1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH với VIỆC KHAI THÁC tài NGUYÊN DU LỊCH các VÙNG PHỤ cận

183 999 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Ngày nay trên phạm vi thế giới du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Nếu như năm 1950 số lượng khách du lịch quốc tế chỉ mới đạt 25 triệu lượt khách, thì đến năm 2001 con số này là 693 triệu lượt khách và năm 2010 là 1.046 triệu lượt khách. Đồng thời nguồn thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế của nhiều nước trên thế giới ngày càng tăng, nếu như năm 1950 doanh thu du lịch trên toàn thế giới là 2,5 tỉ USD, năm 2001 con số này là 462 tỷ USD.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày phạm vi giới du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống kinh tế - xã hội phát triển với tốc độ ngày nhanh Nếu năm 1950 số lượng khách du lịch quốc tế đạt 25 triệu lượt khách, đến năm 2001 số 693 triệu lượt khách năm 2010 1.046 triệu lượt khách Đồng thời nguồn thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế nhiều nước giới ngày tăng, năm 1950 doanh thu du lịch toàn giới 2,5 tỉ USD, năm 2001 số 462 tỷ USD Chính nguồn lợi kinh tế to lớn hiệu xã hội nhiều mặt mà ngành du lịch mang lại, nên nhiều quốc gia xem du lịch ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, thời gian qua với sách đổi Đảng Nhà nước, đặc biệt sách đổi kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế nên ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển rõ nét Trong năm 2002 số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt số 2.627.000 lượt Thành phố Hồ Chí Minh vị trí địa lý hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Ngay từ buổi sơ khai, Sài Gòn địa bàn chiến lược quan trọng phía khu vực Nam, từ sớm Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm trị, kinh tế - văn hóa vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ, cửa ngõ đầu mối giao lưu quốc tế Điều có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung du lịch Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà cịn khu vực phía Nam Với chức trung tâm du lịch lớn nước, đồng thời trung tâm trung chuyển phân phối khách du lịch lớn khu vực phía Nam, trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thập kỷ qua ln giữ vị trí hàng đầu lượng khách quốc tế, khách nội địa, doanh thu đóng góp ngân sách ngành du lịch nước Tuy nhiên, khoảng cách thị phần khách quốc tế trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với địa phương khác nước ngày bị thu ngắn Nếu năm 1994 nước đón 1.018.000 lượt khách du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh đón 670.000 lượt khách du lịch quốc tế chiếm 65,81% so với nước, đến năm 2001 nước đón 2.627.000 lượt khách du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh đón 1.443.000 lượt khách du lịch quốc tế chiếm 55,05% so với nước Để tiếp tục giữ vững vị trí trung tâm du lịch lớn nước điều kiện tiềm tài nguyên du lịch thành phố cịn có hạn chế, việc nghiên cứu phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh gắn với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận vấn đề mang tính cấp thiết, đồng thời chiến lược phát triển lâu dài du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần nghiên cứu cách có hệ thống tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận làm sở khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận mối quan hệ hữu nhằm mục đích kéo dài thời gian lưu trú thu hút nhiều khách du lịch đến với Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, đề tài: "Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận" chọn để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu nhà địa lý giới xác định việc phân tích đánh giá tài nguyên phục vụ du lịch hướng ứng dụng quan trọng địa lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Liên Xô (trước đây) xác định vùng thích hợp cho mục đích nghỉ dưỡng, đánh giá tài nguyên theo lãnh thổ cho việc khai thác phục vụ du lịch nghỉ ngơi giải trí; nhà địa lý Anh, Mỹ có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí du lịch Ở Việt Nam, trước năm 90 kỷ XX công trình nghiên cứu địa lý du lịch nói chung chưa nhiều, đặc biệt vấn đề tổ chức lãnh thổ không gian du lịch sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chỉ bước vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX hoạt động du lịch Việt Nam bắt đầu có bước chuyển biến, nhiều cơng trình nghiên cứu làm sở cho phát triển du lịch thực tài nguyên du lịch đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả Những công trình nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề từ sở lý luận đến thực tiễn nghiên cứu tài nguyên sử dụng lãnh thổ du lịch, từ qui mô lãnh thổ cấp huyện, tỉnh, vùng đến nước Những cơng trình tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng phải kể đến đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hịa, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Vĩnh Long, nghiên cứu từ năm 1993 Nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lĩnh vực thực Tiêu biểu là: Đề tài "Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam" Vũ Tuấn Cảnh chủ trì nghiên cứu (1991); "Xây dựng cảnh quan văn hóa phục vụ du lịch", "Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây phục vụ cho mục đích du lịch" Đặng Duy Lợi (1992); "Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam" Nguyễn Trần Cầu Lê Thông chủ trì (1993); "Quy hoạch du lịch quốc gia vùng, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu" Vũ Tuấn Cảnh - Lê Thông (1994); "Cơ sở địa lý du lịch" - Nguyễn Minh Tuệ (1994); "Địa lý du lịch" Nguyễn Minh Tuệ chủ trì (1994); "Dân số - tài nguyên - môi trường" Đỗ Minh Đức - Nguyễn Viết Thịnh (1996); "Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch" Phạm Trung Lương, Đỗ Quốc Thông nhiều người khác thực (1997), "Tổ chức lãnh thổ du lịch" Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (1999); "Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam" Phạm Trung Lương làm chủ biên (2000) Đồng thời, đứng góc độ kinh doanh, công ty du lịch, hãng lữ hành Thành phố Hồ Chí Minh có số cơng trình dừng lại mức độ thống kê, sưu tầm, biên chép lại yếu tố tự nhiên, kinh tế văn hóa - xã hội địa phương cách riêng lẻ (ở dạng poster, brochure, tập gấp) để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh du lịch công ty Một số "Guidebook" du lịch người nước biên tập Daniel Robinson, Helen West Tuy nhiên chưa có cơng trình mang tính tổng hợp có hệ thống phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh gắn với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, qua đề xuất giải pháp thích hợp để tăng cường khai thác có hiệu tiềm du lịch đa dạng phong phú khu vực tạo điều kiện để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh xứng đáng với vai trị trung tâm du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ nói riêng, trung tâm du lịch lớn nước nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Vận dụng lý luận nhà khoa học nước vào việc đánh giá tài nguyên du lịch làm sở cho việc xác định đánh giá tổng hợp điểm tài nguyên du lịch tiêu biểu nhằm góp phần định hướng khai thác tài nguyên du lịch xác lập giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với vùng phụ cận thông qua việc khai thác tài nguyên du lịch chung khu vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Làm rõ quan điểm tính tất yếu việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận yêu cầu cần thiết cho tồn phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Kiểm kê, phân tích đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, xác định điểm du lịch so sánh lợi điểm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, phân tích hạn chế nguồn tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cần bổ sung từ vùng phụ cận - Định hướng phát triển theo ngành theo không gian du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận sở khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận - Xác định điểm, cụm, tuyến du lịch hợp lý mang tính chất tổng hợp, chuyên đề phù hợp với đặc điểm tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận theo hướng ưu tiên du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử cách mạng, du lịch hội nghị hội thảo, vui chơi giải trí Giới hạn nghiên cứu - Với chức xác định trung tâm vùng du lịch số (vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ) nằm Á vùng du lịch Nam Bộ, đồng thời Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Khơng gian nghiên cứu giới hạn địa bàn với phạm vi ranh giới bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đơng Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) tỉnh đồng sông Cửu Long (Long An Tiền Giang), không gian vùng tính từ trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh đến bán kính khoảng 150 km - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn với nội dung định hướng phát triển theo ngành, đặc biệt định hướng sản phẩm du lịch, định hướng thị trường định hướng phát triển không gian du lịch bao gồm định hướng điểm du lịch, cụm du lịch, định hướng xây dựng tuyến, tour du lịch làm sơ sở cho hãng lữ hành công ty du lịch địa bàn thành phố khai thác hợp lý Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài dựa vào lý luận chủ nghĩa vật biện chứng Trong nghiên cứu địa lý, sở lý luận thể qua quan điểm cụ thể sau: Quan điểm hệ thống: Hệ thống lãnh thổ du lịch quan niệm hệ thống mở, cấu trúc hệ thống tài nguyên du lịch xác định phân hệ, phận thiếu, có mối quan hệ chặt chẽ có tác động hữu với phân hệ khác hệ thống, đồng thời tài nguyên du lịch hệ thống bao gồm phân hệ tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Quan điểm tổng hợp: Bản thân tài nguyên du lịch cần xem xét cách tổng hợp mặt phân loại phân chia tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Quán triệt quan điểm tổng hợp nghiên cứu đề tài cần nhìn nhận đánh giá đối tượng du lịch cách tổng hợp để hình thành nên điểm du lịch, cụm du lịch tuyến du lịch Quan điểm lãnh thổ: Đặc điểm tài nguyên du lịch xác định gắn với địa điểm cụ thể Tính chất phân bố không gian điểm, cụm du lịch mối quan hệ chúng kết gắn với tuyến du lịch trải dài không gian cụ thể lãnh thổ định Quán triệt quan điểm lãnh thổ giúp ích cho việc nghiên cứu việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận việc phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Quan điểm lịch sử viễn cảnh: Vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh việc nghiên cứu tài nguyên du lịch khai thác tài nguyên du lịch cần thiết Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu hầu hết điểm du lịch nhiều tuyến du lịch khai thác từ trước Do cần tiếp tục kế thừa phát huy để có kế hoạch phát triển hợp lý 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, phương pháp nghiên cứu áp dụng Phương pháp khảo sát thực địa: Quá trình thực luận án địi hỏi phải tiến hành nhiều đợt thực địa, khảo sát đối tượng nghiên cứu địa bàn để kiểm tra, đánh giá xác thực có tầm nhìn đầy đủ đối tượng nghiên cứu Mặc dù địa bàn nghiên cứu rộng lớn tiến hành nhiều đợt khảo sát tỉnh: Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu đến tận điểm tài nguyên du lịch khai thác điểm tài nguyên du lịch dạng tiềm năng; gặp gỡ làm việc với quan quản lý điểm tài nguyên du lịch lãnh đạo ngành du lịch, thương mại du lịch địa bàn nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp sử dụng để phân tích xử lý số liệu, tài liệu điều tra, tiến hành việc thống kê nghiên cứu, đồng thời vận dụng phương pháp cách tốt để đảm bảo việc kế thừa cơng trình nghiên cứu trước sở phân tích tổng hợp để xây dựng hệ thống đồ xây dựng định hướng không gian du lịch địa bàn nghiên cứu Phương pháp đối chiếu - so sánh: Phương pháp vận dụng nhằm đối chiếu so sánh lợi tiềm tài nguyên du lịch hai địa bàn nghiên cứu (Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận) vận dụng phương pháp có ý nghĩa nghiên cứu xác định điểm tài nguyên du lịch phục vụ cho việc định hướng khai thác tài nguyên du lịch có hiệu Phương pháp đồ: Vận dụng phương pháp để khai thác thông tin hệ thống đồ xây dựng, đặc biệt thông tin không gian nghiên cứu, đồng thời thể kết nghiên cứu lên đồ; ngồi để có kết nhanh xác, với hỗ trợ đắc lực kỹ thuật máy tính, đề tài sử dụng kỹ thuật GIS (Geographic Information System) để xây dựng hệ thống đồ Phương pháp chuyên gia: Để thực đề tài, phương pháp chuyên gia phương pháp quan trọng vận dụng thông qua việc xin ý kiến đạo, góp ý phương pháp nội dung nghiên cứu Trong trình thực luận án, nhiều chuyên gia nhà khoa học giàu kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực đánh giá tài nguyên du lịch, định hướng không gian du lịch khai thác tài nguyên du lịch Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch truyền đạt lý luận kinh nghiệm thực tiễn giúp cho đề tài giải nhiều vấn đề khó khăn, vướng mắc q trình nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ - Ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển bền vững giữ tiêu lượng khách, doanh số sở mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển với vùng phụ cận có việc khai thác tiềm tài nguyên du lịch vùng phụ cận - Vận dụng tổ chức lãnh thổ hệ thống mở mà Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm vùng việc khai thác sử dụng tài nguyên du lịch vùng phụ cận phải gắn liền với việc hợp tác kinh doanh, phân công bổ trợ lẫn ngành du lịch Thành phố với tỉnh vùng Mối quan hệ hợp tác dựa tảng địa phương phát triển tổng thể vùng mà Thành phố Hồ Chí Minh cực tam giác tăng trưởng Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu vừa trung tâm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ - Việc khai thác cần kết hợp với việc đầu tư, tôn tạo danh thắng bảo vệ môi trường du lịch (cả mơi trường tự nhiên lẫn mơi trường văn hóa xã hội) phát triển bền vững du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 10 Những đóng góp luận án - Tổng quan chọn lọc hệ thống hóa vấn đề lý luận tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch, sở vận dụng vào việc nghiên cứu cụ thể địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận - Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, xác định hạn chế tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến phát triển du lịch Thành phố mạnh trội tài nguyên du lịch vùng phụ cận bổ sung cho sản phẩm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Xác định mối quan hệ Thành phố Hồ Chí Minh địa phương vùng phụ cận việc hợp tác phát triển khai thác tài nguyên du lịch - Sử dụng kết đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch làm sở cho việc định hướng theo ngành định hướng phát triển khơng gian lãnh thổ du lịch tồn vùng việc xác định điểm, cụm, tuyến du lịch với sản phẩm du lịch phù hợp địa phương; đồng thời đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động du lịch nhằm bảo đảm việc khai thác bền vững tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá tài nguyên để phát triển du lịch Chương 2: Đánh giá tài nguyên du lịch thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận 169 dạng sản phẩm độc đáo có tính hấp dẫn lớn phạm vi toàn địa bàn Đây yếu tố quan trọng để kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch đến Thành phố Hồ Chí Minh, tăng doanh thu du lịch góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng nước giai đoạn Những hạn chế đề tài Do phạm vi nghiên cứu rộng (Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận) đối tượng nghiên cứu đa dạng nên bên cạnh đóng góp bước đầu nói trên, đề tài cịn có số tồn chưa khắc phục tính định lượng đánh giá điểm tài nguyên du lịch chưa chi tiết Để đảm bảo tính khoa học, đề tài cố gắng tiếp cận, phân tích vấn đề cách khách quan, nhiên với khả thời gian có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong góp ý để đề tài có giá trị thực tiễn cao 170 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Quốc Thông (1992), "Địa lý du lịch việc xác định đối tượng nghiên cứu", Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (10), tr 20-22 Đỗ Quốc Thông (1993), "Trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nước khu vực Đông Nam Á", Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (11), tr 67-68 Đỗ Quốc Thơng (1996), Vịng quanh Sài Gòn (hệ thống tuyến điểm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trung Lương, Đỗ Quốc Thơng, nnk (11/1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch, Đề tài khoa học cấp ngành - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội Đỗ Quốc Thông (1997), Một số vấn đề quy hoạch du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thơng tin Triển lãm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Quốc Thông (1997), "Hợp tác phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với miền Đơng Nam Bộ", Du lịch, (78), tr 3-11 Đỗ Quốc Thông (1998), "Hợp tác phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ", Du lịch, (85), tr 8-9 Đỗ Quốc Thơng (2001), "Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác phát triển du lịch", Du lịch Việt Nam, (8), tr 22-40 Đỗ Quốc Thông (2002), "Liên kết hợp tác phát triển du lịch", Du lịch Việt Nam, (7), tr 14-15 171 10 Phạm Trung Lương, Đỗ Quốc Thông, nnk (2002), Du lịch sinh thái Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Trần Văn Ý (1993), Đặc điểm địa lý dải bờ biển Việt Nam, Viện Địa lý Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam, luận án Phó Tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội D.L Armand (1983), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá (1998), Môi trường, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Lê Thạc Cán (1988), Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Chương trình tài ngun mơi trường, Hà Nội Lê Thạc Cán (1995),Cơ sở khoa học môi trường,Viện Đại học Mở Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Báo cáo tổng hợp đề tài tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh (12/1992), Tiềm phát triển du lịch biển Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc gia "Nghiên cứu quản lý vùng ven biển Việt Nam", Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (5/1993), Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Chương trình biển KT-03 -18, Hà Nội 10 Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (8/1994), Quy hoạch du lịch quốc gia vùng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch (1995 - 2000), Tổng cục Du lịch, Hà Nội 173 11 Vũ Tuấn Cảnh (1994), Định hướng Quy hoạch du lịch miền Trung Việt Nam, Hội thảo vùng ven biển du lịch Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Thừa Thiên - Huế, Huế 12 Vũ Tuấn Cảnh (1995), Du lịch Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Du lịch phát triển số 1/1995 13 Nguyễn Trần Cầu (chủ nhiệm) (5/1993), Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Chương trình biển KT.03, Đề tài 03.18, Hà Nội 14 Nguyễn Trần Cầu (1994), Quan điểm tổng hợp hệ thống nghiên cứu lãnh thổ du lịch, Tuyển tập công trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 427 - 440 15 Chỉ thị 46/CT-TU ngày 4/10/1994 đổi phát triển du lịch, Ban Bí thư Trung ương Đảng 16 Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học việc xác định tuyến điểm du lịch Nghệ An, luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Michael M Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, Trung tâm dịch vụ đầu tư ứng dụng khoa học kinh tế 18 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Viện Chiến lược Phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư (11/1996), Dự án qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng tổng hợp cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (12/2000), Niên giám thống kê 2000, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Du lịch phát triển, tạp chí Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, số 1, Hà Nội, 1995 21 Du lịch Việt Nam, tạp chí Tổng cục Du lịch, 1993 - 2000 174 22 Hồ Công Dũng (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Trung Bộ, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (1998), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống Kê, Hà Nội 24 Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1996), Dân số tài nguyên - môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), "Định lượng định tính nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội", Kỷ yếu, Hội nghị khoa học Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 50 - 59 26 Trần Đình Gián (chủ biên) (1991), Địa lý Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1987 - 1988 - 1990), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Quang Hà (chủ biên) (1997), Sổ tay du lịch địa danh tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 29 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh (1998), "Quy hoạch tổ chức lãnh thổ sở nghiên cứu đánh giá cảnh quan", Tạp chí khoa học trái đất, số 2, tr 81 - 85 30 Vũ Quang Hải (1996), "Du lịch địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, trạng vài dự báo", KT&DB, số 9, tr 30 - 31 31 Nguyễn Minh Hòa (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội học quản lý kinh doanh du lịch, Giáo trình Khoa Du lịch Đại học dân lập Hùng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1995), Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 175 33 Nguyễn Mạnh Hùng (1997), Quy hoạch ngành chương trình quốc gia Việt Nam đến sau năm 2000, NXB Thống Kê, Hà Nội 34 Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ (1990), Địa lý địa phương, NXB Giáo Dục,Hà Nội 35 Lê Thái Khương (1970), Du lịch - Kỹ nghệ tam đẳng Việt Nam, NXB Mạnh Hà 36 Robert Lanquar Robert Hollier (1992), Marketing du lịch, NXB Thế giới, Hà Nội 37 Vũ Tự Lập (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 38 Vũ Tự Lập (chủ biên) (1996), Tập đồ địa lý địa phương Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Địa lý Nhân văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Lê (1997), Tâm lý học du lịch, NXB Trẻ, Hà Nội 40 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Đặng Duy Lợi (1992), Xây dựng cảnh quan văn hóa phục vụ du lịch, Thơng báo khoa học trường Đại học, số 2, Hà Nội 42 Đặng Duy Lợi (1998), "Tài ngun khí hậu mơi trường du lịch biển vùng vịnh Hạ Long", Kỷ yếu Hội nghị khoa học ngành Địa lý, Hà Nội, tr 175 - 180 43 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 176 45 Phạm Trung Lương, Đỗ Quốc Thông, nnk (11/1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch, Đề tài khoa học cấp ngành - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 46 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 47 Phạm Trung Lương, Đỗ Quốc Thông, nnk (2002), Du lịch sinh thái Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo Dục, Hà Nội 48 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội 49 Huỳnh Minh (1975), Gia Định xưa nay, NXB Sài Gịn, Sài Gịn 50 Lê Minh (1984), Đồng sơng Cửu Long, NXB TP Hồ Chí Minh 51 Mơi trường tài nguyên Việt Nam (1993),NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 52 Trần Ngọc Nam (2000), Marketing du lịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai 53 Thu Trang Công Thị Nghĩa (1990), Vài suy nghĩ phát triển du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 54 Bữu Ngơn (1994), Du lịch miền, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Trần Nhạn (1996), Du lịch - kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Đặng Kim Nhung (1994), "Một số nghiên cứu khí hậu người phục vụ du lịch, điều dưỡng Việt Nam", tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 141 - 145 57 Những nẻo đường Việt Nam (1998), NXB Đồng Nai 58 Đặng Văn Phan, Trần Văn Thông (1995), Địa lý kinh tế Việt Nam, Giáo trình Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 177 59 Nguyễn Đức Phổ, Vũ Văn Tuấn (1993), Đánh giá, khai thác tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 60 Đàm Trung Phường (1995), Suy nghĩ Quy hoạch xây dựng khu lưu trú cho khách du lịch,Tạp chí du lịch phát triển số 1, Hà Nội, tr 25 61 Phạm Văn Phượng (1996), Đánh giá khả khai thác sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch Bắc Trung Bộ, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Địa lý- Địa chất Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Đỗ Xuân Sâm, Lê Văn Minh (1992), "ứng dụng phương pháp đồ nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ Quy hoạch phát triển du lịch", Thông báo khoa học Trường đại học số 2, Hà Nội 63 Vương Hồng Sểnh (1994), Sài Gòn năm xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Ngọc Sinh (1997), "Để du lịch sinh thái biển bền vững", Du lịch Việt Nam số 4, Hà Nội, tr - 65 Nguyễn Ngọc Sinh (1998), "Biển Việt Nam số giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái", Du lịch Việt Nam số 9, Hà Nội, tr 10 - 11 66 Sở Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu (1996), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu thời kỳ (1996 20100, Bà Rịa - Vũng Tàu 67 Sở Du lịch Lâm Đồng (1996), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lâm Đồng thời kỳ (1996 - 2010),Lâm Đồng 68 Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (4/1996), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ (1996 - 2010), Thành phố Hồ Chí Minh 69 Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (10/2001), Chương trình mục tiêu du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 2001 - 2005, Thành phố Hồ Chí Minh 178 70 Hoàng Thiếu Sơn (1991), Việt Nam non xanh nước biếc, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Hồng Sơn, nnk (1991), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 72 Nguyễn Thanh Sơn (1996), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Phịng, luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Địa lý-Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 75 Lê Bá Thảo (chủ nhiệm)(1996), Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Đề tài TBCNN,Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trường,Hà Nội 76 Lê bá Thảo (1998 - 1999), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế Giới, Hà Nội 77 Trần Văn Thắng (1995), Đánh giá khả khai thác di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ mục đích du lịch, luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Huỳnh Quốc Thắng (1999), Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 79 Hứa Chiến Thắng (1996), "Môi trường biển việc phát triển du lịch biển Việt Nam", Du lịch Việt Nam số 4, Hà Nội, tr 10 - 11 80 Bùi Thiết (1995), Tự điển hội lễ Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 81 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000 - 2001), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 179 82 Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho việc Quy hoạch phát triển kinh tế, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội 83 Lê Thông (1992), "Xây dựng hệ thống tiêu phân vùng du lịch Việt Nam", Thông báo khoa học Trường Đại học số 2, Hà Nội 84 Lê Thông (1992), Nhập môn địa lý nhân văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 85 Lê Thơng (1998), "Những nội dung Quy hoạch phát triển du lịch cấp tỉnh", Kỷ yếu Hội nghị khoa học ngành Địa lý, Hà Nội, tr 171 - 174 86 Lê Thông, nnk (2000 - 2001), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 1+2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 87 Mai Trọng Thông, Nguyễn Trọng Tiến, Huỳnh Nhung (1994), Ứng dụng phương pháp đánh giá tổng hợp đơn vị tự nhiên công tác quy hoạch tổ chức sản xuất lãnh thổ, tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 124 - 133 88 Trần Văn Thông (1993), Những định hướng chủ yếu tổ chức không gian kinh tế vùng Nam Bộ trình chuyển sang kinh tế thị trường, luận án Phó Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 89 Tổng cục Du lịch (1993), Những định hướng lớn phát triển du lịch Việt Nam theo vùng lãnh thổ, Hà Nội 90 Tổng cục Du lịch (1995), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ (1995 - 2010), Hà Nội 91 Tổng cục Du lịch (2/1996), Báo cáo thực Nghị 317-TTg ý kiến Tổng cục Du lịch, Hà Nội 92 Tổng cục Du lịch Việt Nam (1997), Hệ thống văn hành quản lý du lịch,, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 180 93 Trung tâm công nghệ thông tin, Tổng cục Du lịch (2000), Non nước Việt Nam, Hà Nội 94 Trung tâm nghiên cứu tư vấn tiêu dùng (1996), Tiềm phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, Hà Nội 95 Trung tâm nghiên cứu tư vấn tiêu dùng (1996), Tiềm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên Duyên Hải miền Trung, - NXB Thống Kê, Hà Nội 96 Trung tâm khí tượng thủy văn biển (1988), Khí hậu thủy văn vùng ven biển Việt Nam, Hà Nội 97 Nguyễn Minh Tuệ (1992), "Phương pháp xác định mức độ tập trung di tích lịch sử văn hóa theo lãnh thổ nghiên cứu du lịch", Thông báo khoa học số 2, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 98 Nguyễn Minh Tuệ (1993), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ mục đích du lịch biển Việt Nam, Đề tài nhánh KT -03-18 chương trình kinh tế biển - Hà Nội 99 Nguyễn Minh Tuệ (1994), Cơ sở địa lý du lịch, Hà Nội 100 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Tiềm nguồn tài nguyên du lịch Việt Nam, Đề tài cấp Tổng cục, Hà Nội 101 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 102 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (1999), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Tưởng (1999), Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch dải ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẳng - Quảng Nam, luận án Tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 104 Trương Văn Tuyên (19940, "Tiềm du lịch vùng biển ven biển Việt Nam", KHVTĐ số 3, tr 45 - 48 181 105 Hoàng Như Tiếp (1978), Quan hệ Quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch xây dựng đô thị, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 106 Viện Chiến lược Phát triển (1995), Định hướng sơ Quy hoạch địa bàn trọng điểm miền Trung, Hà Nội 107 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch (11/1995), Hiện trạng định hướng cho công tác Quy hoạch du lịch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội 108 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch (11/1995), Hiện trạng định hướng cho công tác Quy hoạch địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội 109 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch (11/1995), Hiện trạng định hướng cho công tác qui hoạch du lịch trung tâm nghỉ dưỡng vùng Tây Nguyên thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội 110 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (4/1998), Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 111 Viện Kinh tế đối ngoại (1992), Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc - Tổ chức Du lịch Thế giới - Viện Kinh tế đối ngoại 112 Viện Nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học công nghệ (4/1996), Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội 113 Việt Nam đất nước giàu đẹp, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1983 114 Ngơ Dỗn Vịnh, Nguyễn Văn Phú (1995), "Triển vọng du lịch cấu kinh tế Việt Nam", Tạp chí du lịch phát triển số 1, tr 41 44 182 115 YU.G Xauskin (1981), Những vấn đề địa lý kinh tế giới, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 116 Đoàn Hải Yến (1995), Tiềm triển vọng vùng kinh tế trọng điểm, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội TIẾNG ANH 117 Brian H Archer (1977), Tourism multiplier: The states of art, University of Wales Press, Bangor, UK 118 Boniface B and Cooper C (1993), Geography of travel and tourism, Heinemann, London 119 Adrian Bull (1995), The economics of travel and tourism, Longman, 2nd edition, Melbourne 3205 Australia 120 Godfrey Harris & Kenneth M Katz (1996), Promoting international tourism to the year 2000 and beyond, The America's Group 9200, Los Angeles, CA, 90069 USA 121 International Air Transport Association IATA (1992), Asia- Pacific Passenger Traffic Forecast - Travel Demand 1985 - 2010, Geneva and Montréal 122 Donald E Lundberg, Mink H Stavenga & M.Krishuamoothy (1995), Tourim economics, John Wiley & sons, Inc, New York, USA 123 Organization for economic cooperation & development, Tourism policy and international tourism in OECD Member countries, OEDC, Paris 124 Stephen L.J Smith (1989), Tourims analysis, A handbook, Longman, Harlow, UK 125 Vietnam rising to the challenge, World Bank's Economic Report, December-1998 183 126 Stephen F Witt and Luiz Martinho, Tourism marketing and management, handbook, U.K 127 J.E Wagner, Estimating the economic impacts of tourism, Annuals of tourism research 128 World development report, World Bank, 1993, 1996, 1998, 1999, 2000 129 WTO (1998), Asian experiencies in tourism development partnership, Technical seminar, Kyoto - Japan, 19 Feb 1988, Madrid, Spain 130 WTO (Jun-1998), Tourism 2020 vision- A new forecast 131 WTO (1999), Tourism market trend, East Asia and the Pacific, 19891998, Madrid, Spain 132 WTO (1999), Global tourism forecast to the year 2000 and beyond, East Asia and the Pacific, Madrid, Spain 133 WTO publications (1999), yearbook of tourism statistics, Vol I&II -50 Ed., Madrid, Spain 134 WTTC (1997), Travel and tourism, The WTTC report, Brussels

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An, Trần Văn Ý (1993), Đặc điểm địa lý dải bờ biển Việt Nam, Viện Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa lý dải bờ biển Việt Nam
Tác giả: Lê Đức An, Trần Văn Ý
Năm: 1993
2. Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam, luận án Phó Tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứngdụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Anh
Năm: 1996
3. D.L. Armand (1983), Khoa học về cảnh quan, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học về cảnh quan
Tác giả: D.L. Armand
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật
Năm: 1983
4. Lê Huy Bá (1998), Môi trường, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1998
5. Lê Thạc Cán (1988), Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn, Chương trình tài nguyên và môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận vàkinh nghiệm thực tiễn
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 1988
6. Lê Thạc Cán (1995),Cơ sở khoa học môi trường,Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học môi trường
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 1995
7. Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Báo cáo tổng hợp đề tài tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp đề tài tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Năm: 1991
8. Vũ Tuấn Cảnh (12/1992), Tiềm năng phát triển du lịch biển Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc gia "Nghiên cứu và quản lý vùng ven biển Việt Nam", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và quản lý vùng ven biểnViệt Nam
9. Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (5/1993), Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Chương trình biển KT-03 -18, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và phương phápnghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển ViệtNam
10. Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (8/1994), Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch (1995 - 2000), Tổng cục Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng."Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
11. Vũ Tuấn Cảnh (1994), Định hướng Quy hoạch du lịch miền Trung Việt Nam, Hội thảo vùng ven biển và du lịch trong Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Thừa Thiên - Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng Quy hoạch du lịch miền Trung ViệtNam
Tác giả: Vũ Tuấn Cảnh
Năm: 1994
12. Vũ Tuấn Cảnh (1995), Du lịch Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, Du lịch và phát triển số 1/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
Tác giả: Vũ Tuấn Cảnh
Năm: 1995
13. Nguyễn Trần Cầu (chủ nhiệm) (5/1993), Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Chương trình biển KT.03, Đề tài 03.18, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện tự nhiên và tàinguyên du lịch biển Việt Nam
14. Nguyễn Trần Cầu (1994), Quan điểm tổng hợp và hệ thống trong nghiên cứu lãnh thổ du lịch, Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 427 - 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm tổng hợp và hệ thống trong nghiêncứu lãnh thổ du lịch
Tác giả: Nguyễn Trần Cầu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1994
15. Chỉ thị 46/CT-TU ngày 4/10/1994 về đổi mới phát triển du lịch, Ban Bí thư Trung ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 46/CT-TU ngày 4/10/1994 về đổi mới phát triển du lịch
16. Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học của việc xác định các tuyến điểm du lịch Nghệ An, luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc xác định các tuyếnđiểm du lịch Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Năm: 1995
17. Michael M. Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, Trung tâm dịch vụ đầu tư và ứng dụng khoa học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp thị du lịch
Tác giả: Michael M. Coltman
Năm: 1991
19. Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (12/2000), Niên giám thống kê 2000, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê2000
20. Du lịch và phát triển, tạp chí của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, số 1, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và phát triển
21. Du lịch Việt Nam, tạp chí của Tổng cục Du lịch, 1993 - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w