1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ PHÁT TRIỂN làn NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở VÙNG VEN THỦ đô hà nội

174 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

Một trong những nội dung trọng tâm của CNH nông nghiệp, nông thôn là khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống (LNTT), vì nó tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động dôi dư trong nông nghiệp vào các hoạt động dịch vụ và SX phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nông dân. Nhờ đó tránh được luồng di dân ồ ạt từ nông thôn vào thành phố, góp phần thực hiện chiến lược kinh tế mở, đẩy mạnh SX hàng xuất khẩu. Đây là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội to lớn trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nông nghiệp kinh tế nông thôn có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Bởi vì, nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề có ý nghĩa cốt tử cách mạng Xã hội chủ nghĩa nước lên từ nông nghiệp phát triển Để đưa nông nghiệp thóat khỏi tình trạng nông, tự cấp, tự túc, phát triển thành nông nghiệp sản xuất (SX) hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH, đồng thời đặt vào vị trí trọng yếu công xây dựng, phát triển kinh tế nước ta Một nội dung trọng tâm CNH nông nghiệp, nông thôn khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống (LNTT), tạo nhiều việc làm, thu hút lao động dôi dư nông nghiệp vào hoạt động dịch vụ SX phi nông nghiệp địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân Nhờ tránh luồng di dân ạt từ nông thôn vào thành phố, góp phần thực chiến lược kinh tế mở, đẩy mạnh SX hàng xuất Đây nhiệm vụ ý nghĩa kinh tế, mà có ý nghĩa trị - xã hội to lớn nghiệp phát triển đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Vùng ven Thủ đô Hà Nội bao gồm huyện ngoại thành tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên có mật độ dân số lao động nông thôn vào loại cao nước loại cao giới Trong ruộng đất bình quân đầu người suất lao động lại thấp, sản lượng không ổn định Do vấn đề việc làm đời sống đặt gay gắt Hơn SX nông nghiệp phát triển dựa sở ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến làm cho suất ruộng đất suất vật nuôi trồng tăng cao điều vừa tạo điều kiện vừa đòi hỏi tất yếu phải phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) dịch vụ nông thôn, phát triển LNTT hướng khả thi vùng ven thủ đô Hà Nội Đây yêu cầu cấp thiết cần nghiên cứu, luận giải để vạch lý luận thực tiễn xác đáng, giải pháp phát triển đắn Chính vậy, mà vấn đề phát triển LNTT trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phát triển LNTT nhà khoa học kinh tế nghiên cứu nhiều phương diện đạt kết định Đó công trình GS, TS Nguyễn Đình Phan; PGS, TS Hoàng Kim Giao; PGS, TS Nguyễn Kế Tuấn; TS Phạm Viết Muôn; TS Dương Bá Phượng; TS Trần Văn Luận; TS Nguyễn Ty Đồng thời có kết hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển LNTT Việt Nam - 8/1996, kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: giải pháp phát triển TTCN theo hướng CNH, HĐH vùng đồng Sông Hồng Viện Thông tin khoa học Học viện trị quốc gia Hồ chí Minh chủ trì; đặc biệt có số luận án TS đề cập tới vấn đề gần với đề tài như: "Phát triển tiểu thủ công nghiệp kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đô thị Việt Nam nay" Nguyễn Hữu Lực; "Một số vấn đề phát triển TTCN nông thôn Hà Bắc" Nguyễn Ty Song công trình chủ yếu đề cập đến vấn đề TTCN chính, định hướng tầm vĩ mô số chủ trương lớn để bảo tồn, phát triển LNTT nói chung mà chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống, để đưa giải pháp khả thi cho việc đẩy mạnh phát triển LNTT Luận án tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phát triển LNTT trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ vị trí, vai trò, tiềm thực trạng LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội Từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ LNTT trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội Với mục đích đó, Luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ phạm trù làng nghề truyền thống, đặc điểm hình thành vị trí, vai trò LNTT phát triển kinh tế - xã hội vùng ven thủ đô Hà Nội qua thời kỳ lịch sử - Phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng việc phát triển LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội năm đổi tồn cần khắc phục - Luận giải, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội theo hướng CNH, HĐH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học kinh tế phép biện chứng vật, học thuyết ba giai đoạn phát triển Chủ nghĩa tư công nghiệp, phát triển Chủ nghĩa tư Nga, mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp trình CNH - Ngoài đề tài vận dụng lý luận phương pháp luận khoa học kinh tế Mác xít có liên quan như: Điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể để phân tích luận giải nội dung đề luận án ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN - Góp phần làm rõ phạm trù LNTT, lý luận thực tiễn xác đáng vị trí, vai trò LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội trình CNH, HĐH - Phân tích làm rõ tiềm yêu cầu việc phát triển LNTT ven thủ đô Hà Nội trình CNH, HĐH - Vạch rõ phương hướng giải pháp bản, xác thực nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội GIỚI HẠN CỦA LUẬN ÁN - Về thời gian: Luận án tập trung phân tích kỹ thời kỳ đổi từ 1986 đến nay, phát triển LNTT bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH - Về địa bàn: Chủ yếu nghiên cứu, khảo sát vùng ngoại thành Hà Nội tỉnh ven thủ đô như: Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên - Luận án nghiên cứu LNTT giác độ TTKN chính, làng văn hóa, làng du lịch, làng thương mại đề cập đến luận án KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận án kết cấu gồm chương, tiết Chương PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LÀVẤN ĐỀ CÓ TẦM CHIẾN LƯỢC CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.1 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NÔNG THÔN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NÓ 1.1.1 Khái niệm làng nghề truyền thống ngành nghề truyền thống Trong trình phát triển lịch sử cho thấy, làng xã Việt Nam có vị trí quan trọng SX, đời sống dân cư nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng, phép nước phong tục tập quán nông thôn trì, phát triển đến ngày Thật vậy, làng xã Việt Nam phát triển lâu đời, thường gắn chặt với nông nghiệp kinh tế nông thôn Theo nhà nghiên cứu sử học: Làng xã Việt Nam xuất từ thời Vua Hùng dựng nước; xóm làng định canh hình thành, dựa sở công xã nông thôn Mỗi công xã gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa giới định Đồng thời, làng quê hương gắn bó thành viên với khế ước sinh hoạt cộng đồng, tâm thức tín ngưỡng, lễ hội, tập tục, luật lệ riêng nhằm liên kết với trình SX đời sống Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp, sau có phận dân cư sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm số tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành phường hội: Phường gốm, Phường đúc đồng, Phường dệt vải Từ nghề lan truyền phát triển thành làng nghề Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần vừa SX nông nghiệp, vừa làm nghề (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính cách chuyên môn sâu thường giới hạn quy mô nhỏ (làng) tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Càng sau xu người lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang làm nghề thủ công sống nghề ngày tăng Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống tăng nhanh sống nghề ngày nhiều Như vậy, làng xã Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang nặng dấu ấn tinh hoa văn hóa, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề trình phát triển TTCN nông thôn Lúc đầu phát triển từ vài gia đình, đến họ sau lan làng Thông qua lệ làng mà làng nghề định quy ước như: Không truyền nghề cho người làng khác, không truyền nghề cho gái, uống rượu ăn thề không để lộ bí nghề nghiệp Trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có nghề lưu giữ, có nghề bị mai hẳn có nghề đời Trong có nghề đạt tới trình độ công nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Các quan niệm làng nghề, LNTT trình bày tổng hợp từ nguồn tài liệu: [17]; [45]; [51]; [70] [81] Một là: quan niệm làng nghề Quan niệm thứ nhất: làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Nhưng với quan niệm làng nghề không nhiều Ví dụ nghề gốm có Phù Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội) Đó làng không làm ruộng, đa số vừa làm ruộng vừa làm nghề Ở thủ công nghiệp họ nghề phụ để tăng thu nhập mà Thậm chí Bát Tràng chuyên nghề gốm, tất dân làng làm nghề này; số người làm nghề gốm chiếm 50% dân số, 50% dân số làm nghề khác buôn bán, làm nề , làm mộc, may vá Quan niệm thứ hai: làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng SX hàng thủ công Người thợ thủ công, nhiều người làm nghề nông Nhưng yêu cầu chuyên môn hóa cao tạo người thợ chuyên SX hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề chưa đủ, điều nói lên làng có vài ba lò rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề khảm làng nghề Để xác định làng có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập thôn (làng) Quan niệm thứ ba: làng nghề trung tâm SX thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ SX, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Song chưa phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề; thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử đơn vị kinh tế TTCN có tác dụng to lớn đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cách tích cực Từ cách tiếp cận thấy khái niệm làng nghề liên quan đến nghề thủ công cụ thể Tên gọi làng nghề gắn liền với tên gọi nghề thủ công nghề gốm sứ, đúc đồng, khảm trai, kim hoàn, dệt vải, dệt tơ lụa Trước khái niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp Ngày nay, mà giới khu vực kinh tế thứ ba đóng vai trò quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm ưu mặt tỷ trọng, nghề buôn bán dịch vụ nông thôn xếp vào làng nghề Như vậy, làng nghề có loại làng nghề làng nhiều nghề, tùy theo số lượng ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ ưu có làng Làng nghề làng có nghề xuất tồn tại, có nghề chiếm ưu tuyệt đối, nghề khác có lác đác vài hộ không đáng kể Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiều nghề có tỷ trọng nghề chiếm ưu gần tương đương Trong nông thôn Việt Nam trước loại làng nghề xuất tồn chủ yếu, loại làng nhiều nghề gần xuất có xu hướng phát triển mạnh Vậy làng nghề cụm dân cư sinh sống thôn (làng) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để SX kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng Hai là, quan niệm làng nghề truyền thống Quan niệm thứ nhất: LNTT cộng đồng dân cư, cư trú giới hạn địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi SX nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời, để SX nhiều loại sản phẩm bán thị trường để thu lợi Quan niệm thể yếu tố truyền thống lâu đời làng nghề, làng nghề mới, tuân thủ yếu tố truyền thống vùng hay khu vực chưa đề cập đến Quan niệm thứ hai: LNTT làng nghề làm nghề thủ công có truyền thống lâu năm, thường qua nhiều hệ Quan niệm chưa đầy đủ Bởi nói đến LNTT ta ý đến mặt đơn lẻ, mà phải trọng đến nhiều mặt không gian thời gian, nghĩa quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện làng nghề đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật SX, thủ pháp nghệ thuật Quan niệm thứ ba: LNTT làng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền Nó hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối tồn hàng chục năm Trong làng SX mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa nhóm người có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề Đồng thời sản phẩm làm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo, tiếng đậm nét văn hóa dân tộc Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng 60% trở lên tổng thu nhập gia đình giá trị sản lượng nghề chiếm 50% giá trị địa phương (thôn, làng) Có lẽ theo quan niệm tương đối đầy đủ Bởi lẽ làng nghề gọi LNTT hay cổ truyền phải làng nghề có nghề thủ công truyền thống Chúng hình thành, tồn phát triển lâu đời, truyền từ đời sang đời khác, SX tập trung, có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu độc đáo Quan niệm LNTT có nhiều cách hiểu khác Nhưng để làm rõ khái niệm LNTT cần có tiêu thức sau: - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng - Giá trị SX thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị SX thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hóa sắc dân tộc Việt Nam - Sản xuất có qui trình công nghệ định, truyền từ hệ đến hệ khác Để xác định có phải LNTT hay không, cần xem xét tỷ trọng hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hay hộ làng tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập làng Bởi xu số người lao động từ LNTT không làm nông nghiệp mà chuyển hẳn sang làm nghề thủ công sống nghề ngày nhiều, phải chiếm 40-50% số hộ hay số lao động làng Lúc làng vừa có người sản xuất nông nghiệp, vừa có số lượng người không nhỏ làm nghề thủ công truyền thống Một số sản phẩm làm điêu khắc, chạm trổ phải sử dụng đôi bàn tay khéo léo tài hoa người thợ lành nghề nghệ nhân điêu luyện Những sản phẩm thường mang tính mỹ thuật cao, thể tâm hồn, cốt cách sáng tạo người nghệ nhân nét văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Quy trình SX vừa tuân thủ yếu tố truyền thống vừa kết hợp với yếu tố đại Từ cách tiếp cận nghiên cứu định nghĩa: LNTT thôn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống tách khỏi nông nghiệp để SX kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ công truyền từ đời qua đời khác thường nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường." Ba là, quan niệm ngành nghề truyền thống Về phạm trù ngành nghề truyền thống, vấn đề tranh luận sôi có nhiều tên gọi khác nhau: Nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề phụ, nghề TTCN Hơn năm gần danh mục thống kê xếp nghành nghề thủ công truyền thống thuộc phạm trù "khối SX quốc doanh" Thuật ngữ "công nghiệp quốc doanh" thức bắt đầu sử dụng rộng rãi từ ban hành Nghị 16 Bộ trị ngày 17/8/1988 đổi sách chế quản lý sở SX 10 làng nghề Nội dung hình thức đào tạo cần tập trung vào vấn đề cung cấp thông tin, kiến thức cập nhật, phương thức quản lý tiên tiến đặc biệt kiến thức kinh tế thị trường Việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho chủ doanh nghiệp thực theo kiểu máy móc giản đơn mà phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, có nghĩa thị trường cần đào tạo Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến hệ thống luật pháp có liên quan đến tổ chức SX kinh doanh LNTT Bởi nhiều nhà doanh nghiệp làng nghề trình độ hiểu biết luật pháp hạn chế, luật kinh tế luật lao động - Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán quản lý tay nghề cho người lao động Nhà nước làm mà phải sở chế sách nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, thành phần kinh tế tham gia Trước mắt LNTT cần chủ động đào tạo tay nghề cho người lao động Để khuyến khích loại hình đào tạo này, phải có sách không thu thuế trực tiếp họ Động viên nghệ nhân dạy nghề truyền bí nghề nghiệp cho hệ sau Đặc biệt nghề thủ công tinh xảo mà họ tích luỹ Trong trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nghề truyền thống LNTT phải có đầu tư, có sách cụ thể khuyến khích người thợ có "bàn tay vàng" để họ sáng tạo sản phẩm Sản phẩm LNTT tinh xảo, độc đáo, chất lượng tốt góp phần thiết thực vào nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để nghệ nhân thật gắn bó tâm huyết với nghề nghiệp, cần có sách bảo tồn nghệ nhân, có sách đãi ngộ thỏa đáng họ Trong khứ LNTT luôn phận cấu thành lịch sử văn hóa văn minh Việt Nam Những di sản văn hóa dân tộc sản phẩm nghề thủ công lịch sử Các công trình 160 kiến trúc nguy nga đồ sộ đình đền, lâu đài, lăng tẩm công cụ SX sản phẩm thủ công hệ nghệ nhân thợ thủ công làm Ngay điều kiện phát triển công nghệ đại, sản phẩm thủ công truyền thống cần thiết cho người Bởi tính độc đáo độ tinh xảo với "bàn tay vàng" người thợ thủ công coi trọng, bảo tồn phát triển.Thế suốt chục năm qua, có lúc nghệ nhân bị lãng quên, nhiều người phải bỏ nghề làm việc khác Năm 1995, trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức "Hội nghề truyền thống 1995" mở đầu cho việc làm thức dậy nghề truyền thống với tinh hoa văn hóa dân tộc mà lâu có phần bị mai Nhiều nghệ nhân có đôi "bàn tay vàng" đến dự Sau "Hội nghề truyền thống 1995" Vân Hồ (Hà Nội) diễn nhiều trưng bày sản phẩm nghề truyền thống Các hội thảo tổ chức để tìm biện pháp khôi phục, phát triển LNTT câu lạc nghề truyền thống Việt Nam phép Chính phủ mắt thu hút 80 nghệ nhân, đơn vị tham gia Vào trung tuần tháng 11/1997 Bộ văn hóa thông tin kết hợp với Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn giành riêng khu vực trưng bày LNTT nghề truyền thống Việt Nam dịp triển lãm "Văn hóa Việt Nam cộng đồng Pháp ngữ" Hà Nội Rõ ràng nghề truyền thống, LNTT gắn bó với đời sống kinh tế tinh thần nhân dân ta thời đại Nhận rõ vai trò nghệ nhân LNTT, cần phải tiến hành số việc cần thiết sau: - Nhà nước cần có chủ trương đạo địa phương tiến hành điều tra nắm lại toàn số nghệ nhân LNTT (kể số nghệ nhân sống số qua đời) Từ làm rõ ông tổ nghề ngành nghề truyền thống để tìm đến cháu dòng họ ông tổ nghề truyền 161 lại bí nghề, mà có sách cụ thể nhằm phục hồi, phát triển nghề thất truyền - Để bảo tồn phát triển nghề truyền thống, LNTT mặt phải phát động phong trào phục hồi nghề truyền thống địa phương, mặt khác phải xem xét, suy tôn danh hiệu nghề nghiệp cho nghệ nhân dòng họ, coi niềm vinh dự, tự hào nghề nghiệp gia đình, dòng họ - Mỗi tỉnh, huyện nên thành lập "câu lạc nghề truyền thống" để thu hút nghệ nhân tham gia Từ đây, nghệ nhân có điều kiện tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời nơi nghệ nhân truyền nghề cho hệ sau - Thông qua hội nghề nghiệp câu lạc nghề truyền thống mà có sách đãi ngộ nghệ nhân Đối với nghệ nhân già yếu, không sức lao động, nên có số tiền định để chu cấp cho cụ, động viên họ truyền lại bí nghề cho cháu Những nghệ nhân sức khoẻ tốt, việc hành nghề gặp khó khăn; Nhà nước có khoản trợ cấp hỗ trợ họ bước phát triển nghề cách cải tiến mẫu mã phục hồi quy trình, tìm kiếm bí quyết, tổ chức làm thử sản phẩm Sau có điều kiện mở rộng quy mô SX, giới thiệu sản phẩm qua phương tiện thông tin đại chúng, qua triển lãm, qua tổ chức hội chợ Việt Nam nước - Khẩn trương nghiên cứu đưa tiêu chuẩn để phong tặng danh hiệu cho nghệ nhân, làm cho họ say mê với nghề nghiệp đem hết nhiệt tình truyền nghề cho lớp trẻ Hàng năm năm lần tổ chức xét công nhận danh hiệu cao quý để trao tặng cho người thợ giỏi, nghệ nhân tài hoa có nhiều công sức đóng góp cho nghề truyền thống nhà kinh doanh xuất sắc Những người phong tặng, Nhà nước nên có khoản trợ cấp hàng tháng để động viên họ Đối với 162 nghệ nhân có nhiều phát minh, sáng kiến có công việc đào tạo nghề, truyền nghề, Nhà nước nên tổ chức cho họ tham quan học tập kinh nghiệm nước ngoài, khuyến khích họ đưa tri thức mới, nét văn hóa đại kết hợp với nét độc đáo, tinh xảo cổ truyền dân tộc, để sản phẩm làm vừa mang yếu tố truyền thống, vừa mang yếu tố đại 3.2.7 Đổi sách kinh tế Nhà nước Một là, sách tạo vốn khuyến khích đầu tư Trong thời gian qua hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn nhìn chung thiếu vốn có LNTT Hiện vốn cho phát triển làng nghề chủ yếu người SX bỏ Nhưng thu nhập thấp, điều kiện kinh tế chưa phát triển khả cho tích luỹ vốn hạn chế Hầu hết LNTT gặp khó khăn vốn, nên SX không phát triển, chí mai rơi vào vòng luẩn quẩn: vốn để đổi kỹ thuật công nghệ, tính cạnh tranh sản phẩm thấp, nên thị trường, thị trường nên nhu cầu đầu tư Vấn đề đặt huy động vốn đầu tư LNTT là: để dân có thu nhập khai thác hết nguồn vốn nhàn rỗi đưa vào đầu tư Vì để đẩy nhanh tốc độ phát triển làng nghề, Nhà nước cần quan tâm nhiều giải pháp, giải pháp tạo vốn khuyến khích đầu tư cần ưu tiên theo hướng: - Nhà nước tạo điều kiện việc huy động vốn an toàn có hiệu cho SX kinh doanh LNTT Để thực tốt vấn đề cần có trung tâm hỗ trợ tài bảo lãnh tín dụng Sự giúp đỡ vô to lớn việc tạo nâng cao quy mô vốn cho làng nghề, làm cho quy mô SX mở rộng thu hút vốn đầu tư ngày nhiều 163 - Đa dạng hóa hình thức cho vay vốn làng nghề, có sách thực lãi suất ưu đãi, thay đổi định mức cho vay thời gian cho vay Tăng cường kiểm soát nguồn vốn vay để hộ gia đình, sở SX kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, mục đích - Tiếp tục đổi hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng Nghiên cứu hạ lãi suất cho vay nông dân nói chung LNTT nói riêng sở giảm chi phí dịch vụ ngân hàng Mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay có bảo lãnh hộ nông dân nghèo, có sách hỗ trợ vốn để họ có điều kiện SX kinh doanh Cải tiến thủ tục cho vay cho thật đơn giản, phải bảo đảm an toàn vốn vay - Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng nông thôn Đó tín dụng cộng đồng làng xã để giúp đỡ tạo vốn phát triển SX làng nghề Các tín dụng nông thôn cần đổi thủ tục cho vay vốn, mở rộng quy mô phạm vi cho vay cho phù hợp với quy mô SX họ Đồng thời có sách, biện pháp bảo hiểm vốn, tài sản cho quỹ tín dụng - Cung ứng đầy đủ, kịp thời tiền mặt LNTT vay vốn tăng cường dần việc cho vay vốn trung dài hạn Coi trọng việc cải tiến nâng cao suất lao động hiệu dịch vụ ngân hàng, sở HĐH ngành ngân hàng Từ đẩy mạnh "phát triển thị trường vốn nhiều hình thức thu hút tiền gửi trung, dài hạn qua ngân hàng qua công ty tài vay đầu tư phát triển Mở rộng việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu xúc tiến chuẩn bị mặt thể chế, cán điều kiện cần thiết cho việc thiết lập thị trường chứng khóan bảo đảm hoạt động lành mạnh thị trường [30 - 236] - Trong LNTT xuất số chủ SX kinh doanh, làm ăn giả trở thành người có vốn lớn, nắm quyền chi phối toàn trình SX kinh doanh làng Số lại nhiều nguyên nhân, có yếu tố vốn, trở thành người làm thuê 164 nợ cho ông chủ Trong nhiều trường hợp ông chủ người cho vay nặng lãi làng nghề Để tránh tình trạng bóc lột mức thợ thủ công, người nghèo, Nhà nước cần có hình thức, biện pháp xử lý nghiêm tượng cho vay nặng lãi, hình thức lừa đảo, chiếm dụng vốn nhau, nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh LNTT - Khuyến khích doanh nghiệp LNTT đầu tư mở rộng SX kinh doanh, ngành nghề thu hút nhiều lao động giải việc làm chỗ Tạo vốn khuyến khích đầu tư điều kiện kinh tế thị trường không ý đến vấn đề liên doanh, liên kết với công ty nước Các LNTT cần kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, tiếp xúc với đối tác nước để tìm hội liên doanh, liên kết - Việc huy động vốn cho LNTT,Nhà nước cần có sách hợp lý, hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân người nước (kể tổ chức phi phủ) Công cụ chủ yếu việc huy động vốn lãi suất thuế, đồng thời nên giành phần vốn viện trợ, vốn vay nước để đầu tư chiều sâu cho LNTT - Xúc tiến hình thành thị trường vốn trung hạn dài hạn cho LNTT Tạo điều kiện thuận lợi cho LNTT vay vốn, giữ lãi suất ổn định mức thấp để khuyến khích đầu tư Giảm bớt thủ tục phiền hà, đối xử bình đẳng doanh nghiệp, công ty LNTT với kiểu doanh nghiệp khác Cần cụ thể hóa luật đầu tư nước nước sách ưu đãi Nhà nước, hỗ trợ nhân dân; khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn vào lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ đại, hạn chế công nghệ cũ kỹ lạc hậu - Chính sách đầu tư, trước tiên cần ưu tiên vốn đầu tư ngân sách Nhà nước để hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho LNTT 165 Sự ưu tiên cần tập trung vào sở SX sử dụng nhiều lao động, SX mặt hàng xuất có giá trị Đối với mặt hàng SX lần đầu, Nhà nước tạo điều kiện việc sử dụng đất đai, kho bãi để khuyến khích họ đổi mẫu mã Hai là, sách thuế Thuế sách thuế phận khăng khít sách tài chính, nguồn thu nhất, quan trọng cho ngân sách Nhà nước; đồng thời công cụ chủ yếu để điều tiết thu nhập lớp dân cư có tác dụng kích thích SX phát triển Thời gian qua, Nhà nước thay đổi mức thuế cụ thể cho phù hợp với thực tế, việc thực thuế VAT từ 1/1/1999 luật thuế phạm vi nước có tác động tích cực đến SX kinh doanh nói chung LNTT nói riêng Song sách thuế hành tồn số điểm gây khó khăn cho phát triển SX kinh doanh Việc ưu tiên miễn giảm thuế cho sở thành lập chưa rõ, chí gây tượng tiêu cực miễn giảm thuế có phân biệt đối xử Hiện tượng trốn thuế, lậu thuế xảy ra, việc tính thuế nhập doanh nghiệp Chất lượng hạch toán kế toán doanh nghiệp chưa cao, mang tính hình thức để đối phó với quan chức Tình trạng vi phạm chế độ báo cáo, chế độ ghi chép sử dụng hóa đơn sai quy định xảy Để khuyến khích tạo điều kiện cho LNTT phát triển, sách thuế phải trở thành đòn bẩy kích thích SX công cụ điều tiết có hiệu Nhà nước Đánh thuế làm cho người lao động làng nghề tích cực phát triển SX kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao nguồn thu nhập cho ngân sách Nhà nước Vì vậy, Nhà nước cần bổ sung hoàn chỉnh số vấn đề sách thuế theo hướng sau: - Thực sách miễn giảm thuế doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình SX kinh doanh lần đầu sản phẩm 166 đưa vào SX Nhưng việc thực sách cần có phân biệt đối tượng để có ưu tiên mức, tránh tượng tiêu cực xẩy - Để khuyến khích đổi công nghệ LNTT, cần có sách miễn giảm thuế từ - năm sở SX thực áp dụng công nghệ Tạo điều kiện cho họ phát triển SX, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nhằm tăng thu nhập tạo việc làm cho người lao động - Trước mắt cần ưu tiên miễn giảm thuế làng nghề SX hàng xuất khẩu, sử dụng nguyên liệu lao động chỗ sở SX có vệ tinh nông thôn Trong cần đặc biệt ưu tiên sở SX thương binh, người tàn tật, gia đình sách - Miễn giảm thuế sở dạy nghề gắn với việc giải việc làm chỗ cho người lao động, trung tâm dạy nghề truyền thống sở dạy nghề tư nhân Các sở cần miễn giảm thuế để vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước hỗ trợ tổ chức phi phủ tổ chức Quốc tế Đồng thời xoá bỏ khoản chi phí khoản thu quy định pháp luật Kiên xử lý nghiêm minh tượng trốn thuế, lậu thuế - Nhà nước cần xem xét lại thuế VAT cho hộ, doanh nghiệp LNTT đơn vị hóa đơn hợp lệ mua nguyên liệu thu gom, mua lẻ, chi phí vận tải thuê số vật liệu phụ khác Nếu hóa đơn chứng từ hợp lệ bị xử lý theo quy định điểm b phần thông tư số 17/1999/TT-BTC ngày 05/02/1999 Bộ Tài Đồng thời, có sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ, điều kiện SX lạc hậu, công nghệ chắp vá, nên lãi suất thấp Ba là, tăng cường công tác quản lý Nhà nước LNTT 167 Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều LNTT thị trường tiêu thụ sản phẩm rơi vào tình trạng mai một, không phát huy tiềm vốn có Nguyên nhân chủ yếu là: Thiếu động việc chuyển nghề, cải tiến kỹ thuật mẫu mã, chưa kết hợp công nghệ cổ truyền với công nghệ trì SX Nhưng nguyên nhân không phần quan trọng việc quản lý, giúp đỡ LNTT từ Trung ương đến địa phương Quản lý Nhà nước làng nghề LNTT nhiều bất cập, vấn đề môi trường sinh thái, vấn đề thu nộp ngân sách thực pháp lệnh kế toán thống kê Do vậy, cần phải có quan chuyên trách để theo dõi quản lý nhằm giúp đỡ LNTT phát triển - Hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường kinh doanh cho làng nghề Ngoài luật sách chung có liên quan đến phát triển làng nghề, nên có hệ thống sách riêng cho LNTT Các sách cho phát triển LNTT phải đồng hướng vào mục tiêu định Từ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường SX kinh doanh làng nghề, đặc biệt ý đến sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hóa, gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm thị trường - Để thực giúp đỡ có hiệu Nhà nước LNTT, cần xây dựng chiến lược toàn diện, tiến hành điều tra khảo sát, quy hoạch tổng thể cho phát triển làng nghề Xây dựng thực chương trình dự án; khẩn trương hình thành , phát triển tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ, giúp đỡ LNTT trình SX kinh doanh Sự giúp đỡ tổ chức tư vấn nên tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo dịch vụ - Tăng cường công tác quản lý LNTT chế thị trường, cần đạo cấp, cấp lãnh đạo địa phương theo dõi nắm tiêu kinh tế - kỹ thuật, nhằm giúp cho quan cấp 168 có số liệu xác, đưa định đắn mang tính khả thi cao Từ có kế hoạch phát triển mạnh mẽ ngành nghề truyền thống mang hiệu kinh tế thiết thực, nhằm khai thác cách đầy đủ lợi lao động, nguyên liệu tay nghề - Tạo điều kiện khuyến khích hoạt động hội nghề nghiệp.Trong chế thị trường đời hội nghề nghiệp cần thiết Bởi vì, thông qua tổ chức mà sở SX, cá nhân người thợ cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ giá thị trường, đồng thời góp phần giải vấn đề lao động việc làm cho nhiều người Do vậy, Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ giúp đỡ hội nghề nghiệp phát triển, tạo sản phẩm với chất lượng ngày cao Bốn là, bảo vệ môi trường sinh thái chống ô nhiễm môi trường làng nghề Bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề cấp thiết cần quan tâm mức LNTT, cần tập trung giải tốt vấn đề sau: - Ở nơi SX có chất thải độc hại, thiết phải tách khu SX khỏi khu dân cư Đầu tư chiều sâu để đổi công nghệ xây dựng hệ thống cấp thóat nước làng nghề Cải tạo nhà xưởng, cải tạo môi trường nhằm nâng cao hiệu SX kinh doanh Có kế hoạch khai thác sử dụng nguyên liệu chỗ, tận dụng phế liệu doanh nghiệp đô thị, phải có kho tàng bến bãi hệ thống xử lý chất độc hại phế liệu, phế phẩm gây - Các LNTT cần có phương án bảo vệ môi trường cách dựa vào nguồn kinh phí địa phương hay đóng góp nhân dân sở SX để xây dựng hệ thống xử lý chất thải cho làng Có sách khuyến khích làng nghề SX gốm, sứ, gạch ngói sử dụng lò điện, lò ga 169 thay cho đốt than củi Mở rộng nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn; có biện pháp trồng bảo vệ xanh hai bên đường khu vực SX làng nghề, để môi trường xanh, sạch, đẹp Từng bước trang bị kỹ thuật tiên tiến xử lý chất thải khói bụi LNTT; không thải chất độc hại chưa xử lý vào môi trường nguồn nước sinh hoạt dân cư nông thôn Các cấp ngành địa phương Trung ương cần có phận chuyên trách để theo dõi, giám sát thực thi môi trường cho LNTT Đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng sở SX cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trường - Đội ngũ cán am hiểu môi trường sinh thái LNTT chiếm tỷ lệ nhỏ chưa qua đào tạo Cơ sở vật chất phục vụ cho việc bảo vệ môi trường thô sơ lạc hậu Vì vậy, đến lúc Nhà nước phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức môi trường cho cán làng nghề thông qua trung tâm dạy nghề trường đào tạo Nhà nước Chương trình đào tạo kéo dài liên tục - tháng nhiều hơn, tùy theo nội dung chương trình khóa học Sau khóa học có kiểm tra cấp chứng cho học viên qua đào tạo Nội dung học tập phải phù hợp với trình độ người học Kinh phí cho đào tạo, Nhà nước nên dành khoản trợ cấp thích đáng, đồng thời phối hợp với tổ chức tư nhân tổ chức Quốc tế giúp đỡ LNTT mở lớp đào tạo cán môi trường cho nông thôn Đi đôi với việc đào tạo nguồn kinh phí kèm theo trang thiết bị để phận chuyên trách môi trường nông thôn hoạt động đạt hiệu Đồng thời phải có quan tâm thoả đáng sách đãi ngộ người làm công tác môi trường chuyên trách làng nghề - Để cho môi trường LNTT ngày giảm mức độ ô nhiễm nguồn nước, khí độc hại thải ra; Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích LNTT giảm ô nhiễm môi trường thông qua biện 170 pháp trợ giúp tài chính, kỹ thuật công nghệ Bởi LNTT công nghệ cũ kỹ lạc hậu, điều kiện đầu tư đổi thiết bị, nên mức độ ô nhiễm công nghiệp ngày lớn Vì vậy, làng nghề cần thực đổi công nghệ, sử dụng công nghệ ô nhiễm Sự hỗ trợ tài trợ cấp phí biện pháp tích cực giúp làng nghề giảm ô nhiễm môi trường Triển khai kế hoạch thành lập hệ thống bảo lãnh bảo hiểm tín dụng cho LNTT vay vốn không cần tài sản chấp để đầu tư vào việc xử lý chất thải khói bụi độc hại Có chế độ khen thưởng thoả đáng làng nghề làm tốt việc bảo vệ môi trường sinh thái Ngoài Nhà nước quyền địa phương nên phát động phong trào bảo vệ môi trường làng nghề phong trào làng văn hóa nông thôn Tổ chức thí điểm vài làng nghề, sau rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình LNTT khác KẾT LUẬN CHƯƠNG - Trong trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tất yếu phải khôi phục phát triển LNTT theo hướng tập trung vào chế biến nông sản, thực phẩm; phát triển mạnh mẽ SX hàng thủ công mỹ nghệ; theo hình thức tổ chức SX kinh doanh phong phú, đa dạng, phù hợp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng "ly nông bất ly hương" hạn chế dần việc di dân tự thành thị - Phát triển LNTT vấn đề quan trọng có tính chiến lược nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Với quan tâm khuyến khích thích đáng Nhà nước, nỗ lực cố gắng đội ngũ lao động thực đồng loạt giải pháp nêu đặc biệt giải pháp thị trường, kết cấu hạ tầng, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực chắn LNTT khôi phục, phát triển 171 KẾT LUẬN LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội có vị trí, vai trò to lớn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Trong năm vừa qua thực đường lối đổi Đảng, LNTT phục hồi phát triển, sản phẩm làm ngày đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước cho xuất Sự phát triển mạnh mẽ LNTT cho phép khai thác triệt để tiềm lao động, nguyên liệu trình độ tinh xảo lành nghề nghệ nhân Song trạng LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội đứng trước khó khăn lớn như: Khả tiếp thị yếu, công nghệ thiết bị lạc hậu, thiếu vốn làm cho không LNTT chưa phục hồi được, nhiều nghề bị mai một, đời sống người lao động làng nghề gặp khó khăn Nhưng với trí thông minh sáng tạo người lao động bề dày phát triển LNTT, lại quan tâm mức Nhà nước, thời gian tới LNTT bước phục hồi phát triển Từ kết nghiên cứu khái quát LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội cho phép rút kết luận sau: Sự hình thành phát triển LNTT tất yếu khách quan, gắn bó hữu với nông nghiệp công nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh trình phân công lao động xã hội CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển LNTT nhiệm vụ có tính chiến lược, có vai trò to lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Mặt khác phát triển LNTT phận cấu thành lịch sử văn hóa văn minh Việt Nam Trong khứ tại, nhân tố biểu tập trung sắc dân tộc Việt Nam 172 Tình hình phát triển TTCN LNTT số nước châu Á cho thấy, phủ nước quan tâm đến phát triển nghề thủ công làng nghề Nhà nước đóng vai trò chủ yếu việc hỗ trợ mặt tài chính, vốn, sách thuế, thị trường trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực nông thôn Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích nghề thủ công cổ truyền phát triển với trình CNH nông thôn Đây học kinh nghiệm bổ ích cho việc phát triển ngành nghề truyền thống, LNTT nước ta nói chung vùng ven thủ đô Hà Nội nói riêng LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội năm đổi vừa qua phát triển đáng kể số lượng, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn Các sản phẩm làng nghề SX ra, bước đầu đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống dân cư nông thôn cho xuất Sản phẩm làm kết hợp cách hài hòa kinh nghiệm cổ truyền với công nghệ tạo hàng hóa có chất lượng cao Trên sở đưa tiến khoa học kỹ thuật vào SX nông nghiệp đời sống hàng ngày nông dân Tuy nhiên phát triển LNTT đóng góp trình CNH, HĐH kinh tế quốc dân mức khiêm tốn Song hình thành phát triển chúng số lượng, chất lượng gặp nhiều khó khăn Trong bật là: thị trường tiêu thụ, vốn thiết bị công nghệ Chưa có hệ thống sách cần thiết, đồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề LNTT Sự quan tâm cấp quyền làng nghề nhiều hạn chế, hỗ trợ, giúp đỡ định hướng phát triển, vốn, thị trường Môi trường tự nhiên sinh thái môi trường văn hóa xã hội chưa quan tâm giải 173 mức Các làng nghề phát triển SX kinh doanh mang nặng tính tự phát, không địa phương thiếu sở vững Sự phát triển mạnh mẽ LNTT hình thức tốt nhằm huy động nguồn nhân lực sẵn có để phát triển kinh tế địa phương, cách giải hữu hiệu việc làm cho người lao động phương hướng đưa nông thôn Việt Nam tiến lên đường văn minh hạnh phúc Hơn điều kiện thực tế nông thôn đất chật người đông, đường hợp lý hiệu dựa sở nghề thủ công truyền thống, bước từ thủ công lên công nghiệp Đồng thời kết hợp yếu tố kỹ thuật truyền thống với kỹ thuật đại, làm cho sản phẩm ngày tinh xảo, đại, đáp ứng yêu cầu thị trường Để phát huy vai trò ý nghĩa to lớn LNTT cần phải thực đồng sách giải pháp kinh tế - xã hội nhằm khuyến khích hỗ trợ, giúp đỡ tạo môi trường thuận lợi cho làng nghề phát triển chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong đặc biệt nhấn mạnh đến sách tạo vốn, sách đầu tư, sách tài tín dụng sách bảo vệ môi trường sinh thái Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước LNTT; phân rõ ranh giới quản lý Nhà nước ngành nghề truyền thống LNTT 174 [...]... nhiều làng nghề có truyền thống hàng mấy trăm năm hoặc lâu hơn nữa như gốm Thổ Hà, Hương Canh, giấy dó Yên Sở và một số làng nghề khác đến nay vẫn chưa phục hồi được 1.1.3 Đặc điểm của làng nghề truyền thống vùng ven thủ đô Hà Nội LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng và phong phú, được thể hiện ở một số đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội có sự phát. .. ba, lao động làm nghề truyền thống có sự phát triển tập trung và thuận lợi hơn các vùng trong cả nước Lao động trong LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội là những người có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ và đầy tính sáng tạo Bởi vì ở vùng ven thủ đô Hà Nội, các làng nghề tồn tại khá lâu đời, hình thành nên những làng nghề thủ công truyền thống Chẳng hạn làng nghề gốm sứ Bát... tách ra làm nghề thủ công Từ đó hàng loạt nghề thủ công truyền thống ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nông dân, nông nghiệp và thúc đẩy nhau cùng phát triển Trong những năm qua LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội có sự phát triển đáng kể, nhất là từ 1992 trở lại đây Có những làng nghề đã phát triển thành xã nghề và sản phẩm của nó đáp ứng được nhu cầu của thị trường Sự phát triển đó thể hiện rất rõ... cải tiến, về căn bản nông dân biến thành người thợ bạn, thành công nhân SX bộ phận" [53 - 685] 27 Như vậy quá trình phát triển TTCN ở nông thôn là quá trình phát triển các LNTT Về thực chất các làng nghề là các làng SX thủ công nghiệp kết hợp với SX nông nghiệp và trên cơ sở nông nghiệp Sự phát triển đó gắn liền với sự hợp tác và phân công lao động xã hội Hai là, LNTT trong quá trình hình thành và phát. .. ra của cải cho xã hội Tóm lại nghề thủ công hay LNTT không những chỉ tồn tại và phát triển trong nền SX nhỏ, mà nó còn tồn tại và phát triển trong nền SX công nghiệp hiện đại 29 Ba là, LNTT trong tiến trình phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại Trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát triển như vũ bão và tác động mạnh mẽ vào quá trình CNH, HĐH ở nước ta thì LNTT không vì thế... + Phát triển các LNTT ở nông thôn bao gồm cả các ngành nghề mới Làng nghề ở nông thôn cần phát triển theo hướng trang bị máy móc 35 cơ khí và sử dụng công nghệ hiện đại kết hợp với công nghệ truyền thống Phát triển ngành nghề, nông thôn phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với công nghiệp thành thị, gắn chặt với SX nông nghiệp Chú trọng phục hồi và phát triển ngành nghề truyền thống ở nông thôn + Phát. .. đề ra nội dung cơ bản của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bao gồm các nội dung chủ yếu là: - Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp - Thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa - Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị - Phát triển các ngành nghề, LNTT và các ngành nghề mới... đời trên cơ sở SX nông nghiệp, nó cho phép người thợ thủ công ban đầu vốn là nông dân tách ra SX độc lập Thủ công nghiệp chính là nền công nghiệp thủ công Theo Ph.Angghen thì thủ công nghiệp chính là nền công nghiệp cổ xưa " Sự phát triển của công nghiệp, thoạt đầu có tính chất thủ công, rồi sau đó biến thành công trường thủ công" [55 - 232] Càng về sau, càng xuất hiện nghề thủ công độc lập, chuyên chế... thực hiện mục tiêu SX hàng tiêu dùng, và hàng xuất khẩu mà còn mang nét đặc sắc, biểu trưng của nền văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam nói chung và vùng ven thủ đô Hà Nội nói riêng luôn là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị và là những tài sản vô giá, bởi nó mang đậm nét văn hóa văn minh Việt Nam 25 1.1.4 Sự phát triển tất yếu của làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa. .. đáp ứng đòi hỏi của kỹ thuật mới Vì vậy, phát triển LNTT vừa phải tuân theo quy luật đi từ thô sơ đến hiện đại, từ kỹ thuật thấp đến kỹ thuật cao, vừa có sự phát triển nhảy vọt, tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới để phát triển một số ngành nghề quan trọng 1.2 VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CNH, HĐH là con đường tất yếu mà các

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w