TIỂU LUẬN văn hóa tìm hiểu một lễ hội truyền thống cầu ngư ở quảng bình

28 6 0
TIỂU LUẬN văn hóa  tìm hiểu một lễ hội truyền thống cầu ngư ở quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN TÌM HIỂU MỘT LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CẦU NGƯ Ở QUẢNG BÌNH Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3 1 1 Lễ hội truyền thống 3 1 2 Đặc điểm của lễ hội truyền thống ở nước ta 4 1 3 Lễ hội truyền thống của cư dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 5 1 4 Những mặt tích cực và hạn chế của lễ hội truyền thống của cư dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 8 II LỄ HỘI CẦU NGƯ Ở QUẢNG BÌNH 12 2.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN TÌM HIỂU MỘT LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CẦU NGƯ Ở QUẢNG BÌNH Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN I THỐNG CỦA CƯ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 1.2 1.3 Lễ hội truyền thống Đặc điểm lễ hội truyền thống nước ta Lễ hội truyền thống cư dân địa bàn tỉnh Quảng Bình Những mặt tích cực hạn chế lễ hội truyền thống 1.4 cư dân địa bàn tỉnh Quảng Bình II LỄ HỘI CẦU NGƯ Ở QUẢNG BÌNH 2.1 Nguồn gốc 2.2 Phần “lễ” “hội” Lễ hội Cầu Ngư 2.3 Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Cầu Ngư Quảng Bình KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 12 12 18 24 25 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, lễ hội truyền thống tổ chức bao gồm loại hình như: tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn, tích vị anh hùng có cơng với dân với nước, trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, nghi lễ… Hàng năm đất nước ta có hàng ngàn lễ hội truyền thống tổ chức với nhiều hình thức, quy mơ mang ý nghĩa khác Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể có giá trị to lớn cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn Đồng thời, lễ hội truyền thống cịn có giá trị văn hố tâm linh, vừa khơng gian thụ hưởng hình thức văn hóa tinh thần nhân dân lao động hướng cao thiêng liêng dân tộc Lễ hội truyền thống cịn hình thức bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, điều có ý nghĩa quan trọng xây dựng kinh tế thị trường, giao lưu hội nhập với giới xu tồn cầu hóa Đối với đồng bào dân tộc Quảng Bình, lễ hội mang ý nghĩa tinh thần sâu sắc Đấy nơi người gửi gắm niềm hy vọng, suy tư sâu lắng, nhu cầu tâm linh người sống với người chết, cháu với tổ tiên, thành viên cộng đồng với người có cơng với làng nước… Lễ hội, mang nhiều tác động tích cực Nó nhân tố tạo thư giãn tinh thần, biểu cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, với giới tâm linh với cộng đồng xã hội Mỗi người tham gia lễ hội thấy hịa vào khơng khí vừa trang nghiêm thành kính, vừa gần gũi chân tình Họ rũ bỏ lo toan, phiền muộn quẫn bách đời sống thường nhật Lễ hội cầu ngư Quảng Bình diễn với nhiều hình thức tâm linh diễn xướng dân gian, hàm chứa nhiều giá trị văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước; cố kết cộng đồng, biểu dương sức mạnh ngư dân vùng biển Đồng thời, lễ hội dịp để ngư dân khẳng định niềm tin, ý chí, vượt qua thử thách để làm chủ vùng biển quê hương, Tổ quốc vươn lên làm giàu từ biển thời kỳ hội nhập phát triển Đến nay, cho dù giản lược số khâu song ý nghĩa nghi thức diễn tế lễ hội cầu ngư tổ chức kính cẩn Tuy nhiên, lễ hội Cầu Ngư có tầm quan trọng thời gian qua, địa bàn tỉnh Quảng Bình, hoạt động cịn tồn bất cập hình thức lẫn nội dung, mục đích vai trị, tính địa phương liên kết vùng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu lễ hội truyền thống Cầu Ngư Quảng Bình” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học Tiểu luận góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận lễ hội truyền thống Phân tích luận giải nét đẹp lễ hội truyền thống Cầu Ngư Quảng Bình * Ý nghĩa thực tiễn Tiểu luận làm tài liệu tham khảo cho trường đại học, trung tâm bồi dưỡng trị nghiên cứu, vận dụng vào q trình giảng dạy, sinh viên/học viên làm tài liệu tham khảo môn học liên quan đến chủ đề Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tìm hiểu vấn đề chung lễ hội truyền thống Trên sở tìm hiểu, làm sáng tỏ đặc trưng, nét đẹp văn hóa lễ hội truyền thống Cầu Ngư Quảng Bình NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Lễ hội truyền thống Lễ hội sản phẩm xã hội khứ, truyền lại tới ngày người dân, cộng đồng tiếp nhận thực hành đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, vừa độc đáo, vừa phong phú đa dạng dân tộc Việt Nam, vốn có nguồn gốc phát sinh phát triển từ lâu đời lòng lịch sử văn hóa nước nhà Có thể coi lễ hội truyền thống hình ảnh thu nhỏ văn hóa dân gian truyền thống dân tộc Bởi lẽ, lễ hội truyền thống bao hàm đầy đủ hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian như: văn học dân gian, có truyền thuyết thần thoại, thần tích, văn tế…;về nghệ thuật biểu diễn dân gian có diễn xướng, sân khấu dân gian, điệu dân ca…;về tơn giáo có phong tục tín ngưỡng dân gian như: nghi thức, nghi lễ… Do vậy, lễ hội truyền thống không tượng văn hóa dân gian, mà cịn tượng lịch sử xã hội Nó phản ánh trung thực rõ nét cốt cách, sắc dân tộc, với tâm linh, nguyện vọng nhân dân suốt thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam [1, tr.190] Lễ hội truyền thống, gọi lễ hội dân gian hay lễ hội cổ truyền thường tổ chức đình, chùa (hội chùa mang nội dung mang chức hội làng), đền, miếu, phủ, điện làng gọi hội làng, ngày thị trấn, tỉnh thành gọi hội đền, hội đình, dân làng mà trước hết cụ, đại biểu nhiều mặt cộng đồng làng xưa phường, phố tổ chức Đó lễ hội thường gồm hai phần lễ hội Lễ hệ thống cách thức thể hành vi, động tác mang tính nghi thức uy nghiêm, thần bí người theo quy trình nhằm biểu lịng tơn kính, suy tơn thần tượng có cơng trạng với nước, với cộng đồng dân cư mà nhân dân lưu truyền, tái không gian, thời gian gắn với phần hội trị diễn thể đặc trưng hình thức văn hóa định Hội tập hợp hình thức, trị diễn, vui chơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa tinh thần thể phong tục tập quán nhân dân địa phương thời điểm, khuân viên di tích, nơi thờ tự thần tượng mà đông người tham gia sau phần lễ diễn Từ phân tích quan niệm lễ hội truyền thống: Là nghi thức có tính chất tơn nghiêm, thành kính để tưởng nhớ, tri ân anh hung, liệt nữ, thánh thần có cơng, có đức dân, nước, hội phần vi chơi giải trí, thăm quan thắng cảnh, văn hóa, nghệ thuật, trị trống…để người tham gia vui chơi, giải trí, thưởng thức, thưởng ngoạn lĩnh thưởng cách cơng khai, lành mạnh, đáng, vui vẻ Lễ ngắn gọn, hội kéo dài 1.2 Đặc điểm lễ hội truyền thống nước ta Thứ nhất, lễ hội truyền thống gắn với đời sống tâm linh, tín ngưỡng mang tính linh thiêng Lễ hội truyền thống thuộc giới tâm linh, thiêng liêng, đối lập với đời sống trần gian, trần tục Có nhiều nghi lễ, hình thức thể sinh hoạt văn hóa tinh thần, trình diễn lễ hội nhìn bề ngồi trần tục, trị vui chơi giải trí, thi tài, diễn xướng mang tính phồn thực, nên mang tính “tục”, lại trần tục mang tính phong tục, nên thuộc thiêng, tơn sùng sinh thực khí mà hội Trị Trám (Quảng Bình) điển hình Tính tâm linh linh thiêng lễ hội quy định “ngơn ngữ” lễ hội ngơn ngữ biểu tượng, tính thăng hoa, vượt lên giới thực, trần tục đời sống thường ngày Ví dụ: diễn xướng ba trận đánh giặc Ân Hội Gióng, diễn xướng cờ lau tập trận lễ hội Hoa Lư, diễn xướng rước Chúa gái (Mỵ Nương) Hội Tản Viên… Chính diễn xướng mang tính biểu tượng tạo nên khơng khí linh thiêng, hứng khởi thăng hoa lễ hội [2, tr.90] Thứ hai, lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống, tính phức hợp, tượng văn hóa dân gian tổng hợp Lễ hội truyền thống bao gồm gần tất phương diện khác đời sống xã hội người: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, giao tiếp gắn kết xã hội, sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi, sân khấu…) thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua bán… cho nên, muốn hiểu văn hóa dân gian Việt Nam tìm đến lễ hội truyền thống Thứ ba, chủ thể lễ hội truyền thống cộng đồng Đó cộng đồng làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tơn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân lớn cộng đồng quốc gia dân tộc Nói cách khác khơng có lễ hội lại không thuộc dạng cộng đồng, cộng đồng định Cộng đồng chủ thể sáng tạo, hoạt động hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội Ba đặc trưng quy định tính chất, sắc thái văn hóa, cách thức tổ chức, thái độ hành vi, tình cảm người tham gia lễ hội, phân biệt với loại hình lễ hội khác lễ hội kiện, loại Festival Lễ hội tượng văn hóa, xã hội chịu tác động bối cảnh kinh tế - xã hội đương thời phải tự thích ứng biến đổi theo Tuy nhiên, với loại hình lễ hội truyền thống ba đặc trưng nêu thuộc chất, yếu tố bất biến, số, có tiểu tiết ba đặc tính biến đổi, khả biến để phù hợp với bối cảnh xã hội Khẳng định điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phục hồi, bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống xã hội [3, tr.180] 1.3 Lễ hội truyền thống cư dân địa bàn tỉnh Quảng Bình Lễ hội dân gian Quảng Bình khơng hồnh tráng tỉnh miền Bắc đa dạng loại hình phong phú nội dung Nơi từ xa xưa ngày tồn nhiều loại hình lễ hội lễ cúng thần Thành hồng, lễ hội tưởng nhớ vị khai canh, lễ hội đua thuyền, lễ hội cầu ngư, lễ hội nông nghiệp, lễ hội tưởng niệm tổ sư nghề thủ công hình thức hội làng khác (hội chịi, sắc bùa, hội vật, chọi gà, cướp cù, cờ người…) Trong đó, lễ hội cúng thần Thành hồng tưởng nhớ danh nhân, anh hùng dân tộc phổ biến Ví lễ hội cúng thần Thành hồng cịn tổ chức với quy mơ lớn làng Thượng Phong, xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy; làng Quảng Xá, huyện Quảng Ninh; làng Thanh Trạch huyện Bố Trạch; làng Di Lộc, làng Lũ Phong, làng Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch; làng Văn Hóa huyện Tun Hóa,… Cịn lễ hội tưởng nhớ danh nhân, anh hùng dân tộc, lễ tế ngài Nguyễn Hữu Cảnh tổ chức xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh Ngoài ra, nhiều địa phương vùng đất Quảng Bình cịn tiến hành nhiều hình thức lễ hội liên quan đến nghề nghiệp lễ hội đua thuyền, cầu ngư diễn Lệ Thủy, Quảng Ninh; lễ hội bơi trải Đồng Hới, Cảnh Dương; lễ hội cầu ngư Hải Ninh, Bảo Ninh, Đồng Hới, Cảnh Dương, Phú Bình, … Bên cạnh đó, lễ hội làng diễn nhiều nơi hội chòi, hát sắc bùa (Lệ Thủy, Quảng Ninh, Đồng Hới, Quảng Trạch), cờ người, cướp cù, hội vật (Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch), hội chợ rằm tháng ba (Minh Hóa), lễ hội đền thờ Phù Đổng Thiên Vương (Quảng Tiên, Quảng Trạch) … Rồi nhiều vùng miền khác nước, nơi tổ chức số loại hình lễ hội khác lễ Tết Nguyên đán, lễ hội tôn giáo lễ Phật đản, lễ Vu lan,… Trong hoạt động lễ hội, bên cạnh phần lễ với lễ vật nghi thức cúng tế phần hội thể qua trò chơi dân gian hội chòi, hội hát sắc bùa, hội vật, hội chọi gà, hội cờ người, chạy cù, đánh đu, hát bội,… [5, tr.87] Hiện nay, khơng kể loại hình lễ hội tôn giáo lễ Vu lan, Phật đản, Phục sinh,… hay lễ hội đại “Nhật Lệ huyền thoại”, “Biển gọi”,… loại hình lễ hội dân gian Quảng Bình ln hướng đến đối tượng thiêng liêng cần suy tôn lễ tế ngài Nguyễn Hữu Cảnh, hay tưởng nhớ người có cơng với làng xã lễ hội thần Thành hoàng, mong muốn đất trời phù hộ cho dân làng để mưa thuận gió hịa tái lại phần hoạt động nghề nghiệp, đua thuyền, cầu ngư, cầu mùa, cầu đảo, … vui chơi ca múa nhạc có tính ngẫu hứng hàng ngày, chọi gà, hội vật… Trong có lễ hội thu hút người dân vùng tham gia hội đua thuyền Lệ Thủy, hội chợ rằm tháng ba Tuyên Hóa Minh Hóa, lễ hội đập trống người Macoong, đa số lễ hội khác thường diễn phạm vi làng, liên làng xã, lễ hội cúng thần Thành hoàng, cầu ngư, cầu mùa, cầu đảo Căn vào mục đích nội dung thể hiện, chia lễ hội người Việt Quảng Bình thành loại hình sau đây: Lễ hội tưởng nhớ người có cơng cộng đồng làng xã, anh hùng dân tộc Thuộc vào loại lễ hội lễ hội thần Thành hoàng, lễ hội tưởng nhớ vị khai canh, tưởng nhớ danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc Lễ hội liên quan đến nghề nghiệp, lễ hội đua thuyền, cầu mùa, cầu đảo cư dân nông nghiệp lễ hội cầu ngư, lễ đại tượng câu cư dân ngư nghiệp,… Các loại hình lễ hội văn hóa với mục đích vui chơi giải trí hội chòi, hát sắc bùa, cướp cù, cờ người, thi nấu cơm,… thể tinh thần thượng võ dân tộc hội vật, chọi gà,… Các loại hình lễ hội khác Nhìn chung, “Lễ hội hàm chứa tâm tưởng vừa kín đáo sâu xa, vừa lan tỏa bao trùm, thờ cúng vị thần thánh” [4, tr.54], Quảng Bình, ngồi ý nghĩa đó, lễ hội cịn ăn mừng chiến thắng người bền bỉ gan góc, cần cù nhẫn nại chống lại thiên nhiên khắc nghiệt giặc ngoại xâm để tồn tại, để dựng xây xóm làng, đất nước, phần hội diễn nhiều phần lễ Hội vui, vui người Quảng Bình ngày mở hội đậm đà màu sắc văn hóa địa phương Tiêu biểu hội chòi, hội sắc bùa, hội làng Văn La, hội làng Cảnh Dương,… bao làng khác nữa, nơi vẻ, tất mang tính thư giãn, giải trí, vui tươi Nó tốt lên tinh thần lạc quan, hồn nhiên đến tươi trẻ người nơi “Và mục đích lễ hội cịn phía trước, đề đạt ý muốn, nguyện vọng với thần linh, người vững tâm hơn, bình ổn hơn, thản mặt tâm lý” [6, tr.138] Lễ hội Quảng Bình nhiều miền quê khác đất nước ta vừa dịp để cháu tưởng nhớ bậc hiền tài có cơng với làng nước, tưởng nhớ tổ tơng, dòng tộc, vừa dịp để họ cầu mong thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hịa, cho mùa màng bội thu, cho nghề nghiệp phát đạt, cho làng q n bình Lễ hội cịn biểu sức mạnh cộng đồng, mối quan hệ ứng xử, giao tiếp tốt đẹp cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng Thông qua mà ý thức làng xã, truyền thống đồn kết củng cố lao động, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Lễ hội cịn dịp để người vui chơi, thưởng thức giá trị văn hóa truyền thống, để khơng gian yên bình ngày thường làng quê rộn lên âm quen thuộc trống, sáo, đàn, ca… Tất âm sắc hợp lại làm cho khơng gian đình chùa, sân làng trở nên có hồn, có sắc Bên cạnh khơng gian lễ hội kể trên, vùng miền núi Quảng Bình - nơi cư trú dân tộc thiểu số người Chứt, Trì, Khùa, Macoong, Vân Kiều, hoạt động lễ hội truyền thống diễn quanh năm Đó lễ hội liên quan đến chu kỳ sản xuất nương rẫy Tuy nhiên, lễ hội diễn chủ yếu phần lễ lễ cúng rừng, lễ phát rẫy, lễ lấp lỗ,… Ngồi cịn có lễ nghi khác, lễ hội đập trống người Macoong vào ngày 16/1 âm lịch, lễ kết bạn “calơ” người Vân Kiều, lễ cúng nhà mới, lễ cúng máng nước, … Những lễ hội quy mô lớn vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi chủ yếu tập trung vào lễ cúng cơm (lễ tết đồng bào) lễ đâm trâu (không tổ chức thường xuyên), lễ bỏ mả 1.4 Những mặt tích cực hạn chế lễ hội truyền thống cư dân địa bàn tỉnh Quảng Bình Ở Quảng Bình, lễ hội thời gian dài có tượng bị lãng quên Nhiều làng quê cư dân biết đến lễ Tết Nguyên đán Cắt nghĩa suy giảm lễ hội Quảng Bình thời gian qua có nhiều nguyên nhân, chiến tranh, đời sống kinh tế khó khăn, nhận thức chưa thật lễ hội Sau đất nước hoàn toàn thống nhất, lễ hội phục hồi, nhiên lại xuất chướng ngại Đó hình thành loại hình lễ hội với khuynh hướng nhà nước hóa làm cho hoạt động lễ hội bị đẩy khỏi tính tự trị làng bị hịa vào cộng đồng trị - xã hội cấp xã Thêm vào đó, thời gian làm cho ý thức người lễ hội bị phai nhạt Người ta Thiếu lễ hội có quy mơ liên làng, liên vùng, nên nhìn chung hoạt động lễ hội manh mún; chí vùng đồng bào dân tộc thiểu số quy mơ lễ hội làng ngày dần, thay vào quy mơ gia đình, dịng họ, lễ cơm (lễ tết đồng bào) tổ chức nhà thời gian quy định làng; lễ hội đâm trâu, lấp lỗ, cúng rừng quy mô làng, việc tổ chức ngày hạn chế II LỄ HỘI CẦU NGƯ Ở QUẢNG BÌNH 2.1 Nguồn gốc Lễ hội Cầu Ngư bắt nguồn từ tục thờ Ông Nam Hải - tập tục lâu đời cư dân vùng biển từ Quảng Bình trở vào, đậm đặc vùng Nam Trung Ông Nam Hải, thực lồi cá Voi - lồi cá có thân hình to lớn, tính lại hiền hồ, thường cứu giúp ngư dân gặp nạn biển ngư dân tỉnh phía Nam gọi cá “Đức Ơng”,”Cá Ông” hay “Ông Nam Hải” Khi Cá Ông chết, trôi dạt vào bờ thuộc địa phận làng biển nào, làng biển phải tổ chức lễ tang long trọng lập Lăng thờ phụng cúng tế nghiêm cẩn Lễ tế Ông Nam Hải ngày thường gọi Lễ hội Cầu Ngư Những truyền thuyết tục thờ Cá Voi Tục thờ Cá Ông đời từ đâu nơi phát tích đến chưa thể khẳng định xác Để giải thích cho tục thờ Cá Voi có nhiều truyền thuyết, số truyện thuyết, chuyện kể cịn lưu truyền hơm nay: Trong thần thoại Chăm kể lại: Sau thời gian rèn luyện phép thuật nơn nóng trở xứ sở, Cha-Aih-Va cãi lời thầy tự ý biến thành cá voi, sơng lớn mà nên sau bị trừng phạt Cha-Aih-Va đổi tên tự xưng Po Riyah (thần Sóng Biển), có lúc hố thân thành thiên nga, trở thành ân nhân người bị đắm thuyền Truyền thuyết Phật giáo kể rằng: Ngày xưa, Đức Phật Bà Nam Hải Quan Âm, tuần du Nam Hải, Ngài đau xót mùa biển động, bão tố, nhiều thuyền nhân ngư dân bị đắm thuyền chết trôi biển Để cứu giúp sanh linh, Ngài liền lấy áo cà sa mặc xé làm ngàn 12 mảnh nhỏ ném xuống biển khơi, hố phép thành lồi cá Voi có thân hình to lớn, lại ban cho “Phép thâu đường” để bơi thật nhanh nhằm kịp đến cứu giúp ngưịi bị nạn Từ đó, lồi cá Voi trợ thủ đắc lực việc cứu giúp người bị nạn biển Do vậy, người dân miền biển tỉnh phía Nam nước ta xem lồi cá Voi vị thần linh biển khơi Truyền thuyết kể, đường bôn tẩu đến nước Xiêm để tránh truy đuổi Nhà Tây Sơn, đến Vịnh Xiêm La gặp giơng tố, lúc thuyền Chúa Nguyễn Phúc Ánh bị lật Cá Ông nâng đỡ đưa vào đảo Thổ Châu Năm 1802, sau lên Nguyễn Ánh (Vua Gia Long) ban chiếu sắc phong Cá Voi Nam Hải Đại Tướng Quân để tỏ lòng tri ân Các vua chúa triều Nguyễn liên tiếp ban sắc phong cao quý cho Cá Voi sắc phong cao cho Ngài là: Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Thượng Đẳng Thần Chính quyền phong kiến trước quy định rằng: Làng bắt gặp cá ông chết lý trưởng phải báo cho phủ, huyện để quan khám định, cấp tiền tuất, hương đèn, vải đỏ quấn đủ bảy vòng cho khâm liệm, cấp đất xây lăng ruộng hương hỏa để thờ cúng Sau năm cải táng, lấy xương xếp vào quách, khạp, đưa vào lăng, đình, vạn, đền, miếu xây sẵn để thờ tùy địa phương Mỗi làng có người trơng coi hương khói hội đồng quản lý làng Từ tập tục trên, Quảng Bình người thấy xác cá Ơng phải có nhiệm vụ kéo cá vào bờ biển để tổ chức lễ tống táng Bấy họ trở thành người trai trưởng cá Ông phải chịu tang năm không chịu tang 100 ngày tỉnh vùng Sau mãn tang, hàng năm vào ngày Ông “lụy” (tức ngày cá Voi chết), bà ngư dân long trọng tổ chức Lễ Tế Ông Nam Hải - gọi Lễ hội Cầu Ngư với đầy đủ nghi thức Người dân miền biển tin rằng, tổ chức tế lễ chu đáo bao nhiêu, nghi thức đầy đủ bao nhiêu, ân đức Ngài ban lại cho ngư dân mùa tôm, cá, đời sống no ấm, sung túc nhiêu Cầu ngư lễ hội lớn ngư dân Việt Nam Lễ hội Cầu ngư làng chài ven biển nước có nhiều tên gọi khác nhau, như: Lễ rước cốt Ông, Lễ Cầu ngư, Lễ Tế cá Ông, Lễ cúng Ông, Lễ Nghinh Ông, Lễ 13 Nghinh Ông Thủy tướng Tên gọi khác vùng, miền đất nước tất có chung quan niệm: Cá Ơng sinh vật thiêng biển, cứu tinh người đánh cá làm nghề biển Ở địa phương, lễ hội Cầu ngư diễn vào thời điểm khác có hai phần chính: Phần lễ phần hội Lễ hội Cầu ngư nét đẹp văn hoá ngư dân làng chài ven biển; lễ hội tái lại cách sinh động phong tục thờ cúng Cá Ông theo truyền thuyết mang đậm nét văn hóa dân gian Cá Ơng - Cá voi lồi cá thường sống biển So với loài động vật biển, cá voi loại cá lớn, có nặng từ 130 đến 160 tấn, dài 30 đến 35m Do lớn nên lần gặp bão cá voi khó tìm nơi trú ẩn Vì cá voi vật bị đe dọa nhiều Cá voi sợ bão Nếu khơng tránh bão kịp, bị sóng lớn đập vào lưng dập phổi, cá voi chết Trên đường tránh bão, gặp vật tương đối lớn trơi lênh đênh biển thuyền bè, người cá voi ghé lưng đỡ để che cho sóng khơng đập vào lưng Có lúc hai cá voi nép lại hai bên mạn thuyền để tránh bão, nhờ thuyền ngư dân thuyền vượt qua sóng to, gió lớn Trong tâm thức ngư dân điều may mắn nhờ có thần linh hỗ trợ Có lẽ cách lý giải mối quan hệ ngư dân với cá voi để từ cá voi thần linh hóa tâm thức tình cảm sâu đậm ngư dân vùng ven biển Tục thờ cá voi vốn tín ngưỡng người Chăm, sau người Việt tiếp thu trình giao lưu tiếp biến văn hóa Theo truyền thuyết, lần tuần du Nam Hải, đức Phật Quan Âm thương xót cho thân phận bé mọn ngư dân phải chống chọi biển sâu, bão lớn chết chìm ngồi biển khơi nên ngài xé áo cà sa mn mảnh thả mặt biển hóa phép thành Cá Ông, lại ban cho phép “thâu đường” (rút ngắn khoảng cách) để thay mặt đức Phật cứu người lâm nạn “Ơng” tiếng gọi tơn kính ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá thường giúp họ vượt qua tai nạn lênh đênh biển Trong dân gian, người Việt người Chăm người Hoa cho cá voi lồi cá bình thường mà lồi cá thần Biểu sức vóc to lớn sức chịu đựng khác 14 thường, mà lồi cá có suy nghĩ, có tình cảm đặc biệt cảm nhận tâm linh người Khơng khẳng định chắn điều Chỉ biết ngư dân từ hệ qua hệ cho rằng: Cá voi không hại người mà luôn cứu người làm nghề biển bị tai nạn đắm thuyền Do đó, việc tơn thờ thờ phụng cá voi tiến hành tơn nghiêm Trong chuyển hóa cá voi từ loài vật nơi biển thành vị thần ngư dân sống nghề biển, có vai trò vương triều nhà Nguyễn Nhiều đời vua nhà Nguyễn ban sắc phong tặng cá voi “Nam Hải cự tộc Ngọc lân Tôn thần” Liên tiếp nhiều kỷ, triều đại vua khác ban sắc phong cho thần Nam Hải, thức cơng nhận tục thờ cúng Cá Ơng làng quê dọc ven biển miền Trung nói chung, Quảng Bình nói riêng Lễ hội Cầu ngư làng biển Cảnh Dương 15 Thờ Cá Ơng khơng xem tơn kính thần linh mà cịn gắn liền với hưng thịnh làng Hiện nay, Quảng Bình, xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch) xã Bảo Ninh (thành phố Đồng Hới) lưu giữ ngọc cốt cá Ông; Ngư Thủy mai táng 01 cá voi chưa lấy cốt Hàng năm, thường sau ăn Tết xong, ngư dân địa phương ven biển tỉnh ta thường tổ chức lễ tế Cá Ơng, lồng ghép hình thức Lễ hội Cầu ngư lễ quân đánh bắt vụ cá Nam Lễ hội Cầu ngư với nhiều hình thức, nghi thức tâm linh nghệ thuật truyền thống, diễn xướng dân gian; hàm chứa nhiều giá trị quý báu có ý nghĩa quan trọng, có giá trị to lớn việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước, cố kết cộng đồng, biểu dương sức mạnh cư dân vùng biển, đồng thời nuôi dưỡng niềm tin, ý chí vượt qua bao thử thách, gian lao để làm chủ vùng biển quê hương, Tổ quốc vươn lên làm giàu từ biển thời kỳ hội nhập phát triển Nghi lễ cúng Cầu Ngư Quảng Bình 16 Lễ hội Cầu ngư hàng năm dịp để ngư dân làng biển cộng đồng ngư dân ven biển có điều kiện gặp gỡ, giao lưu với sau năm bận rộn với việc biển bao khó khăn, gian khổ vào lộng, khơi Các sinh hoạt văn hóa lễ hội đem lại niềm vui, hưng phấn cho ngư dân, tạo tâm vững tin vào vụ mùa đánh bắt Lễ hội Cầu ngư ngư dân miền biển tỉnh Quảng Bình trì vào đời sống đương đại, di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, đậm đà sắc văn hóa biển Lễ hội Cầu ngư tượng văn hóa dân gian tiêu biểu ngư dân miền biển tỉnh Quảng Bình Qua thời gian, lễ hội củng cố cộng đồng cư dân ven biển trở thành lễ hội truyền thống bà ngư dân Hằng năm, ngư dân Quảng Bình, theo phong tục địa phương, chọn ngày tốt để tổ chức lễ hội cầu ngư Ngày tổ chức lễ cầu ngư có nơi lấy theo ngày Ơng lụy, có nơi lấy theo ngày vua ban sắc phong, có nơi theo phong tục làm ăn mà định ngày Thời gian tổ chức lễ cầu ngư thường kéo dài từ đến ngày Ở địa phương tỉnh Quảng Bình thời điểm tổ chức lễ cầu ngư có khác Thơng thường tổ chức năm, gắn với lễ xuất quân đánh bắt hải sản ngư dân địa phương Lễ rước vị Thành hoàng làng Lễ hội Cầu ngư làng Cảnh Dương năm lần Ví xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch), xã Quang Phú (thành phố Đồng Hới), xã Thanh Trạch (huyện Bố Trạch), năm, nhân dân địa phương tổ chức Lễ hội Cầu ngư vào dịp rằm tháng giêng; thôn Thanh Danh (xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch), thôn Xuân Lộc (phường Quảng Phúc - thị xã Ba Đồn), thôn Tân Xuân (phường Quảng Phong, thị xã Ba Đồn) luân phiên 03 năm tổ chức Lễ hội Cầu ngư lần địa phương vào dịp rằm tháng giêng Lễ cầu ngư Quy Đức (xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch) tổ chức cuối tháng ba, đầu tháng âm lịch hàng năm Tại xã Nhân Trạch (huyện Bố Trạch), xã Bảo Ninh (thành phố Đồng Hới), Ngư Thủy (huyện Lệ Thủy) tổ chức Lễ hội Cầu ngư vào dịp rằm tháng âm lịch Lễ cầu ngư làng Lý Hòa (xã Hải Trạch, huyện Bố Trạch), xã Hải Ninh (huyện Quảng Ninh) tổ chức vào dịp rằm tháng sáu âm lịch Lễ hội cầu ngư sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng - tâm linh mang tính cộng đồng đặc sắc 17 Đến nay, cư dân vùng biển Quảng Bình xem lễ trọng họ tổ chức thật long trọng, thành kính để cầu cho quốc thái dân an, làm ăn tới thật ngày hội theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng 2.2 Phần “lễ” “hội” Lễ hội Cầu Ngư * Phần lễ Lễ hội Cầu Ngư Đối với ngư dân, Cá Ơng ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần họ Vốn dĩ tên đầy tơn kính trân trọng mà ngư dân dùng để gọi cá voi - loài cá thường xuất để giúp đỡ người lúc ngặt nghèo lênh đênh biển cả, đặc biệt quanh năm gắn liền với nghề biển ln ẩn chứa hiểm nguy rình rập Lễ hội Cầu Ngư xuất từ lâu ăn tinh thần ngư dân ven biển Quảng Bình suốt năm tháng qua Chính nên vào độ từ tháng Giêng đến tháng Sáu âm lịch hàng năm, ngư dân sinh sống làng ven biển, ven đầm Phú Yên lại tổ chức Lễ hội Cầu Ngư Lễ hội vừa nét đẹp, phong tục đời 18 sống văn hóa nhằm thể biết ơn ngư dân dành cho Cá Ông, đồng thời dịp để họ cầu mong, gửi gắm hy vọng năm dong buồm khơi suôn sẻ, thuận lợi bình an với khoang thuyền đầy ắp ‘lộc trời’ Trong ngày diễn phần lễ Lễ hội Cầu Ngư, ngư dân tổ chức cách trang nghiêm, cung kính với đầy đủ nghi thức truyền thống, bao gồm múa siêu, nghinh thần, rước sắc, đọc văn tế Lễ rước sắc phần mở đầu Lễ hội Cầu Ngư Sau phần này, ngư dân tiếp tục thực lễ nghinh thủy, lễ rước hồn ông Nam Hải Trong suốt buổi lễ, chủ tế cúng bái khu vực đình phía ngồi, đồn hát bả trạo bắt đầu hát Ngư dân đóng giả làm ngư phủ xếp theo đội hình chèo thuyền từ 18 đến 20 người Bên cạnh vị tổng chèo phụ trách chung, người phân thành tổng lái, tổng mũi, tổng khoan Những người mặc áo thụng xanh, thắt dây lưng điều đảm đương nhiệm vụ phân cơng cụ thể trước Phần lễ tổ chức trang nghiêm, thành kính 19 Cụ thể, vị tổng chèo cầm chèo có phần cán sơn đỏ, mái màu trắng, chèo có vẽ vịng thái cực Phần chèo lái có độ dài tầm chừng 2.5m, tay cầm màu đỏ, mái màu xanh có hình rồng vàng Trong đó, phần chéo quân (con trạo) dài tầm 1.2m sơn hai màu đen trắng Khi bắt đầu hát, tổng bả trạo người lĩnh xướng, trạo phụ họa Mọi người kết hợp nhịp nhàng với tốc độ di chuyển đội hình múa nhằm khắc họa hình ảnh thuyền nhè nhẹ lướt mặt biển Các khúc thường hát buổi lễ điệu hát nam, hát khách đưa linh Cịn lúc lao động ngư dân hát điệu hò chèo thuyền, hò giựt chì, hị hụi, hị lơ… Kế đó, phần tế lễ có đầy đủ lễ tế Sanh, tế Đình, tế Bà Thiên YANA cuối tế ông Nam Hải Thông thường, vật phẩm dâng cúng bao gồm loại đặc sản Phú Yên hương, hoa Sau dâng lễ vật, chủ tế đọc văn tế ca ngợi công đức vị tiền hiền, thủy thần phù hộ cho ngư dân lưới nặng cá đầy, giúp họ có sống ấm no, đủ đầy năm qua * Phần hội Lễ hội Cầu Ngư 20 Phần hội với nhiều hoạt động thú vị, đặc sắc Sau kết thúc nghi lễ cầu cúng, phần hội Lễ hội Cầu Ngư bắt đầu với loạt trò chơi dân gian hát tuồng thứ lễ, diễn xướng dân gian, hát bả trạo Ngồi ra, người cịn tổ chức hoạt động thể thao sôi đua thuyền, đua sõng, lắc thúng chai, cà kheo, kéo co, đấu võ cổ truyền Tất hoạt động tạo nên bầu khơng khí lễ hội vừa trang nghiêm sôi động, thú vị Lễ hội Cầu Ngư nét đẹp văn hóa tín ngưỡng ngư dân sống làng chài ven biển Nếu có dịp với đất Quảng Bình vào ngày diễn lễ hội, bạn đừng bỏ qua hội đắm bầu khơng khí lễ hội rộn ràng, sôi động bên cạnh việc khám phá điểm tham quan Quảng Bình tiếng khác 2.3 Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Cầu Ngư Quảng Bình Thơng qua lễ hội, giá trị nhân văn mang nét đẹp phong mỹ tục trì, loại hình diễn xướng dân gian, nghệ thuật sân khấu truyền thống có điều kiện bảo tồn phát huy, tinh thần gắn kết cộng đồng củng cố Lễ hội cầu ngư kiện văn hóa - tín ngưỡng lớn ngư dân miền biển Quảng Bình nên ngư dân chuẩn bị kỹ lưỡng Lễ hội cầu ngư chia thành hai phần Phần lễ nghi thức mang ý nghĩa định sùng tín đối tượng thờ cúng cá voi biểu cách điệu hóa nội dung làm niềm cộng cảm ngư dân Phần hội tập hợp đơng người có thành viên cộng đồng, vui chơi, giải trí, hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Qua phần hội gắn bó ngư dân vạn chài niềm cộng cảm, lòng tin vào điều thiện, vào sống ngày mai ấm no, đủ đầy Theo truyền thống ngư dân nhiều địa phương miền biển Quảng Bình, mở đầu lễ hội lễ rước sắc, sau lễ nghinh thủy hay lễ rước hồn ông Nam Hải Sau phần nghi thức cầu cúng phần hội Theo ngư dân, tính chất hội Lễ hội Cầu ngư xem yếu tố làm cân nhiều 21 nỗi lo âu, khắc khoải sống đời thường; thúc hào hứng vui tươi lôi kéo khách hành hương gần xa Lễ hội Cầu ngư tích hợp nhiều hình thức nghệ thuật truyền thống, diễn xướng dân gian Nếu tỉnh Nam Trung Nam phần hội phổ biến hình thức hát bộ, hị bả trạo, múa siêu trị diễn tuồng tích dân gian Quảng Bình điệu mái hị: Hị mái dài, hò mái nện, hò mái ba, hò mái khoan, hò kéo lưới Trong loại tập hợp vào chèo cạn, hòa nhập thống với làm nên khúc ca nhuần nhuyễn khó có nơi có Làng biển Cảnh Dương rộn ràng Lễ hội Cầu ngư 22 Nghệ thuật truyền thống dân gian hị khoan - chèo cạn - múa bơng nghệ nhân dân gian cộng đồng cư dân làng biển bảo tồn giữ gìn trao truyền từ hệ sang hệ khác ngày Lễ hội cầu ngư dịp để ngư dân làng biển cộng đồng cư dân vùng có điều kiện gặp gỡ, giao lưu với sau năm bận rộn với việc biển bao khó khăn, gian khổ vào lộng, khơi Các sinh hoạt văn hóa lễ hội đem lại niềm vui, hưng phấn cho ngư dân, tạo tâm vững tin vào vụ mùa đánh bắt Lễ hội Cầu ngư trì vào đời sống đương đại, nhân dân du khách biết đến di sản đậm đà sắc văn hóa biển Lễ hội Cầu ngư dịp mở đầu cho vụ mùa, cho năm đánh cá ngư dân làng, thôn, xã, phường miền biển Quảng Bình Lễ hội Cầu Ngư Cảnh Dương xem lễ hội truyền thống mang đậm tính văn hố đặc sắc độc đáo riêng biệt so với làng biển khác nước Đây nét sinh hoạt văn hố cộng đồng mang tính tâm linh người, nhà tự giác đóng góp tinh thần vật chất, tưởng nhớ ơn đức cá Ông, cá Bà, mong cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hồ, tơm dày cá được, làng xã ấm no, yên vui, hạnh phúc Lễ hội Cầu Ngư cầu mùa, cầu phúc, cầu thiện, cầu an, cầu lành, cầu cho thiên nhiên thuận hoà, đất nước bình, làng xã yên vui, nhà nhà hạnh phúc… Là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, hàng năm, lễ hội Cầu Ngư Cảnh Dương nhiều người dân chờ tổ chức long trọng Tuy nhiên, năm tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên lễ hội Cầu Ngư phải cắt giảm quy mô tiến hành nghi lễ tâm linh truyền thống Lễ hội Cầu Ngư, quân đánh bắt hải sản tổ chức năm xã Cảnh Dương với mong muốn mùa biển mới, ngư dân vươn khơi thuận buồm xi gió, tàu tơm, cá đầy khoang Đồng thời, dịp để đẩy mạnh tuyên truyền, động viên ngư dân tích cực sản xuất, khai thác hải sản, phát triển kinh tế, hỗ trợ cứu hộ, cứu nạn biển góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc 23 Lễ hội Cầu Ngư xã Cảnh Dương lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hóa người dân vùng biển, có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, tinh thần gắn kết cộng đồng Đặc biệt, lễ hội Cầu Ngư người dân vùng biển Quảng Bình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào tháng 30/10/2018 Hàng trăm năm qua, người dân xã Cảnh Dương chủ yếu mưu sinh hoạt động phát triển kinh tế biển Xã có làng nghề truyền thống khai thác hải sản lâu đời, có đội tàu cá với 640 chiếc, có 350 tàu cá tham gia đánh bắt vùng xa bờ, nhiều tàu cấp phép hoạt động vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ Cảnh Dương có tổ đồn kết, tổ hợp tác, giúp ngư dân phát huy tinh thần đoàn kết hỗ trợ gặp cố hợp tác trình khai thác hải sản… 24 KẾT LUẬN Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc lễ hội truyền thống hoạt động tự giác nhằm bảo vệ, lưu truyền giá trị tốt đẹp hình thức thể văn hóa tinh thần có sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh Quảng Bình nhiệm vụ thường xuyên lâu dài, làm lần xong xuôi nên phải phát huy đối đa sức mạnh nhiều chủ thể bám sát nội dung, phương thức hoạt động hoạt động đạt kết mong muốn Vì thế, khn khổ luận văn thạc sĩ tác giả cố gắng luận giải làm rõ khung lý thuyết giữ gìn sắc văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh Quảng Bình nay; bao gồm làm rõ quan niệm, nội dung, vai trò hoạt động Các nội dung thể phần lý thuyết chung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, luận văn có nhiều cố gắng làm sáng tỏ nội dung giữ gìn sắc văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh Quảng Bình Đây sở quan trọng để tác giả luận văn tiếp tục thực nhiệm vụ quan trọng phần đánh giá thực trạng hoạt động giữ gìn sắc văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh Quảng Bình Lễ hội truyền thống Cầu Ngư Quảng Bình nét sinh hoạt văn hố cộng đồng mang tính tâm linh: người, nhà tự giác đóng góp tinh thần vật chất, tưởng nhớ ơn đức cá Ông, cá Bà, mong cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hồ, tơm dày cá được, làng xã ấm no, yên vui, hạnh phúc Lễ hội Cầu Ngư cầu mùa, cầu phúc, cầu thiện, cầu an, cầu lành, cầu cho thiên nhiên thuận hồ, đất nước bình, làng xã yên vui, nhà nhà hạnh phúc… Lễ hội Cầu ngư Quảng Bình có mặt Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khơng kiện văn hóa quan trọng tỉnh Quảng Bình mà cịn động lực thúc đẩy ngành du lịch Quảng Bình tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hiền (2019), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Phùng Hữu Khánh (2018), Lễ hội dân gian phản ánh truyền thống dân tộc, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 32/2018 Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Mạnh (2015), Lễ hội dân gian người Việt Quảng Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh (2020), Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 78/2020 Phạm Văn Thắng, Lễ hội Cầu Ngư - Nét văn hóa truyền thống độc đáo ngư dân Quảng Bình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 120/2018 Viện Văn hóa Dân gian (2014), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội 26 ... cứu Tiểu luận tìm hiểu vấn đề chung lễ hội truyền thống Trên sở tìm hiểu, làm sáng tỏ đặc trưng, nét đẹp văn hóa lễ hội truyền thống Cầu Ngư Quảng Bình NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN... tỉnh Quảng Bình Những mặt tích cực hạn chế lễ hội truyền thống 1.4 cư dân địa bàn tỉnh Quảng Bình II LỄ HỘI CẦU NGƯ Ở QUẢNG BÌNH 2.1 Nguồn gốc 2.2 Phần ? ?lễ? ?? ? ?hội? ?? Lễ hội Cầu Ngư 2.3 Giá trị văn hóa. .. Nguyễn Văn Mạnh (2020), Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 78/2020 Phạm Văn Thắng, Lễ hội Cầu Ngư - Nét văn hóa truyền thống độc đáo ngư dân Quảng Bình, Tạp chí Văn

Ngày đăng: 20/06/2022, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan