1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển tà nguyên lâm sản ngoài gỗ ở 2 xã bình thanh thung nai, huyện cao phong, tỉnh hòa bình

91 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 672,72 KB

Nội dung

Lời nói đầu Sau năm học tập rèn luyện tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, đến khoá học 2003-2006 kết thúc Để đánh giá kết học tập, ban chủ nhiệm khoa phân công thực đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên LSNG xã Bình ThanhThung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình Nhân dịp cho phép đ-ợc bầy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Tr-ờng đặc biệt thầy giáo T.S Lê Sỹ Việt, ng-ời hết lòng h-ớng dẫn, dìu dắt giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn UBND hai xã Bình Thanh, Thung Nai-huyện Cao Phong, Tỉnh Hoà Bình, cán kỹ thuật Lâm Tr-ờng Sông Đà nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, nh-ng hạn chế trình độ thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong đ-ợc bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bè bạn để khoá luận có ý nghĩa thực tế Tôi xin chân thành cám ơn! Xuân Mai, tháng 08 năm 2006 Học viên Nguyễn Thị Thanh Nguyên Ch-ơng Đặt vấn đề Cũng nh- n-ớc nhiệt đới khác, rừng n-ớc ta có nguồn tài nguyên lâm sản gỗ (LSNG) phong phú đa dạng Tài nguyên LSNG đóng vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số, sống phụ thuộc vào rừng Theo Pitamber Sharma (1995), thách thức lớn việc phát triển miền núi giai đoạn giảm đ-ợc tình trạng đói nghèo, tạo hội việc làm bảo tồn đ-ợc môi tr-ờng sinh cảnh vùng núi, đảm bảo phân bổ công bằng, thông qua việc thu hút ý phụ nữ, nhóm có liên quan bị thiệt thòi Trong điều kiện miền núi n-ớc ta LSNG đ-ợc coi số tài nguyên quan trong, có quan hệ phụ thuộc với nguồn tài nguyên khác để tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh Công trình thuỷ điện Hòa Bình đ-ợc khởi công xây đựng từ năm 1979 đời công trình làm thay đổi sống ng-ời dân xung quanh vùng lòng Hồ Trong đó, thay đổi lớn ng-ời dân t- liệu sản xuất chủ yếu đất canh tác nguồn lợi khác từ rừng Sự thay đổi kết hợp với tập quán canh tác lạc hậu trình độ dân trí thấp làm cho sống ng-ời dân vốn khó khăn lại khó khăn Vấn đề mấu chốt phải tìm đ-ợc giải pháp hữu hiệu để vừa nâng cao đời sống cho ng-ời dân, góp phần xoá đói giảm nghèo vừa bảo vệ đ-ợc hệ sinh thái rừng phòng hộ đầu nguồn cho công trình Thủy điện Hoà Bình Xuất phát từ mối quan tâm đó, gần thập kỷ qua ch-ơng trình quốc gia trồng rừng phòng hộ ổn định dân cvùng hồ Thuỷ điện Hoà Bình đ-ợc triển khai cách rộng khắp toàn vùng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, tạo nguồn thu nhập xoá đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cở Những kết b-ớc đầu ch-ơng trình góp phần đáng kể vào việc cải thiện điều kiện sống ng-ời dân, gắn liền với mục tiêu phát triển rừng bền vững bảo vệ môi tr-ờng Trong hàng loạt giải pháp đ-ợc áp dụng, giải pháp phát triển LSNG đ-ợc coi môt giải pháp khả thi để giải mối quan tâm Lâm sản gỗ đ-ợc thừa nhận nh- nhân tố mà thông qua việc chia sẻ lợi ích từ rừng nhà n-ớc ng-ời dân đ-ợc đảm bảo Ngoài ra, việc phát triển LSNG thu hút đ-ợc cộng đồng dân c- tham gia vào công tác bảo vệ rừng lợi ích họ Từ xa x-a ng-ời th-ờng xuyên sử dụng LSNG phục vụ cho lợi ích họ song họ ch-a nhận thức đ-ợc vai trò to lớn LSNG Với điều kiện thiên nhiên -u đãi khí hậu, đất đai cho việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG song nguồn tài nguyên ch-a đ-ợc quản lý sử dụng cách có hiệu Hệ tình trạng tài nguyên LSNG ngày bị suy giảm số l-ợng chất l-ợng, loài quý bị khai thác mức đứng tr-ớc nguy tuyệt chủng, nguồn thu ng-ời dân từ tài nguyên LSNG ngày dần Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp để phát triển tài nguyên LSNG khu vực lòng hồ trở thành yêu cầu thiết lý sau đây: - LSNG có tầm quan trọng KT-XH, chúng có giá trị lớn tạo đ-ợc công ăn việc làm Thu nhập bình quân từ LSNG chiếm khoảng 15% tổng thu nhập hộ gia đình - Phát triển LSNG góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen quý khu rừng nhiệt đới n-ớc ta nói chung rừng phòng hộ Sông Đà nói riêng - Cùng với suy thoái rừng trình khai thác bất hợp lý tượng du canh, du cư, đốt nương làm rẫy v.v nguồn tài nguyên LSNG n-ớc ta bị cạn kiệt với tốc độ nhanh chóng - Cũng nh- nhiều cộng đồng dân c- khác vùng cao, cộng đồng dân xã Thung Nai BìnhThanh sử dụng LSNG ngày nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp lại (bình quân không 60 m 2/đầu ng-ời) Thu nhập phần đông ng-ời dân dựa vào rừng, nh-ng rừng lại chủ yếu rừng phòng hộ Nên đ-ờng để tạo nguồn thu nhập cho ng-ời dân nơi phát triển loài thực vật cho lâm sản gỗ có giá trị kinh tế để ổn định đời sông dân c-, đồng thời góp phần bảo vệ đ-ợc rừng phòng hộ đầu nguồn Với lý trên, thực đề tài: Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên LSNG xã Bình Thanh-Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Cao học tr-ờng đại học Lâm nghiệp Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng LSNG, hội nghị Môi tr-ờng phát triển liên hợp quốc (UNCED), họp Rio de Janero năm 1992, thông qua ch-ơng trình nghị nguyên tắc rừng, xác định LSNG đối t-ợng quan trọng, nguồn lợi môi tr-ờng cho phát triển lâm nghiệp bền vững cần đ-ợc trọng Từ đến nay, việc phát triển LSNG đ-ợc nhà khoa học bàn luận sôi nổi, lĩnh vực nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn sản xuất Từ việc phân tích tổng luận quan điểm, quan niệm hàng loạt tác giả giới LSNG Đề tài hình thành nhận thức LSNG nh- sau: - Thuật ngữ lâm sản gỗ thuật ngữ có tính khoa học cao, có triển vọng đ-ợc sử dụng thống phù hợp với yếu tố l-ợng hoá việc xác định sản phẩm khác gỗ rừng (forest products other than wood) LSNG (NWFPs) bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu đ-ợc từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất t-ơng tự, loại trừ gỗ tất hình thái Tuy có khác biệt hai thuật ngữ sử dụng tiếng Anh Non-timber forest products (NTFPs) Non-wood forest products (NWFPs) song hai thuật ngữ đ-ợc hiểu tiếng việt LSNG Tuy nhiên, hiểu cách xác NTFPs nhằm lâm sản gỗ lớn (Timber-gỗ lớn), NWFPs nhằm loài lâm sản gỗ nói chung Vì vậy, số loại sản phẩm nh- gỗ nhỏ, gỗ củi, xếp vào NTFPs, nh-ng xem chúng NWFPs, nhđịnh nghĩa nêu - Trong thực tế, có nhiều loại sản phẩm loại với LSNG đ-ợc sản xuất đất rừng (nh- nấm, mộc nhĩ, măng, trám, hạt giổi, thảo d-ợc,v.v ) nh-ng chúng LSNG vì: lâm sản bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh học từ rừng từ hệ thống sử dụng đất t-ơng tự rừng theo định h-ớng lâm nghiệp Khi phân tích cần thiết phát triển LSNG, nghiên cứu rằng: - Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới hệ thống rừng hoàn hảo đầy đủ, với khu hệ động thực vật phong phú đa dạng vào bậc hành tinh, làm cho nhà khoa học phải sững sờ ngỡ ngàng Đúng Van Stennis (1995) viết Dưới mắt nhà thực vật hoc ôn đới, cỏ miền nhiệt đới đ-ợc xem nh- kì quan, quái dị, sinh vật sai quy cách; mà lẽ phải xem chúng nh- sinh vật bình th-ờng, đại diện cho phận to lớn giới thực vật trái đất Vì vây, việc tân dụng triệt để tiềm rừng nhiệt đới ẩm để kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp - Giá trị kinh tế-xã hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp l-ơng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, d-ợc phẩm, đến giải công ăn, việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hoá, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt cho ng-ời dân, đặc biệt dân nghèo (FAO,1994; Sharma,1995) Theo nhận định Chin (1985); Yonon (1993); Decousey (1994); Sharma (1995); De Beer (1996)thì LSNG nhân tố quan trọng góp phần giải mâu thuẫn xung đột trình phát triển khu vực nông thôn miền núi nh- mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ môi tr-ờng, nhóm lợi ích xã hội, vùng cao vùng thấp - Mặc dù có số công trình nghiên cứu LSNG song hiểu biết LSNG hạn chế, đặc biệt loài có giá trị kinh tế cao nên ch-a phản ánh đầy đủ nguồn tài nguyên LSNG vốn phong phú đa dạng Do ch-a phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG kinh tế, đời sống ng-ời dân miến núi việc bảo tồn tính đa dạng sinh học, môi tr-ờng sinh thái Để LSNG phát huy tốt phát triển miền núi cần tập trung nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái học nh- kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, nuôi d-ỡng chúng gắn với quản lý bền vững; Đồng thời cần xây dựng truyền bá mô hình trình diễn cung cấp LSNG để ng-ời dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triển rừng cung cấp LSNG Theo De Beer (1996) tài nguyên rừng đặc biệt tài nguyên LSNG nguồn sống chủ yếu 27 triệu ng-ời dân vùng Đông Nam Vì vậy, việc bảo tồn khai thác có kiểm soát nguồn tài nguyên địa ph-ơng cần đ-ợc -u tiên kinh tế so với loại hình sử dụng đất khác Song song với phát De Beer (1996) Peter (1989), thông qua nghiên cứu mình, Mendelsohn (1992) đến kết luận cách trì tính nguyên vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác nuôi d-ỡng tính đa dạng sinh học bảo vệ môi tr-ờng sinh thái; đồng thời việc khai thác có kiểm soát nguồn tài nguyên LSNG góp phần cung cấp đáp ứng nhu cầu xã hội loại LSNG cách bền vững - Những nghiên cứu khai thác rằng, việc thu hoạch LSNG từ tự nhiên hoang dã từ loại hình canh tác khác nhiều bất cấp, đặc biệt ph-ơng diện dụng cụ thiết bị, công nghệ, việc chuẩn bị tr-ớc khai thác, xử lý sau thu hoạch đòi hỏi chế biến trung gian Do ch-a quan tâm đến công nghệ sau thu hoạch nên th-ờng gây lãng phí số l-ợng chất l-ợng trình thu hái, vận chuyển cất trữ sản phẩm (FAO, 1995) - Về chế biến, nghiên cứu LSNG nhìn chung xem xét sản phẩm có giá trị th-ơng mại, mà lại tập trung vào việc thay sản phẩm mới, chúng đòi hỏi kinh phí nghiên cứu lớn, ph-ơng tiện phức tạp - Do tính chất đặc thù đa dạng LSNG nên nghiên cứu thị tr-ờng LSNG ỏi Một số nghiên cứu gần rằng, LSGN có giá trị to lớn, nh-ng ng-ời sản xuất LSNG lại thu đ-ợc hiệu thấp hạn chế tiếp cận thông tin thị tr-ờng cách có tổ chức thiếu giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao chất l-ợng sản phẩm theo đòi hỏi thị tr-ờng Để góp phần giải vấn đề trên, vào năm 1992 Ch-ơng Trình Rừng ng-ời , làng đ-ợc h-ớng dẫn cho việc tạo hệ thống thông tin thị tr-ờng LSNG cấp địa ph-ơng giới thiệu số kinh nghiệm kỹ thuật nuôi trồng, canh tác phát triển thực vật LSNG, nh- phát triển rừng cung cấp d-ợc thảo Nêpan, rừng cung cấp họ dầu, tanin, cau dừa vùng Amazon-Brazin, rừng cung cấp song mây Malaysia Nhìn chung, nghiên cứu LSNG giới cho thấy tiềm to lớn LSNG n-ớc nhiệt đới, khẳng định đ-ợc vai trò quan trọng LSNG đời sống kinh tế xã hội nông thôn miền núi, coi nhâns tố có triển vọng cho bảo tồn phát triển rừng, góp phần vào việc thực mục tiêu quản lý rừng bền vững n-ớc nhiệt đới Các nghiên cứu nguyên nhân cản trở, rào cản việc quản lý hiệu tài nguyên rừng, đặc biệt tài nguyên LSNG nhiều n-ớc, nh- thị tr-ờng LSNG ch-a hoàn hảo ch-a giữ đ-ợc vai trò đòn bẩy cho phát triển kinh doanh LSNG, nhận thức ch-a đầy đủ LSNG, thiếu kỹ thuật thông tin quan trọng mô hình rừng cung cấp LSNG có hiệu kinh tế cao Cho đến nay, việc phát triển LSNG đ-ợc xem nội dung chiến l-ợc quản lý rừng bền vững theo hướng Bảo tồn có khai thác Tuy nhiên, giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho phát triển LSNG thực ch-a đ-ợc ý mức ch-a t-ơng xứng, dàn trải chung chung 2.2 n-ớc Việt Nam, việc sử dụng LSNG gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân c- phát triển làng nghề thủ công truyền thống từ lâu đời Khai thác sử dụng LSNG góp phần giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ng-ời đân Tuy nhiên, giống nh- nhiều quốc gia 10 phát triển, việc quản lý sử dụng rừng Việt Nam chủ yếu khai thác gỗ, quan tâm đến quản lý, gây trồng, bảo vệ phát triển LSNG Vì với diện tích rừng tự nhiên bị giảm nguồn tài nguyên LSNG bị cạn kiệt có ảnh h-ởng xấu đến sống dân c- sống dựa vào rừng Xuất phát từ thực tế đó, năm gần nhiều nghiên cứu phát triển LSNG đ-ợc triển khai nhằm trả lời cho câu hỏi sau: Tiềm năng, vị trí LSNG kinh tế hộ gia đình vùng trung du miền núi nh- nào? Những loại LSNG cần đ-ợc -u tiên phát triển? Kỹ thuật lâm sinh lồng ghép LSNG vào n-ơng rẫy lòng hệ sinh thái rừng để bảo vệ rừng, vừa tạo thu nhập ổn định cho ng-ời dân? Thông qua việc triển khai số công trình nghiên cứu phát triển LSNG, nhà khoa học phát xác định đ-ợc danh mục loài LSNG, khoảng 40 loài tre nứa, 40 loài song mây, 60 loài có chứa tannin, 260 loài cho tinh dầu nhựa, 160 loài chứa tinh dầu, 70 loài chứa chất thơm hàng tnghìn loài đ-ợc dùng làm thức ăn Riêng loài đ-ợc dùng làm d-ợc liệu, theo tài liệu Viện D-ợc Liệu, Việt Nam phát đ-ợc 1863 loài thuốc quý thuộc 1033 chi, 236 họ 101 bộ, 17 lớp, 11 nghành thực vật số đ-ợc bổ xung thêm (Trần Văn Kỳ, 1995) Khi nghiên cứu vai trò LSNG, tác giả D.A.Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999) phát đ-ợc năm 19971998 v-ờn quốc gia Ba Vì- Hà Tây khai thác xấp xỉ 200 d-ợc liệu, -ớc tính gần 60% ng-ời dân tộc Dao Ba Vì tham gia vào thu hái Đây nguồn thu nhập thứ hai đứng sau lúa 77 đóng vai trò to lớn Nên chăng, Nhà n-ớc cần có hỗ trợ cho ng-ời sản xuất khai thác thị tr-ờng lớn ổn định Phía ng-ời sản xuất cần có biện pháp tìm hiểu thêm thị tr-ờng tổ chức thành hiệp hội để làm chủ đ-ợc thị tr-ờng không t- th-ơng áp đặt cách thụ động 4.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý Quản lý LSNG thực chất quản lý tài nguyên rừng Tuy nhiên, cần phải có phối hợp công tác quản lý tổ chức quyền, đặc biệt có tham gia ng-ời dân - Quản lý khâu khai thác Vẫn đề khai thác LSNG xã nhiều bất cập, tình trạng khai thác trộm diễn th-ờng xuyên Cần phải ngăn chặn tình trạng khu vực phòng hộ đầu nguồn Hiện có nhiều văn xây đựng quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn nh- QPN-13-91, Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg nh-ng dừng lại nguyên tắc quy định chung Vì để phát triển LSNG cần nghiên cứu ban hành lọai văn cụ thể Trong đó, cần ý đến khía cạnh sau: * Quy định nguyên tắc, đối t-ợng, phạm vi điều kiện áp dụng cho việc phát triển LSNG khu vực lòng Hồ * Ban hành quy phạm quy trình cấp tỉnh phát triển LSNG rừng phòng hộ cho giải pháp phát triển LSNG bao gồm (Khoanh nuôi tái sinh, Khoanh nuôi tái sinh kết hợp với trồng bổ xung thực vật cho LSNG,làm giầu rừng, phát triển) - Xây dựng áp dụng h-ơng -ớc công đồng nhằm kiểm soát việc kinh doanh LSNG 78 Quy định cộng đồng hay h-ơng -ớc công cụ quan trọng điều khiển hành vi thành viên cộng đồng Nó h-ớng ng-ời quản lý sử dụng hiệu Vì vậy, cần thu hút ng-ời dân tổ chức có liên quan xây dựng đ-ợc quy định cụ thể h-ơng -ớc tạo điều kiện thuận lợi để bên liên quan tôn trọng thực tốt quy -ớc 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật Bên cạnh giải pháp KTXH tổ chức quản lý, giải pháp kỹ thuật đóng vai trò quan trọng quản lý nguồn tài nguyên LSNG Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật cần chủ động đ-a tiến khoa học vào sản xuất; đồng thời khai thác cách triệt để kiến thức địa cần có nhân dân Sau giải pháp cần đ-ợc tập trung nghiên cứu áp dụng: - Tổ chức nghiên cứu có tham gia phát triển LSNG Qua nghiên cứu tìm đ-ợc lối cho ng-ời làm nghề rừng, để họ có thu nhập ổn định Với đặc thù khu vực nghiên cứu rừng phòng hộ nên giải pháp kỹ thuật phát triển LSNG cần tập trung vào khía cạnh sau: * Duy trì phát triển nguồn LSNG cần thiết, đặc biệt loài lâm sản quan trọng * Hạ thấp tác động tiêu cực vào rừng để thu gom sản phẩm l-ơng thực, thực phẩm * Tăng thu nhập cho ng-ời dân địa ph-ơng từ rừng LSNG 79 Ngoài cần ý đến khả cải tiến việc quản lý rừng sử dụng tốt lọai thực vật gỗ khu vực phòng hộ - Nghiên cứu khả phát triển loài thực vật cho LSNG v-ờn rừng đất rừng đ-ợc giao với cấu trồng kỹ thuật hợp lý Các biện pháp cụ thể để thực giải pháp là: * Nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tếxã hội địa ph-ơng * Nghiên cứu cải tạo rừng trồng có thành rừng hỗn giao loài đa tác dụng cho LSNG, tạo nên mô hình kinh doanh rừng có địa mang hiệu kinh tế sinh thái cao * Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống canh tác NôngLâm kết hợp vùng xung yếu hồ Thuỷ điện, thành hệ thống canh tác phối hợp đ-ợc loài có khả cho sản phẩm giá trị cao, sớm ổn định * Nghiên cứu chế biến LSNG thành sản phẩm hàng hoá có giá trị cao - Chuyển giao kỹ thuật bồi d-ỡng kiến thức quản lý LSNG cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị tr-ờng, giá Để chuyển giao kỹ thuật đến ng-ời dân cần tập trung giải tốt vấn đề sau: * Mở rộng mạng l-ới khuyến nông, khuyến lâm để chuyển tải tiến kỹ thuật quản lý LSNG thông qua đào tạo, tập, huấn, chuyển giao kỹ thuật cho ng-ời dân 80 * Bên cạnh hoạt động đào tạo, tập huấn hỗ trợ kỹ thuật, cần xây dựng mô hình trình diễn để giúp hộ nông dân nhanh chóng tiếp cận làm chủ kỹ thuật tiến phát triển LSNG - Xây dựng mô hình trình diễn phát triển LSNG theo nguyện vọng ng-ời dân thông qua trình phát triển công nghệ có tham gia (PTD) Căn vào kết khảo sát đánh giá trạng tiềm phát triển LSNG, mô hình sau cần đ-ợc nghiên cứu đề xuất để rút kinh nghiệm nhân rộng toàn vùng: Kiểu mô hình I: Phát triển LSNG cho rừng tự nhiên rộng, thông qua giải pháp (Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung thực vật cho LSNG, Nuôi d-ỡng làm giầu rừng thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao Các loài đ-ợc -u tiên Trám trắng, Trám đen, Giẻ, Nhội, Giổi xanh, Song mật, Xạ đen, Củ ba mươi Kiểu mô hình II: Phát triển Tre, Nứa, Giang, Trúc, Vầu cung cấp măng, mo, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ Kiểu mô hình III: Cải hoá rừng trồng loài thành rừng hỗn loài địa đa tác dụng cho LSNG Kiểu mô hình IV: Chuyển hoá n-ơng rẫy thành rừng Nông Lâm kết hợp cho LSNG l-ơng thực, thực phẩm Kiểu mô hình V: Phát triển thực vật gỗ để chăn nuôi (nhcủ mài, Củ từ ) để tạo thêm thu nhập Ph-ơng thức trồng áp dụng cho loài đ-ợc lựa chọn nh- sau: Đối với Luồng: 81 - Đất trồng: Trồng đất trống (Ia,Ib) v-ờn tạp - Tiêu chuẩn đem trồng: Giống gốc, giống chét có từ 1-2 chồi ngủ, giống cành tối thiểu phải có hệ - Kích th-ớc hố: 50x50x50 cm, đào tr-ớc trồng tháng, đào xong phải lấp lại - Kỹ thuật trồng: Dùng cuốc nhỏ móc đất lên lỗ nhỏ hố đủ để đặt bầu con, sau xé nhẹ túi bầu, đặt hố, giữ cho thẳng đứng, miệng bầu thấp hố từ 1,52cm, lấp đất đến đâu nén chặt đất xung quanh bầu tới Cuối phủ lớp đất mịn lên miệng hố - Mật độ trồng: 300 bụi /ha - Thời vụ trồng: Vụ xuân - Ph-ơng thức trồng: Có thể trồng hỗn giao loài Đối với B-ơng: - Đặc điểm sinh thái: B-ơng thuộc họ phụ tre (Bambusoideae) thân ngầm dạng củ, thân tre mọc cụm, cao 1520m, cong rủ, đ-ờng kính 8-15cm, vách đáy 18-22mm - Giá trị kinh tế: Cây B-ơng đ-ợc sử dụng nhiều đời sống hàng ngày, Thân đ-ợc dùng xây dựng, vật dụng khác - Đất trồng: Trồng đất trống (Ia, Ib) khu vực v-ờn tạp - Kỹ thuật trồng: Giống trồng gốc 1-1,5 tuổi Đào hố tr-ớc 1-2 tháng, kích th-ớc hố 50x50x50 cm Khi trồng đặt đoạn gốc nghiêng góc 30-600 lấp đất, lần lấp 1lần nén Đến lần thứ lớp đất mịn khoảng 15 cm sau phủ kín rơm rạ lên phía 82 - Mật độ trồng: - Thời vụ trồng: Vụ xuân - Ph-ơng thức trồng: Trồng loài hoăc trồng dặm Đối với Trám: - Đất trồng: Trồng d-ới tán rừng tự nhiên IIa,IIb, d-ới rừng Keo hay v-ờn tạp - Tiêu chuẩn con: Tuổi từ 7-9 tháng tuổi, chiều cao từ 45-50 cm, đ-ờng kính cổ rễ 5-7mm, không cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh - Kỹ thuật trồng: Đào hố kích th-ớc 40x40x40cm, bón lót phân chuồng hoai 2kg phân/1hố + 0.1kgNPK Đào hố tr-ớc trồng 1tháng, trộn lớp đất mặt với phân chuồng phân NPK tr-ớc đem trồng 15 ngày Khi trồng dùng cuốc nhỏ móc lỗ nhỏ hố để đặt bầu con, giữ cho đứng thẳng, lấp miệng hố phải thấp 1.5- 2cm, lấp đến đâu nén chặt đất xung quanh bầu đến cao miệng hố, cuối phủ lớp đất mịn lên miệng hố - Mật độ trồng: 100cây/ha - Thời vụ trồng: vụ xuân - Ph-ơng thức trồng: Trồng d-ới tán rừng thứ sinh nghèo kiệt Đối với Sấu: - Đất trồng: Trồng d-ới tán rừng tự nhiên IIa,IIb, d-ới rừng Keo hay v-ờn tạp - Tiêu chuẩn con: Cây từ 3-4 tháng tuổi, cao 15-20cm, số khoảng 5-6 83 - Kỹ thuật trồng: Kích th-ớc hố 50x50x50cm, trồng theo bề rộng băng - Mật độ trồng: 100 /ha - Ph-ơng thức trồng: Trồng hỗn loài Trám + Sấu - Thời vụ trồng: vụ xuân Đối với Song mật: - Đất trồng: Rừng tự nhiên IIa, IIb - Giá trị kinh tế: Song mật làm nhiều thứ đồ gia dụng, có giá trị kinh tế cao, thị tr-ờng rộng - Kỹ thuật trồng: Kích th-ớc hố 30x30x30cm, cự ly hố cách 4m, hố trồng Khi trồng ý lấp đất ngang cổ rễ để Song bén rễ dễ đẻ nhánh - Mật độ trồng: 2000cây /ha - Ph-ơng thức trồng: Trồng d-ới tán rừng - Thời vụ trồng: Vụ xuân Đối với Mây nếp: - Đất trồng: Rừng IIa, IIb đất v-ờn tạp - Giá trị kinh tế: Mây nép dẻo, bền, đẹp đ-ợc -a chuộng làm đồ thủ công mỹ nghệ loài có giá trị kinh tế cao - Tiêu chuẩn đem trồng: Tuổi đem trồng khoảng năm r-ỡi, chiều cao 20cm, có 3-4 - Kỹ thuật trồng: Kích th-ớc hố 15x15x15cm, hố đào liên tục cánh 1m - Mật độ trồng: 2000 cây/ha - Ph-ơng thức trồng: Trồng d-ới tán rừng Bên cạnh loài trên, khu vực nghiên cứu trồng thử nghiệm số loài d-ợc thảo có giá kinh tế ưa chuộng Xạ đen, Củ ba mươi, Thiên niên kiện Tuy 84 nhiên, loài ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ nên h-ớng thử nghiệm loài cần dựa kiến thức địa ng-ời dân sống khu vực 85 Ch-ơng Kết luận- tồn khuyến ngh 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Hiện trạng tài nguyên LSNG khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú Bên cạnh loài phổ biến nhiều địa ph-ơng, khu vực nghiên cứu có số loài đặc hữu có giá trị Xạ đen, xạ Vàng, củ ba mươi Kết điều tra bước đầu phát đ-ợc 120 loài thực vật cho LSNG thuộc nhóm giá trị sử dụng nhóm có dạng sống khác Nhóm có tổ thành phòng phú đa dạng nhóm d-ợc liệu Sự phong phú loài giá trị sử dụng LSNG xã nghiên cứu điều kiện thuận lợi để sử dụng chúng nhmột nguồn lực góp phần nâng cao thu nhập cho ng-ời đân địa ph-ơng tảng nghề rừng - Qua phân tích nguồn thu nhập hộ gia đình cho thấy, rừng LSNG nguồn thu nhập quan trọng ng-ời dân địa ph-ơng Tỷ trọng đóng góp kinh tế hộ chiếm từ 30-40%, LSNG chiếm khoảng 20-25% tổng thu nhập - Thông qua phân tích hiệu kinh tế, xã hội môi tr-ờng, kết hợp với kinh nghiệm sử dụng LSNG ng-ời dân địa ph-ơng cho thấy, có nhóm thực vật cho LSNG có triển vọng cần để phát triển nhóm Tre nứa, nhóm Song mây, nhóm D-ợc thảo nhóm thực vật thân gỗ đa tác dụng Trong có 12 loài đ-ợc coi có triển vọng phát triển khu vực nghiên cứu 86 - Trên sở phân tích điều kiện đất đai, nhu cầu thị tr-ờng khả phát triển đề tài đề xuất đ-ợc số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển LSNG quản lý bền vững hệ thống rừng phòng hộ địa ph-ơng 5.2 Tồn - Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài dựng lại việc phát tổ thành loài mà ch-a có điều kiện để sâu điều tra chuyên đề để phát quy luật tồn phát triển loài thực vật cho LSNG Vì vậy, số đề xuất ch-a đủ chiều sâu phần hạn chế đế sức thuyêt phục - Do hạn chế kiến thức LSNG, thông tin khái thác sử dụng thị tr-ờng lại chủ yếu thu thập ph-ơng pháp vấn từ cán ng-ời dân nên phần hạn chế đến mức độ tin cậy thông tin nghiên cứu - Phần đánh giá hiệu kinh tế dừng lại số loài số đối t-ợng đất rừng chủ yếu mà ch-a có điều kiện sâu vào loại khác loại đất khác Vì giải pháp đề xuất đề tài có giá trị tham khảo 5.3 Khuyến nghị Để khắc phục tồn đề tài, công trình nghiên cứu cần tập trung giải mộ số vấn đề sau đây: - Cần phải tiếp tục nghiên cứu phát tổ thành loài cho LSNG khu vực nghiên cứu tìm loài thực có triển vọng để phát triển - Cần đầu t- nghiên cứu giống trồng cho LSNG có giá trị để trồng vùng bán ngập n-ớc ven hồ Hoà Bình 87 - Đầu t- xây dựng mô hình rừng bền vững có hiệu kinh tế cao với tham gia tích cực ng-ời dân nh- rừng cung cấp LSNG, rừng l-ơng thực thực phẩm, mô hình sử dụng đất bền vững đạt hiệu kinh tế cao d-ới tán rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn 88 Mục lục Lời nói đầu - Ch-ơng Đặt vấn đề - Ch-ơng2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu - 2.1 Trên giới 2.2 n-ớc 2.3 Một số nhận xét chung phát triển thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Nhận thức ng-ời dân hoạt động quản lý bảo vệ rừng 12 2.3.2 Một số giả pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ch-a hoàn toàn thích hợp Ch-ơng 3.Mục tiêu, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu -14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Nội dung nghiên cứu -14 3.3 Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu -15 3.3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 15 3.3.2 Đối t-ợng nghiên cứu 15 3.4 Ph-ơng Pháp nghiên cứu -15 3.4.1 Quan điểm ph-ơng pháp luận 15 3.4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu tổng quát tổng quát 16 3.4.3 Các ph-ơng pháp tiếp cân chủ yếu 16 3.4.4 Ph-ơng pháp điều tra thu thập số liệu - 16 3.4.4.1 Ph-ơng pháp kế thừa 17 3.4.4.2 Ph-ơng pháp điều tra thực địa 17 89 3.4.4.3 Ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia -18 3.4.4.4 Ph-ơng pháp chuyên gia 18 3.4.4.5 Ph-ơng pháp ma trận phân loại 18 3.4.5 Ph-ơng pháp phân tích hiệu kinh tế 19 Ch-ơng4 Kết nghiên cứu thảo luận 21 4.1 Điều kiện khu vực nghiên cứu 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên -21 4.1.1.1 Vị trí địa lý -21 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình 21 4.1.1.3 Điều kiện thổ nh-ỡng 22 4.1.1.4 Đặc đuểm khí hậu 22 4.1.1.5 Chế độ thuỷ văn 23 4.1.1.7 Tài nguyên thực vật -24 4.1.1.8 Tài nguyên động vật -24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội -25 4.1.2.1 Dân số, lao động việc làm 25 4.1.2.2 Đặc điểm kinh tế -26 4.1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh -27 4.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 30 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện -32 4.1.3.1 Những thuận lợi 32 4.1.3.2 Khó khăn 33 4.2 Thực trạng quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng địa bàn 34 90 4.2.1 Hiện trạng quản lý đất 34 4.2.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng địa bàn -38 4.2.3 Những mâu thuẫn quản lý sử dụng tài nguyên rừng 39 4.2.3.1 Mâu thuẫn tồn rừng vơi ng-ời dân 39 4.2.3.4 lợi ích kinh tế với bảo vệ môi tr-ờng 40 4.2.3 Hiện trạng tài nguyên thực vật cho LSNG xã 41 4.2.3.1 Mức độ phong phú đa dạng thực vật cho LSNG -41 4.2.3.2 phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sử dụng 45 4.2.3.3 Phân loại thực vật cho LSNG theo dạng sống -48 4.2.3.4 Phân loại thực vật cho LSNG theo phận sử dung -48 4.2.3.5 Giá trị kinh tế thực vật cho LSNG -50 4.3 Hiện trạng khai thác sử dụng LSNG khu vực 50 4.3.1 Hiện trạng khai thác -50 4.3.2 Ph-ơng thức khai thác 53 4.4 Tiềm phát triển thực vật cho LSNG tai khu vực -53 4.4.1 Tiềm bên 53 4.4.1.1 Tiềm điều kiện tự nhiên 53 4.4.1.2 Tiềm điều kiện KTXH nhân văn 54 4.4.2 tiềm bên 58 4.4.3 Các sách ảnh h-ởng đến tồn phát triển LSNG 60 4.4.3.1 Chính sách đất đai -60 4.4.3.2 Chính sách tín dụng 60 4.5 Phân tích lựa chọn tập đoàn cho LSNG -61 4.5.1 Phân tích tập đoàn cho LSNG 61 91 4.5.1.1 Các loài LSNG thuộc nhóm gỗ 5.1.2 Nhóm thân thảo 4.5.1.3.Nhóm phu sinh, kí sinh 4.5.2 Lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng cho LSNG 63 4.5.2.1 Nguyên tắc lựa chọn -63 4.5.2.2 Quan điểm lựa chọn 64 4.5.2.3 Các tiêu chí lựa chọn trồng cho LSNG 64 4.5.3 Các loại thực vật cho LSNG có triển vọng 66 4.5.4 Hiệu kinh tế loại lựa chọn 66 4.5.4.1 Hiệu kinh tế 66 4.5.4.1.1 Chi phí trồng chăm sóc loài cho lâm sản gỗ -66 4.5.4.1.2 Ước tính thu nhập loài LSNG 68 4.5.4.2 Hiệu mặt xã hội -70 4.5.4.3 Hiệu mặt môi tr-ờng 70 4.6 Một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên LSNG -71 4.6.1 Giải pháp kinh tế - xã hội -71 4.6.1.1 Những giải pháp kinh tế - xã hội vĩ mô 4.6.1.2 Những giải pháp kinh tế - xã hội mang tính vi mô 76 4.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý 77 4.6.2.1 Giải pháp tổ chứcvà quản lý tài nguyên LSNG 77 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật 78 Ch-ơn:5 Kết luận-tồn tại-khuyên nghị 5.1 kêt luân - 93 5.2 Tồn - -94 5.3 Đề xuất 94 ... giải phát phát triển LSNG nhằm góp phần nâng cao mức sống cộng đồng bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn nghiên cứu 3 .2 Nội dung nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu số nội... tài nguyên LSNG xã Bình Thanh- Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Cao học tr-ờng đại học Lâm nghiệp 5 Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2. 1 Trên giới Nhận... 22 Ch-ơng Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Điều kiện khu vực nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu nằm địa bàn hai xã Bình Thanh Thung Nai thuộc huyện Cao Phong,

Ngày đăng: 21/09/2017, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w