Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường lâm sản ngoài gỗ tại huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

105 194 0
Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường lâm sản ngoài gỗ tại huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỒNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN QUỐC DƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỒNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN QUỐC DƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU Rừng phận thiếu hệ sinh thái trái đất, nguồn tài nguyên vô quý giá Các sản phẩm từ rừng phong phú đa dạng bao gồm gỗ lâm sản gỗ Hiện nay, Lâm sản gỗ (LSNG) ngày quan tâm ý không chúng có giá trị ngày cao thị trường mà người nhận thức ngày đầy đủ giá trị kinh tế giá trị sinh thái Đặc biệt phát triển thị trường LSNG góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế cho đồng bào trung du, miền núi LSNG khai thác cách vững tác động đến tính ổn định rừng, tăng hiệu sản xuất kinh doanh rừng trồng, tăng thu nhập cho người sản xuất Để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng thiết phải quan tâm ý vấn đề phát triển kinh doanh LSNG Kinh doanh LSNG có ưu cần vốn, chu kỳ kinh doanh ngắn, nhanh cho thu hồi vốn đầu tư, phù hợp với đặc điểm khu dân cư trung du, miền núi Thành công to lớn kinh doanh buôn bán LSNG tạo thu nhập ổn định đời sống người dân vùng trung du, miền núi, tăng thu nhập kinh tế quốc dân Huyện Lập Thạch huyện trung du, miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, có tiềm lao động, diện tích rừng sản xuất có LSNG tương đối lớn, việc buôn bán LSNG hình thành thành từ lâu đời, hình thành mạng lưới thu mua LSNG thuận lợi cho việc tiêu thụ LSNG hộ nông dân huyện Việc buôn bán LSNG hình thành chợ nông thôn, đầu mối giao thông Huyện Tuy nhiên, với trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, thị trường LSNG bị thả nổi, thiếu điều tiết vĩ mô Nhà nước, mang nhiều yếu tố tự phát nảy sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Với thực trạng trên, có hàng loạt câu hỏi đặt ra, như: tham gia vào thị trường LSNG? Ai người có lợi người chịu thiệt tham gia vào thị trường?Làm đề tạo lập phát triển thị trường LSNG với chế mềm dẻo, linh hoạt, đảm bảo hài hòa lợi ích người sản xuất, người buôn bán người tiêu dùng LSNG”? Để trả lời phần câu hỏi trên, Tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển thị trường LSNG huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sản xuất hàng hóa, đâu có sản xuất hàng hóa có thị trường Thị trường nơi mua bán hàng hóa, trình người mua người bán trao đổi, tác động qua lại để xác định giá số lượng mua bán Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán tiền thời gian không gian định Dưới góc độ Marketing, thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn Người làm Marketing coi tập hợp người mua thành thị trường Thuật ngữ thị trường ám nhóm khách hàng có nhu cầu mong muốn định, thỏa mãn sản phẩm hay dịch vụ cụ thể, họ có đặc điểm giới tính hay tâm sinh lý định, độ tuổi định vùng cụ thể Từ cách hiểu thị trường góc độ Marketing quy mô thị trường tùy thuộc vào hai yếu tố: thứ nhất, số lượng người có nhu cầu mong muốn; thứ hai, lượng thu nhập tiền mà họ sẵn sàng chi trả để mua sắm hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn Như quy mô thị trường không phụ thuộc vào số lượng người mua hàng không phụ thuộc vào số lượng người có nhu cầu mong muốn khác nhau.[20] 1.1.2 Khái niệm phát triển thị trường lâm sản Dưới góc độ vi mô (góc độ doanh nghiệp): phát triển thị trường lâm sản hiểu phát triển yếu tố cấu thành nên thị trường lâm sản doanh nghiệp bao gồm yếu tố thị trường đầu vào yếu tố thị trường đầu ra.[20] 1.1.3 Vai trò chức thị trường - Thị trường yếu tố định sống hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong kinh tế hàng hoá, mục đích nhà sản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá để bán, để thoả mãn nhu cầu người khác Vì doanh nghiệp tồn cách đơn lẻ mà hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn không ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị… thị trường đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm, sau bán chúng thị trường đầu Doanh nghiệp chịu chi phối thị trường hay nói cách khác thị trường tác động có ảnh hưởng định tới khâu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thị trường mở rộng phát triển lượng hàng hoá tiêu thụ nhiều khả phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cao ngược lại Bởi thị trường sản xuất kinh doanh, thị trường sản xuất kinh doanh bị đình trệ doanh nghiệp có nguy bị phá sản Trong kinh tế thị trường đại, khẳng định thị trường có vai trò định tới tồn phát triển doanh nghiệp - Thị trường điều tiết sản xuất lưu thông hàng hoá: Thị trường đóng vai trò hướng dẫn sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Các nhà sản xuất kinh doanh vào cung cầu, giá thị trường để định sản xuất kinh doanh gì? Như ? cho ai? Sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu khách hàng tìm cách thoả mãn nhu cầu xuất phát từ ý kiến chủ quan Bởi ngày sản xuất phát triển đạt tới trình độ cao, hàng hoá dịch vụ cung ứng ngày nhiều tiêu thụ trở nên khó khăn trước Do đó, khách hàng với nhu cầu có khả toán họ, phận chủ yếu thị trường doanh nghiệp, dẫn dắt toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thị trường tồn cách khách quan nên doanh nghiệp tìm phương hướng hoạt động thích ứng với thị trường Mỗi doanh nghiệp phải sở nhận biết nhu cầu thị trường kết hợp với khả để đề chiến lược, kế hoạch phương án kinh doanh hợp lý nhằm thoả mãn tốt nhu cầu thị trường xã hội - Thị trường phản ánh lực doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp hoạt động thương trường có vị cạnh tranh định Thị phần ( phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh ) phản ánh lực doanh nghiệp thương trường Thị trường mà doanh nghiệp chinh phục lớn chứng tỏ khả thu hút khách hàng mạnh, số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều mà vị doanh nghiệp cao Thị trường rộng giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi dẫn tới doanh thu lợi nhuận nhanh hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu tư đại hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường Khi lực doanh nghiệp củng cố phát triển.[20] 1.1.4 Phân loại thị trường Đối với doanh nghiệp có nhiều loại thị trường mà doanh nghiệp cần tiếp cận Việc nghiên cứu phân loại thị trường giúp cho doanh nghiệp hiểu biết rõ đối tượng mà tiếp cận tham gia vào [10] Nếu phân loại thị trường theo giai đoạn tạo nên sản phẩm, người ta chia thị trường thành hai loại: thị trường yếu tố đầu vào sản xuất thị trường sản phẩm Nếu phân loại thị trường vào đặc điểm hàng hóa tham gia thị trường chia thị trường thành: + Thị trường tư liệu sản xuất + Thị trường tiêu dùng + Thị trường vốn + Thị trường lao động 1.1.5 Phân loại kênh thị trường Bản chất kênh thị trường (Kênh Marketing) Vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hiên doanh nghiệp không quan tâm đến việc đưa thị trường sản phẩm với đua sản phẩm thị trường nào? Đây chức phân phối Marketing Chức thực thông qua mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm (Kênh Marketing) doanh nghiệp.[10] Có nhiều định nghĩa khác tồn Marketing Trên quan niệm định quản lý Marketing doanh nghiệp sản xuất kênh Marketing xem xét lĩnh vực định mà người quản lý Marketing phải làm: “ Vậy, kênh Marketing tổ chức quan hệ bên để quản lý hoạt động phân phối nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp” Như vậy, xây dựng kênh phân phối sản phẩm thiết lập mối quan hệ kinh tế nằm bên doanh nghiệp nội doanh nghiệp, Vì thề xây dựng kênh phân phối sản phẩm cho doanh nghiệp phải phân tích môi trường kinh doanh sau vào khả doanh nghiệp, đặc điểm tính chất hàng hóa để định lựa chọn loại hình kênh phân phối sản phẩm.[10] Phân loại Marketing Dựa vào khác người ta phân loại kênh thị trường thành loại sau Căn vào mối quan hệ doanh nghiệp với người tiêu dùng người ta phân chia kênh thị trường thành: + Kênh phân phối trực tiếp: tức người sản xuất bán phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng + Kênh phân phối gián tiếp: tức sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng thông qua mạng lưới trung gian phân phối tiêu thụ Căn vào số lượng lực lượng trung gian tham gia kênh người ta chia kênh thành kênh phân phối trung gian, kênh phân phối dài + Kênh phân phối cấp + Kênh phân phối hai cấp + Kênh phân phối ba cấp Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất Đại lý Người tiêu dùng Bán buôn Bán buôn Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Hình 1.1 Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm Kênh phân phối tập hợp doanh nghiệp với trung gian để tổ chức vận chuyển hàng hoá, đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cuối nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu cho người tiêu dùng Đối với sản phẩm hàng tiêu dùng thông thường có kênh phân phối sau: + Kênh không cấp (kênh trực tiếp): Người tiêu dùng mua hàng trực tiếp từ người sản xuất, người sản xuất người tiêu dùng khâu trung gian + Kênh cấp (kênh ngắn): Hàng hoá từ người sản xuất chuyển đến cho người bán lẻ đại lý đến tay người tiêu dùng + Kênh nhiều cấp (kênh dài): Giữa người sản xuất người tiêu dùng có nhiều khấu trung gian Như đại lý, người bán buôn, người bán lẻ… Kênh phân phối phải thực chức cụ thể cần thiết sau: + Chức tìm hiểu nắm vững thị trường mục tiêu để đề chiến lược phân phối vận động hàng hóa phù hợp + Tổ chức phân phối vận động hàng hóa kênh thông suốt, nhanh chóng, địa điểm kịp thời gian, chi phí vận tải thấp nhất, tỷ lệ hao hụt nhỏ + Thanh toán sòng phẳng, dứt khoát, nhanh gọn + Chức thông tin kênh cần tổ chức trì thông suốt + Chức hỗ trợ xúc tiến tiến hành thường xuyên + Chức thương lượng thỏa thuận hợp tác thành viên kênh đảm bảo thông suốt Các thành viên kênh thị trường Bao gồm người tham gia nối với dòng chảy đàm phán sở hữu Người sản xuất (Người cung cấp): người sản xuất trực tiếp, chế tạo sản phẩm gồm nhiều loại thuộc nhiều loại hình kinh doanh như: công ... nước vùng lãnh thổ, nhiên phân tán thị trường lớn Thị trường Nhật Bản Đài Loan chiếm thị phần cao ổn định, thị trường Mỹ có từ năm 2001 thị trường tiềm năng, thị trường truyền thống Liên xô cũ nước... phần lớn sản phẩm truyền thống li tăng chậm: Sn phm mõy tre an cú tc tng trng bỡnh quõn 31,25%/nm Mt ong tc tng trng cao; qu, hi, doc liu t nm 2000 n tc tng 19 trng chm Việt Nam có thị trường

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan