Một số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên du lịch theo hướng bền vững tại khu du lịch đồ sơn hải phòng

129 132 0
Một số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên du lịch theo hướng bền vững tại khu du lịch đồ sơn hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ TÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2004 Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hµ Néi MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 PHÁT TRIỂN DU LỊCH B ỀN VỮNG 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển du lịch bền vững 1.1.2 Một số vấn đề khác liên quan đến phát triển du lịch bền vững 16 1.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH B ỀN VỮNG 26 1.2.1 Khái niệm chiến lược 26 1.2.2 Quy trình đánh giá hệ thống du lịch bền vững 28 1.2.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững 31 1.3 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH B ỀN VỮNG 35 1.3.1 Vai trò du lịch bền vững kinh tế – xã hội nay35 1.3.2 Vai trò giải pháp phát triển du lịch bền vững 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH Ở 39 KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG 39 2.1 VỊ TRÍ ĐỒ SƠN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 39 2.1.1 Vị trí địa lý Đồ Sơn 39 2.1.2 Tiềm du lịch Đồ Sơn 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG 53 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng 53 2.2.2 Các tác động hoạt động du lịch khu du lịch Đồ Sơn 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CỦA KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG 69 2.3.1 Các hội 69 2.3.2 Các thách thức 70 2.3.3 Các điểm mạnh 71 HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3.4 Cỏc im yếu 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG 75 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2010 75 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Hải Phòng 75 3.1.2 Mục tiêu phát triển 77 3.1.3 Các chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng 78 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch khu du lịch Đồ Sơn 80 3.1.3 Dự báo tiêu phát triển du lịch khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng đến năm 2010 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG 85 3.2.1 Giải pháp bảo vệ, tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch, thực giáo dục cộng đồng 85 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm đặc thù 92 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển du lịch bền vững 101 3.2.4 Giải pháp quảng bá mở rộng thị trường .105 3.2.5 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý .111 3.3 KIẾN NGHỊ 120 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC HV: Ngun ThÞ Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội LI NểI U S cn thiết đề tài nghiên cứu Sự bùng nổ khoa học cơng nghệ tồn cầu, đặc biệt công nghệ thông tin thúc đẩy ngành du lịch phát triển nhanh chóng, góp phần mở rộng giao lưu văn hố- kinh tế ngồi nước, thắt chặt tình hữu nghị kiến tạo hồ bình dân tộc giới Thời gian qua, du lịch khơng làm tăng trưởng kinh tế mà cịn kích thích sản xuất, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người, đẩy mạnh tốc độ phát triển văn hoá, nâng cao trình độ dân trí, khơi dậy truyền thống u nước, giúp người gắn bó hài hồ với thiên nhiên Du lịch thực trở thành ngành cơng nghiệp rộng lớn chiếm vị trí quan trọng kinh tế giới Những năm gần khách du lịch quốc tế ý đến khu vực Châu Á- Thái Bình Dương có Việt Nam Nhiều du khách cho thời gian tới du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, Việt Nam trở thành cường quốc du lịch tương lai Hải Phòng thành phố Cảng biển quốc tế, ba thành phố lớn Việt Nam Hải Phòng nhà nước xác định bảy trung tâm du lịch quan trọng đất nước cực tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Hải Phòng có tiềm lớn du lịch, có điều kiện thuận lợi xây dựng phát triển du lịch đặc thù đủ khả cạnh tranh với trung tâm du lịch tiếng khu vực Tuy nhiên kết phát triển du lịch thành phố nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu t [19,tr.5] HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Đồ Sơn điểm du lịch trọng điểm thành phố Hải Phòng, thuộc tiểu vùng du lịch duyên hải Đông Bắc Từ nhiều năm Đồ Sơn trở thành khu nghỉ mát giải trí tiếng nước quốc tế Đồ Sơn có bãi biển phong cảnh đẹp, có điệu kiện tự nhiên, lịch sử văn hoá thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Vui chơi giải trí, tham quan, hội nghị, hội thảo Do đó, để đảm bảo cho việc khai thác tài nguyên du lịch cách tối ưu, bền vững khu du lịch Đồ Sơn- Hải Phịng, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài "Một số giải pháp khai thác tiềm du lịch theo hướng bền vững khu du lịch Đồ Sơn- Hải Phịng " Góp phần phát triển du lịch xứng đáng với tiềm sẵn có, bên cạnh góp phần bảo vệ tính đa dạng tự nhiên sắc văn hoá cộng đồng nơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm thực trạng khai thác tài nguyên du lịch khu du lịch Đồ Sơn-Hải Phịng góc độ phát triển bền vững - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu tập trung vào hướng khai thác tài nguyên du lịch khu du lịch Đồ Sơn-Hải Phòng thời kỳ 1998-2003 năm Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi kết hợp nhiều phương pháp khác làm cở sở khoa học cho việc thực luận văn, kể đến là: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu thực địa, phương pháp thu thập xử lý thông tin Nguồn tài liệu nghiên cứu bao gồm: Các thông tin, liệu, số liệu từ văn bản, báo cáo cơng bố thức; từ cơng trình nghiên cứu tài liệu ban hành từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau, cú liờn HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội quan trực tiếp, gián tiếp đến phát triển du lịch bền vững Trên sở đó, luận văn kế thừa, bổ sung tổng hợp kết lại để đưa nhận định chung 4.Mục đích đề tài nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu tìm giải pháp phát triển cho khu du lịch Đồ Sơn: Đó đường tiến đến phát triển bền vững, khơng lợi ích trước mắt mà cịn lợi ích lâu dài tương lai Để đạt điều đó, đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững; Thực trạng việc phát triển du lịch khu du lịch Đồ Sơn thời gian qua Sau luận văn đề xuất số giải pháp phát triển bền vững nhằm góp phần đưa khu du lịch Đồ Sơn thành khu du lịch tiếng nước khu vực Nội dung đề tài: Gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chương 2: Phân tích thực trạng khai thác du lịch khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững khu du lịch Đồ Sơn-Hải Phòng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững, cụ thể: luận án làm rõ nét khái niệm, đặc tính phát triển du lịch, phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững; tính chất sản phẩm du lịch bền vững, vai trò du lịch bền vững phù hợp với bối cảnh Việt Nam, đặc biệt khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng - Tổng quan hệ thống du lịch, làm sáng tỏ trình hình thành hệ thống du lịch bền vững, đưa quy trình đánh giá h thng du lch bn vng; HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hµ Néi quy trình xây dựng chiến lược bền vững ứng dụng chúng công cụ xây dựng giải pháp phát triển du lịch bền vững cho khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phịng - Phân tích tình hình thực tiễn thời gian qua khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp đắn, sát với thực tế phù hợp với xu thời đại - Phân tích thực trạng du lịch khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phịng dựa việc đánh giá tính bền vững hệ thống du lịch để làm sở thực tiễn thiết lập mơ hình giải pháp phát triển du lịch bên vững khu du lịch Đồ Sơn - Đề xuất giải pháp để phát triển du lịch bền vững với cỏc kin ngh HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội CHNG C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển du lịch bền vững 1.1.1.1 Khái niệm phát triển du lịch Qua nhiều cơng trình nghiên cứu, hiểu phát triển trình lớn mạnh nhiều thành phần, nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố kinh tế – xã hội, văn hố, trị vào thời kỳ định Riêng lĩnh vực du lịch, tương tự thế, phát triển trình lớn mạnh ngành mặt khoảng thời gian cụ thể, đặc biệt không tăng trưởng đơn du lịch, thể qua cực đại hố doanh thu, lợi nhuận, quy mơ số lượng du lịch thị phần chiếm lĩnh mà cịn hồn chỉnh cấu thể chế du lịch Qua thấy doanh thu, lợi nhuận, quy mô, thị phần chiếm lĩnh động thúc đẩy ngành du lịch phát triển Theo đó, muốn phát triển mạnh, ngành du lịch phải tìm cách để giảm chi phí cách tận dụng nguồn lực sẵn có, đặc biệt nguồn tài nguyên tự nhiên Thậm chí, có lúc nghĩ đến lợi nhuận trước mắt mà ngành du lịch khai thác nguồn tài nguyên đến mức kiệt quệ làm tổn hại đến mơi trường Điều ảnh hưởng khơng đến phát triển lâu dài ngành du lịch trước nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch tiếp tục đẩy ngành du lịch đến chỗ suy vong Vì vậy, xu hướng phát triển đời, thay cho xu hướng phát triển đơn đó, xu hướng phát triển bền vững [3,tr.8] HV: NguyÔn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 1.1.1.2 Khỏi nim v phỏt triển du lịch bền vững [3,tr.13 - 19] Khi nói đến phát triển du lịch bền vững, thấy mối quan hệ phát triển du lịch với phát triển bền vững Thực tế cho thấy hai liên quan đến môi trường Hơn nữa, du lịch mơi trường ln có mối quan hệ tương hỗ với Ở đây, môi trường mang hàm ý rộng Đó mơi trường tự nhiên, văn hố, kinh tế, trị xã hội Như thế, việc bảo vệ môi trường liên quan đến nhiều ngành, có ngành du lịch Ngược lại, muốn du lịch phát triển cần mơi trường thuận lợi với nguồn tài nguyên phong phú, không yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch mà cịn góp phần nâng cao chất lượng làm nên tính đa dạng sản phẩm du lịch Vì vậy, phát triển du lịch khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường, hay nói cách khác phát triển du lịch quản lý môi trường hai mặt bổ sung cho chương trình hành động, "khơng có bảo vệ mơi trường, phát triển bị suy giảm; khơng có phát triển, việc bảo vệ mơi trường bị thất bại" [8,tr.7] Do đó, cần phải tuân theo xu hướng vừa phát triển du lịch, vừa không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên, đặc biệt không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, nghĩa phải tiến hành nhiệm vụ lúc Và giao thoa xu hướng nảy sinh hình thức du lịch mới: Đó du lịch bền vững – xu hướng phát triển ngành du lịch * Quan điểm phát triển du lịch bền vững giới Hiện giới chưa thống quan niệm phát triển du lịch bền vững Một số người cho phát triển du lịch bền vững cần đảm bảo nguyên tắc bảo tồn tài ngun, mơi trường văn hố Cịn tác giả khác cho rằng: "Nguyên tắc hàng đầu phát triển du lịch bền vững tăng trưởng kinh tế du lịch mang lại" [34,tr.14] HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 114 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội tranh lnh mnh đồng thời đề xuất giải pháp, kiến nghị để cấp nắm bắt tình hình sâu sát giải kịp thời - Ứng dụng công nghệ đại việc bảo quản di tích việc quản lý hệ thống thông tin lẫn liệu 3.2.5.4 Yêu cầu thực - Hướng dẫn phổ biến quy định, pháp luật có liên quan đến du lịch tới tổ chức, doanh nghiệp du lịch nhân dân - Quản lý môi trường vệ sinh môi trường, quy hoạch kiến trúc, xây dựng khai thác hợp lý tiềm du lịch, quản lý an ninh quốc gia an toàn cho du khách lại, ăn uống, lưu trú, giải trí, thể thao, vận chuyển , khu du lịch - Từng bước trang bị phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho công tác quản lý du lịch hình thành mơ hình Chính phủ điện tử Xây dựng website thư điện tử việc cung cấp thơng tin du lịch nói chung du lịch phát triển bền vững nói riêng - Hình thành phận bảo vệ khách du lịch, cung cấp số điện thoại liên hệ để khách du lịch gọi cần thiết Xử lý rắc rối khách du lịch nguyên tắc đảm bảo lợi ích tối đa nhu cầu đáng khách Có thể tiến hành giải pháp tăng cường tổ chức quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước ngành du lịch Hải Phòng Với hoạt động Sở du lịch Hải phịng quản lý đăng ký khách lữ hành, lưu trú quan mạng internet ững dựng CNTT vào quản lý nhà nước ngành du lịch, website để quảng bá du lịch, trang đăng ký phòng nghỉ dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp với mục địch quảng bá rộng rãi du lịch Hải Phịng có khu du lịch Đồ Sơn với toàn giới Quản lý tập trung doanh nghiệp du lịch, nâng cao lực quản lý nhà nước, hỗ trợ tra cứu thông tin, nâng cao nhận thức vai trò CNTT internet kinh t HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 115 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội th trng, góp phần xây dựng sở hạ tầng Chính phủ điện tử Điều áp dụng theo mơ hình sau WEBSITE Sở du lịch Sở Du lịch Hải Phòng Các hoạt động báo cáo, Thống kê, phân tích, tìm kiếm , đăng tải cập nhật thơng tin Thông tin hai chiều báo cáo hàng ngày Khách sạn Quảng bá - xúc tiến, bán hàng INTERNET Tìm kiếm thơng tin Giao dịch điện tử đặt phịng trực tuyến Tin tức, báo cáo, tìm kiếm Các quan chức Khách du lịch Sơ đồ 4.1: Mơ hình Hệ thống CSDL ứng dụng CNTT ngành du lịch Hải Phòng 3.2.5.5 Người thực - Sở du lịch thực chức quản lý Nhà nước tất đối tượng thuộc thành phần kinh tế khác (kể nước ngoài) hoạt động lĩnh vực du lịch dịch vụ địa bàn thành phố Trên sở văn pháp luật, quy định Tổng cục Du lịch, UBND thành phố ngành có liên quan, Sở du lịch soạn thảo hướng dẫn cụ thể thể lệ tiêu chuẩn đối tượng quản lý, loại hình hoạt động Các văn sau soạn thảo thành phố phê duyệt phổ biến rộng rãi tới ban ngành đối tượng hoạt động lĩnh vực du lịch thực Sở du lịch tiến hành thực chức quẩn lý Nhà nước theo chuyên ngành sở văn cụ thể HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 116 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội - Phũng du lch thị xã vào văn hướng dẫn Sở du lịch để triển khai thực hướng dẫn sở kinh doanh địa bàn thực - Phòng du lịch thị xã kết hợp với Sở du lịch Hải Phòng xây dựng trang web cho Hải Phòng khu du lịch Đồ Sơn để quảng bá sản phẩm du lịch giới - Các doanh nghiệp tiến hành đại hoá tổ chức quản lý, nối mạng internet, mạng nội để việc triển khai công tác quản lý thuận lợi Bên cạnh góp phần thuận tiện cho công tác quản lý ngành quảng bá sản phẩm - Phòng du lịch thị xã với Sở du lịch thường xuyên tổ chức hội thảo, thực đề tài nghiên cứu khoa học có tham gia nhà koa học để góp phần tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường, có biện pháp khắc phục tính thời vụ du lịch đặc biệt khu du lịch Đồ Sơn - Xây dựng phận bảo vệ khách du lịch, góp phần xây dựng hệ thống an ninh an tồn du lịch Tổ chức coi tương đương cảnh sát du lịch Bộ phận trực thuộc Sở Công an phân cấp xuống cấp quận huyện, thị xã tương đương Lực lượng có nhiệm vụ: + Giải đáp hướng dẫn khách du lịch thực qui định trật tự an toàn xã hội địa bàn quản lý Đảm bảo trật tự an toàn điểm, sở du lịch + Giải bảo vệ quyền lợi đáng khách du lịch xảy xô sát, trộm cắp, cướp giật tài sản + Đáp ứng yêu cầu dẫn cho khách du lịch + Thay mặt quyền giải vi phạm khách du lịch quy định trật tự an toàn xã hội địa bàn HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 117 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội + Phi hp với lực lượng an ninh, hải quan bắt giữ đối tượng khách du lịch có hành vi ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, buôn lậu hàng quốc cấm theo luật pháp Nhà nước Việt Nam Những cán chiến sỹ lực lượng "cảnh sát du lịch" phải người đào tạo có trình độ nghiệp vụ cơng an, nghiệp vụ du lịch, có trình độ ngoại ngữ, có kiến thức xã hội, khả giao tiếp ứng xử tốt 3.2.5.6 Lợi ích giải pháp - Hạn chế tối đa thủ tục rườm rà, ngăn ngừa nhiều rủi ro có can thiệp kịp thời Nhà nước, hỗ trợ, hợp tác nhà khoa học, ban ngành đóng góp doanh nghiệp Do đó, tiết kiệm lượng lớn kinh phí cho việc khắc phục sai lầm Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch ngày phát triển, góp phần tăng doanh thu du lịch - Tạo xã hội lành mạnh, đem lại cho người dân sống thoải mái ngành du lịch có điều kiện để phát triển vững vàng Khách du lịch cảm thấy yên tâm chuyến du lịch mình, hưởng sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, khơng cịn tượng bắt chẹt khách, cắt xét dịch vụ sở kinh doanh du lịch Bên cạnh khách du lịch có ý thức việc bảo vệ môi trường - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp du lịch, tránh trùng lặp không cần thiết Thực ra, cách phân loại giải pháp tương đối, chất thực giải pháp quy mục tiêu phát triển bền vững chúng có mối quan hệ tương hỗ với nhằm đưa hoạt động du lịch khu du lịch Đồ Sơn tồn phát triển lâu dài, mặt khác đưa nước ta bước tiếp cận với kinh tế tri thức, đồng thời giúp cho sản phẩm du HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 118 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội lch ca khu du lịch Đồ Sơn chen chân vào thị trường quốc tế Vì khơng nên coi nhẹ thiếu đồng giải pháp Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình thực tế mục tiêu giai đoạn cụ thể mà chọn giải pháp cho phù hợp Một số giải pháp thực giai đoạn làm tiền đề cho phát triển giai đoạn BẢNG TỔNG KẾT LỢI ÍCH CÁC GIẢI PHÁP Vấn đề tồn khu du lịch Lợi ích sau thực giải pháp GIẢI PHÁP - Môi trường du lịch bị ô nhiễm - Tạo môi trường xanh, - Ý thức bảo vệ môi trường - Xây dựng khu du lịchvăn thành phần tham gia hoạt động du minh, đại, tạo tiền đề cho lịch dự án lớn khai thác có hiệu thời giân lâu dài - Khai thác tài nguyên du lịch không - Tạo khu du lịch phát triển bền vững khoa học GIẢI PHÁP - Sản phẩm du lịch đơn điệu, không - Tăng khả cạnh tranh thu tạo sức hấp dẫn với khách du lịch hút khách du lịch - Khơng có dị biệt hố sản phẩm - Tạo sản phẩm dị biệt hoá - Doanh thu du lịch thấp - Tăng doanh thu du lịch - Bố trí ảnh quan chưa hợp lý, thiếu - Cải tạo cảnh quan du lịch, cải thiện tính mỹ quan mơi trường GIẢI PHÁP HV: Ngun Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 119 - Th tc hnh chớnh rm r Tr-ờng Đại học Bách khoa Hµ Néi - Cải tạo mơi trường đầu tư - Chưa khơi dậy tiềm năng, - Tăng khả thu hút vốn đầu tư mạnh du lịch - Nguồn tài nguyên du lịch bị xuống - Ngăn chặn suy thối mơi cấp khai thác bừa bãi trường nguồn tài nguyên đảm bảo trì lợi ích lâu dài cho hệ mai sau GIẢI PHÁP - Chưa có website riêng du lịch - Củng cố mở rộng thị trường cũ, việc giới thiệu sản phẩm cịn khai thác thêm thị trường nhiều hạn chế - Hình thức phương pháp quảng - Tạo ấn tượng cho khách du lịch bá mở rộng thị trường đơn điệu - Chưa có trao đổi chương trình giới thiệu cảnh quan du lịch với - Tăng cường mối quan hệ hợp tác nước khác giới GIẢI PHÁP - Công tác quản lý lạc hậu - Ứng dụng công nghệ đại công tác quản lý - Tạo môi trường cạnh tranh lành - Công tác quản lý cịn nhiều thiếu mạnh, thơng thống sót, chức chồng chéo Tóm lại, tất giải pháp thực tâm huyết khao khát sống bền vững, Vì thực thi cách đắn HV: Ngun ThÞ Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 120 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội v ng b gia cỏc ban ngành từ vĩ mơ đến vi mơ góc độ kinh tế , khẳng định chúng mang lại hiêu không so với việc đầu tư vốn vào hoạt động kinh tế đặt mối tương quan giữ đầu tư tăng trưởng Trong thực tế, cần phối hợp giải pháp cần thiết nhằm tiến nhanh đến phát triển toàn diện cho lĩnh vực du lịch khu du lịch Đồ Sơn 3.3 KIẾN NGHỊ - Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý việc xét duyệt cấp giấy phép cho tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc thuân thủ quy chế du lịch nhằm hạn chế đối tượng kinh doanh hiệu quả, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại đến uy tín chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam thị trường quốc tế - Cần phải phân trách nhiệm cụ thể nghiêm túc đánh giá thực chất, mức độ hiệu quản lý ngành, phận để kịp thời rút kinh nghiệm chấn chỉnh lại cho máy vận hành trôi chảy đạt hiệu cao - Cần xây dựng qui chế quản lý riêng du lịch cho khu du lịch - Thực sách ưu đãi nhà đầu tư du lịch - Nhà nước cần trọng tăng cường công tác đạo, hướng dẫn cấp địa phương không ngừng chấp hành thực tốt sách, chủ trương, quy đinh du lịch thông qua việc đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý cấp địa phương - Cần có phương án cho việc xây dựng mơ hình cho quan quản lý đầu tư để tiến đến việc thống hoạt động đầu tư cho nước lẫn nước, tạo bình đẳng đầu tư cho thành phần kinh tế tham gia HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 121 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội - Tng cc du lịch thành phố cần sớm hoàn thành quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết khu du lịch Đồ Sơn Có sở để xây dựng dự án, kêu gọi vốn đầu tư, khai thác đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch – dịch vụ trước mắt lâu dài Trong quy hoạch cần giành nhiều đất đai đồi núi nhằm thực số dự án lớn - Thị xã Đồ Sơn cần khuyến khích, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, hàng lưu niệm để tạo sản phẩm mang đậm sắc thái địa phương phục vụ du khách - Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho đội ngũ lao động sở kinh doanh du lịch Phấn đấu tạo sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo Tạo môi trường kinh doanh ổn định phát triển, cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ bổ sung - Tổ chức chương trình quản lý vệ sinh mơi trường, giáo dục ý thức cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch khách du lịch phối hợp thực hiện, tạo môi trường luôn đẹp - Do giá cho thuế khoán, giá thuê điểm cao thời gian cho thuê ngắn Cho nên, Thành phố Thị xã cần có sách giảm thuế khốn, giá th điểm tăng thời gian cho thuê đủ dài (3-5 năm) Nhằm mục đích để giảm giá bán sản phẩm du lịch mặt khác giúp họ yên tâm đầu tư sở vật chất kinh doanh du lịch đại mang tính lâu dài - Thị xã Thành phố cần hỗ trợ thành lập hiệp hội nhà kinh doanh du lịch Mục đích lập hiệp hội nhằm thống đưa mức giá mềm dẻo, hợp lý - Sở du lịch Thành phố cần hỗ trợ kinh phí cho Đồ Sơn mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng lập trang Web riêng khu du lch Sn HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý LuËn văn cao học QTKD HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) 122 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 123 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội KT LUẬN Bước vào kỷ 21- kỷ mà giới hướng xu hướng phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hố kinh tế tri thức Bản thân tri thức trở thành nguồn sức mạnh vô song biểu bền vững tri thức chuyển giao cho nhiều người giá trị tăng thêm Như thế, có kinh tế tri thức dẫn dắt xã hội loài người tiến đến phát triển bền vững.Và lúc người khơng phải vất vả đối phó với tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên suy thoái môi trường Cùng hoạt động quỹ đạo phát triển bền vững, hoạt động du lịch phải tuân theo xu hướng chung quỹ đạo mà nữa, du lịch xu hướng toàn cầu hoá kinh tế tri thức phải công cụ đặc biệt để thực phát triển bền vững với mục tiêu tiến đến thương mại cơng bằng, có lợi ích cho du khách, cho ngành du lịch lâu dài, tương lai đất nước, hạnh phúc hệ mai sau Đề tài "Một số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên du lịch theo hướng bền vững khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng" góp phần nhỏ bé vào phát triển du lịch bền vững ngành du lịch nói chung khu du lịch Đồ Sơn nói riêng Tuy nhiên, thời gian khả có hạn nên luận văn khơng tránh thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Văn Thanh, Sở du lịch Hải Phòng, UBND Thị xã Đồ Sơn, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nghiệp HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 124 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội TI LIU THAM KHO Asean Productivity Organization (1999), Green Productivity and Sustainnability, Tokyo – Japan Charles W.L Hill, Gore K Jone (1989), Strategy Management, H.M Company Đoàn Liêng Diễm(2003), Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, TP.HCM Nguyễn Thị Liên Diệp, Nguyễn Văn Nam (1997), Chiến lược sách kinh doanh, nxb Thống kê, Hà Nội Lưu Bích Hồ (2001), Cở sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Biên Hoà, Trần Thanh Phương, Đỗ Mạnh Cường, Lê Thành Lân, Nguyễn Thanh Thịnh (2000), Tri thức thông tin phát triển Viện Thông tin KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Hố (1996), Sử dụng cơng cụ phân tích hoạt động kinh tế vào việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Hường (1999), Kinh tế môi trường, nxb Thống kê Hà Nội Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (1999), Du lịch bền vững, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đình Kính, Lưu Văn Kh (1997), Đồ Sơn thắng cảnh du lịch, nxb Hải Phòng 11 Nguyễn Văn Lê (1996), Xã hội học du lịch, nxb Trẻ Thnh ph H Chớ Minh HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tÕ & Qu¶n Lý LuËn văn cao học QTKD 125 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hµ Néi 12 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Ngọc Nam (2000), Marketing du lịch, nxb Đồng Nai 15 Trịnh Thị Tuyết (2003), Một số giải pháp khai thác tài nguyên du lịch Đồ Sơn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 16 Nghiên cứu kinh tế dự báo (2001 - 2002), Tạp chí Bộ Khoa học - Đầu tư, Hà Nội 17 Hồng Đình Phi (2000), Xu Thế giới thập niên đầu kỷ 21, Viện nghiên cứu chiến lược sách Khoa học – Công nghệ, Hà Nội 18 Sở du lịch Hải Phòng (2000), Du lịch Hải Phòng, nxb Hải Phòng 19 Sở du lịch Hải Phòng (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hải Phòng đến năm 2010 20 Sở du lịch Hải Phòng (2000), Tuyến đường du lịch biển Hải Phòng Đồ Sơn – Cát Bà - Hạ Long – Bái Tử Long – Móng Cái, nxb Hải Phòng 21 Sở KH – CN& MT (2002), Đánh giá trạng môi trường khu du lịch Đồ Sơn 22 Nguyễn Văn Thanh (2001), Thương mại công bằng, nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh, Lê Văn Minh (2004), Nghiên cứu điều chỉnh tiêu phát triển du lịch thành phố Hải Phòng 2005 – 2010, Viện Nghiên cứu phát triển du lch HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 126 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 24 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Bá Thụ (1997), Giải vấn đề vùng đệm – Một số nhiệm vụ quan trọng tác công tác bảo tồn, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu bảo tồn Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Tổng cục du lịch, Du lịch Việt Nam, Tạp chí Tổng cục du lịch Việt Nam (2000 - 2003) 27 Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Uỷ ban kinh tế – xã hội Chấu Á - Thái Bình Dương (1999), Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo cấp quốc gia, Hà Nội 28 Trung tâm KHTN & CNQG, Tổng cục du lịch, Bộ KHCN & MT, Đại học tự Bruxel (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường Việt Nam, Kết đề án"Xây dựng lực quản lý môi trường Việt Nam", Hà Nội 29 UBND Thị xã Đồ Sơn, Kết tổng kết năm 1998 30 UBND Thị xã Đồ Sơn, Kết tổng kết năm 1999 31 UBND Thị xã Đồ Sơn, Kết tổng kết năm 2000 32 UBND Thị xã Đồ Sơn, Kết tổng kết năm 2001 33 UBND Thị xã Đồ Sơn, Kết tổng kết năm 2002 34 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch (2000), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp nhà nước, Bộ KHCN & MT, H Ni HV: Nguyễn Thị Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý Luận văn cao học QTKD 127 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 35 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm trao đổi tư liệu (2001), Kinh tế tri thức - Vấn đề giải pháp Kinh nghiệm nước phát triển phát triển, nxb Thông kê, Hà Nội 36 http://www haiphong.gov.com 37 http://www.vietnamtourism.gov.vn HV: Ngun ThÞ Tình (Khoá 2003 - 2005) Khoa Kinh tế & Quản Lý ... phát triển du lịch bền vững Chương 2: Phân tích thực trạng khai thác du lịch khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững khu du lịch Đồ Sơn- Hải Phòng Ý... ưu, bền vững khu du lịch Đồ Sơn- Hải Phịng, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài "Một số giải pháp khai thác tiềm du lịch theo hướng bền vững khu du lịch Đồ Sơn- Hải Phịng " Góp phần phát triển du lịch. .. triển du lịch khu du lịch Đồ Sơn – Hải Phòng đến năm 2010 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU DU LỊCH ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG 85 3.2.1 Giải pháp

Ngày đăng: 11/11/2018, 16:33

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO