1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị

98 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN QUỐC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ, SỬ DỤNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI BA LÒNG HẢI PHÚC THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BTTN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ SỸ VIỆT Hà Nội, 2011 i LỜI NÓI ĐẦU Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu mặt quan, tổ chức cá nhân việc cung cấp tài liệu, tham gia vấn, tổ chức hỗ trợ trườmg, đặc biệt giúp đỡ trực tiếp thầy giáo TS Lê Sỹ Việt trình thực hoàn thành luận văn - Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu, khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Lâm nghiệp toàn thể thầy cô giáo đặc biệt thầy giáo TS Lê Sỹ Việt truyền đạt, hướng dẫn cho kiến thức suôt thời gian vừa qua - Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị, Ban quảnkhu BTTN Đakrông tạo điều kiện thuận lợi cho theo học khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn đến cá nhân, đồng nghiệp dành thời gian giúp đỡ suốt thời gian khảo sát thực địa, thu thập điều tra trường xữ lý số liệu trình thực đề tài - Cảm ơn đến người dân, sở thu mua, chế biến hàng LSNG hai Ba Lòng Hải Phúc, tham gia buổi họp, vấn, cung cấp thông tin đống góp nhiều ý kiến vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, phận chuyên môn UBND Ba Lòng Hải Phúc giúp đỡ trình thu thập, cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đống góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cản ơn Quảng Trị , ngày tháng năm 2011 Tác giả Lê Văn Quốc ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục hình ảnh, sơ đồ iv Danh mục bảng biểu v Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1, Trên giới 1.2, Ở nước Chương II: Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 13 2.1, Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1, Mục tiêu chung 13 2.1.2, Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 13 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 13 2.3.2, Đối tượng nghiên cứu 14 2.4, Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1, Phương pháp luận tổng quát 14 3.4.2, Các phương pháp tiếp cận chủ yếu 14 Chương 3: Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 3.1, Tổng quan Khu BTTN Đakrông 18 3.2, Điều kiện khu vực nghiên cứu 19 3.2.1, Điều kiện tự nhiên Ba lòng Hải Phúc 19 3.2.2, Điều kiện kinh tế - hội 24 3.3, Đánh giá chung điều kiện 30 3.3.1, Những thuận lợi 30 3.3.2, Khó khăn 31 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1, Kết điều tra, phân loại tài nguyên thực vật cho LSNG Ba Lòng, Hải Phúc 33 iii 4.1.1, Mức độ phong phú đa dạng thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu 33 4.1.2, Phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sữ dụng 34 4.2, Đánh giá trạng, tiềm nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu 39 4.2.2, Đánh giá tiềm phát triển thực vật cho LSNG 50 4.2.3, Các sách ảnh hưởng đến tồn phát triển LSNG 57 4.3, Lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng cho LSNG 59 4.3.1, Quan điểm lựa chọn 59 4.3.2, Nguyên tắc lựa chọn 59 4.3.3, Các tiêu chí lựa chọn trồng cho LSNG 60 4.3.4, Các loại thực vật cho LSNG có triển vọng 61 4.3.5, Hiệu loại lựa chọn 64 4.4, Một số giải pháp quảnbền vững tài nguyên LSNG 70 4.4.1, Quan điểm đề xuất giải pháp 70 4.4.2, Giải pháp kinh tế - hội 70 4.4.3, Giải pháp hoàn thiện thể chế tăng cường quản lý nhà nước 77 5.4.3, Giải pháp kỹ thuật 79 Chương V: Kết luận, Tồn tại, Khuyến nghị 86 5.1, Kết luận 86 5.1.1, Hiện trạng tiềm tài nguyên thực vật cho LSNG vùng đệm 86 5.1.2, Hiện trạng, tiềm năng, nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên LSNG 87 5.1.3, Kết chọn lựa tập đoàn cho LSNG có triển vọng phát triển 88 5.1.4, Đánh giá công tác quảnphát triển thực vật cho LSNG 88 5.1.5, Kết đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phát triển thực vật cho LSNG 89 5.2, Một số tồn 89 5.3, Khuyến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Tiếng việt 91 Tiếng anh: 92 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân LSNG Lâm sản gỗ VCF Quỷ bảo tồn việt nam KT-XH Kinh tế - hội FAO Tổ chức nông lương liên hiệp quốc ĐDSH Đa dạng sinh học QĐ- TTg Quyết định thủ tướng phủ QĐ-UB Quyết định uỷ ban TT- BNN Thông tư nông nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ 1- Hình ảnh Số Nội dung hình ảnh Trang 3.1 Điều kiện địa hình, tài nguyên khu vực nghiên cứu 32 4.1 Người dân khai thác Lá nón rừng đặc dụng khu BTTN 42 4.2 người thu gom hàng LSNG địa bàn nghiên cứu 54 2- Sơ đồ Số 4.1 Nội dung Dòng sản phẩm LSNG từ sản xuất đến tiêu thụ Trang 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu Tên biểu số Trang 3.1 Dân tộc, dân số lao động khu vực nghiên cứu 24 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 25 3.3 Tình hình chăn nuôi gia súc gia cầm 27 3.4 Hiện trạng giáo dục 29 3.5 Mạng lưới y tế 29 4.1 Kết điều tra khu hệ thực vật 33 4.2 Phân loại thực vật cho LSNG 36 4.3 Hình thức khai thác LSNG 40 4.4 Hiện trạng sử dụng đất 43 4.5 Hiện trạng trồng rừng giao khoán rừng 46 4.6 Đánh giá cho điểm loài thực vật cho LSNG 63 4.7 Tổng hợp vốn nhân công trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng 64 cho 1ha địa trồng bổ sung 4.8 Các hạng mục chi phân theo năm 65 4.9 Dự tính chi phí trồng 1ha số trồng chủ yếu 66 4.10 Dự tính thu nhập 1ha số trồng chủ yếu 66 4.11 Tổng thu chi(10năm) loài lâu năm 67 4.12 Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài lựa chọn 68 4.13 Tổng thu chi loài hàng năm 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nguồn tài nguyên gỗ, củi hay sản phẩm từ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt dần, khai thác mức, khả phục hồi, tái tạo rừng nên nguồn tài nguyên không đáp ứng nhu cầu hội Do để đáp ứng phần nhu cầu hội sản phẩm từ tài nguyên rừng, đồng thời đảm bảo tính đa dạng sinh học khả phục hồi rừng, vừa giải đời sống vật chất hội, người dân sống gần rừng ven rừng, tạo công ăn việc làm có thu nhập từ nghề rừng, lâm sản gỗ (LSNG) yếu tố giữ vai trò quan trọng cấp thiết Cũng nước nhiệt đới khác, rừng nước ta có nguồn tài nguyên lâm sản gỗ phong phú đa dạng Tài nguyên lâm sản gỗ đóng vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên(BTTN) Đakrông thành lập từ năm 2002 theo định 4343/QĐ-UB Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng trị đời khu Bảo tồn làm thay đổi nhận thức, tập quán canh tác sống người dân xung quan vùng đệm khu bảo tồn Trong đó, thay đổi lớn người dân tư liệu sản xuất chủ yếu rừng, đất canh tác để phát, đốt làm nương rẫy nguồn lợi khác từ rừng Sự thay đổi kết hợp với tập quán canh tác lạc hậu trình độ dân trí thấp, làm cho sống người dân gặp nhiều khó khăn Để tìm giải pháp hữu hiệu vừa bảo tồn đa dạng sinh học cho khu BTTN Đakrông, bảo vệ môi trường nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm góp phần xoá đói, giảm nghèo Để khắc phục khó khăn cho người dân, đồng thời để giải vấn đề mối quan tâm trên, gần 10 năm qua chương trình dự án, hoạt động khu bảo tồn nhằm đến mục đích phát triển ổn định sống người dân vùng đệm như: trồng rừng sinh kế cho người dân, trồng mây tán rừng, trồng lô ô, xây dựng vườn ươm lâm nghiệp, số hoạt động khác nhằm nâng cao nhận thức như: Tuyên truyền vận động người dân phát triển rừng, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học(ĐDSH) triển khai cách rộng khắp toàn vùng nhằm nâng cao thu nhập xoá đói, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư Những kết bước đầu chương trình góp phần đáng kể vào việc cải thiện điều kiện sống người dân, gắn liền với mục tiêu phát triển rừng bền vững bảo vệ môi trường Tất giải pháp triển khai giải pháp khai thác, phát triển LSNG coi môt giải pháp khả thi, để giải vấn đề quan tâm Lâm sản gỗ thừa nhận nhân tố mà thông qua việc chia sẻ lợi ích từ rừng nhà nước người dân đảm bảo Ngoài ra, điều kiện khí hậu, đất đai, khu vực vùng đệm khu BTTT ĐaKrông thuận lợi cho việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG, song nguồn tài nguyên chưa quảnsử dụng cách có hiệu Việc phát triển LSNG thu hút cộng đồng dân cư tham gia vào công tác bảo vệ rừng lợi ích họ Từ xa xưa người thường xuyên sử dụng LSNG phục vụ cho lợi ích họ song họ chưa nhận thức vai trò to lớn LSNG Hệ tình trạng tài nguyên LSNG ngày bị suy giảm số lượng chất lượng, loài quý bị khai thác mức đứng trước nguy tuyệt chủng, nguồn thu người dân từ tài nguyên LSNG ngày dần Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp để phát triển tài nguyên LSNG khu vực vùng đệm, khu bảo tồn, trở thành yêu cầu thiết lý sau đây: - Phát triển LSNG góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen quý khu rừng nhiệt đới nước ta nói chung rừng đặc dụng khu bảo tồn nói riêng - Cùng với suy thoái rừng trình khai thác bất hợp lý tượng du canh du cư, đốt nương làm rẫy v.v… nguồn tài nguyên LSNG nước ta bị cạn kiệt với tốc độ nhanh chóng - Cũng nhiều cộng đồng dân cư vùng miền núi khác, cộng đồng dân Ba Lòng Hải Phúc sử dụng LSNG ngày nhiều hơn, diện tích đất sản xuất nông nghiệp lại Thu nhập phần đông người dân dựa vào rừng, rừng lại chủ yếu rừng đặc dụng nên đường để tạo nguồn thu nhập cho người dân nơi phát triển loài thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế để ổn định sống, đồng thời góp phần bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Với lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng phát triển bền vững lâm sản gỗ Ba Lòng, Hải Phúc, thuộc vùng đệm khu BTTN ĐaKrôngQuảng trị” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1, Trên giới Khái niệm thuật ngữ LSNG Thuật ngữ LSNG thông qua hội nghị tư vấn lâm nghiệp Châu Á - Thái Bình Dương Băng Cốc, 5-8-1991: “lâm sản gỗ (Non wood forest product, viết tắt NWFPs) bao gồm sản phẩm tái tạo gỗ, củi than gỗ, lâm sản gỗ lấy từ rừng, đất rừng thân gỗ” Do không coi LSNG sản phẩm cát, đá, nước dịch vụ du lịch sinh thái[2] Hội nghị lâm nghiệp tổ chức nông lương liên hiệp quốc triệu tập từ tháng năm 1999 đưa thông qua khái niệm định nghĩa khác LSNG “ Lâm sản gỗ (Non Timber Forest Product, viết tắt NTFPs) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất có rừng (wooded lands) rừng[2] Từ việc phân tích tổng luận quan điểm, quan niệm hàng loạt tác giả giới LSNG Đề tài hình thành nhận thức LSNG sau: Tuy có khác biệt hai thuật ngữ sử dụng tiếng Anh Nontimber forest products (NTFPs) Non- Wood forest products (NWFPs) song hai thuật ngữ hiểu tiếng Việt LSNG Tuy nhiên, hiểu cách xác NTFPs nhằm lâm sản gỗ lớn (Timber-gỗ lớn), NWFPs nhằm loài lâm sản gỗ nói chung Vì vậy, số loại sản phẩm gỗ nhỏ, gỗ củi, xếp vào NTFPs, xem chúng NWFPs, định nghĩa nêu Trong thực tế, có nhiều loại sản phẩm loại với LSNG sản xuất đất rừng (như nấm, mộc nhĩ, măng, trám, hạt giổi, 78 biến cho loài cho LSNG, ban hành quy định, quy ước, hương ước khai thác, quản lý, sử dụng lưu thông LSNG địa bàn - Việc xây dựng quy trình, quy phạm cho khai thác, chế biến, gây trồng, chăm sóc thực vật cho LSNG vùng đệm Khu BTTN Đakrông chưa quan tâm Mặt khác đối tượng rừng tự nhiên rừng đặc dụng luật pháp không cho phép khai thác tất loại lâm sản kể loài LSNG thông thường, không thuộc diện quý hiếm, nên lợi ích người dân bị hạn chế dẫn đến gây mâu thuẫn người dân địa phương quan quản lý, dẫn đến rừng đặc dụng dể bị bị xâm hại, việc sớm soạn thảo, ban hành văn khai thác, sử dụng lưu thông LSNG rừng đặc dụng cách hợp lý vừa khai thác giải công ăn việc làm, tạo thu nhập vừa đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học cho rừng đặc dụng vừa bảo vệ môi trường yêu cầu cần thiết - Nâng cao lực quyền địa phương quan chuyên môn thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đầu tư kinh phí, trang thiết bị phù hợp - Đối với có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn miền núi cần bố trí cán phụ trách quảnlâm nghiệp địa bàn, - Những vấn đề sách thuế: Hiện địa bàn tình trạng quản lý thuế sử dụng đất, thuế tài nguyên sách thuế thực chưa đầy đủ Việc khai thác tài nguyên hộ chủ yếu tự phát trái phép nên không thực khoản đóng nộp thuế cho nhà nước Điều làm cho người dân thiếu trách nhiệm việc sử dụng bền vững tài nuyên đất đai nhà nước không giám sát trình sử dụng đất tài nguyên địa phương Thuế sử dụng đất, thuế tài nguyên thuế giá trị gia tăng coi nghĩa vụ bắt buộc tổ chức, cá nhân có tham gia Vấn đề đặt sách 79 thuế phải khuyến khích nhu cầu sản xuất, nhu cầu đầu tư nên cần có chủ trương miễn giảm, ưu đãi thuế thời kỳ đầu, hay lĩnh vực ưu tiên đầu tư, đồng thời phải công bằng, phải thu đúng, thu đủ hết thời gian ưu đãi tất cá nhân, tổ chức theo quy định nhà nước Phải đóng thuế người dân có trách nhiệm trong sử dụng đất đai quảntài nguyên cách có hiệu 5.4.3, Giải pháp kỹ thuật Song song với giải pháp KT-XH, giải pháp kỹ thuật đóng vâi trò quan trọng quản lý, khai thác phát triển nguồn tài nguyên LSNG Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật cần chủ động đưa tiến khoa học vào sản xuất; đồng thời khai thác cách triệt để tiềm kiến thức địa sản có nhân dân Sau giải pháp cần tập trung nghiên cứu áp dụng: a) Tổ chức nghiên cứu có tham gia phát triển LSNG Đi sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực vật cho LSNG có giá trị mặt kinh tế sinh thái khả phân bố, khả thích nghi số lượng, chất lượng, công dụng giá trị thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu toàn vùng đệm Khu BTTN Đakrông Tập trung ưu tiên nghiên cứu thực vật cho LSNG phổ biến có giá trị kinh tế cao, đa tác dụng có khả đưa vào khai thác gây trồng phát triển chúng, qua nghiên cứu ban đầu số nhóm loài như: Nhóm làm dược liệu Hoàng đằng, Lá vằng, Bướn bạc, Hà thù ô, thiên niên kiện, nhóm làm thủ cộng mỹ nghệ như: Song mây, Đay suối, Lá cọ, Lồ ô, Lá nón nhóm làm lương thực thực phẩm như: Rau rớn Rau bún, Măng tre Măng bát độ nhóm làm hương liệu Trầm dó, Re hương Ngoài 80 cần nghiên cứu trình sinh trưởng phát triển loài thực vật cho LSNG mối quan hệ chúng với điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội khu vực để từ rút giải pháp gây trồng, chăm sóc thực vật cho LSNG Nghiên cứu công nghệ, cải tiến việc chế biến LSNG, sản xuất mặt hàng, sản phẩm có hiệu cao địa phương nhằm khai thác tối đa lợi khu vực có số sản phẩm điển như: Song mây, tro, nón, vằng, dây hoàng đằng, đay suối, rau rớn, rau bún, ; Nghiên cứu thị trường lưu thông tiêu thụ sản phẩm số mặt hàng, sản phẩm từ thực vật cho LSNG có xuất xứ từ vùng đệm Khu BTTN Đakrông Trong năm vùa qua địa bàn có nhiều động thái giải pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái, phân bố loài mây; Nghiên cứu trồng thử nghiệm loài mây nếp tán rừng tự nhiên; Nghiên cứu thử nghiệm trồng lô ô; dự án cho đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ Tuy ban đầu có nghiên cứu mức độ chưa thật chuyên sâu thực theo dự án nhỏ ngắn ngày nên không thực đến kết mong đợi, đó, nghiên cứu cần thực cách hơn, Ban quảnKhu BTTN Đakrông, quyền sở UBND xã, huyện Đakrông quan chức Chi cục kiểm lâm, sở tài nguyên môi trường Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị, hệ thống hoá thành quy trình, quy phạm hướng dẫn, quy định kỹ thuật, làm sở cho việc quản lý, khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG địa bàn cách có hiệu b) Nghiên cứu khả phát triển loài thực vật cho LSNG vườn rừng đất rừng giao với cấu trồng kỹ thuật hợp lý Các biện pháp cụ thể để thực giải pháp là: 81 - Nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế–xã hội địa phương - Nghiên cứu cải tạo rừng trồng hiên có thành rừng hỗn giao loài đa tác dụng cho LSNG, tạo nên mô hình kinh doanh rừng có địa mang hiệu kinh tế sinh thái cao - Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống canh tác Nông–Lâm kết hợp vùng đệm khu BTTN Đakrông, thành hệ thống canh tác phối hợp loài có khả cho sản phẩm giá trị cao, sớm ổn định - Nghiên cứu chế biến LSNG thành sản phẩm hàng hoá có giá trị cao - Chuyển giao kỹ thuật bồi dưỡng kiến thức quản lý LSNG cho hộ gia đình Để chuyển giao kỹ thuật đến người dân cần tập trung giải tốt vấn đề sau: - Mở rộng mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm để chuyển tải tiến kỹ thuật quản lý LSNG thông qua đào tạo, tập, huấn, chuyển giao kỹ thuật cho người dân - Bên cạnh hoạt động đào tạo, tập huấn hỗ trợ kỹ thuật, cần xây dựng mô hình trình diễn để giúp hộ nông dân nhanh chóng tiếp cận làm chủ kỹ thuật tiến phát triển LSNG c) Xây dựng mô hình trình diễn phát triển LSNG theo nguyện vọng người dân thông qua trình phát triển công nghệ có tham gia Căn vào kết kháo sát đánh giá cho điểm loài trồng khã phân bố chúng trạng tiềm phát triển LSNG, mô hình sau cần nghiên cứu đề xuất để rút kinh nghiệm nhân rộng toàn vùng: 82 - Đối với rừng tự nhiên có kiểu trạng thái rừng từ IIIa1 trở lên ta tiến hành áp dụng mô hình như: giao rừng khoán bảo vệ rừng hưởng lợi từ thu hái, khai thác sản phẩm thực vật cho LSNG cách bền vững có kiểm soát hưởng lợi thu từ tiền khoán bảo vệ rừng theo quy định nhà nước - Đối với rừng tự nhiên có kiểu trạng thái rừng IIa, IIb (rừng phục hồi) ta áp dụng mô hình thông qua giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung thực vật cho LSNG, nuôi duõng làm giàu rừng cách trồng số loài thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao: số ưu tiên khu vực như: Gió bầu, Trám trắng, Huỷnh, Nhội, Sao đen, Sến, Sông, Mây, nón, tro - Đối với đất trống rừng phục hồi sau nương rẩy có trạng thái Ic, Ib có khả phục hồi rừng ta áp dụng mô hình trồng bổ sung loài gỗ có giá trị cao đa mục đích Sao, Sến, Bời lời đỏ, Gió bầu, Lội số loài dược liệu Hoàng Đằng, hà thù ô - Đối với vùng đất đồi, đất trống đồi núi trọc trồng rừng nguyên liệu hay xây dựng mô hình vườn rừng, hay mô hình nông lâm kết hợp - Đối với vùng đất trống đất có độ dóc thấp phát triển loài lương thực, thực phẩm công nghiệp dài ngày sắn, cao su, số dược liệu - Đối với vùng đất dọc khe suối, bãi bồi có độ dày tầng đất lớn áp dụng trồng loài tre, lô ô, măng bát độ làm thực ăn Rau rớn, Rau bún, - Phương thức trồng áp dụng cho loài lựa chọn sau: Phương thức trồng: Trồng loài hoăc trồng dặm, trồng bổ sung tán rừng 83 Đối với Trám: - Đất trồng: Trồng tán rừng tự nhiên IIa,IIb, rừng Keo hay vườn tạp - Tiêu chuẩn con: Tuổi từ 7-9 tháng tuổi, chiều cao từ 45-50 cm, đường kính cổ rễ 5-7mm, không cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh - Kỹ thuật trồng: Đào hố kích thước 40x40x40cm, bón lót phân chuồng hoai 2kg phân/1hố + 0.1kgNPK Đào hố trước trồng 1tháng, trộn lớp đất mặt với phân chuồng phân NPK trước đem trồng 15 ngày Khi trồng dùng cuốc nhỏ móc lỗ nhỏ hố để đặt bầu con, giữ cho đứng thẳng, lấp miệng hố phải thấp 1.5- 2cm, lấp đến đâu nén chặt đất xung quanh bầu đến cao miệng hố, cuối phủ lớp đất mịn lên miệng hố - Mật độ trồng: 100cây/ha - Thời vụ trồng: vụ xuân - Phương thức trồng: Trồng tán rừng thứ sinh nghèo kiệt Đối với Trầm hương hay Dó bầu Trầm hương trung tính thiên ánh sáng, tái sinh hạt tốt độ tàn che 04- 0,6, tái sinh chồi mạnh thường phân bố có độ cao từ 200- 1000m, sườn núi khe cạn, đất dốc thoải 35độ loại đất Fralilt phát triển đá mẹ sa thạch, sạn kết cuội kết phiến thạch sét nơi có đá phiến đa Granit - Tiêu chuẩn con: tuổi >12tháng tuổi, chiều cao >35cm, Đường kính gốc 0,40,5cm không sâu bệnh sinh trưởng tốt đảo bầu xén rể, hãm trước đem trồng tháng 84 - Kỷ thuật trồng: Xử lý thực bì theo đám theo băng, mật độ trồng 1100cây, cử ly 3x3m, kích thước hố 40x40x40cm, thời vụ trồng tháng 10 năm trước đến tháng năm sau - Trồng cây: Khơi hố xẻ vỏ bầu đặt thẳng đứng hố vun đất nén chặt, không làm vỡ bầu, san đất lấp kính mặt đất cm trồng xong vun gờ xung quanh góc để tạo giữ cho Đối với Lồ ô, Măng bát độ: - Đất trồng: Trồng đất trống (Ia,Ib) vườn tạp - Tiêu chuẩn đem trồng: Giống gốc, giống chét có từ 1-2 chồi ngủ, giống cành tối thiểu phải có hệ - Kích thước hố: 50x50x50 cm, đào trước trồng tháng, đào xong phải lấp lại - Kỹ thuật trồng: Dùng cuốc nhỏ móc đất lên lỗ nhỏ hố đủ để đặt bầu con, sau xé nhẹ túi bầu, đặt hố, giữ cho thẳng đứng, miệng bầu thấp hố từ 1.5- 2cm, lấp đất đến đâu nén chặt đất xung quanh bầu tới Cuối phủ lớp đất mịn lên miệng hố - Mật độ trồng: 300 bụi /ha - Thời vụ trồng: đầu vụ xuân - Phương thức trồng: Có thể trồng hỗn giao loài Đối với Song mật: - Đất trồng: Rừng tự nhiên IIa, IIb - Giá trị kinh tế: Song mật làm nhiều thứ đồ gia dụng, có giá trị kinh tế cao, thi trường rộng - Kỹ thuật trồng: Kích thước hố 30x30x30cm, cự ly hố cách 4m, hố trồng Khi trồng ý lấp đất ngang cổ rễ để Song bén rễ dễ đẻ nhánh 85 - Mật độ trồng: 2000cây /ha - Phương thức trồng: Trồng tán rừng - Thời vụ trồng: Vụ xuân Đối với Mây nếp: - Đất trồng: Rừng IIa, IIb đất vườn tạp - Giá trị kinh tế: Mây nép dẻo, bền, đẹp ưa chuộng làm đồ thủ công mỹ nghệ loài có giá trị kinh tế cao - Tiêu chuẩn đem trồng: Tuổi đem trồng khoảng năm rưỡi, chiều cao 20cm, có 3-4 - Kỹ thuật trồng: Kích thước hố 15x15x15cm, hố đào liên tục cánh 1m - Mật độ trồng: 2000 cây/ha - Phương thức trồng: Trồng tán rừng 86 Chương KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1, Kết luận 5.1.1, Hiện trạng tiềm tài nguyên thực vật cho LSNG vùng đệm Qua kết điều tra thu thập phân tích tài nguyên thực vật khu BTTN Đakrông cho thấy nguồn tài nguyên đa dạng phong phú thành phần loài củng cấu trúc tổ thành, tổng số 1.412 loài thực vật phát Tại hai vùng đệm riêng Ba Lòng, Hải Phúc điều tra 358 loài, thuộc 109 họ thực vật, có tác dụng cho LSNG, chiếm khoảng 25,3 % Ngoài thực vật cho LSNG đóng vai trò quan trọng cấu trúc hệ sinh thái rừng loài thực vật cho LSNG có giá trị đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên sử dụng vào nhiều mục đích khác đời sống hội đặc biệt cộng đồng dân tộc sống phù thuộc vào rừng Căn vào mục đích sử dụng tài nguyên LSNG vùng nghiên cứu cung cấp số công dụng như: - LSNG sử dụng làm dược liệu có 186 loài chiếm 51,9% - LSNG sử dụng làm đồ thủ công mỹ nghệ có 24 loài chiếm 6,7 % - LSNG sử dụng làm lương thực thực phẩm có 27 loài chiếm 7,5 % - LSNG sử dụng làm cảnh bóng mát có 55 loài chiếm 15.4 % - LSNG sử dụng làm tinh dầu có 34 loài chiếm 9,5 % - LSNG sử dụng làm thuốc nhuộm có 15 loài chiếm 4,2% - LSNG sử dụng làm Tananh có 15 loài chiếm 4,2 % - LSNG đa mục đích có 13 loài chiếm 3,7% 87 Các loài thực vật cho LSNG vùng nghiên cứu đa dạng hình thái dạng sống, bao gồm: Cây gỗ lớn, gỗ nhỡ gỗ nhỏ, thân thảo, dây leo, thân đốt, bụi loại cỏ Trong số 381 loài thực vật cho LSNG điều tra vùng đệm, có 15 loài quý ghi sách đỏ Việt Nam: Cẩu tích, Thiên tuế chìm, Lan kim tuyến, Thuỷ tiên hường, Ba gạc vòng, Ba gạc cam bốt, Tung, Dây củ chi, Lá khôi, Song bột, Re, Vàng đắng, Hoàng đằng, Rau sắng, Thổ phục linh 5.1.2, Hiện trạng, tiềm năng, nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên LSNG - Hiện trạng khai thác tài nguyên: LSNG giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng nhiệt đới mà đời sống vật chất tinh thần người dân cộng đồng có vị trí đặc biệt quan trọng Thực vật cho LSNG người dân khai thác sử dụng vào nhiều mục đích khác LSNG đáp ứng từ nhu cầu vật chất dược liệu, lương thực, thực phẩm, gia vị, đồ uống, vật liệu, hoá chất, nhu cầu tinh thần làm cảnh góp phần đáng kể vào tổng thu nhập nhiều hộ dân sóng gần ven rừng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ngày bị suy giảm việc khai thác, sử dụng chưa thật hợp lý phần hạn chế nhận thức người dân phần quảnlỏng lẻo quyền quan chuyên môn nên việc khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG gây ảnh hưởng đến tính bền vững tính bền vững rừng hệ sinh thái rừng đặc dụng - Tiềm phát triển LSNG: Tại vùng nghiên cứu có tiềm lớn điều kiện đất đai, tiềm rừng đất rừng, có vài tiềm đáng kể khác tiềm nguồn lực lao động địa phương, tiềm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm độ đa dạng sinh học với 88 có hệ thống sách ưu đãi để phát triển lâm nghiệp nói chung LSNG nói riêng - Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài nguyên LSNG: Nhân tố sách thúc đẩy phát triển sách kìm hảm phát triển nguồn tài nguyên LSNG chímh sách đất đai sách giao khoán bảo vệ rừng vùng nghiên cứu bước đầu có hiệu quả, đại đa số người dân có đất để sản xuất lâm nghiệp hay có đất để trồng rừng phát triển rừng Các sách ưu đãi tính dụng thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn thực tế địa bàn thông qua kênh tính dụng họ vay với số lượng tiền lớn vào hoạt động sản xuất tiêu dùng Còn sách khoa học công nghệ mạng lưới khuyến nông khuyến lâm nhiều hạn chế trọng vào lĩnh vực nông nghiệp hay chăn nuôi lĩnh vực lâm nghiệp bỏ ngõ tác động sách đến hoạt động sản xuất phát triển LSNG Ba Lòng Hải Phúc nhiều hạn chế chưa phát huy hiệu 5.1.3, Kết chọn lựa tập đoàn cho LSNG có triển vọng phát triển Tại vùng đệm Khu BTTN Đakrông qua điều tra đánh giá chọn lựa có 15 loài thực vật cho LSNG quan trọng, người dân sử dụng nhiều, đem lại giá trị kinh tế cao cần dược nghiên cứu, gây trồng, chăm sóc, phát triển quản lý là: Dó bầu, Huê mọc, Mò cua, Lội, Sanh, Lộc vừng, Lá nón, Song mây, Lá tro, Lá vằng, Lồ ô, Măng tre bát độ, Hoàng đằng, Rau rớn 5.1.4, Đánh giá công tác quảnphát triển thực vật cho LSNG Quản lý thực vật cho LSNG nhiều bất cập, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa có quy ước, hương ước khai thác, sử dụng thực vật cho LSNG, chưa có tham gia người dân cộng đồng công tác quản lý thực vật 89 cho LSNG địa bàn Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch loại rừng chưa hợp lý, việc gây trồng, chăm sóc, phát triển loại thực vật cho LSNG có giá trị địa phương chưa trọng 5.1.5, Kết đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phát triển thực vật cho LSNG a) Giải pháp kinh tế hội vỉ mô - Hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất để phát triển rừng LSNG - Hoàn thiện sách giao đất giao, khoán bảo vệ rừng - Giải pháp vốn - Giải pháp thông tin thị trường phát triển thị trường LSNG b) Giải pháp hoàn thiện thể chế tăng cường quản lý nhà nước c) Giải pháp khoa học kỹ thuật - Tổ chức nghiên cứu có tham gia phát triển LSNG - Nghiên cứu khả phát triển loài thực vật cho LSNG vườn rừng đất rừng giao với cấu trồng kỹ thuật hợp lý - Chuyển giao kỹ thuật bồi dưỡng kiến thức quản lý LSNG cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường, giá - Xây dựng mô hình trình diễn phát triển LSNG theo nguyện vọng người dân thông qua trình phát triển công nghệ có tham gia (PTD) 5.2, Một số tồn Với lĩnh vực mẻ, phức tạp nên khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chắn bao quát hết vấn đề cần giải Mặc dù thân cố gắng có tồn tại: - Việc đánh giá tiềm mức độ định tính, chưa có điều kiện để định lượng, chưa điều tra, đánh giá cụ thể trữ lượng, sản lượng, phẩm chất 90 loại LSNG có nguồn gốc từ thực vật quy mô toàn vùng đệm khu bảo tồn, mối liên hệ trữ lượng giá trị loại LSNG với trạng thái rừng chưa có điều kiện để làm rõ - Trong điều tra hội học dung lượng mẫu nhỏ, chưa khai thác hết kiến thức địa người dân cộng đồng 5.3, Khuyến nghị Trên sở vấn đề phát từ trình nghiên cứu tồn vừa nêu, có đề xuất, khuyến nghị sau: - Tổ chức điều tra có quy mô thích hợp để đánh giá đầy đủ trữ lượng, sản lượng, chất lượng LSNG có nguồn gốc từ thực vật vùng đệm để xây dựng phương án quản lý, khai thác sử dụng cách hợp lý - Cần tiếp tục có nghiên cứu rộng hơn, sâu thực vật cho LSNG vùng đệm gây trồng, chăm sóc, khai thác, sử dụng, lưu thông quản lý - Xem xét triển khai thực giải pháp nêu phần nhằm bảo tồn phát triển bền vững thực vật cho LSNG vùng đệm 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng việt Bộ Lâm Nghiệp - Kế hoạch phát triển đặc sản rừng, 1981- 1990, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp năm 2006, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 40/2005/QĐBNN ngày tháng năm 2005 quy chế khai thác gỗ lâm sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư 99/2010/TT- BNN hướng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo định 186/2006/QĐ- TTg, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 35/2011/TTBNNPTNT hướng dẫn khai thác gỗ Lâm sản gỗ Hà Nội Cục kiểm lâm (1994), văn pháp luật quản lý rừng, quảnlâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục lâm nghiệp (2004), phát triển rừng cung cấp lâm sản gỗ Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1995) Tự điển thuốc Việt nam, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Điển (2003) Báo cáo khoa học đề án nghiên cứu đề xuất số giảI pháp kinh tế- hội nhằm phát triển cho lâm sản gỗ vùng hồ thuỷ điện tỉnh Hoà Bình 5/2003 10.Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt nam NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 11.Phạm Xuân Hoàn (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà nội 12.Trần Ngọc Lân (1999): Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 92 13.Đổ Tất Lợi (1997) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 14.Hoàng Xuân Tý (1999): Vai trò kiến thức địa dự án phát triển nông thôn vùng cao 15.Tài liệu tập huấn (2003): Bảo tồn quảnkhu bảo tồn thiên nhiên - Dự án tăng cường quản lý bảo tồn khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông vùng phụ cận (SMACODA) 2003 16.Tuyển tập báo cáo khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông(2005) NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Tiếng anh: 17 De Beer Mac Demolt MT (1996) Non- Timber Forest Products in The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest Products in South east Asia 18 De Beer Mac Demolt(1989) The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest Products in South east Asia 1989 19 De Beer Mac Demolt (1989) The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest Products in Asia With enphasis on Ịndonesia, Malaisia 20 FAO (1989): Small- scale harvessting operrations of Wood and non- wood frorest products invaling rural people Rome, 1989 21 FAO (1991) Non- Wood forest produc the way ahead, 1991 22 FAO (1995) Non- Wood Forest produc Volume Rom, 1995 23 FAO (1997) Non- Wood Forest produc Volume Rom, 1996 24 FAO (1997) Non- Wood Forest produc Volume11 Rom, 1997 25 Mendelsoln(1992) Non-Timber Forest Products Tripical Fores Handbook Volume 1993 26 Petes Cablick M (1999): Oliganlic Forest of Economic Plants in Amazon ... thiên nhiên Đakrông Với lý trên, thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng phát triển bền vững lâm sản gỗ xã Ba Lòng, Hải Phúc, thuộc vùng đệm khu BTTN ĐaKrông – Quảng trị 4 Chương... LSNG vùng nghiên cứu 2. 3, Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2. 3.1, Phạm vi nghiên cứu đề tài Thực vùng rừng đặc dụng địa bàn xã Ba Lòng Hải Phúc thuộc huyện Đakrông tỉnh Qảng trị địa bàn vùng đệm khu. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1, Mục tiêu nghiên cứu 2. 1.1, Mục tiêu chung Góp phần xây dựng sở thực tiễn quản lý, sử dụng phát triển bền vững tài nguyên LSNG, nhằm để bảo vệ rừng đặc dụng khu

Ngày đăng: 28/09/2017, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lâm Nghiệp - Kế hoạch phát triển đặc sản rừng, 1981- 1990, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển đặc sản rừng, 1981- 1990
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp năm 2006
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ- BNN ngày 7 tháng 7 năm 2005 về quy chế khai thác gỗ và lâm sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 7 tháng 7 năm 2005 về quy chế khai thác gỗ và lâm sản
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2005
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Thông tư 99/2010/TT- BNN về hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo quyết định 186/2006/QĐ- TTg, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 99/2010/TT- BNN về hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo quyết định 186/2006/QĐ- TTg
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 35/2011/TT- BNNPTNT về hướng dẫn khai thác gỗ và Lâm sản ngoài gỗ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), "Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT về hướng dẫn khai thác gỗ và Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2011
6. Cục kiểm lâm (1994), văn bản pháp luật về quản lý rừng, quản lý lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn bản pháp luật về quản lý rừng, quản lý lâm sản
Tác giả: Cục kiểm lâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
7. Cục lâm nghiệp (2004), phát triển rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2004
8. Võ Văn Chi (1995) Tự điển cây thuốc Việt nam, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự điển cây thuốc Việt nam
Nhà XB: NXB trẻ
10. Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt nam. NXB trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt nam
Nhà XB: NXB trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh
11. Phạm Xuân Hoàn (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
12. Trần Ngọc Lân (1999): Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
Tác giả: Trần Ngọc Lân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Đổ Tất Lợi (1997) Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
25. Mendelsoln(1992) Non-Timber Forest Products. Tripical Fores Handbook. Volume 2. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-Timber Forest Products
9. Phạm Văn Điển (2003) Báo cáo khoa học đề án nghiên cứu đề xuất một số giảI pháp kinh tế- xã hội nhằm phát triển cho lâm sản ngoài gỗ ở vùng hồ thuỷ điện tỉnh Hoà Bình 5/2003 Khác
14. Hoàng Xuân Tý (1999): Vai trò của kiến thức bản địa trong các dự án phát triển nông thôn và vùng cao Khác
15. Tài liệu tập huấn (2003): Bảo tồn và quản lý khu bảo tồn thiên nhiên - Dự án tăng cường quản lý bảo tồn khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông và vùng phụ cận (SMACODA). 2003 Khác
16. Tuyển tập báo cáo khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông(2005) NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.Tiếng anh Khác
17. De Beer. Mac Demolt MT (1996). Non- Timber Forest Products in The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest Products in South east Asia Khác
18. De Beer. Mac Demolt(1989). The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest Products in South east Asia. 1989 Khác
19. De Beer. Mac Demolt (1989). The Ecomomic vallue of Non- Timber Forest Products in Asia With enphasis on Ịndonesia, Malaisia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w