TIỂU LUẬN văn học tìm hiểu ba tiểu thuyết bến không chồng, ăn mày dĩ vãng, nỗi buồn chiến tranh

44 47 0
TIỂU LUẬN văn học  tìm hiểu ba tiểu thuyết bến không chồng, ăn mày dĩ vãng, nỗi buồn chiến tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a. Đất nước từ chiến tranh chuyển sang cuộc sống hòa bình Năm 1975 là một mốc son lịch sử đánh dấu một thời kì mới của đất nước. Chiến tranh đã đi qua và đất nước bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. Văn học cũng như nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác đứng trước yêu cầu đổi mới để giải quyết những vấn đề mới nảy sinh từ cuộc sống sau chiến tranh và phù hợp với sự phát triển của ý thức và trình độ thẩm mĩ trong tiếp nhận văn học. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam sau 1975 có thể chia ra làm hai chặng đường tiếp nối nhau: + Từ 1975 đến 1985 là chặng đường có tính chất chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến + Từ 1986 trở đi, văn học chính thức bước vào giai đoạn đổi mới một cách toàn diện. Sau chiến tranh, cuộc sống con người hiện ra nguyên vẹn với những phức tạp, bộn bề của nó. Nói như Nguyễn Minh Châu: “Thời kì sau 1975 diễn ra sự đối chứng giữa nhân cách và phi nhân cách, giữa hoàn thiện và chưa hoàn thiện, giữa ánh sáng và những khoảng bóng tối còn rơi rớt bên trong tâm hồn mỗi con người. Giờ đây, mọi thứ không còn giản đơn, đồng nhất như trước mà có sự đan cài giữa thiện và ác, tốt và xấu, trắng và đen”. Đây chính là mảnh đất màu mỡ thu hút sự khám phá của các nhà văn. b. Đại hội VI của Đảng và nghị quyết 05 của Bộ chính trị Đại hội VI với nghị quyết trung ương V đã mang lại không khí dân chủ, thổi một luồng sinh khí mới cho văn học. Theo đó, người cầm bút cần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Những điều này tạo một cú hích cho sự chuyển hướng của văn học. Đây chính là giai đoạn chuyển mình của văn học: một mặt bảo tồn tinh hoa văn học truyền thống, mặt khác, văn học “tự xé rách” mình đi, từng bước trăn trở, thể nghiệm, đáp ứng nhu cầu của xã hội sau chiến tranh đồng thời để khẳng định mình trong xu thế hội nhập với văn học thế giới.

Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh MỤC LỤC I I Khái quát chung .2 1.Tiền đề đổi a.Đất nước từ chiến tranh chuyển sang sống hịa bình b.Đại hội VI Đảng nghị 05 Bộ trị c.Xu hướng mở cửa hội nhập với quốc tế d.Sự phát triển ý thức trình độ thẩm mĩ tiếp nhận văn học 2.Tiểu thuyết viết chiến tranh trước sau 1975 a.Trước 1975 .4 b.Sau 1975 II Những đổi nội dung 1.Cái nhìn thực chiến tranh 2.Cái nhìn đa chiều người 12 a.Con người bi kịch 12 b.Con người cô đơn 17 c.Con người tha hóa: .24 III Những cách tân nghệ thuật 28 1.Điểm nhìn trần thuật 28 2.Thủ pháp đồng kết cấu dòng ý thức .28 3.Hiện tượng phân rã cốt truyện 32 4.Thủ pháp huyền thoại hóa 35 a.Motif chết .35 b.Motif hồn 36 c.Motif giấc mơ .37 d.Xây dựng yếu tố kì ảo 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh I Khái quát chung Tiền đề đổi a Đất nước từ chiến tranh chuyển sang sống hòa bình Năm 1975 mốc son lịch sử đánh dấu thời kì đất nước Chiến tranh qua đất nước bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn học nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác đứng trước yêu cầu đổi để giải vấn đề nảy sinh từ sống sau chiến tranh phù hợp với phát triển ý thức trình độ thẩm mĩ tiếp nhận văn học Quá trình phát triển văn học Việt Nam sau 1975 chia làm hai chặng đường tiếp nối nhau: + Từ 1975 đến 1985 chặng đường có tính chất chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến + Từ 1986 trở đi, văn học thức bước vào giai đoạn đổi cách toàn diện Sau chiến tranh, sống người nguyên vẹn với phức tạp, bộn bề Nói Nguyễn Minh Châu: “Thời kì sau 1975 diễn đối chứng nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hoàn thiện, ánh sáng khoảng bóng tối cịn rơi rớt bên tâm hồn người Giờ đây, thứ khơng cịn giản đơn, đồng trước mà có đan cài thiện ác, tốt xấu, trắng đen” Đây mảnh đất màu mỡ thu hút khám phá nhà văn b Đại hội VI Đảng nghị 05 Bộ trị Đại hội VI với nghị trung ương V mang lại khơng khí dân chủ, thổi luồng sinh khí cho văn học Theo đó, người cầm bút cần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật Những điều tạo cú hích cho chuyển hướng văn học Đây giai đoạn chuyển văn học: mặt bảo tồn tinh hoa văn học truyền thống, mặt khác, văn học “tự xé rách” đi, bước trăn trở, thể nghiệm, đáp ứng nhu cầu xã hội sau chiến tranh đồng thời để khẳng định xu hội nhập với văn học giới c Xu hướng mở cửa hội nhập với quốc tế Văn học giới phát triển đa dạng Nhiều học thuyết đời có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn học nói chung, văn học Việt Nam nói riêng Đó Tác phẩm văn Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh học (Roman Ingarden), Trên đường đến với ngôn ngữ (Martin Heidegger), Phân tâm học (Sigmund Freud), trào lưu chủ nghĩa hậu đại Chúng ta thấy rõ mười kỉ văn học trung đại phạm vi giao lưu hạn hẹp Giai đoạn giao lưu với Trung Quốc, không giao lưu tiếp xúc với văn học toàn cầu Ngược lại, văn học Việt Nam giao lưu rộng rãi với văn học giới, tiếp thu tinh hoa, thành tựu bên để sáng tạo khơng ngừng làm giàu, làm Tiếp thu cách chọn lọc, văn học Việt Nam ngày phát triển Nhiều gương mặt độc đáo xuất Có thể kể đến Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài ba”, Nguyễn Huy Thiệp “hiện tượng độc đáo lạ”, Hồ Anh Thái loạt bút nữ như: Trần Thùy Mai, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê… Từ 1975 đến nay, mở cửa hội nhập, xã hội Việt Nam phát triển nhiều mặt, có văn học Cùng với thời gian, đổi văn học góp phần khẳng định sắc Việt Nam giao lưu quốc tế d Sự phát triển ý thức trình độ thẩm mĩ tiếp nhận văn học Từ sau 1975, văn học đáp ứng yêu cầu đối tượng người đọc Người đọc hôm nhìn chung có mặt văn hóa cao hơn, trình độ lí giải, lực cảm thụ tinh tế hơn, sắc sảo Nhiều người tìm đến văn học hành trình tìm lại mình, trải nghiệm sống, để nhận Một số người khác tìm đến để xem văn học giải quyết, lí giải xung đột cá nhân xã hội Đó lí khiến văn học phải bứt phá để tồn Văn học phải thay đổi từ bên Mỗi nhà văn phải tự tìm tịi, đổi cách viết để phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ người đọc đương thời Trong hoàn cảnh chiến tranh người cận kề bên bờ vực sống chết Họ khơng có thời gian để nghiền ngẫm nhìn ngắm xung quanh Các tác phẩm thời phải viết chiến tranh, phản ánh hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc giờ, phải phục vụ chiến tranh, phục vụ công đấu tranh giữ nước, tạo động lực, niềm tin cách mạng cho người để đến thắng lợi cuối Sau chiến tranh, người có thời gian nhìn lại mình, nhìn ngắm xung quanh, nghiền ngẫm sống Vấn đề họ cho để người nhận mình, sống thật với ngày sống tốt, hồn thiện Hàng loạt tác phẩm vào mổ xẻ, phân tích chất nội người đời thu hút giới nghiên cứu hàng ngàn độc giả Đó Tướng hưu (Nguyễn Huy Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Thiệp), Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Phiên Chợ Giát, Bức tranh (Nguyễn Minh Châu), Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban)… Tiểu thuyết viết chiến tranh trước sau 1975 a Trước 1975 Đầu kỉ, giai đoạn 1930 – 1945, với sáng tác nhóm Tự lực văn đồn tiểu thuyết thực hình thành phát triển theo hướng đại hóa Sau cách mạng tháng Tám phải đợi đến năm 1950, tiểu thuyết tiếp tục Riêng tiểu thuyết viết chiến tranh thực bắt đầu tác phẩm giải thưởng hội văn nghệ: Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Một chuyện chép bệnh viện (Bùi Đức Ái), Trước nổ súng (Lê Khâm), Cao điểm cuối (Hữu Mai), Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng)… Trong kháng chiến chống Mĩ, có tiểu thuyết ghi nhận Vào lửa, Mặt trận cao (Nguyễn Đình Thi), Cửa sơng, Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Vùng trời (Hữu Mai)… Tiểu thuyết ba mươi năm qua quan tâm đến nhiều vấn đề sống Nhưng đề tài chiến tranh Thành tựu tiểu thuyết thời kì thành tựu viết chiến tranh Vì vậy, thành cơng hay hạn chế tiểu thuyết viết chiến tranh thành cơng hay hạn chế văn học thời kì nói chung Như biết, văn học thời kì hình thành phát triển chi phối hoàn cảnh lịch sử Nền văn học đặt lãnh đạo Đảng, thực nhiệm vụ cách mạng Các tác phẩm viết chủ yếu theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Vì thế, sáng tác nhà văn mang tính cổ vũ, động viên, tuyên truyền hướng mục tiêu cao nhất: chiến thắng ngoại xâm Tiểu thuyết viết chiến tranh đời, phản ánh mặt chất nhất, sôi động thực chiến tranh Phản ánh tình cảm lớn thời đại, đẹp, anh hùng, cao nảy sinh phát triển chiến Chưa lịch sử, sứ mệnh người nghệ sĩ lại đề cao đến Họ thật người nghệ sĩ – chiến sĩ Những tác phẩm họ khởi sắc từ ác liệt chiến tranh Điều lí giải thành công tác phẩm viết chiến tranh chiến tranh Bên cạnh cảm hứng ngợi ca, số nhà văn sâu phản ánh thực, xây dựng nhân vật tính mâu thuẫn Bên cạnh nhân vật anh hùng, đại Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh diện cho phẩm chất cộng đồng, dân tộc cịn có nhân vật tiêu cực, yếu hèn, phản bội Thế nhưng, viết đề tài này, tác giả chưa thực ý thức cảm hứng phê phán, phủ định Các nhân vật thường trải qua trình tự vấn, tự đấu tranh cuối trở với đồng đội, với chiến đấu tìm lại Bên cạnh điểm mạnh bước đầu đạt được, nhận số điểm yếu tiểu thuyết thời kì Hơn hết, tiểu thuyết thể loại có hiệu việc phản ánh thực cách trọn vẹn Thế nhưng, tiểu thuyết thời kì chưa phát huy hết ưu Vì hồn cảnh chiến tranh nên thực người phản ánh tác phẩm chưa đặt mối quan hệ phong phú nhiều mặt Con người thể ý thức trách nhiệm công dân, mối quan hệ với cộng đồng người cụ thể, người cá nhân Các nhà văn nhìn chiến tranh chiến thắng, hào hùng chưa nhìn thấy hay nói chưa phản ánh mặt trái chiến tranh, mát chiến tranh gây Chính vậy, tranh đời sống người nhiều phiến diện, chiều Văn học viết theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nên đề tài bị bó hẹp, nhà văn khơng thể phát huy hết sở trường Điều dẫn đến đơn điệu cá tính, phong cách nhà văn… Những hạn chế điều tất yếu Chúng ta phủ nhận thành tựu mà tiểu thuyết viết chiến tranh trước 1975 đem lại Nó đóng vai trị quan trọng, tảng tư liệu quý giá cho tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 nói riêng, văn học Việt Nam nói chung b Sau 1975 Q trình đổi văn học từ sau 1975 sau 1986, có khởi sắc văn xi, tiểu thuyết thể loại chủ đạo, bộc lộ ưu cách “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” bao quát vấn đề đời sống xã hội số phận người vận động phát triển, đáp ứng đòi hỏi xúc công chúng đương đại Những năm đầu đổi mới, đề tài chiến tranh theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn trì Cụ thể tiểu thuyết Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Đất Miền Đông (Nam Hà), Người quê (Phan Tứ)… Với phương châm “nhìn thẳng vào thật” nghị trung ương V đại hội Đảng lần thứ VI, nhà tiểu thuyết bắt đầu có bước chuyển đáng Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh kể Trong đó, phải kể đến sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, Dương Hướng, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường… Tiểu thuyết thời kì đổi chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca khẳng định đến chiêm nghiệm, suy tư Thay cách nhìn rạch rịi thiện – ác, bạn – thù cách nhìn đa chiều, phức hợp thực số phận người sau chiến tranh Các tác giả tiểu thuyết nhìn nhận người cá thể bình thường mơi trường, đời sống bình thường Nhân vật tiểu thuyết người với trăm ngàn mảnh đời khác “đầy vết dập xóa thân thể tâm hồn” Các nhà văn thể thành công bi kịch cá nhân người – người bước từ chiến Với nhìn đa diện, nhiều chiều, tác giả tìm tịi, phát góc khuất, mảng tối chiến tranh nỗi đau, mát chiến tranh gây mãi thời gian khơng thể xóa nhòa Cùng với đổi mặt nội dung, nhà văn cịn có tìm tịi mặt nghệ thuật phương diện điểm nhìn trần thuật, thời gian trần thuật, kết cấu, giọng điệu trần thuật… Những điều làm rõ phần sau qua ba tiểu thuyết bật mảng tiểu thuyết đề tài chiến tranh: Bến không chồng (Dương Hướng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai)… Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh II Những đổi nội dung Cái nhìn thực chiến tranh Sau 1975, xã hội Việt Nam từ chiến tranh chuyển sang hịa bình, từ sống bất bình thường trở lại sống bình thường Hoàn cảnh lịch sử xã hội thay đổi kéo theo thay đổi nhận thức thực sống người Các nhà văn với chuyển đổi quan niệm thực người thể nhận thức linh hoạt, đa diện, nhiều chiều thực sống, người sau chiến tranh Hiện thực chiến tranh năm tháng hào hùng, oanh liệt mà cịn có mảng màu xám Đó đau thương, chết chóc, mát, yếu đuối Chiến tranh lên hồi ức người Kiên Nỗi buồn chiến tranh không năm tháng chiến đấu anh dũng, hào hùng, người trung kiên, can đảm “thà chết khơng hàng” mà cịn có cảnh tang thương chết chóc “máu tung xối, chảy tóc, ồng ộc, nhoe nht, trảng hình thoi trng, trảng mà nghe nói đến ngày cỏ chưa lại hồn để mọc lên nổi, thân thể dập vỡ, bành, phùn phì nóng”, cịn có thất bại chiến trường, kẻ đào ngũ chết bi thương… Trong dòng hồi ức Kiên, chiến tranh thực đầy rẫy hình ảnh ám ảnh bóng ma chết Đó bóng ma đơn, lạc lõng trng “Gọi hồn”, bóng ma “lang thang khắp xó xỉnh bụi bờ ven rừng, dọc suối chưa chịu chầu trời”, bóng ma với tiếng cười “rũ rượi, sằng sặc” ma quái, ghê rợn; chết đồng đội ngày đêm kề vai sát cánh: Từ, Oanh, Thịnh “nhớn”, Tâm, chết cô gái giao liên trẻ tuổi chết tử sĩ trong trận đánh xáp cà tắm máu nơi đồi “Xáo Thịt”…Với Nỗi buồn chiến tranh, chưa người đọc thấy có nhiều, thật nhiều chết đến Có người chết mà không nấm mồ, chết mà không nguyên vẹn thân xác để hồn lang thang: “hồn bơi khỏi xác biến thành ma cà rồng hút máu người” Có người chết trở thành “đống giẻ nát nhừ vắt bờ cơng sự” (tr.90) Bao nhiêu chết dồn dập tâm trí anh Trận Plây-Cần năm 1972 “thây người la liệt”, “máu tới bụng chân, lội lõm bõm” (tr.23) Cứ thế, chết chồng chéo lên hoảng loạn, kinh hoàng Cho đến Kiên viết lại tiểu thuyết chiến tranh đời khơng khí truyện “bầu khơng khí khu rừng tăm tối, Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh ngùn ngụt tử khí lam chướng, mờ mịt bóng u tà Những di vật xương mũn nát vớt lên từ đáy rừng ấy” (tr.93) Không phải chiến đấu gian khổ hoàn cảnh sinh tử ác liệt, người lính cịn phải chịu đựng thiếu thốn, khó khăn: “Bệnh tật khủng khiếp đói khổ triên miên tận diệt sống nơi đây”, “khẩu phần lương thực sụt xuống nhanh thể nước bình đập vỡ đáy, khổ sở đói, sốt rét triền miên, thối hết máu, áo quần bục nát tả tơi lở loét người phong hủi, trung đội chẳng cịn trơng hồn thằng trinh sát nữa”… Sống chiến đấu hồn cảnh khó khăn thiếu thốn đó, chấn động tâm lí lưu lại tâm trí người lính điều khơng thể tránh khỏi Can nói với Kiên rằng: “Tơi khơng sợ chết bắn giết chết hoại tình người Dạo đêm tơi mộng thấy chết bơi khỏi xác xác biến thành ma cà rồng hút máu người” Rõ ràng, chiến tranh ln gắn với hy sinh, chết chóc có lẽ người tham gia vào chiến thực thấm thía cảnh chết chóc đáng sợ ấy: “Theo dần năm tháng luồng sinh khí chết đậm lại lịng anh Trở thành tiềm thức, trở thành bóng tối tâm hồn anh Dằng dặc trôi qua hồi ức Kiên hồn ma thân thiết, âm thầm kéo lê đời anh nỗi đau buồn chiến tranh” Có thể nói rằng, đến Bảo Ninh tất nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn lo lắng chiến, phút yếu đuối nạn đào ngũ người lính tái cách chân thực Nhà văn khái quát lên: “Chao ôi! Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” Bởi vậy, phút giây yếu đuối thân, người lính trung đội Kiên buộc Kiên “phải im lặng, buộc anh phải hết lịng cảm thơng Chứ cịn biết làm khác trước tiếng gọi man rợ, hoang dã tuổi xuân” Đó thực tế chiến đấu “Ăn mày dĩ vãng” tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh phạm vi tác phẩm không xoay quanh vấn đề chiến đấu hai phe ta – địch mà đề cập đến nhiều vấn đề tâm sinh lí, tình u người lính, mặt trái thời chiến thời bình, sống chiến sĩ bước từ chiến Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Bên cạnh việc đề cập đến dũng cảm, đức hi sinh, tình u người lính, tác phẩm cịn lơi góc khuất thời chiến thời hậu chiến Điều khiến khác hẳn với sáng tác đề tài trước – tái chiều: ngợi ca, cổ vũ sức mạnh tinh thần cho dân tộc Hiện thực chiến tranh rõ nét, góc cạnh qua hồi ức nhân vật “tơi” – Hai Hùng, người lính lúc Qua dịng kí ức, khơng bắt gặp anh lính kiên cường, niên xung phong gan mà biết đời sống tâm tư thầm kín, phút yếu lịng họ Họ người với ham muốn vật chất thể xác Nhân vật Tám Tính oanh liệt trận chiến có khát khao đời thường mãnh liệt riêng khơng thể chống lại Hai Hùng miêu tả theo xu hướng lí tưởng vậy, gương mà bao cô gái ước vùi mặt vào tảng ngực anh mà ngủ khơng tỉnh dậy có lần uống trộm sữa, Một Hai Hợi có bề ngồi mạnh mẽ cuối chiêu hồi nỗi thất vọng lớn tình u Trong chiến tranh, khó tránh khỏi sơ suất đáng tiếc kết liễu cách vơ lí sinh mệnh người Đó lựu đạn tháo chốt túi áo Khiển mà anh vơ tình đặt lên bàn, tích tắc tạo vụ nổ khủng khiếp, làm tan hoang vùng đất cướp vĩnh viễn sống người lính vừa thơi cịn cười cười nói nói chiến thắng Đó đạn pháo Tuấn vơ tình làm bật khỏi nịng đâm thủng bụng cậu bé Bảo Để Hai Hùng đành phải định chơn Bảo Bảo cịn sống mà ruột, phân, lãi máu hòa trộn vào lênh láng khắp sàn nhà Những chết ám ảnh người lính cho họ người gan đến mức nào, chứng kiến cảnh tượng khủng khiếp Trong tác phẩm, có đơi ba lần nhân vật Hai Hùng xem kẻ ăn mày dĩ vãng Anh đồng đội anh chiến sĩ anh hùng qua chiến giành hòa bình, họ người lạc lõng, đơn, phải ăn mày dĩ vãng, ln muốn tìm khứ sống nhờ “mảnh khứ phập phồng đập lồng ngực ọp ẹp” Không vậy, cịn có kẻ lợi dụng q khứ để đoạt lợi cho thân Địch – tên sĩ quan ngụy theo phe địch giết hại quân dân ta, sau này, núp bóng Ba Sương để làm giàu cách phi pháp Chiến tranh kết thúc Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh không đồng nghĩa với việc xấu ác bị đẩy lùi Chúng tồn len lỏi từ khứ đến tại, đòi hỏi phải cảnh giác Như vậy, nhan đề “Ăn mày dĩ vãng” gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ khứ Q khứ có vai trị phải sống để xứng đáng với khứ Những vấn đề vấn đề tế nhị, mặt trái, mặt đau thương chiến dễ ảnh hưởng đến tinh thần người cầm súng Vì thế, có thời văn học né tránh phản ánh thực chiến tranh Chiến trường binh lửa khốc liệt, chết chóc, đau thương cịn hậu phương sao? Các nhà văn trước đổi hướng ngòi bút hậu phương – nơi người mẹ, người vợ ngày đêm chờ con, chờ chồng trở Nhưng chờ đợi hân hoan, hi vọng xen lẫn tự hào Trong tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975, đặc biệt “Bến khơng chồng” Dương Hướng, góc khuất hậu phương lên cách đầy đủ nhất, trọn vẹn Khơng tiếng bom đạn, khơng máu lửa, chết chóc người mẹ, người vợ phải cô đơn, mịn mỏi đợi chờ người lính trận khơng trở về, phải chôn dấu khát khao hạnh phúc cá nhân để nhan sắc, tuổi xuân tàn phai theo năm tháng thời gian Những “bến không chồng” minh chứng cho diện nỗi đau chiến tranh gây cho dân tộc thời kì dài lớp lớp đàn ơng trận Văn học trước đổi nói đến mát phương diện hi sinh, nỗi đau chuyển hóa thành lịng căm thù Đó mát mát lớn lao đất nước Còn tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, nhà văn đề cập đến mát mát thực chiến tranh vốn có: mát thể xác, tinh thần; tuổi xuân người phụ nữ, nỗi đau người thân Bước từ chiến trường máu lửa, đời Nghĩa qua ngã rẽ mà anh lường trước được: Cuộc chia tay đau đớn với Hạnh - người vợ anh mực yêu thương; kỳ ngộ với Thủy nhân chóng vánh trốn chạy q khứ khơng làm cho qng đời cịn lại anh sáng sủa Nhưng đau đớn chiến tranh cướp anh khả làm cha, khiến hai người đàn bà gắn bó với anh dang dở Khác với vẻ “lành lặn” bên Nghĩa, Thành lại Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh tranh Bắt đầu thời điểm này, nhà văn dịng ý thức Kiên trơi triền miên q khứ với hồi ức, mộng mị chiến, tình u…Hịa bình lập lại tâm hồn Kiên ngưng bước ngày tháng chiến tranh khứ: “Một cách trực giác nhận thấy quanh khứ lẩn khuất Đêm đêm chừng giấc ngủ nghe thấy tiếng chân tơi từ thuở xa vang lên hè phố lát đá” Đối với Kiên, có “kí ức tình u kí ức chiến tranh” “giúp anh thoát khỏi tầm thường, bi đát số phận anh sau chiến tranh” Cũng nhiều tiểu thuyết chiến tranh khác giai đoạn đổi mới, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh mở thời gian tương lai Trong tác phẩm, gắn với thời gian khứ thường không gian chiến trường Chiến trường kí ức Kiên khơng gian rộng lớn, nơi anh đồng đội thể lòng dũng cảm, kiên cường người lính nơi anh chứng kiến bao người, đồng đội kẻ thù vùi thây đất lạnh “thân xác tro…chẳng cần huyệt mộ” Cái khung cảnh “Bom nổ tối tăm mặt mũi”, “rừng bị ướt đẫm xăng đặc, cuồn cuộn lửa luyện ngục Các đại đội tan tác cố co cụm, lại bị đánh tan tác Tất bị Napan (bom Napan, bom lân tinh) tróc khỏi cơng sự, hóa cuồng, khơng lính khơng quan rùng rùng lao chạy lưới đạn dày đặc, chết dúi ngã dụi biển lửa Trên đầu trực thăng rà rạp gần thúc họng đại liên vào gáy người mà bắn Máu tung xối, chảy tóe, ồng ộc, nhoe nhoét Trên trảng hình thoi trng, trảng mà nghe nói đến ngày cỏ chưa lại hồn để mọc lên nổi, thân thể giập vỡ, bành, phùn phì nóng” mài hằn sâu trở thành ám ảnh khơng ngi tâm trí người sống sót trở Kiên Cái khơng gian tối tăm thể nghịch cảnh: người may mắn qua chiến tranh mãi mang lịng vết thương khơng thể chữa lành Những khoảnh khắc chiến tranh lưu tâm khảm người sống, người Kiên… Ăn mày dĩ vãng hành trình nhân vật Hai Hùng tìm lại khứ đồng đội – hành trình gian khổ, liệt, đau đớn, vật vã, tuyệt vọng, chán chường…quá khứ đẹp đẽ, tươi rói; phản bội, trớ trêu… , nhân vật sống giằng xé hai chiều thời gian Tất đan xen dòng ý thức mãnh liệt anh Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Hai Hùng, trung đội trưởng trung đội trinh sát, suốt 10 năm với đội địa phương trung kiên bám trụ chiến đấu Anh trải qua chiến tranh khốc liệt đến độ Dòng ý thức đưa anh trở với khứ “những kiện, trận đánh, khn mặt trai có, gái có, già trẻ có, lên diễu hành sương khói đầu” Đây gương mặt, đời, số phận mà anh quên Tất lên vừa mờ ảo xa vời vừa người thật, bóng ma ám ảnh, cột chặt anh với khứ Con người trải qua chiến tranh, chịu nhiều mát hy sinh, họ thường suy ngẫm chiến tranh “chiến tranh…nó khơng phải ngày nhìn thấy người chết, ngày chơn cất người chết…”, chiến tranh “mỗi người bên đốn gục năm mươi lăm người bên ngược lại, số lên đến bao nhiêu, linh hồn vất vưởng thực hành vi báo oán tận ? ” chìm ngập khói lửa, chết chóc, người cảm thấy phi lý chiến tranh hết Nhân vật Hai Hùng chứa chất nhiều tâm sự, phần chủ yếu sống nội tâm với bao khắc khoải giống nhiều người qua chiến tranh, anh bị khứ ám ảnh, dày vò dường sống anh thuộc q khứ Tuổi trẻ, sức lực, hồi bão, tình u,…chỉ khứ Hiện anh khoảng trống vơ nghĩa, khơng lấp Vì anh mang thể xác lẫn tâm hồn rách nát để tìm lại khứ Cuộc hành trình tìm lại khứ hành trình đầy bi thảm anh trở thành nạn nhân tệ bạc, phản bội, trớ trêu tàn nhẫn khứ bị quên lãng, chà đạp, phỉ báng cách đau lòng Anh đồng nghĩa với khứ, đồng nghĩa với xương máu đổ bị xua đuổi, chối bỏ cách tội tình Nhưng khứ thở, sống nên dù bị chối bỏ, bị coi kẻ “ăn mày dĩ vãng”, anh liệt lần tìm khứ đọng lại sâu thẳm tâm hồn anh hình ảnh Ba Sương, tình yêu, kỷ niệm đau đáu anh “và anh nhận rằng, chiều nàu bên nấm mộ viễn xứ đồng đội, khơng có cơ, khơng có nhìn tĩnh lặng hun hút kia, anh chìm vào đơn khốc liệt đến bao giờ” Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Mạch truyện đan xen tại, khứ qua dòng hồi tưởng suy ngẫm nhân vật Hai Hùng có lúc hồi nghi q khứ mình, đời đau khổ phải báo oán khứ? Một điều hút tâm trí, sức lực, dịng suy tư anh tìm thật Sương Câu chuyện bí ẩn đời người đàn bà trở thành nỗi ám ảnh dù có phải vứt bỏ qng đời cịn lại anh phải tìm thật Tư Lan chối bỏ, chạy trốn khứ bao nhiêu, anh lại tâm truy tìm lâu Anh lần tìm, móc nối, xếp, suy đoán…để cuối phát thật đau lòng Sử dụng thủ pháp dòng ý thức đồng tác phẩm nhà văn tạo điều kiện để trở với vấn đề khứ, đào xới lại thực phương diện mà trước chưa có dịp đề cập vấn đề khứ lại soi xét quan điểm sống tại, khứ bao giò liền mạch, trở thành dịng chảy soi rọi, tìm ý nghĩa Những góc nhìn: q khứ – tại, chiến trường – hậu phương, chiến thắng, vinh quang – đau thương, mát góc nhìn làm đa dạng thực chiến tranh, làm tảng cho văn học nghĩ nỗi đau người Hiện tượng phân rã cốt truyện “Hiện tượng phân rã cốt truyện phá vỡ trật tự tuyến tính cốt truyện, thay vào đan xen, chuyển tiếp, đảo lộn tình tiết Ở đây, “cách kể” xếp lại “cái kể” Nói cách khác, "thay trì tính thống trình tự thời gian nhân chuỗi kiện gắn với hành động nhân vật (protagoniste), tự tan vỡ thành chuỗi lắp ghép phân đoạn, "mảnh vỡ" đời nhân vật ","thay triển khai tự bám vào "cuộc phiêu lưu nhân vật", nhà văn lại biến tự trở thành "cuộc phiêu lưu viết" nghĩa chắp ghép ngẫu nhiên mảnh vỡ - kiện phân tán rời rạc" (Trịnh Bá Đĩnh dịch, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, 2002, tr 79.) Hiện tượng phân rã cốt truyện hệ thủ pháp đồng Trong Nỗi buồn chiến tranh, kiện bị cắt xẻ, xếp ngỡ hoàn toàn ngẫu nhiên: Thứ tự Sự kiện Hành trình tìm đồng đội Ký ức kinh hoàng tiểu đoàn 27 Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Cuộc sống lính trinh sát: Bài bạc hồng ma Tâm trạng Kiên Can đảo ngũ Tình yêu vụng trộm người lính với gái Cuộc đụng độ với bọn thám báo trả thù cho cô gái Trở lại với chuyến tìm hài cốt Suy nghĩ Kiên tiểu thuyết viết dở Ký ức thời thơ ấu 10 Suy nghĩ sống đời thường, người chung cư 11 Kỷ niệm Kiên Hạnh 12 Cuộc chia lìa đau đớn với Phương sau chiến tranh 13 Kiên gặp gỡ với cô gái "Cà fê xanh" 14 Ký ức người bạn Trần Sinh 15 Đối mặt với đau đớn sau hịa bình (Gặp Hiền chuyến tàu Đổ vỡ tình yêu với Phương) 16 Cuộc sống cô đơn, vô phương hướng sau chiến tranh 17 Những mẩu chuyện hư thực chuyến tìm hài cốt 18 Ký ức chết khủng khiếp Quảng 19 Chuyện Sân bay Sài Gòn ngày hồ bình 20 Ký ức người đàn bà câm 21 Những suy nghĩ đời, chết, nghệ thuật nhà văn Kiên 22 Ký ức người cha 23 Kỷ niệm mối tình đầu sáng với Phương 24 Những ám ảnh Phương theo Kiên ngày bị thương 25 Cuộc chia tay vĩnh viễn với Phương 26 Cuộc sống người lính hậu chiến Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh 27 Gặp Phương trước lúc lên đường vào B 28 Kỷ niệm Phương Đồ Sơn 29 Phương Kiên chuyến tàu Hà Nội - Vinh 30 Thoát chết buổi sáng ngày 30/4 31 Ký ức đau thương Hoà 32 Ký ức Phương tuổi 16 33 Bất hạnh đến với Phương chuyến tàu vào B 34 Những kiện dẫn Kiên đến định xa rời Phương vào chiến Trên sở chuỗi kiện đánh số theo thứ tự trần thuật, tiến hành lắp ghép kiện với phân mảnh đời nhân vật Có thể dựa vào biến cố lịch sử để chia đời nhân vật Kiên làm thời đoạn: trước chiến tranh, chiến tranh sau chiến tranh, nhiên, thực tế tác phẩm cho thấy đời đau khổ, đứt đoạn bị tan thành mảnh vỡ phức tạp mà theo chúng tôi, có khúc đoạn với tương ứng kiện trần thuật sau: - Cuộc sống thời thơ ấu gắn liền với gia đình bè bạn: 9, 11, 22 - Mối tình sáng với Phương thủa học sinh trường Bưởi: 23, 28, 32 - Mối tình bất trắc với Phương trước thềm chiến tranh: 27, 29, 33, 34 - Cuộc sống người lính: 2, 3, 4, 5, 6, 18, 19, 24, 30, 31 - Mối tình tuyệt vọng với Phương sau chiến tranh: 12, 25 - Những ngày tìm hài cốt đồng đội: 1, 7, 17 - Cuộc sống cô đơn, lạc lõng cựu chiến binh: 13, 14, 15, 16, 26 - Cuộc sống "nhà văn phường": 8, 10, 20, 21 Khơng có quan hệ nhân quả, khơng theo trật tự thời gian, mảnh đời nhân vật bị chia cắt ra, bị phân tán vào ký ức lộn xộn, chắp nối rời rạc nhân vật Cốt truyện tranh lắp ghép mà mảnh vỡ bị đảo lộn lên, bị tung ra, lật nhào tồn thứ tự, vị trí ban đầu Đến đây, có cảm giác văn học gần với thủ pháp cắt xén, lắp ghép hình ảnh điện ảnh Nhìn vào chuỗi kiện thống kê ta thấy kiện thứ thứ thực kiện liền mạch cắt chia cho mảnh ký ức 2, 3, 4, 5, xen vào Hoặc thân biến cố chuyến tàu Hà Nội - Vinh cuối truyện lại bị phân tán xen kẽ kiện khác, biểu khơng liên tục trình tự trần thuật 27, 29, Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh 33 Người đọc chắp nối đây, hình ảnh q khứ với song tri nhận đầy đủ thực có sách lật tới trang cuối cùng.1 Hiện tượng phân rã cốt truyện thể sống lúc xi chiều, hạnh phúc, bình n người trải qua chiến tranh Đó sống đầy bi kịch, đầy giằng xé, sống mà dù chiến tranh qua “một nhát dao phạt ngang […] hai nửa đời” người đau đớn hai nửa đời “khơng bị cắt lìa hẳn” (Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu) Thủ pháp huyền thoại hóa Trong buổi bình minh lịch sử, người cổ xưa biết sáng tác “huyền thoại” tư “mơ hồ, không tách bạch, không phân hóa” để giải thích số tượng tự nhiên Cho đến bây giờ, với xuất “kỹ thuật văn chương” đại, tư tưởng huyền thoại tưởng khơng cịn nhắc đến thực sự, “phục sinh” lại với mức độ đáng kinh ngạc châu Mỹ La tinh vào năm 60 kỷ XX Tiểu thuyết Việt Nam đại chưa sử dụng phương thức “huyền thoại hóa” cách phổ biến, số tác phẩm manh nha viết theo phương thức Tuy chưa xuất đậm nét song coi phương diện cách tân nghệ thuật đáng ý, góp phần làm phong phú thêm phương diện thể hiện thực, thể số phận người tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm Chính thế, đây, người viết vào làm sáng rõ yếu tố huyền thoại tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh a Motif chết Từ xa xưa, chết trở thành motif, biểu tượng văn hóa dân gian Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh miêu tả chết motif đầy ám ảnh Đó chết khơng bình thường, ghê sợ kỳ lạ Trong hành trình tâm tưởng Kiên, ký ức người đồng đội gắn liền với chết Hoặc họ nạn nhân chết, họ người gây chết…Có chết buồn thảm chết cha dượng Kiên hay chết Can, người lính đào ngũ; có chết bi thương chết người đồng đội Kiên chiến tranh Có Theo “Hiện tượng phân rã cốt truyện “Phiên chợ Giát” “Thân phận tình yêu”” Lưu Thị Thu Hà evan.vnexpress.net Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh trường đoạn miêu tả chết (trận thảm sát xóa sổ đơn vị "mùa khô sau Hiệp định" - xuất từ phần tiểu thuyết) Những chết gắn liền với bạo lực, thứ bạo lực tăm tối hủy diệt người "chà đạp, hành hạ, ( ), làm nhục, ( ), giết chết, ( ) chôn vùi, quét sạch, tuyệt diệt", chà đạp lên nhân tính người hủy diệt "những người ưu tú nhất, tốt đẹp nhất, xứng đáng hết quyền sống cõi dương", khơi dậy bạo lực tàn bạo người, dửng dưng với ác Những chết khoảng trống tâm hồn để lại sau chết nguồn động lực thúc đẩy hành trình ngược khứ Kiên - hành trình tìm lại ý nghĩa ẩn giấu sau chết buồn bã đau đớn người thân, người đồng đội Nỗi buồn chiến tranh vậy, khơng bộc lộ chiều sâu tư tưởng mà chiều sâu nghệ thuật Ngay nhan đề tín hiệu nghệ thuật: Đó nỗi đau, nỗi mát, nỗi ám ảnh kinh hồng người lính tàn khốc chiến tranh Chính chết người đồng đội phản ánh phương diện khác chiến tranh : Cái đẹp tình người Điều đúc kết chân lý thật đơn giản : "Những người xứng đáng hết quyền sống cõi đời chấp nhận quy luật đơn giản chiến tranh : Mình chết bạn sống !" Chính chết làm ngời sáng vẻ đẹp tình người chiến tranh Bên cạnh đó, cịn giúp Kiên có nhận thức toàn vẹn chân lý chiến tranh, trách nhiệm anh - người sống sót sau chiến tranh - đời hậu chiến ý nghĩa thực nghề viết văn Đối với Kiên, người sống sót qua khủng khiếp chiến, sống nghĩa mang nợ với người khuất, anh thú nhận : "Thực chiến tranh Kiên hưởng nhiều may mắn thời bình, chiến tranh anh sống, chiến đấu, trưởng thành lên bên người đồng chí thật tốt Tuy nhiên, giá may mắn anh hết người bạn, người anh em, người đồng đội chí thiết Họ bị giết trước mắt Kiên chết vòng tay anh Nhiều người chết để gỡ cho tính mạng Kiên Nhiều người hy sinh lỗi lầm anh" Và vậy, Kiên, sống gắn liền với trách nhiệm nói thay lời trăn trối nguời chết chiến tranh b Motif hồn Ở Nỗi buồn chiến tranh, motif hồn thể bóng ma Can Đêm đêm, Kiên nghe thấy : “Can trở thào bên võng, lặp lại trị chuyện nhạt nhẽo bên bờ suối hơm Tiếng thào chuyển thành tiếng nức nở, thành tiếng nấc nghẹn y tiếng Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh sặc lên cổ họng kẻ sửa chết chìm” Có bóng ma cất lên “tiếng cười dằn thể lời cảnh cáo”, “chuỗi cười kinh khủng”, “tiếng cười sởn tóc gáy” Có bóng ma “rách bươm, uyển chuyển huyền bí, lướt ngang luồng ánh sáng hút với mái tóc đen dài, xõa bay” Có người chết mà khơng nguyên vẹn thân xác nên hồn lang thang…Hồn ma vốn vô cảm, vô hồn với người lính lại thân thiết Vì vậy, khơng ám ảnh bên ngồi, có lúc hồn ma người đối thoại, trò chuyện đồng đội, đồng chí “Anh ai? Hãy với chúng tơi Chúng tơi bạn chúng tơi tìm anh, chúng tơi tìm anh lâu nay, khắp nơi”,… Bởi vậy, hồn bóng ma “tìm về” linh hồn oan ức, xuất phát từ tâm hồn bấn loạn tình cảm tiếc thương người sống sử dụng motif này, nhà văn vừa thể trăn trở, cắn rứt lương tâm nhân vật – người lính sống sót sau chiến tranh, vừa góp phần lên án tàn bạo chiến tranh Quan niệm vạn vật hữu linh cho người vạn vật có linh hồn thể xác Khi chết rồi, linh hồn cịn tiếp tục sống sáng tạo nhà văn kế thừa motif đặc sắc từ huyền thoại c Motif giấc mơ Trong tiểu thuyết mình, Bảo Ninh sử dụng motif “giấc mơ” cách độc đáo, tạo nên hiệu thẩm mỹ cao Có người cho rằng, tiểu thuyết Bảo Ninh “một giấc mơ dài, huyền thoại thời đại”, “hình thành bóng đêm, say, điên khùng hoảng loạn, từ vô thức, man rợ, từ nỗi buồn tình yêu chiến tranh” Nỗi buồn chiến tranh mở đầu hình ảnh nhân vật – Kiên – ngủ lại thùng xe chứa đầy hài cốt tử sĩ sau ngày anh đội tìm kiếm hài cốt lùng sục khắp nơi xưa chiến trường ác liệt mà anh tham gia Trong đêm ấy, ngủ thức, mộng mị từ ký ức chập chờn, vây quyện lấy anh Từng bước, ký ức Kiên dẫn người đọc quay năm tháng chiến tranh Thật vậy, đọc Nỗi buồn chiến tranh , cảm giác rung rợn, hãi sợ, đau xót đơi lúc nghẹt thở Vì nhân vật Kiên sống cõi mơ, lạc vào giới giấc mơ khủng khiếp giấc mơ “triền miên khứ” Gần toàn đời chiến đấu với đạo quân người chết mà anh gặp gỡ chiến trận trở với anh qua cánh cửa vịm mờ tối giấc mơ dài khơng dứt” có giấc mơ vắt sang bờ tỉnh thức: “Từ đáy chiêm bao vừa tắt Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh tiếng hú dài, buồn đau, ghê rợn, khoan khoái qua anh, ngân vang lên tiếng vọng truyền hai bờ núi” Với Kiên, mơ thực, tỉnh thức vơ thức, có khơng phân biệt được, Kiên thích đắm chìm giấc mơ – “những giấc mơ đậm đặc cảm giác, nóng bỏng lịm mật ứa trào lên lấp đầy cõi mộng mị” giấc mơ làm sống lại khứ Kiên “Cách không lâu, mơ trở với truông Gọi Hồn” “Suốt đêm sống lại với đời trung đội trinh sát, ngày một, kỷ niệm một, người một, từ từ rành rọt thước phim quay chậm” Trong tác phẩm, có khơng thể có lại viết thực vô biên tâm hồn để trở thành huyền thoại nhân vật ln sống “vơ thức”, tiềm thức, đan xen với “ý thức” tâm lý Kiên tâm lý người mà cảm xúc bị nén chặt vơ thức “tìm cách nhoi ra” vùng ý thức nên không bị biến dạng Bởi vậy, thực có Kiên qua “vơ thức” hay “hữu thức” khơng cịn ngun vẹn mà bị tách rời chắp nối, hịa quyện, khơng phân biệt đâu thực, đâu ảo Tóm lại, motif giấc mơ trở trở lại tác phẩm thể rõ trạng thái tinh thần nhân vật tại, đồng thời cho phép nhân vật thoát khỏi giới hạn cụ thể không gian thời gian để sống sống thực có giấc mơ, Kiên bộc lộ hết trạng thái tâm lý, cảm xúc Chính đời sống nội tâm phong phú với trăn trở, dằn vặt nhân vật tình đời, tình người, sống chết thức dậy người đọc nhiều trắc ẩn tình yêu thương người d Xây dựng yếu tố kì ảo Để bộc lộ giằng xé, trăn trở, cắn rứt lương tâm nhân vật, tác giả sử dụng nhiều chi tiết khơng thực “phóng đại, liên tưởng, người hồn ma bất phân, trật tự thời gian bị xáo trộn, thực ảo hòa quyện nhau” Ta gặp tác phẩm điều kỳ dị, tác giả vẽ lại cảnh vật lưu lại dấu ấn cho chiến tranh Từ lồi “hoa hồng ma” quỷ quái làm say lòng người, giúp người “tự chế ảo giác tùy sở thích” (tr.14), từ đom đóm to cỡ đến loại măng đỏ “như tảng thịt ròng ròng máu” (tr.7)…,tất xa lạ đáng sợ Rồi truyền thuyết man rợ, nguyên thủy chiến tranh “những lời đồn đại, sấm truyền lời tiên tri” (tr.15) Còn điều kinh dị khác lẫn khuất tác phẩm Chẳng hạn, người lính nhìn thấy tận mắt “vơ khối hão huyền” Đó “những qi vật lơng có cánh lẫn vú với đuôi kỳ nhông kéo lê lết họ ngửi thấy mùi máu từ chúng, nghe thấy chúng gào rú ca hát truông Gọi Hồn” (tr.15) Rồi xuất tác phẩm “tốn lính da đen Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh không đầu chơi trò rước đèn ven rừng” Ghê rợn “những tiếng hú mang dại thường cất lên vào buổi tinh mơ mờ mịt mưa giăng” (tr.15) Chưa hết, người lính cịn nghe thấy “tiếng cười cuồng loạn nức nở” loài quỷ rừng- tiếng cười ám ảnh người đến năm bên bờ sông Sa Thầy Rồi họ thấy “những linh hồn lồm xồm lơng lá…, râu tóc q dài, cởi trần truồng ngồi thân cây…tay cầm lựu đạn” (tr.101); “bóng ma rách bươm, uyển chuyển huyền bí, lướt ngang luồng ánh sáng hút với mái tóc đen dài xõa bay” (tr.104) Kinh khủng có “một vượn bị bắn chết hóa người đàn bà da xùi lở” (tr.9)vv… Viết tình yêu Kiên Phương, nhà văn xây dựng nhiều yếu tố kỳ lạ Nhân vật Phương kỳ quái: đẹp kỳ quái, yêu thương kỳ quái tính cách kỳ quái Trong văn học, chưa có người phụ nữ miêu tả Phương: “đẹp mê dại bất kham, hấp dẫn đến lịm người, đẹp sắc đẹp kỳ ảo khơn lường, đẹp cách đau lịng, đẹp thể sắc đẹp bị chấn thương, thể sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực” (tr.275) Cuộc đời Phương tình yêu Phương huyền thoại không dứt, mênh mông huyền ảo Phương vừa có thực, vừa khơng có thực Nàng xuất đời Kiên điềm báo không lành để mãi ám ảnh không dứt Kiên Ngoài ra, xây dựng nhân vật “người đàn bà câm” lầm lũi, lặng thinh bùng cháy sức sống mãnh liệt, nghị lực phi thường bút pháp nghệ thuật độc đáo Bảo Ninh Cuộc đời người đàn bà câm huyền thoại Có người cho “sự tái sinh từ truyền thuyết xa xưa nhân loại, từ “mẫu cổ xưa” thần giữ của”11 Đỗ Đức Hiểu- Những nhịp mạnh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”- Tạp chí Tác phẩm mới, số 1/1992 Người đàn bà bóng ma âm thầm độc, giới đóng kín lại người chứng kiến tiểu thuyết Kiên – tiểu thuyết đời say, điên cuồng, hỗn loạn Có thể nói, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tiểu thuyết “huyền thoại” kết tinh từ nỗi buồn Ngòi bút Bảo Ninh vừa tả thực, “tỉnh táo”, vừa dùng bút pháp “huyền thoại”, huyền bí mơ hồ Sở dĩ nhân vật tác phẩm sống “vô thức”, tiềm thức, đan xen với “ý thức” Đó người “được sống sót” bị ám ảnh năm tháng chiến tranh, ám ảnh thời kỳ lịch sử khốc liệt mà “chứng nhân” Tâm lý Kiên tâm lý người mà cảm xúc bị nén chặt vơ thức “tìm cách nhoi ra”(Từ dùng S.Freud) vùng ý thức nên không bị biến dạng Bởi vậy, thực có Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Kiên qua “vơ thức” hay “hữu thức” khơng cịn ngun vẹn mà bị tách rời, chắp nối, hồ quyện, khơng phân biệt đâu thực, đâu không thực Mặt khác, chiến tranh sáng tạo, dựng lại (chứ miêu tả lại) qua hồi ức, qua giấc mơ, qua ảo giác, qua “hồi tưởng đen” nên bị chi phối ám ảnh, nỗi sợ hãi Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh KẾT LUẬN Sau 1975, văn học đề tài chiến tranh phát triển, đặc biệt văn xuôi Một cách tổng quát thấy có đổi bộc lộ qua phương diện sau: Sự chuyển biến cách tiếp cận phản ánh thực Sau 1975, chiến tranh tác giả nhìn nhận, phản ánh nhiều mặt: vinh quang, lạc quan, chiến thắng, hào hùng có thật trần trụi Đó thiếu thốn vật chất, tinh thần, chết chóc, hi sinh, mát, yếu đuối tâm hồn, vấn đề tồn xấu, ác Có mở rộng phạm trù thẩm mỹ Bên cạnh đẹp, cao cả, anh hùng, văn học khai phá bi, kệch cỡm, xấu,… Các tác giả đặc biệt sâu vào bi kịch người đàn ông trở sau chiến tranh, bi kịch người phụ nữ sau chiến tranh, người phụ nữ hậu phương Chiến tranh có khn mặt lưỡng diện: vinh quang nước mắt, dũng cảm hèn nhát, trung thành phản bội Có thay đổi cấu trúc thể loại Từ cấu trúc lịch sử - kiện tác giả chuyển sang cấu trúc kiện – tâm hồn Các tác phẩm khơng có tiếng súng, chiến trường, địa đạo, trận đánh, chiến dịch, hành quân,… Chiến tranh diễn tâm trạng, tâm hồn, giằng xé cắn rứt tâm hồn người Qua số phận người, người đọc thấy số phận diện mạo chiến tranh Sau 1975, văn học sâu vào khám phá số phận người sau chiến tranh, sâu vào quan hệ đa chiều số phận người Qua họ, ta thấy chiến tranh hằn lên thân phận Để phù hợp với nhìn nhận thực, người đa diện, nhiều chiều nhu cầu thẩm mỹ thời đại mới, nhà tiểu thuyết có tìm tịi, đổi mặt nghệ thuật phương diện sau: có dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, thủ pháp đồng kết cấu dòng ý thức, tượng phân rã cốt truyện, sử dụng thủ pháp huyền thoại hóa Rõ ràng, nhìn thực, người sau chiến tranh nhà tiểu thuyết khắc phục hạn chế văn học giai đoạn trước Chiến tranh lên tác phẩm vốn xảy ra: khốc liệt, tàn bạo, chết chóc; chiến tranh tiền tuyến hậu phương, chiến tranh Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh dư âm dai bền Phản ánh thực vậy, tác phẩm nhằm đạt tới chân thực, đa dạng, đa chiều Qua đó, giúp hệ hơm mai sau ý thức giá đắt mà dân tộc phải trải qua hai chiến tranh, từ đó, biết quý trọng sống hơm Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2005 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, 2003 Ngô Thảo, Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 Phan Huy Nghiêm, Thành công tiểu thuyết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học, luận văn thạc sĩ, 1997 Bùi Xuân Thụy An, Cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam thời kì đổi (1986 -1996), luận văn thạc sĩ, 2006 Dương Hướng, Bến không chồng Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động 2009 Lưu Thị Thu Hà,“Hiện tượng phân rã cốt truyện “Phiên chợ Giát” “Thân phận tình u””, evan.vnexpress.net Hồng Thị Văn, Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, luận văn Tiến sĩ, 2001 Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Danh sách nhóm 6: Phạm Thị Hồng Duyên Phan Anh Nguyễn Trần Thị Kim Trang Trần Thu Trang Từ Thị Thơ ... đề tài chiến tranh: Bến không chồng (Dương Hướng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai)… Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh II... lăng kính tâm cảm người.” (Văn học tiểu thuyết, Doãn Quốc Sỹ, Sáng tạo 1973, tr.251) c Con người tha hóa: Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến khơng chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh Văn học. .. đặt câu hỏi cho hướng tiểu thuyết chiến tranh sau thời chiến Khi “tất vấn đề quy luật Tìm hiểu ba tiểu thuyết: Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh chiến tranh phát triển trọn

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan