang tàng, lời văn mạnh mẽ, đẩy đến tận cảm xúc, khơng mà thiếu trữ tình, tính chất thơ Qua hệ thống ngơn ngữ tác phẩm, chiến tranh lên đầy khốc liệt dội, nhiên, cảm xúc tình yêu sống lại khơng bị tàn lụi vút lên thứ âm nhạc đặc biệt lòng ham sống, sẻ chia đùm bọc Tình người, tinh thần nhân văn cao giá trị mà tiểu thuyết Chu Lai mang lại từ trang viết đậm chất chiến tranh Chất trữ tình hệ thống lời văn trước hết thể từ biểu cảm cao, lặp lại giai điệu, điều làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai mang đậm tính thơ: “Một bên rung giạt lịm hồn, bên chiến tranh đẫm máu, bên rì rầm, bên dĩ vãng xa ngái, phía trước nỗi đau cùng, đằng sau cảm hứng độ” [4, tr.132] Trong đoạn văn này, Chu Lai có ý thức tạo nên cân đối nhịp điệu câu văn nhằm nói lên suy nghĩ nhân vật Chính tính chất trữ tình lời văn khiến cho suy tư trở nên thấm thía, có khả nhập sâu vào tâm trí người đọc Bên cạnh đó, màu sắc trữ tình lời văn tiểu thuyết Chu Lai giúp cho tiểu thuyết mang nhiều cung bậc khác Chiến tranh tái lại hào hùng, đằm thắm, xót đau, ngây ngất tự hào, có thấm thía nỗi buồn da diết: “Suối mùa cạn khơ, lịng suối cịn trơ lại tản đá sù sì, sắc cạnh lổn nhổn dăm ba thùng đạn khơng cịn ruột Mệt bả bời giấc ngủ trốn biệt đâu Tiếng gió đêm rừng già nghe khác tiếng gió đêm giữ vùng ven đến thế! Buồn thê thiết hoang vu điểm tận trái đất Xa Xa, tiếng đôi chim từ quy gọi não nề tiếng nấc người, tiếng nấc đơi tình nhân suốt đời nghe tiếng mà gặp nhau” [5, tr.105] Trong đoạn văn này, Chu Lai có ý thức tạo nên cân đối nhịp điệu câu văn nhằm diễn tả cảm nhận, nỗi buồn nhân vật 66 Chính tính chất trữ tình lời văn khiến cho suy tư trở nên day dứt hơn, có khả nhập sâu vào tâm trí người đọc Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai thường gắn với gam màu sáng Đó gam màu lạc quan, hy vọng, gam màu biểu thị cao cả, đẹp đẽ Hệ thống ngôn ngữ nằm phạm trù mĩ học đẹp theo quan niệm lý tưởng hóa Thiếu chất thơ, chắn tiểu thuyết Chu Lai men say lôi người đọc: “Có em, chiến đấu thoảng nhiều lắm” [4,tr.109], “Ôi chao! Nếu ngày khơng có em, khơng có dịu dàng cam chịu, thấu đáo thăm thẳm nhân hậu em, đánh càn này, chiến đấu nhạt nhẽo khiên cưỡng biết nhường nào!” [4, tr.125] Chiến tranh bi kịch mong muốn người Nhưng chiến tranh khơng có chết chóc, đau buồn, vì: “Đau buồn chìm ngập nhấc súng, nhấc tâm hồn lên Đành giai điệu chủ đạo song có thứ giai điệu thứ hai song song tồn tại, lúc xen kẽ, lúc trồi lên, lúc lại lắng xuống mà không tan biến, mà khơng có giai điệu trở thành đơn lẻ giả tạo Đó niềm vui, vui đến bốc trời Vui nắng lên, vui trằng tỏ, vui đột ấp trot lọt, vui quơ mẻ cá ngon, ngủ đẫy đêm trở dậy đánh giặc, vui gặp có bi đơng rượu óc ách, vui thắng trận trở về…” [4, tr.88] Chính chi tiết lãng mạn, trữ tình đem đến dư âm ngào cho chiến, tạo nên sức bền chịu đựng cung bậc chiến tranh nhiều người tưởng không chịu đựng Trong Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần, khơng lần Chu Lai sử dụng từ ngữ giàu chất triết lí, suy tư, chiêm nghiệm Đó trăn trở, cảm nhận nhân vật trước chiến đấu ác liệt hay thực đời sống rối ren Những triết lí chiến, tình người, tình yêu người hôm nay, trần thuật qua lời kể nhân vật mang tính triết lí pha 67 lẫn chua xót Ngay từ cách đặt tên tác phẩm bộc lộ điều Ví dụ Ăn mày dĩ vãng tên có chiều sâu gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc Tính triết lý quán xuyến toàn tác phẩm Cuộc chiến trước vốn chẳng đơn giản, thời nay, yêu cầu sống khơng thể giản đơn Để có chân dung người lính khơng tụt hậu, khơng thể khơng trang bị cho họ hiểu biết tồn diện Trí tuệ suy nghĩ họ lên tác phẩm lời văn giàu màu sắc triết lý Chẳng hạn gắn kết khó lý giải Năm Thành Sáu Nguyện (Ba lần lần) đâu kết lời tiên đốn mà triết lý tác giả: “Đặt bối cảnh ngang ngửa hôm nay, hai người ấy, hai tính cách định phải va quệt giải thoát tất yếu khứ trót nặng nợ với nhau” [5, tr.65] Nếu lắng nghe kỹ lời tâm Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), ta thấy khơng có ngậm ngùi chua xót mà cịn có triết lý xác chiến tranh: “Chiến tranh… khơng phải ngày nhìn thấy người chết, ngày chơn người chết mà chưa đến lượt mình” [4, tr.39] Có thể nói qua ngơn ngữ trần thuật, nhân vật hai tiểu thuyết Chu Lai thân cho kiểu triết lý nhà văn Sáu Nguyện hai nhân vật tiêu biểu cho kiểu triết lý người lính dù thời không đội trời chung với ác Hai Hùng lại chứng lĩnh vực khác người lính hơm Đó triết lý qui luật thích nghi phù hợp Hai Hùng người bảo tồn giá trị khứ góc độ anh lại kẻ lạc hậu, bị xã hội không thừa nhận Năm Thành, Ba Sương kẻ dù vơ tình hay hữu ý trượt dốc Cũng phản bội người lại đường riêng Năm Thành khôn ngoan miệng lưỡi giảo hoạt “miệng nam mô bụng bồ dao găm” Cịn Ba Sương sai lầm bước không tự chủ để lâm vào cảnh sống 68 vay, sống nhờ suốt đời Các nhân vật tượng trưng cho kiểu sống khác Đây lẽ lại sản phẩm quan điểm sống viết đậm chất triết lý đời tác giả Sử dụng ngôn ngữ giàu chất trữ tình,pha tính triết lí, chiêm nghiệm hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần,Chu Lai nói điều cần nói năm tháng chiến tranh hôm qua mà ông người Đồng thời độc giả cảm nhận suy ngẫm, day dứt, trăn trở nhà văn trước phi lý, oan trái, khắc nghiệt sống thời hậu chiến ồn ã, bon chen mà đồng đội ông phải gánh chịu 3.2.2 Ngôn ngữ đời thường, táo bạo Cùng với cách tân văn học sau 1975, ngôn ngữ tiểu thuyết bên cạnh tính tượng trưng, trữ tình, triết lí cịn mang đậm phong cách đời thường, thể cá tính sáng tạo riêng nhà văn Ngôn ngữ đời thường vào tiểu thuyết Chu lai lối cấu trúc riêng khiến tác phẩm trở nên mẻ lạ lẫm mà không bị rơi vào tầm thường thô tục Ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai đẩy đến tận nỗi buồn vui người Với Chu Lai, nghệ thuật văn chương, hay - dở, – sai tùy vào cảm nhận phán xét người đọc khơng “nhợt nhạt” Chính “sần sùi, “góc cạnh” khơng “nhợt nhạt” nên văn Chu Lai có chỗ đứng vững lòng độc giả Người đọc yêu văn Chu Lai họ cảm nhận có thứ “mùi” Chu Lai, không lẫn vào đâu Trong Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần, lời ăn tiếng nói đời sống thường nhật Chu Lai đưa vào trang viết với tần suất dày đặc Điều giúp cho hệ thống lời văn hai tiểu thuyết mang tính sinh động vốn có đời sống Đặc biệt tiểu thuyết sử dụng nhiều từ ngữ mang sắc thái địa phương: “lạp xạp”, “đi tong”, “nóng hỉm”, “mào đầu”, “hổng biết”, “lẹ”, “rần rần” từ ngữ suồng sã, tự nhiên, giản dị đậm chất Nam Bộ, sử 69 dụng hồn tồn phù hợp với bối cảnh tính cách nhân vật tác phẩm Ngôn ngữ giữ vai trò đáng kể nhà văn khắc họa tính cách nhân vật Chu Lai người có tài việc xử lý ngôn ngữ nhân vật Mỗi nhân vật mang tính cá thể hóa tuỳ theo tính cách Nhân vật có lời nói ứng với diện mạo riêng để lạinhững ấn tượng khó quên Nhắc tới Ăn mày dĩ vãng, người ta nghĩ đến Hai Hùng, Tuấn, Ba Thành Tính cách Ba Thành tính cách người thẳng thắn, ồn ào, ăn nói bỗ bã Tính cách thể rõ qua lời khuyên Hai Hùng: “Trong sọ nhàu nát nghĩ tưởng khơng biết sao? Cha nội canh cánh ả đàn bà không? Tức chưa thật thỏa mãn chuyện dớ dẩn ả sống hay chết Mẹ họ! Thằng Ba Thành đụng dao kéo vào thân thể mày ba lần, chả lẽ mắt mày nghĩ tao lại khơng biết? Hớ! Nó chết rồi! Chết thật rồi! Cái miệng mày nói mắt mày lại méo sang hướng khác Chết thơi hà cớ mà mặt mày lại ủ ê vừa đánh trứng dái ?”[4, tr.260] Ở Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai sử dụng ngôn ngữ đối thoại mạnh bạo, đối thoại tự nhiên, bất ngờ, sử dụng nhiều ngữ táo bạo phù hợp với tình huống, tính cách, tâm lý nhân vật Ví dụ đoạn đối thoại Hai Hùng Ba Thành sau năm xa cách: “Vất mẹ đồng chí đi! Mình đây, Hai Hùng đây! Chao ơi! Chả lẽ tớ già tới nỗi cậu khơng cịn nhận ư? Đầu viên đạn M16 cậu lấy từ đùi, gần bìu dái, tớ cịn giữ - Từ đùi? - Ừ đùi - Bìu dái? - Ừ dái - Vẫn cịn giữ? - Giữ 70 - Thế đù mạ! Nhớ Mày thằng Hùng ác ôn, thằng Hùng trời gầm, khơng? Nhưng lóng mày già giữ mày? Nếu khơng nói tới viên đạn mắc dịch ơng cố nội ta nhận không ra” [4,tr.107] Đoạn văn sử dụng dày đặc từ ngữ mang tính ngữ, mạnh bạo không tạo cảm giác thô tục mà lại hợp với văn cảnh Đây gặp gỡ hai người đồng đội năm xưa, họ kề vai sát cánh cánh rừng đầy bom đạn, thân thiết gắn bó với anh em ruột thịt Với sống biến động, phiêu bạc nhiều nơi, gặp gỡ nhiều loại người tính cách ngang tàng, phóng khống, “thẳng ruột ngựa” Hai Hùng Ba Thành, lẽ dĩ nhiên họ thể dùng lối nói trang trọng, mỹ miều Ngơn ngữ phàm tục sử dụng hồn tồn thích hợp, bên cạnh vệc khắc họa tính cách nhân vật, thể mối quan hệ gần gũi, thân thiết tạo hiệu ứng trần thuật cao, đem đến cho bạn đọc cảm giác tác phẩm thật, gần gũi với sống thường ngày Việc sử dụng ngôn ngữ đời thường, xù xì, thơ ráp, gần gũi với đời sống giúp người đọc khơng có cảm giác giả tạo, bịa đặt, khiên cưỡng mà tạo tâm lý tiếp nhận thoải mái trước vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm Ngôn ngữ đời thường kết hợp với ngơn ngữ trữ tình, giàu tính triết lí, chiêm nghiệm đem đến cho tác phẩm hình thức trần thuật độc đáo, lạ, mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả, thể “chất” riêng Chu Lai 3.2.3 Sự đa dạng giọng điệu nhịp điệu trần thuật Thông thường, bàn ngơn từ người ta bàn đến giọng điệu ngược lại nói đến giọng điệu ngơn từ kèm Đây hai phạm trù đôi với Ngôn từ phương tiện để bộc lộ giọng điệu người ta nhận biết giọng điệu chủ yếu qua ngôn từ Cũng đa số tiểu thuyết viết chiến tranh khác, giọng điệu chủ đạo Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần giọng hào hùng, sảng khoái, khoẻ khoắn Người lính ngồi chiến trường hay người sống thời 71 bình, dù phải cận kề với chết hay giáp mặt với khó khăn gai góc sống thường nhật họ không bi quan Tin yêu vào sống, hy vọng nhân vật đem đến cho người đọc niềm tin Dù sống chiến trường hay đời thường Chu Lai tạo cho nhân vật tinh thần lạc quan tiểu thuyết Tinh thần yêu đời người tạo nhiều cách, có cách tạo chất giọng Chất hài hước, vui nhộn đóng vai trị quan trọng để tạo nên tinh thần chất giọng riêng đặc sắc Chu Lai Rất nhiều tiểu thuyết Chu Lai viết cảnh buồn, viết khó khăn nhọc nhằn chiến đấu đời thường người lính khơng bi quan Vượt qua tiếng gầm gào bom đạn nụ cười đan xen sảng khối Đó câu chuyện tình yêu Tuấn kể cho Hai Hùng nghe chiến trường sặc mùi khói sung, hay chuyện Tám Tính nhờ ngửi hương thơm từ bầu ngực người y tá chăm sóc mà đươc chết sống lại sau chấn thương (Ăn mày dĩ vãng) Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết trữ tình, khơng phải giọng độc tơn tiểu thuyết Chu Lai, sở trường nhà văn Giọng điệu ngày trầm lắng hơn, đượm nhiều trắc ẩn xuyên suốt tác phẩm, đặc biệt Ăn mày dĩ vãng, Ba lần lần Trong tiểu thuyết Chu Lai, có mặt loại giọng điệu đạt hai hiệu thẩm mỹ sau: Trước hết, tái lại cách chân thực khơng khí bi tráng thời đại; sau nữa, tác động vào nhân tâm người đọc, khiến họ nhận thấy chiều sâu vẻ đẹp kháng chiến Bằng cách sâu vào khám phá, phân tích “khoảng im lặng” khơng có tiếng súng tiếng bom mà họ thản sống, Chu Lai dùng giọng điệu lãng mạn nồng nàn: “Trong dịng sơng buổi chiều ấy, Sương tắm du kích hóa thân thành thơn nữ miệt vườn tắm táp sau bưng Nét tắm cô gái trận mạc, nét tắm tinh khiết, không vẩn đục mảy may, tắm điêu tàn Cô ngửa mặt, lim dim mắt, hướng phía ráng chiều rói đỏ giống chim non ngỡ ngàng hớp nắng, 72 lúc lúc lại khẽ rung cánh giật ” [4, tr.75] Hình tượng người lính tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần Chu Lai phần đa thể từ chiến tranh vắt qua đời thường Bởi giọng văn phù hợp đơn tuyến Đọc tác phẩm Chu Lai ta trải qua nhiều xúc cảm giọng điệu đem lại Giọng không ồn ào, huyên náo mà chủ yếu trữ tình, sâu lắng viết chiến tranh giọng trầm mặc, xót xa giữ sống Số phận người lính thời khó tìm hạnh phúc trọn vẹn Chìm dịng cảm xúc lắng đọng với nhiều nỗi ưu tư ta sống với tác giả nhân vật ông Nỗi niềm nhà văn, nhân vật người đọc nhiều hịa dịng chảy cảm xúc Chính vậy, xuất đan cài nhiều giọng điệu tiểu thuyết Chu Lai Chính đa dạng giọng điệu tạo nên hấp dẫn, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc 73 KẾT LUẬN  Tiểu thuyết Chu Lai xuất dồn dập văn đàn từ thập kỉ 80 kỉ XX đến Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Chu Lai nằm xu vận động chung tiểu thuyết Việt Nam đại Qua tiểu thuyết đặc sắc người lính thời hậu chiến, Chu Lai tạo phong cách viết văn đầy sáng tạo cá tính, có đóng góp định vào trình đổi nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần hai tiểu thuyết chiến tranh tiêu biểu Chu Lai, tái đầy đủ chân thực chiến tranh chống Mỹ dân tộc với mất, bi hùng, chiến thắng thất bại Số phận người lính qua chiến tranh, vĩnh viễn nằm lại cánh rừng Trường Sơn bạt ngàn hay trở với sống phức tạp hơm nói lên thật chiến tranh phi lý Nét khác biệt tiểu thuyết Chu Lai chỗ nhà văn có phương thức trần thuật khác với nhà tiểu thuyết khác Với hình thức trần thuật với người kể chuyện thuộc dạng đa thức, Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần có ln phiên điểm nhìn, điểm nhìn nhân vật, lại diểm nhìn người kể chuyện Vì vậy, tiểu thuyết Chu Lai tạo đa dạng bình diện miêu tả Việc xây dựng loại hình tượng người kể chuyện, điểm nhìn, khơng gian trần thuật đa dạng sinh động nỗ lực đáng ghi nhận tác giả Về ngôn ngữ giọng điệu, tiểu thuyết Chu Lai có đa dạng cách thể Nhà văn sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau: ngôn ngữ trữ tình giàu chất triết lý, chiêm nghiệm, ngơn ngữ đời thường táo bạo… Giọng điệu có luân phiên, phối hợp tiểu thuyết, có tác giả sử dụng giọng điệu hào hùng sảng khoái có giọng trữ tình thắm thiết Sự đa dạng giọng điệu hệ thống lời văn tiểu thuyết Chu Lai tạo khác biệt 74 đặc điểm tiểu thuyết so với nhà văn khác thời Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Chu Lai vấn đề lớn, nhiều khía cạnh, thời thời dung lượng đề tài, sâu khảo sát phân tích số phương diện trần thuật tiểu biểu hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần Nhưng qua đó, thấy giá trị tác phẩm đóng góp quý báu Chu Lai hành trình đổi mới, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nước nhà 75 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn Bùi Việt Thắng, “Phản ánh trân thật thực cách mạng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 9, năm1992 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Ba lần lần, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Bãi bờ hoang lạnh, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Cuộc đời dài lắm, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Nắng đồng bằng, Nxb Lao động 10 Chu Lai (2009), Phố, Nxb Lao động 11 Chu Lai (2009), Sơng xa, Nxb Lao động 12 Chu Lai (2009), Vịng trịn bội bạc, Nxb Lao động 13 Chu Lai, “Tơi anh thợ cày đồng chữ” Nguồn VnExpress.net, (cập nhật 6/2/2003) 14 Chu Lai, Viết chiến tranh cần chân thực, Nguồn: Media.vn (21/12/2004) 15 Chu Lai: “Nhân vật người lính vãn học” Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 06/1995 16 Chu Lai: Nhà văn - người lính, Nguồn: nguoihanoi.thethaovanhoa.vn (cập nhật 13/05/2010) 17 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đào Bích, “Lối nghĩ dí dỏm nhà văn Chu Lai”, Nguồn: nguoiduatin.vn (cập nhật 17/02/2013) 19 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân 20 Đinh Xuân Dũng (2004), “Văn học với đề tài chiến tranh, nhìn từ lịch sử dân 76 tộc”, (In Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Hoàng Cẩm Giang,“Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 4/2010 23 Hồng Thanh Quang, “Nhà văn Chu Lai: Viết, nỗi cực dịu dàng”, Nguồn: cand.com.vn (cập nhật 08/02/2013) 24 Lộc Phương Thủy (chủ biên), (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1+2), Nxb Giáo dục, 25 Nguyễn Hương Giang (2001),“Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4, tr 108 - 113 26 Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình Đại cương thi pháp học, Đại học Sư phạm, Đà Nẵng 27 Nguyễn Thị Thanh, “Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975”, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn (cập nhật 09/11/2012) 28 Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 785, tháng 10/ 2012 29 Nhiều tác giả (1992) “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, Báo Văn nghệ, số 30 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Thu Hồng, Hương Lan (2003), “Bản chất đời bi tráng”, Báo Thanh niên, số 355 32 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2004) Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm 33 Trần Hình, “Khuynh hướng tiểu thuyết - Điện ảnh Văn học Pháp kỉ XX”, Nguồn: khoavanhoc.edu.vn (cập nhật 04/05 2009) 34 Phan Cự Đệ, “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp 77 chí Văn nghệ quân đội, số 3/2001 ... mày dĩ vãng Ba lần lần Chương III: Các phương thức trần thuật Ăn mày dĩ vãng Ba lần lần CHƯƠNG NHÀ VĂN CHU LAI VÀ NHỮNG NỔ LỰC ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT 1.1 Con người chặng đường văn 1.1.1 Vài nét tiểu. .. lẽ tiểu thuyết thành công Chu Lai phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật trần thuật tác phẩm Nhìn chung, vấn đề tiểu thuyết Chu Lai nói chung nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết. .. nên kiểu tiểu thuyết mà nhà văn sử dụng rộng rãi sản phẩm tinh thần 27 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM TRẦN THUẬT TRONG ĂN MÀY DĨ VÃNG VÀ BA LẦN VÀ MỘT LẦN 2.1 Những cách tân nghệ thuật trần thuật Trong trình

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan