Luận văn thạc sĩ Khai thác lễ hội truyền thống cho hoạt động du lịch lễ hội ở Khánh Hòa MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Trong 10 năm gần đây, ngành du lịch Khánh Hòa đã có những bước phát triển nhanh.
Luận văn thạc sĩ: Khai thác lễ hội truyền thống cho hoạt động du lịch lễ hội Khánh Hòa MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Trong 10 năm gần đây, ngành du lịch Khánh Hòa có bước phát triển nhanh chóng với lượng khách du lịch từ Trung Quốc Nga tăng đột biến, cấu sản phẩm du lịch Khánh Hòa từ mà trở nên phong phú Nhắc đến du lịch Khánh Hòa người ta hay nhắc đến du lịch biển, đảo Tuy nhiên biển đảo, hệ thống sản phẩm du lịch Khánh Hòa đa dạng có du lịch văn hóa, du lịch lễ hội Du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế có du lịch lễ hội Lễ hội truyền thống Việt Nam tài nguyên vô giá phát triển du lịch So với khu vực khác nước, tiềm du lịch lễ hội Khánh Hịa khơng nhiều, song lễ hội nơi lại mang giá trị đặc sắc Tuy nhiên, việc khai thác lễ hội để đưa vào du lịch địa phương chưa quan tâm mức Tính tới thời điểm tại, việc nghiên cứu đưa lễ hội vào du lịch tham luận hay báo nhỏ mang phạm vi nội tỉnh Hơn việc đánh giá việc áp dụng thực tế chưa tương xứng với tiềm vốn có tỉnh Mặc dù du lịch lễ hội xem thuận lợi có nét văn hóa đặc trưng riêng biệt chưa phát huy huy hiệu quả, chưa thu hút khách mong muốn Do đó, việc đánh giá tiềm năng, trạng hoạt động du lịch sở có đề xuất giải pháp mặt bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống, định hướng giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch lễ hội Khánh Hòa thời gian tới cần thiết Xuất phát từ mong muốn trên, học viên chọn đề tài “Khai thác lễ hội truyền thống cho hoạt động du lịch lễ hội Khánh Hòa” cho luận văn Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu viêcc̣ khai thác lễ hội truyền thống Khánh Hòa vào phát triển du lịch để thấy rõ tiềm thực trạng khai thác loại hình du lịch lễ hội tỉnh Từ có định hướng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch lễ hội,cũng góp phần hồn thiện hệ thống sản phẩm du lịch Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cách thức tổ chức, khai thác lễ hội phục vụ phát triển du lịch lễ hội - Không gian nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung thu thập, nghiên cứu, phân tích số liệu giai đoạn từ 2017 – 2019 Lịch sử nghiên cứu: Nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng có số tác giả với cơng trình xuất sau: Đầu tiên phải kể đến sách Nếp cũ hội hè đình đám (2 tập) học giả Toan Ánh tập hợp giới thiệu 54 lễ hội cổ truyền [4] Đây sưu tập đầu tiên, dầy dặn lễ hội cổ truyền Việt Nam Tác giả giới thiệu phân tích cặn kẽ “thần tích” “cổ tục” với đầy đủ ý nghĩa Cơng trình soạn thảo công phu viết ba loại hội: “Hội hè kỷ niệm lịch sử”, “Hội hè tôn giáo”, “Hội hè phong tục” Hồ Hoàng Hoa, 1998, Lễ hội – nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học kỹ thuật Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý, 2005, Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Quang Lê, 2011, Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 Nghiên cứu lễ hội du lịch, có cơng trình sau: Dương Văn Sáu, 2004, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội, Lê Thị Tuyết Mai, 2006, Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trần Mạnh Tường, 2005, Việt Nam văn hóa du lịch, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Giải pháp giữ gìn phát triển loại hình du lịch lễ hội địa bàn Hà Tây” (năm 2008) tác giả Hoàng Thị Lan, trường Đại học Thương Mại Cơng trình hệ thống hóa vấn đề lý luận giữ gìn phát triển loại hình du lịch lễ hội, như: du lịch lễ hội; vai trò nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát triển loại hình du lịch lễ hội; số tiêu chí đánh giá việc giữ gìn phát triển loại hình du lịch lễ hội Một số kinh nghiệm rút cho tỉnh Hà Tây thông qua học kinh nghiệm số địa phương Đà Lạt, Yên Tử, Thành phố Huế việc giữ gìn phát triển loại hình du lịch lễ hội đề cập đến cụ thể cơng trình “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh địa bàn Tỉnh Quảng Trị” – Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Kỳ Minh Chủ đề xác định tầm nhìn vị trí trung tâm du lịch tâm linh ngành công nghiệp du lịch thống ngành du lịch tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích hướng đến nhu cầu thưởng thức du khách Sử dụng tiềm lợi lớn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực (di sản, di tích lịch sử, văn học ), hợp tác với phát triển du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ, bước đột phá cụ thể, du lịch tâm tỉnh Quảng Trị ngành kinh tế lớn toàn khu vực toàn vùng Trịnh Lê Anh (2018) với đề tài luận án “Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch qua khảo sát lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam)”, Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam Luận án làm rõ mặt lý luận thực tiễn trạng quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch; sở khảo sát thực trạng quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam), xác định mơ hình quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch phù hợp cho hai lễ hội lễ hội tương đồng Bên caṇh cịn có nhiều viết, nhiều hội thảo liên quan đến lễ hội truyền thống du lịch lễ hội Có thể nhận thấy đề tài đề cập đến sở lý luận, vấn đề, thực trạng giải pháp, kiến nghị để khai thác tiềm du lịch, phát triển loại hình du lịch khác số địa phương khác Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng lễ hội truyền thống Khánh Hòa, vai trò việc phát triển du lịch Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu Phương pháp nhằm nghiên cứu, xử lí tài liệu phòng dựa sở số liệu, tư liệu, tài liệu từ nguồn khác từ thực tế Tổng quan tài liệu có được, kế thừa từ nghiên cứu có trước, sử dụng thông tin kiểm nghiệm, cập nhật vấn đề nước Dựa nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm khái quát sở lí luận thực tiễn du lịch văn hoá, du lịch lễ hội … đánh giá xác nguồn lực thực trạng phát triển du lịch lễ hội Khánh Hoà 5.2 Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê vận dụng nghiên cứu luận văn để xác định trạng hoạt động du lịch thông qua tiêu phát triển ngành Về mặt nghiên cứu vấn đề lễ hội, du lịch lễ hội, phương pháp hỗ trợ xử lí thông tin giải nhiệm vụ đặt 5.3 Phương pháp vấn chuyên gia Phương pháp nhằm thu thập số liệu thông tin thực tế nhận thức, suy nghĩ nhà hoạch định sách Số liệu, thơng tin thu thập giúp vấn đề nghiên cứu mang tính thực tế, có khả thực thi 5.4 Phương pháp thực địa Phương pháp nhằm mục đích kiểm tra, chỉnh lí bổ sung tư liệu, đối chiếu lên danh mục cụ thể đối tượng nghiên cứu, sơ đánh giá yếu tố cần thiết cho việc xây dựng yếu tố hợp phần mơ hình tổ chức quản lí, khai thác du lịch lễ hội Khánh Hồ - Tổng hợp, phân tích, xử lý tài liệu thứ cấp: Đề tài tiến hành hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu tham khảo khác (cơng trình, báo khoa học, đề tài nghiên cứu, luận văn, luận án ) để đúc kết vấn đề lý luận thực tiễn giá trị, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị người Việt Nam từ truyền thống đến đương đại, từ tham khảo, tìm lý thuyết vận dụng nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn liên quan Đề tài thu thập xử lý số liệu thứ cấp, báo cáo tổng kết Bộ, ban, ngành; số liệu thống kê Nhà nước, số liệu điều tra công bố từ nguồn khác - Điều tra xã hội học: Đề tài tiến hành điều tra định lượng bảng hỏi nhằm khảo sát thực trạng hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị người Việt Nam nay, đo lường biến đổi giá trị truyền thống trưng cầu ý kiến giá trị văn hóa, người cần thiết quan trọng cho thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH HNQT Cụ thể, đề tài sử dụng 2000 phiếu hỏi địa bàn 08 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Lào Cai, Hà Giang; Tp Huế, Quảng Ngãi; Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, An Giang Mỗi địa bàn sử dụng 250 phiếu, đảm bảo tính đại điện cho thành phần dân cư, giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, nghề nghiệp, khu vực đô thị, nông thôn, miền núi (Các thông số cụ thể xem Phụ lục) Sau thu thập, phiếu mã hóa, xử lý thơng qua phần mềm SPSS 16.0 Các phép phân tích dùng nghiên cứu phân tích thống kê mơ tả gồm có phép tính tần suất (%) phân tích tương quan, từ đưa kết thực chứng nhằm phục vụ cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Điền dã thực địa: Đồng thời với phương pháp điều tra bảng hỏi, đề tài trọng sử dụng phương pháp điền dã thực địa, quan sát tham dự để cảm nhận, thấu hiểu nắm bắt thực tiễn sâu sát hơn, bổ sung cho điều tra định lượng biến động giá trị thông qua tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ, tâm tư người dân - Phương pháp dự báo: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu dự báo xu hướng vận động biến đổi hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị người Việt Nam thời gian tới để đề xuất hệ giá trị phù hợp, sát thực với định hướng phát triển tương lai, đề xuất giải pháp, kiến nghị mang tính thiết thực, khả thi - Phương pháp chuyên gia: Đề tài tiến hành tham khảo, tư vấn ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, nhà nghiên cứu có kinh nghiệm thông qua tọa đàm chuyên môn hẹp, hội thảo khoa học, đặt viết chuyên đề, xin ý kiến nhận xét báo cáo… nhằm điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm đề tài - Ngoài ra, đề tài sử dụng thao tác nghiên cứu khoa học nói chung như: so sánh, thống kê, luận giải, đánh giá… Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương với kết cấu sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn khai thác lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch lễ hội Chương Hoạt động du lịch du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa Chương Khảo sát hoạt động khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch lễ hội Khánh Hòa Chương Định hướng giải pháp khai thác lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch lễ hội Khánh Hòa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI 1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.1 Lễ hội 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội Cho đến nay, khái niệm lễ hội nhiều cách hiểu lý giải khác giới nghiên cứu Từ điển Bách Khoa Việt Nam mục từ “Lễ hội” đề cập đến lễ hội truyền thống định nghĩa “Lễ hội hoạt động tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo” Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (1998, tái 2007) định nghĩa “lễ hội vui chung có tổ chức, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống” với hai ví dụ “Lễ hội đền Hùng Lễ hội hóa trang” (Hồng Phê, 2002) Ngồi “lễ hoạt động đạt tới trình độ nghi lễ, hội hoạt động nghi lễ đạt tới trình độ cao hơn, có hoạt động văn hóa truyền thống” (R Aileau, 2003) “Lễ (cuộc lễ) phản ánh kiện đặc biệt, mặt hình thức lễ dịp trở thành hệ thống nghi thức có tính chất phổ biến quy định cách nghiêm ngặt, nhiều đạt đến trình độ “cải diễn hóa” với khơng khí trang nghiêm đóng vai trị chủ đạo Đây điểm giao thoa Lễ với Hội, có lẽ mà người ta nhập hai từ lễ hội” Thực tế chứng minh quan điểm lý thuyết nhận đồng thuận cao hai thành tố cấu trúc nên lễ hội (phần lễ tức nghi lễ, mặt thứ nhất: tinh thần, tơn giáo tín ngưỡng linh thiêng; phần hội tức hội hè, phần thứ hai: vật chất, văn hóa nghệ thuật đời thường) Có quan niệm chia tách lễ hội thành hai thành tố khác độc lập cấu trúc lễ hội dựa thực tế có sinh hoạt dân gian, văn hóa dân gian có lễ mà khơng có hội ngược lại Có quan niệm ngược lại, nhấn mạnh “tính nguyên hợp” lễ hội truyền thống, tức quan hệ nghệ thuật (lễ hội) người ta nhận thức thực tổng thể chưa bị chia cắt Trần Ngọc Thêm (2001) cho phận cấu thành nên tài nguyên du lịch nhân văn lễ hội tài nguyên có giá trị để phục vụ cho phát triển du lịch Lễ hội hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân sau ngày lao động vất vả Lễ hội dịp để người hướng kiện lịch sử đất nước Lễ hội dịp để người tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên, vị anh hùng dân tộc Với lễ hội truyền thống, dịp để người dân lao động bày tỏ lòng thành kính lực lượng siêu nhiên (cảm tạ thần linh trợ giúp có mùa màng bội thu cầu mong có sống ấm no, hạnh phúc) Có thể nói, lễ hội kiện liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân Lễ hội gắn với văn hóa người dân Việt Nam, với sống nơng nghiệp họ Nguyễn Chí Bền (2012) cho “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đời phát triển xã hội loài người Ở Việt Nam, lễ hội gắn bó với làng xã thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng Là cư dân nông nghiệp sống với nghề trồng lúa nước, vòng quay thiên nhiên mùa vụ tạo người nhu cầu tâm linh mà lễ hội nơi, hội thỏa mãn nhu cầu tâm linh họ” Lễ hội phần thiếu đời sống người nông dân Sau thời gian làm việc vất vả tham gia lễ hội cách để họ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõm Yếu tố tâm linh lễ hội nhắc đến nhiều quan điểm định nghĩa lễ hội truyền thống: ln có nhân vật trung tâm thờ phụng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh “Thần” – người có thật lịch sử dân tộc huyền thoại, hình tượng vị thần linh (anh hùng chống giặc ngoại xâm, người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp, người chóng chọi với thiên tai, trừ ác thú, người chữa bệnh cứu người ) hội tụ phẩm chất cao đẹp người Lễ hội gần gũi với người thường diễn nơi thiêng liêng đình, chùa để thể tơn kính Lễ hội nơi người dân thể tín ngưỡng tham gia vào trị vui chơi “Lễ hội hịa quyện, xoắn xít với đề biểu giá trị cộng đồng Trong lễ có hội hội có lễ” Nguyễn Quang Lê (1999) cho Bất kỳ lễ hội bao gồm hai hệ thống đan quyện giao thoa với nhau: Hệ thống lễ bao gồm nghi lễ tín ngưỡng dân gian tơn giáo với lễ vật sử dụng làm đồ lễ mang tính linh thiêng, chuẩn bị chu đáo nghiêm túc Thông qua nghi lễ người giao cảm với giới siêu nhiên thần thánh (nhiên thần nhân thần), họ tưởng tượng mong thần thánh bảo trợ có tác động tốt đẹp đến tương lai sống tốt đẹp Hệ thống hội bao gồm trò vui, trò diễn kiểu diễn xướng dân gian, cụ thể trị vui chơi giải trí, đám rước ca múa dân gian… Chúng mang tính vui nhộn, hài hước, song đơi chưa thể tách khỏi việc thờ cúng Ngô Đức Thịnh (1993) diễn giải: Tính tổng thể lễ hội thực thể “chia đôi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng (thường tôn thờ vị thần linh - lịch sử hay thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng văn hóa phái sinh đề tạo nên tổng thể lễ hội lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp Như khái niệm lễ hội quan điểm nghiên cứu lâu Việt Nam thường bao hàm nghĩa “truyền thống” đó, thế, để phân biệt cụm từ “hiện đại” hay “đương đại” thêm vào sau thành “lễ hội đại”, “lễ hội đương đại”, để lễ hội hay lễ hội du nhập giai đoạn Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ trưởng Bộ VHTT đưa loại lễ hội Việt Nam thuộc đối tượng cần điều chỉnh là: Lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo, lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam Sau này, Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/01/2006 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng bổ sung lễ hội văn hóa du lịch Tóm lại, nghiên cứu này, học viên thống với cách hiểu lễ hội là: 1) Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện; 2) Hội tập hợp trị diễn có tính nghi lễ, vui chơi, giải trí thời điểm định, thường khn viên cơng trình tơn giáo, hay sát chúng, có đơng người tham gia, đời sống văn hóa hàng ngày phần đời sống cá nhân cộng đồng, nhân kỉ niệm kiên quan trọng cộng đồng xã hội Lễ hội sản phẩm xã hội khứ, truyền lại tới ngày người dân, cộng đồng tiếp nhận thực hành đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng - Hoạt động du lịch địa phương, quốc gia có phát triển bền vững khơng, mức độ hấp dẫn du khách phụ thuộc nhiều vào sở vật chất kỹ thuật du lịch Tuy nhiên đầu tư xây dựng phải dựa sở quy hoạch khoa học hợp lý quy mô, kiến trúc, kiểu dáng, phù hợp với phát triển thành phố tránh phá vỡ cảnh quan thiên nhiên 4.2.2.4 Tăng cường hoạt động marketing, ứng dụng thiết bị khoa học kỹ thuật để quảng bá du lịch lễ hội truyền thống Những kết khả quan phát triển du lịch lễ hội Khánh Hịa thời gian qua, có đóng góp cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, marketing du lịch Tính đến tháng 11 năm 2019, Khánh tồn tỉnh có 16 di tích xếp hạng Quốc gia, 175 di tích xếp hạng cấp tỉnh gắn liền với di tích lễ hội truyền thống giàu tính nhân văn, khối di sản giàu có có sức thu hút mạnh mẽ khách nước quốc tế Bên cạnh đó, truyền thuyết cổ tích, sản phẩm thủ cơng, ẩm thực truyền thống cịn lưu truyền nhiều miền đất Đó yếu tố quan trọng nguồn tư liệu quý để tuyên truyền, quảng bá thu hút, hấp dẫn khách du lịch Khánh Hòa cần ý tổ chức tham gia hoạt động hợp tác, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lý du lịch Việc tham gia kiện du lịch quốc tế hội chợ, hội nghị, hội thảo thơng qua để kêu gọi đầu tư, tìm hội hợp tác đầu tư vào lĩnh vực du lịch có ý nghĩa lớn phát triển văn hố du lịch Khi nói đến cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch thường đề cập đến nhiều vấn đề có tầm vĩ mơ, cơng nghệ đại Còn việc tuyên truyền quảng bá du lịch chỗ điểm đến du lịch lại quan tâm Điều cần có nhận thức đầy đủ cộng đồng vừa chủ thể tổ chức hoạt động văn hóa, vừa người tham gia hoạt động du lịch Nghĩa điểm du lịch báo cáo số 36/BC-SVHTT ngày 19 tháng năm 2019 “tổng kết 10 năm thực chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Khánh Hịa phải có quản lý tốt hơn, thái độ ứng xử với du khách tốt hơn, dịch vụ tốt số nơi xem khách du lịch hội để ép mua, ép giá, tận thu vô điều kiện, tượng gây phản cảm cho khách du lịch Do vậy, cần có hình thức tuyên truyền, quảng bá khơi dậy ý thức tự tôn dân tộc, truyền thống mến khách người dân địa phương nơi tổ chức lễ hội du lịch Khách du lịch nơi xa có nhu cầu tìm kiếm thơng tin mạng internet, lượng thơng tin du lịch lễ hội Khánh Hòa mạng cịn sơ sài Đây điều cần lưu ý trình hội nhập thời đại bùng nổ thông tin Cần đẩy mạnh công tác in ấn xuất bản đồ, tờ rơi, tờ gấp, sách hướng dẫn du lịch Khánh Hòa, đồng thời cần thiết phải có biển quảng cáo lớn, pano, áp phích sân bay Tân Sơn Nhất, Đà Năng, Nha trang , trục đường Quốc lộ 1A tuyến du lịch khác nhằm phục vụ cho kiện lễ hội năm, chương trình du lịch cội nguồn Thơng qua báo nói, báo viết, báo hình Trung ương địa phương tuyên truyền, quảng bá chương trình du lịch cội nguồn thơng qua tin bài, viết, phóng sự, chuyên đề, video clip để giới thiệu mảnh đất, người tiềm du lịch Khánh Hòa Tuyên truyền, quảng bá du lịch lễ hội hướng tới thị trường nguồn, có đối tượng cụ thể sau: - Thị trường nội địa: Cùng với tăng trưởng kinh tế nước, thu nhập người Việt Nam ngày nâng cao, nhu cầu du lịch đối tượng tăng trưởng theo Khánh Hịa có nhiều điểm du lịch hấp dẫn có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước đô thị lớn nước ta, nhiều người có mức thu nhập cao, họ có nhu cầu du lịch gia đình kết hợp với nghỉ dưỡng, viếng thăm điểm du lịch văn hóa tâm linh Đối tượng giàu tiền, nghèo thời gian nên thường lựa chọn hãng lữ hành lớn có uy tín, qua mạng để mua tuor du lịch trọn gói ngắn ngày Họ cần thơng tin xác, tin cậy điểm đến du lịch - Thị trường quốc tế: Trung Quốc nước giáp biên giới với nước ta Lượng khách du lịch Trung Quốc du lịch tham quan danh lam thắng cảnh Khánh Hòa lớn, họ đối tượng quan tâm nhiều đến điểm du lịch lễ hội, lịch sử tiêu biểu địa phương họ cảm thấy hài lịng chào đón nhiệt tình Người Hàn Quốc, Nhật Bản thường du lịch hướng văn hóa, lễ hội, tham quan tìm hiểu kiến trúc cổ, địa danh lịch sử, bảo tàng văn hóa thổ dân Và vậy, Khánh Hịa điểm đến hấp dẫn với khách du lịch Hàn Quốc, Nhật Bản số nước châu Bên cạnh đó, khách du lịch Thái Lan, khách du lịch châu Âu quan tâm nhiều đến du lịch văn hóa, lễ hội đặc sắc phong tục tập quán, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số Khánh Hòa Cần nhanh chóng xây dựng trang Web quảng bá tổng thể nhiều ngôn ngữ khác du lịch lễ hội Khánh Hòa Tổ chức giới thiệu tiềm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù Khánh Hòa thành phố lớn nước nước xác định thị trường nguồn Dùng công nghệ thông tin để quảng bá du lịch, đường nhanh ngắn để đưa thông tin du lịch lễ hội Khánh Hòa đến với khách du lịch nước giới Tranh thủ huy động tham gia, tài trợ tổ chức, cá nhân liên quan; trợ giúp phủ, tổ chức quốc tế, tăng cường liên kết, hợp tác, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến thị trường nước ngồi Xây dựng chương trình xúc tiến quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề; phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao nước ngồi để quang bá hình ảnh du lịch lễ hội Khánh Hịa Thực chương trình thông tin tuyên truyền, quảng bá việc diễn địa bàn vào thời điểm lễ hội truyền thống, kiện văn hố thể thao, tổ chức chiến dịch truyền thơng, quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề;tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch lễ hội Khánh Hòa giá trị đặc trưng, sắc riêng có thơng qua lễ hội truyền thống 4.2.2.5 Tăng cường phối hợp chặt chẽ hợp lý ban ngành, tổ chức có liên quan để giải khó khăn hạn chế khai thác hiệu lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch Để phát triển tốt loại hình du lịch lễ hội, ngành du lịch Khánh Hịa cần có phối kết hợp liên ngành, liên cấp, phối hợp tổ chức, địa phương cách thường xuyên đồng Qua xây dựng nên mơi trường văn hóa lành mạnh hoạt động du lịch lễ hội Những tượng không lành mạnh số điểm tham quan du lịch như: Sự tải phương tiện dịch vụ, cửa hàng số điểm du lịch lễ hội vào thời kỳ cao điểm (chính hội, mùa du lịch), nạn chèo kéo khách, ăn mày, ăn xin, lừa đảo, tệ nạn xã hội tình trạng thiếu hướng dẫn viên chuyên nghiệp tồn hoạt động du lịch Bên cạnh yếu tố tích cực khơi dậy lịng u quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức hướng cội nguồn, lễ hội tồn số tập quán lạc hậu, biểu mê tín, tệ nạn xã hội số nơi, lễ hội tổ chức để tôn vinh giá trị truyền thống mà để kinh doanh kiếm lời Họ rào làng, bịt lối, bán vé vào cửa, bán vé vào lễ, gây phiền hà cho người đến lễ hội, trái ngược hẳn với tục mở rộng vịng tay đón bạn mười phương chung vui hội làng thời xưa Các tệ nạn mê tín dị đoan như: bói tốn, đội bát nhang, uống nước thánh, đốt vàng mã, cúng tế, rước xách linh đình kéo dài tồn Hơn nữa, lễ hội bắt đầu xuất tệ nạn xã hội như: Đánh bạc, cá cược, hút chích Để giải tình trạng nêu trên, cần có phối hợp chặt chẽ đồng quyền địa phương ngành liên quan giải tận gốc Bên cạnh việc thường xuyên tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng cho người dân đối tượng kinh doanh Một yếu tố cần thiết để xây dựng mơi trường văn hố hoạt động du lịch lễ hội phải có ban quản lý, ban tổ chức lễ hội quyền địa phương thành lập Lễ hội cấp thành lập ban tổ chức cấp Cần phải có tham gia nhiều ngành vào chức năng, nhiệm vụ ngành ,phải giải triệt để tệ nạn xã hội tiêu cực Ngành Cơng an phải đảm bảo an tồn giao thơng an ninh cho du khách, ngăn chặn tệ nạn ma tuý, đánh bạc, cá cược, móc túi… Ngành Lao động - Thương binh xã hội phải giải triệt để nạn xin ăn, hành khất, tổ chức thu gom đối tượng tâm thần, lang thang khu vực lễ hội điểm du lịch Ngành Văn hố thể thao, thơng tin truyền thơng phải ngăn chặn tệ nạn mê tín dị đoan, đồng cốt, bói tốn, rút thẻ, quản lý trị chơi, tạo sân chơi lành mạnh Ngành Thương mại quan quản lý thị trường phải quản lý dịch vụ bán hàng, không để xảy tình trạng bắt chẹt khách, bán hàng giả, hàng chất lượng Phải quy hoạch gian hàng khoa học niêm yết giá bán công khai, không để tình trạng ngồi lê la khắp dọc đường để “chèo kéo” khách du lịch Ngành Y tế phải kiểm tra nhà hàng kinh doanh, ăn uống, nước giải khát, xác định nguồn gốc thực phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh Trong hoạt động du lịch, du lịch lễ hội, vấn đề bảo vệ sức khoẻ người phải đặt lên hàng đầu, quyền cấp phải có phương án phịng chống dịch bệnh đảm bảo an tồn cho du khách Sẽ khơng thể có khách du lịch đến nơi nơi để dịch bệnh xảy ra, kể dịch bệnh người hay gia súc lây sang người (tiêu chảy cấp, dịch Sars, H1N1, lở mồm long móng, dịch ebola, dịch tả lợn Châu phi, đại dịch COVID-19) Nếu địa phương để xảy dịch bệnh trước mùa du lịch lễ hội ảnh hưởng đến khơng khí lễ hội, thiệt hại kinh tế, nguồn thu cho ngành du lịch Nếu để xảy dịp lễ hội khơng thiệt hại kinh tế, người mà gây rối loạn xã hội Do vậy, việc tổ chức lễ hội để phát triển du lịch phải đặt mối quan hệ phối hợp nhiều chiều ngành, cấp, mà địa phương, đơn vị tổ chức lễ hội phải có trách nhiệm giải Bên cạnh đó, cần phải có nội quy lễ hội, nội quy dành cho khách du lịch người dân địa phương, nội quy cho ban tổ chức lễ hội, đặc biệt cần hình thành thái độ phong cách ứng xử văn hoá người dân địa đội ngũ tiếp viên, hướng dẫn viên hoạt động du lịch lễ hội Sự đạo tập trung, đồng nhà nước mà cụ thể UBND tỉnh Khánh Hịa thơng qua hệ thống sở pháp lý, cụ thể văn quy định phối hợp liên ngành, mang lại hiệu kinh tế - xã hội nhanh mang tính bền vững cao Với tư cách quan quản lý nguồn tài nguyên khu, điểm du lịch lễ hội, ngành du lịch cần chủ động phối hợp với ngành cấp có liên quan q trình quản lý, giữ gìn, khai thác tài nguyên địa bàn toàn tỉnh Sự phối kết hợp chặt chẽ cấp ngành, chắn ngành du lịch Khánh Hịa có bước khởi sắc, chuyển tích cực phát triển du lịch lễ hội 4.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch lễ hội truyền thống địa bàn Các cấp quyền cần có biện pháp phối hợp quan văn hóa, quan thông tin đại chúng, tổ chức hữu quan để thường xuyên kiểm tra việc tu sửa, bảo vệ di tích, kiên xử lý vi phạm làm tổn hại đến di tích, trộm cắp cổ vật, trọng giáo dục ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa cho cộng đồng dân cư - Tăng cường công tác quản lý việc xét duyệt, kiểm tra việc cấp thực giấy phép tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch để đảm bảo việc tuân thủ thực quy chế du lịch, hạn chế đối tượng kinh doanh hiệu quả, không trung thực, cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến uy tín chất lượng sản phẩm du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa thị trường du lịch nước - Đưa mức giá hợp lý, thống sách giá với đối tượng khách, tách giá thăm di tích, tham dự lễ hội khỏi vé phương tiện vận chuyển - Kiểm kê toàn tài nguyên du lịch nhân văn, gồm di tích lịch sử văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống Đánh giá chung mặt kiến trúc cách đề nghị xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc gia thành phố Sở VHTT&DL Khánh Hịa cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để người dân đội ngũ cán sở hiểu rõ nhận thức trách nhiệm để tránh tình trạng từ chối, né tránh việc xếp hạng cho di tích để dễ dàng tu sửa, tôn tạo sai nguyên trạng xâm hại di tích Trong q trình tu bổ di tích phải triển khai giám sát thường xuyên nghiêm ngặt chuyên gia cộng đồng dân cư nơi có di tích - Theo dõi, kiểm tra để xử lý kịp thời thông tin phản hồi vùng quy hoạch, khu, điểm diễn lễ hội Xử lý nghiêm minh với đối tượng vi phạm quy định pháp luật du lịch 4.3 Một số kiến nghị nhằm khai thác lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch lễ hội địa bàn Khánh Hòa đến năm 2025 4.3.1 Kiến nghị với Trung ương - Kiến nghị Chính Phủ cải cách thủ tục hành xuất nhập cảnh, hải quan… theo hướng nhanh gọn, thơng thống để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập cảnh khách du lịch quốc tế Đây yếu tố giúp tăng lượng khách quốc tế đến với Việt Nam nói chung, Khánh Hịa nói riêng Đa phần khách du lịch quốc tế đến với Khánh Hòa quan tâm đến loại hình du lịch nhân văn, có loại hình du lịch lễ hội, khiến cho hoạt động kinh doanh du lịch lễ hội Khánh Hòa thêm khởi sắc - Kiến nghị Bộ ngành Trung ương: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ văn hóa Thơng tin hàng năm đầu tư vốn để nâng cấp, bảo dưỡng khu di tích lịch sử văn hóa xếp hạng địa bàn tỉnh - Kiến nghị Chính Phủ Tổng Cục Du Lịch thành lập quỹ phát triển du lịch Khánh Hòa phần nguồn ngân sách nhà nước nguồn thu từ hoạt động kinh doanh du lịch, đóng góp tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức cá nhân khác nước Quỹ phát triển Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch quản lý, sử dụng theo quy định UBND thành phố - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch Hệ thống hóa, cập nhật quy định pháp lý du lịch, đặc biệt quy định quản lý hoạt động lễ hội, quản lý di tích lịch sử văn hóa - Tăng cường phối hợp đơn vị việc soạn thảo phát hành văn Tổ chức phổ biến, giáo dục, cung cấp thông tin pháp luật cần thiết có liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch lễ hội, đặc biệt quy định quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp, thủ tục pháp lý xảy tranh chấp Đồng thời cần phổ biến quy định pháp luật rộng rãi tới người dân địa phương khách du lịch để họ tự nguyện chấp hành - Hồn thiện, bổ sung quy định cịn thiếu, quy định cụ thể hóa, liên quan đến kích thích vật chất việc phát triển loại hình du lịch lễ hội; ban hành quy chế khuyến khích hỗ trợ phát triển phù hợp với tình hình thực tế Khánh Hịa - Những văn có liên quan trực tiếp đến việc phát triển loại hình du lịch lễ hội Khánh Hịa luật Di sản Văn hóa 2009, luật Du lịch 2017 cần phổ biến rộng rãi tới đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch lễ hội (khách du lịch, dân cư địa phương, người kinh doanh du lịch, …) - Tăng cường pháp chế quản lý nhà nước du lịch - Hỗ trợ đầu tư kinh tế cho thành phố việc quảng bá – xúc tiến đào tạo nguồn nhân lực 4.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương Tỉnh cần đẩy mạnh đầu tư hạ tầng sở, giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc khu di tích lịch sử, gắn với lễ hội trọng điểm lễ hội có tiềm du lịch lớn Hàng năm sử dụng nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ, tỉnh cho công tác chuẩn bị đầu tư, làm sở cho việc kêu gọi vốn đầu tư phát triển du lịch, hỗ trợ phát triển làng nghề sản xuất sản phẩm phục vụ cho du lịch Khẩn trương, đẩy nhanh tiến độ tơn tạo di tích lịch sử văn hố tỉnh bị hư hại, xuống cấp, di tích lịch sử văn hố đối tượng du lịch nên phải hướng tới lợi ích mà du lịch đem lại Những di tích xếp hạng nên khơi phục, bảo vệ, giữ gìn nghiêm ngặt tránh tình trạng khơi phục lại làm giá trị lịch sử vốn có di tích Đồng thời giải triệt để tình trạng lấn chiếm, xâm phạm di tích khơng có quản lý Tăng cường công tác đào tạo cán nhà nước quản lí di tích lịch sử, quan, ban ngành tỉnh, huyện có liên quan đến hoạt động du lịch Cần có hỗ trợ tuyên truyền giáo dục cấp ủy, UBND cấp Tỉnh cần sớm có qui hoạch khuyến khích, tạo điều kiện cho em địa phương (nơi có di tích lịch sử lễ hội truyền thống) tham gia tham gia học khóa đào tạo chuyên ngành du lịch liên quan; nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực huyện đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch lễ hội địa phương 4.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp kinh doanh du lịch lễ hội - Kiến nghị doanh nghiệp lữ hành tổ chức chương trình tour du lịch lễ hội chuyên nghiệp, kết hợp với tour du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; đặc biệt trọng phát triển bền vững cho doanh nghiệp mình, bố trí hướng dẫn viên chun nghiệp, tận tâm, tận tụy, yêu ngành nghề - Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển, ăn uống, lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trí điểm du lịch lễ hội dịch vụ khác phục vụ nhu cầu du khách tuân thủ theo phương châm coi du khách thương đế, tơn trọng du khách; trì hoạt động kinh doanh theo hướng dẫn quan quản lý nhà nước du lịch; khơng có tâm lý bắt chẹt khách hàng, tính giá dịch vụ cao, bng lỏng kiểm sốt chất lượng dịch vụ doanh nghiệp - Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh du lịch lễ hội ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cầu nối du khách tài nguyên du lịch lễ hội, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, qua doanh nghiệp xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động nhằm đạt hiệu cao kinh doanh đồng thời góp phần bảo tồn tài nguyên du lịch lễ hội, lưu truyền giá trị văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc - Kiến nghị doanh nghiệp cần thẳng thắn đóng góp ý tưởng sáng tạo cho quyền sở tại, quan quản lý nhà nước du lịch nhằm phát triển hiệu du lịch lễ hội, xây dựng thương hiệu mạnh cho điểm đến du lịch lễ hội, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững 4.3.4 Kiến nghị với dân cư địa phương nơi diễn hoạt động du lịch lễ hội truyền thống - Dân cư địa phương tổ chức lễ hội cần ý thức cách sâu sắc giá trị lễ hội truyền thống, nhận thức lợi ích du lịch lễ hội truyền thống mang lại; tuân thủ theo định hướng phát triển du lịch lễ hội quan quản lý nhà nước du lịch; tự rèn luyện giáo dục hệ trẻ hình thành trì nếp sống lịch, văn minh, tôn trọng du khách; có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích, đền chùa, bảo vệ trì phát huy giá trị thiêng liêng lễ hội; cần nhận biết điểm tiêu cực khâu tổ chức lễ hội truyền thống để từ loại bỏ dần - Du khách thường có tâm lý thích tìm hiểu truyền thống lễ hội, nguồn gốc nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng địa phương, nét kỳ bí tạo hóa thiên nhiên mang lại cho vùng đất nơi du khách đặt chân đến … thơng qua việc trị chuyện với người dân địa phương Vì vậy, kiến nghị dân cư địa phương cần có hành vi ứng xử mực, thể lối sống văn minh lịch lời nói, thể thái độ hiếu khách, thể lòng tự hào tự tôn dân tộc; hướng dẫn để du khách hiểu nét đẹp lễ hội truyền thống, thấm nhuần giá trị văn hóa đặc sắc địa phương nơi du khách ghé thăm - Kiến nghị người dân địa phương mạnh dạn đưa ý kiến góp ý cho quyền sở tại, cho quan quản lý nhà nước du lịch, cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch lễ hội địa bàn nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch lễ hội đồng thời trì, bảo vệ, tôn tạo nguồn tài nguyên này, đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững KẾT LUẬN Lễ hội Việt Nam sàng lọc qua hàng kỷ trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tơn giáo nghệ thuật công đồng Nằm tảng lịch sử q báu đó, Khánh Hịa sở hữu hệ thống dày đặc lễ hội dân gian truyền thống Tuy nhiên việc khai thác giá trị di sản văn hoá cho phát triển du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa chưa gắn với quy hoạch, nhiều bất cập Hoạt động du lịch lễ hội mang tính tự phát, tính mùa vụ cao, phá vỡ nguyên gốc di tích Các di tích ngày bị thu hẹp lại phát triển mạnh mẽ đô thị, bị lấn chiếm thờ người, không tôn trọng nghiêm minh pháp luật Phần cần phải nói đến nơi lỏng quyền sở tại, làm cho tính thiêng liêng di tích bị mai một, từ dẫn đến khơng gian lễ hội bị thu nhỏ lại, ý nghĩa lễ hội bị giảm đi, khiến cho phát triển loại hình du lịch lễ hội bị hạn chế nhiều Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, tiến độ nâng cấp hệ thống giao thơng nối đến di tích diễn chậm, sản phẩm du lịch lễ hội đơn điệu, chất lượng dịch vụ thấp dẫn đến doanh thu từ du lịch lễ hội đạt hiệu không cao Việc tuyên truyền quảng bá cho hoạt động du lịch lễ hội chưa trọng mức, bị động Để khai thác giá trị văn hóa lịch sử, tinh hoa văn hóa nhân loại phát triển du lịch lễ hội truyền thống nhằm tạo điểm đến hấp dẫn phát triển du lịch bền vững đây, thời gian tới Khánh Hòa cần liên kết, hợp tác quản lý phát triển hoạt động du lịch ban ngành, địa phương Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch gắn liền với sắc văn hóa mạnh địa phương, đảm bảo chất lượng phục vụ tốt, môi trường du lịch an tồn, thân thiện bền vững Có sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch lễ hội phương tiện truyền thơng nước nước ngồi nhằm thu hút khách du lịch Nâng cao nhận thức bảo vệ di sản văn hóa cộng động dân cư du khách Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, học hỏi tinh túy văn hóa lễ hội du nhập từ nước tăng cường niềm tự hào truyền thống dân tộc, bảo đảm cho mối dây thiêng liêng nối liền khứ với tương lai, đảm bảo cho Khánh Hịa nói riêng Việt Nam nói chung theo kịp phát triển mặt quốc gia tiến giới Nhiệm vụ không trách nhiệm tổ chức, cá nhân mà quan tâm, chung tay góp sức tồn xã hội Phát huy lợi mình, Khánh Hịa có đầy đủ điều kiện tiềm để đẩy mạnh đa dạng hóa loại hình du lịch phù hợp phát triển du lịch lễ hội cho ngày phù hợp với xu hướng phát triển chung đất nước du lịch giới Trong phát triển du lịch nói chung du lịch lễ hội nói riêng cần kiên trì quan điểm Đảng Nhà nước “Phát triển du lịch phải đồng thời đạt hiệu nhiều mặt kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng trật tự an tồn xã hội, phát huy tối đa nội lực, chủ động hội nhập ” ... truyền thống cho phát triển du lịch lễ hội Khánh Hòa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI 1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.1 Lễ hội. .. du lịch du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa Chương Khảo sát hoạt động khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch lễ hội Khánh Hòa Chương Định hướng giải pháp khai thác lễ hội truyền. .. tài ? ?Khai thác lễ hội truyền thống cho hoạt động du lịch lễ hội Khánh Hòa? ?? cho luận văn Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu viêcc̣ khai thác lễ hội truyền thống Khánh Hòa vào phát triển du lịch để