1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm khắc phục hiện tượng thấm keo khi ép phủ ván lạng lên ván dăm

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 822,37 KB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Lê Xuân Phương Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm khố luận Cám ơn giúp đỡ thầy cô làm việc Trung tâm thông tin khoa học thư viện, Trung tâm thí nghiêm khoa chế biến lâm sản, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm khố luận Cám ơn cơng ty keo Casco Adhesives giúp đỡ tài trợ cho nghiên cứu tơi để tơi hồn thành tốt khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây tháng năm 2008 Sinh viên thực Phạm Văn Tin Đề Tài Tốt Nghiệp Mc Lc Chng 1: Tng quan 1.1 Lịch Sử Nghiên Cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng ván lạng Việt Nam 1.3 Mục Tiêu Nghiên Cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết 2.1 Quy trình cơng nghệ dán phủ ván lạng gỗ 2.1.1 Tráng keo tổ hợp xếp phôi 2.1.2 Công nghệ dán 2.2 Các yếu tố gây nên tượng thấm keo 12 2.2.1 Độ ẩm vật liệu dán 12 2.2.2 Keo dán 13 2.2.3 Công nghệ dán ép 14 2.2.4 Chất độn 16 2.2.5 Ván lạng 17 Chương 3: Thực nghiệm 20 3.1 Quy trình dán phủ ván lạng gỗ lên ván dăm 21 3.2 Nguyên liệu dùng trang sức dán ván lạng gỗ 21 3.2.1 Ván dăm (ván nền) 21 3.2.2 Ván lạng gỗ 22 3.2.3 Keo dán 36 3.3 Tiến hành trang sức 40 3.3.1 Chuẩn bị ván 40 3.3.2 Kiểm tra ván lạng gỗ 41 3.3.3 Pha keo 41 3.3.4 Ép nhiệt 41 Chương 4: Kiểm tra chất lượng sản phẩm 44 Phân tích đánh giá kết 44 4.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Error! Bookmark not defined 4.1.1 Kiểm tra độ bền bám dính ván lạng gỗ 44 Chương 5: Kết Luận Và Kiến Nghị 47 5.1 Kết Luận 47 5.2 Kiến Nghị 48 Tài liệu tham khảo 49 Đề Tài Tốt NghiÖp ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội phát triển, nhu cầu thẩm mỹ người ngày cao Và đồ gỗ điều thể rõ sản phẩm Công nghệ trang sức bề mặt gỗ sản phẩm từ gỗ đà phát triển Song song với đẩy mạnh sản xuất hàng mộc từ gỗ tự nhiên, người ta không ngừng đưa mẫu sản phẩm từ ván nhân tạo ván dăm, ván sợi, ván dán…Ở gỗ tự nhiên có bề mặt vân thớ đẹp mang tính thẩm mỹ cao với sản phẩm ván nhân tạo khơng có bề mặt vân thớ đẹp Vì để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng người ta sử dụng chất phủ để tạo bề mặt trang sức Chất phủ có tác dụng bảo tăng tính thẩm mỹ cho ván nhân tạo Lớp chất phủ tạo từ nguyên liệu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng đặc điểm nguyên liệu tạo sản phẩm trang sức Hiện trang sức bề mặt ván nhân tạo ván lạng gỗ phương pháp sử dụng rộng rãi khơng đáp ứng mặt thẩm mỹ mà cịn phù hợp với thị hiếu thích sử dụng gỗ tự nhiên nguời Bên cạnh ưu điểm khơng thể phủ nhận phương pháp cịn bộc lộ mặt hạn chế định mà quan trọng tượng thấm keo lên bề mặt ván lạng sau ép, làm giảm giá trị sử dụng ván Nhằm phát huy hết ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp giải pháp cơng nghệ đưa phải xem xét yếu tố nguyên nhân gây tượng thấm keo, sở đề xuất số giải pháp để khắc phục Xuất phát từ mục tiêu trên, thực đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp nhằm khắc phục tượng thấm keo ép phủ ván lạng lên ván dăm” §Ị Tµi Tèt NghiƯp Chương 1: Tổng quan 1.1 Lịch Sử Nghiên Cứu 1.1.1 Trên giới [ Nguyễn Thị Hải Yến (2003) ] Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng kể mặt công nghệ trang sức bề mặt, đem lại kết to lớn thực tế sản xuất như: dán phủ ván dăm ván lạng gỗ, dán phủ ván dăm cứng, dán phủ ván dăm giấy tẩm keo, dán phủ ván dăm giấy trang trí Đối với cơng nghệ trang sức bề mặt ván dăm ván lạng gỗ tự nhiên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng lượng chất độn lượng keo tới chất lượng trang sức Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiến hành điều kiện hoàn cảnh khác biệt so với điều kiện Việt Nam nghiên cứu thiên thông báo khoa học mà không đưa thông số cụ thể khó ứng dụng vào tình hình thực tiễn Việt Nam 1.1.2 Trong nước Ở Việt Nam, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp có số cơng trình nghiên cứu quy trình cơng nghệ trang sức bề mặt ván dăm Nhờ có thành cơng cơng trình mà cơng nghệ trang sức bề mặt ván dăm Việt Nam bắt đầu có phát triển Dán phủ ván lạng gỗ lên bề mặt ván dăm nước có nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu trường Đại Học Lâm Nghiệp nhiều có thành cơng việc tìm thơng số chế độ ép hợp lý cho công nghệ trang sức bề mặt ván dăm vật liệu trang sức khác §Ị Tµi Tèt NghiƯp 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng ván lạng Việt Nam [Trung tâm thông tin thương mại - Bộ Công Thương] Ván lạng sản xuất nước ta, nguồn nguyên liệu ván lạng đa số nhập từ nước vào nước, nhu cầu ván lạng tăng cao thị trường nước Theo ước tính cơng thương kim ngạch nhập ván lạng tháng đầu năm 2007 đạt 21 triệu USD tăng 10% so với kỳ năm 2006 tháng đầu năm 2007 kim ngạch nhập ván lạng đạt khoảng 23,7 triệu USD Trong tháng đầu năm Trung Quốc thị trường cung cấp ván lạng lớn cho Việt Nam với kim ngạch đạt 9,23 triệu USD tăng 34% so với kỳ năm 2006 Ván lạng nhập từ Trung Quốc gồm ván lạng gỗ sồi, ván lạng gỗ anh đào, ván lạng gỗ Birch, ván lạng gỗ Basswood,…Giá nhập ván lạng gỗ sồi trung bình mức 1.000 USD/m3; giá nhập ván lạng gỗ anh đào mức 636 USD/m3; giá nhập ván lạng gỗ Birch trung bình khoảng 1.147 USD/m3 Kế đến thị trường Đài Loan với kim ngạch nhập tháng đầu năm đạt 7,44 triệu USD tăng 51% so với kim ngạch nhập kỳ năm 2006 Các chủng loại ván lạng gỗ nhập từ thị trường gồm: ván lạng gỗ anh đào, ván lạng gỗ thích, ván lạng gỗ tân bì,…Giá nhập gỗ ván lạng anh đào từ Đài Loan trung bình mức 1.315 USD/m3; giá nhập ván lạng gỗ thích từ Đài Loan trung bình mức 1.299 USD/m3 Thứ thị trường Mỹ, nhiên nhập ván lạng gỗ từ thị trường Mỹ giảm mạnh, giảm 41% so với kỳ năm 2006, kim ngạch nhập đạt 1,95 triệu USD Các chủng loại ván lạng gỗ Mỹ gồm: ván lạng gỗ óc chó, ván lạng gỗ thích, ván lạng gỗ anh đào,… Đề Tài Tốt Nghiệp Trung Quc, i Loan, M cung cấp 88% ván lạng gỗ cho thị trường Việt Nam Ván lạng nhập từ thị trường Anh, Pháp, Ý, Campuchia tăng so với kỳ năm 2006 Cơ cấu thị trường cung cấp ván lạng cho Việt Nam (Tỷ trọng tính theo kim ngạch) Trung Quốc 43% Đài Loan 34% Mỹ 9% Anh 4% Pháp 2% Italy 1% Campuchia 1% Malaysia 1% Braxin 1% Khác 4% Về giá nhập khẩu: giá ván lạng nhập trung bình từ đầu năm 2007 đến mức 743 USD/m3, cao khoảng 28,5% so với mức giá nhập trung bình kỳ năm 2006 Nhờ có nhiều ưu điểm nên ván lạng gỗ sử dụng nhiều công nghệ sản xuất ván nhân tạo Chủ yếu dùng ván lạng để phủ lên bề mặt ván dăm, ván sơi,…tạo cho sản phẩm có tính thẩm mỹ cao Nhu cầu ván lạng tăng kèm theo mặt hạn chế Do nước không sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu đó, dẫn tới việc phải nhập nhiều ván lạng từ nước để sản xuất [Websies: vinanet.com.vn; asemconnectvietnam.gov.vn (Trung tâm thông tin thương mai - Bộ Công Thương) ] §Ị Tµi Tèt NghiƯp Qua thống kê ta thấy xu hướng phát triển ván lạng năm gần khả quan 1.3 Mục Tiêu Nghiên Cứu Tìm số giải pháp khắc phục tượng thấm keo lên bề mặt ván lạng ép ván lạng lên bề mặt ván dăm 1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng đến tượng thấm keo Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến tượng thấm keo lên bề mặt ván lạng gỗ 1.5 Phạm vi nghiên cứu -Loại gỗ sản xuất ván lạng: gỗ xoan đào -Loại ván nền: ván dăm -Chất kết dính: Keo U-F cơng ty Casco Adhesives sản xuất -Thiết bị thực hiện: quy trình cơng nghệ thực máy móc thiết bị trung tâm cơng nghiệp rừng trung tâm thí nghiệm trường Đại Học Lâm Nghiệp 1.6 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp kế thừa -Phương pháp thực nghiệm -Kiểm tra chất lượng dán dính sản phẩm Hiện nay, nghiên cứu công nghệ người ta thường sử dụng phng phỏp nghiờn cu thc nghim Đề Tài Tốt NghiƯp Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết 2.1 Quy trình công nghệ dán phủ ván lạng gỗ Công nghệ dán phủ ván lạng gỗ lên bề mặt ván nhân tạo chia làm loại: dán nguội dán nóng Dán nóng theo phương pháp ép nhiệt có: phương pháp khơ phương pháp ướt Đặc điểm công nghệ dán khô ván lạng sau sấy khô tiến hành dán Đặc điểm phương pháp dán ướt sử dụng loại keo đặc biệt, dán ván lạng có độ ẩm tương đối cao lên mặt ván nhân tạo Đây loại công nghệ [Trần Văn Chứ (2004) ] 2.1.1 Tráng keo tổ hợp xếp phôi Để đảm bảo chất lượng ván lạng dán mặt ván nhân tạo tính ổn định hình dạng sản phẩm, xếp phôi phải tuân thủ theo nguyên tắc đối xứng, tức ván dán phía lớp trung tâm đối xứng mặt cắt ván phải loại gỗ, chiều dày, độ ẩm chiều thớ gỗ Để tiết kiệm gỗ quý hiếm, loại gỗ thay đổi chiều dày, độ ẩm chiều thớ ván lạng phải đối xứng cân Keo thường dùng để dán ván lạng keo U-F đóng rắn nhanh, chất đóng rắn NH4CL hỗn hợp dung dịch NH4CL urotropin (CH2)6N4 Keo U-F có nhiều tính tốt, dễ gây khuyết tật thấm keo Vì pha keo cần cho thêm lượng chất độn thích hợp (cao lanh, bột mỳ công nghiệp…) để tăng độ nhớt keo, giảm bớt khuyết tật thấm keo dán.Keo U-F hình thành lớp keo giịn, ảnh hưởng đến chất lượng dán dính Lượng keo dùng ảnh hưởng lớn đến chất lượng mặt dán Lượng keo dùng có quan hệ với loại keo ván Nồng độ độ nhớt keo thấp tốn keo Ván chặt chẽ khả hút keo kém, lượng keo dùng Lượng keo dùng nên lấy điều kiện hình thành lớp keo định làm tiêu chuẩn Khi chiều dày lớp keo không , cú thờ xut Đề Tài Tốt Nghiệp hin chỗ khơng dính Nhưng lớp keo q dày, độ bền dán dính giảm, có nguy thấm keo lớp mặt Chiều dày lớp keo 0,08 – 0,15mm thích hợp Khi dùng ván dăm làm ván nền, lượng keo tráng thích hợp 150 – 160g/m2 Sau tráng keo ván nền, nên để thời gian, công nghệ gọi thời gian ổn định Thời gian ổn định khoảng thời gian từ sau ván tráng keo đến trước ép nhiệt Thời gian ổn định chia thời gian ổn định kín thời gian ổn định mở Ổn định mở khoảng thời gian từ sau ván ván bóc tráng keo đến trước xếp phơi Mục đích chủ yếu loại trừ phần nước, phòng tránh thấm keo lớp mặt Ổn định kín khoảng thời gian từ sau xếp phơi đến trước ép nhiệt Mục đích chủ yếu nhằm cho dung dịch keo trải bề mặt ván, nhằm nâng cao độ bền dán dính Khi sử dụng keo U-F thơng thường (thời gian sấy dung dịch keo từ – 10giờ), tổng thời gian kể từ sau ván tráng keo đến trước ép nhiệt, thông thường không vượt 30 - 60phút Khi sử dụng keo U-F đóng rắn nhanh, tổng thời gian không vượt 20 phút Để đảm bảo chất lượng dán dính, ván chất phủ mặt nên để ổn định thời gian trước tráng keo, nhằm làm cho độ ẩm nhiệt độ thích hợp phù hợp điều kiện tráng keo 2.1.2 Công nghệ dán Máy ép nhiệt tầng nhiều tầng dùng để dán mặt ván nhân tạo phải đảm bảo cho vật liệu dán chịu ép chịu nhiệt đồng Khi phôi dán mặt đưa vào máy ép nhiệt, phía phơi phải có lót kim loại có bề mặt phẳng nhẵn Để lực ép phân bố đều, dùng §Ị Tµi Tèt NghiƯp lớp đệm hỗn xung, ví dụ lót kim loại dùng lớp cao su chịu nhiệt dày 3-4 mm Ba yếu tố chủ yếu ép nhiệt dán ván lạng lên ván nhân tạo: áp suất, nhiệt độ thời gian ép Lực ép mà vật liệu dán chịu phải đảm bảo đồng tồn bề mặt dán, có làm cho số chỗ không phẳng bề mặt dán tiếp xúc với nhau, dung dịch keo dễ dàng chui vào khe hở gỗ Trạng thái chịu ép lớp mặt dán phải trì dung dịch keo hồn tồn đóng rắn Khi dán ván lạng, áp suất ép có ảnh hưởng lớn đến độ bền dán dính vật liệu dán mặt ván nền, khả chịu nước lớp keo Khi thời gian ép từ – 7(phút); áp suất ép từ 0,8 – 1,0 (Mpa) Khi dùng ván dăm làm ván nền, tỷ lệ co rút vật liệu dán mặt tăng lên rõ rệt làm ảnh hưởng đến chất lượng mặt dán Để giảm tỷ lệ co rút vật liệu dán nâng cao chất lượng lớp dán mặt ép, phải tiến hành giảm áp từ từ Gia nhiệt dán, mặt làm tăng tốc độ dán dính, nâng cao hiệu suất ép, mặt khác làm tăng tính dẻo vật liệu dán, làm cho chúng tiếp xúc đều, có lợi cho việc nâng cao độ bền dán dính Nhiệt độ ép có quan hệ với loại keo Khi dùng keo U-F, nhiệt độ ép từ 100 – 1500C Khi dán ván nhân tạo ván lạng gỗ áp suất ép, loại keo liên quan đến tính chất ván Thơng thường ép ván lạng gỗ lên ván dăm, dùng keo dạng lỏng áp suất ép từ 0,5 – 1,0 (MPa), dùng keo dạng màng, áp suất ép từ 1,2 – 1,5 (MPa) Thời gian ép thời gian cần thiết kể từ lực ép đạt trị số yêu cầu đến bắt đầu nhả bàn ép, gọi thời gian trì ép Căn chủ yếu xác định thời gian ép dung dịch keo đóng rắn đầy đủ Giới hạn cường độ cắt dọc lớp keo trạng thái khô nâng cao hiệu sut ca thit b, gim nhit 10 Đề Tài Tốt NghiÖp chất lượng trang sức, cần lựa chọn xác nhiệt độ, thời gian, áp suất ép ván lạng gỗ lên ván dăm Đối với ván dăm thông dụng, xu chọn nhiệt độ ép cao, thời gian ép ngắn Trong trình ép ván, nhiệt độ ép làm cho nước bốc hơi, lực ma sát giảm dần làm tăng tốc độ đóng rắn keo Nhiệt độ ép làm cho dăm gỗ mềm ra, tạo điều kiện tiếp xúc dăm gỗ Tuy nhiên, nhiệt độ ép cao làm cho màng keo giòn, ảnh hưởng đến chất lượng mối dán Khi nhiệt độ ép cao làm giảm độ nhớt keo, độ nhớt giảm làm keo dễ thấm lên bề mặt ván lạng Thời gian ép cần phải đảm bảo để nhiệt lượng truyền từ vào làm cho màng keo đóng rắn triệt để Áp suất ép tạo điều kiện cho keo dàn trải thấm sâu vào bên ván mỏng Ngoài áp suất ép cịn có tác dụng đẩy nước khơng khí ngồi Áp suất ép chọn theo thời gian ép chiều dày ván Tiến hành ép ván Áp STT suất Nhiệt Diện tích Lượng Thời gian Thời gian độ tráng keo keo ép để (m2) tráng (phút) (phút) (g/m2) ép ép (MPa) (0C) T1 110 1,5 0,08 117,5 T2 110 1,5 0,075 80,1 T3 110 1,5 10 0,08 95 T4 110 1,5 10 0,082 73 T5 110 1,5 10 0,082 73 T6 0,8 110 1,5 10 0,078 76,5 T7 0,8 100 10 0,079 75,8 T8 0,6 100 1,5 10 0,08 75 42 Đề Tài Tốt Nghiệp T9 0,6 98 1,5 10 0,084 71,4 Nhận xét -Đối với T1 xuất nhiều vết thấm keo lên bề mặt ván lạng so Các vết keo dọc theo chiều dọc ván, có màu trắng, mật độ vết keo khơng dày Lượng keo thấm lên bề mặt tâm T1 nhiều so với khác T1 thông số nhiệt độ ép, áp suất ép với T2 đến T6, thời gian để với T2 Điều chứng tỏ lượng keo T1 nhiều so với khác Lượng keo tráng bề mặt 117 g/m2 nhiều ván lạng có chiều dày trung bình 0,36 mm -Đối với từ T1 đến T6 hầu hết có tượng thấm keo lên bề mặt vật liệu phủ Nhưng T8 va T9 khơng cịn xuất keo thấm lên bề mặt, từ T1 đến T6 có nhiệt độ, áp suất cao so với T8 T9 Khi nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt keo, độ nhớt giảm nên dễ thấm keo lên bề mặt ván lạng Mặt khác áp suất cao làm tăng trình thẩm thấu keo lên lớp mặt Để keo không thấm lên lớp mặt ta nên ép với áp suất từ 0,6 0,8 MPa 43 Đề Tài Tốt Nghiệp Chng 4: Kiểm tra chất lượng sản phẩm Phân tích đánh giá kết Chất lượng sản phẩm ván dăm phủ ván lạng gỗ đánh giá qua tiêu: độ nhẵn phẳng sản phẩm, độ bền bám dính ván lạng gỗ lên ván dăm, tiều ngoại quan (tỷ lệ thấm keo lớp mặt, vết ố, vết lồi lõm, ) Do điều kiện thiết bị đánh giá hai tiêu độ ngoại quan cường độ bám dính 4.1 Kiểm tra độ bền bám dính ván lạng gỗ Hiện có nhiều phương pháp tiêu chuẩn kiểm tra khả bám dính ván lạng gỗ lên bề mặt ván dăm Các bước tiến hành B1: Cắt mẫu sản phẩm : dài × rộng = 30 × 25 mm Có chiều dài song song với chiều thớ gỗ, cắt bỏ đoạn mm ván lạng mu sn phm S lng mu: 44 Đề Tài Tèt NghiÖp Ván dăm mm 30 mm Ván lạng 25 mm B2: Cắt mẫu gỗ : dài × rộng = 30 ×25 mm Dùng keo Epoxy để dán gỗ lên sản phẩm, dán gỗ lên phần có ván lạng để thừa phần ván dăm mẫu sản phẩm Ép gỗ lên sản phẩm mẫu vam kẹp 48 với nhiệt độ môi trường Công thức pha keo Epoxy -Keo Epoxy: 100 -Chất đóng rắn: 20 Ta tiến hành ép gỗ lên mặt ván lạng với lực ép kgf/cm2, B3: Đem mẫu ép xong kiểm tra cường độ bám dính máy thử cường độ bám dính Khi tiến hành thử cường độ dán dính, qua mẫu thử đa số ván dăm bị phá huỷ trước ván lạng Điều chứng tỏ cường độ dán dính ván lạng lên bề mặt ván dăm tốt Bảng 4.1: Thông số thử cường độ dán dính Ký hiệu T6 Diện tích trượt (cm2) 6,06 Lực đẩy (kgf) 204,5 45 Cường độ dỏn dớnh (kgf/cm2) 33,7 Đề Tài Tốt Nghiệp T7 6,08 252 41,45 T8 6,1 237,6 38,94 T9 6,11 201,4 32,96 Nhận xét -Trong q trình tiến hành thí nghiệm, tất mẫu thử trượt màng keo bị phá huỷ phần ván dăm Điều chứng tỏ cường độ dán dính ván lạng ván dăm tốt 4.1 Đánh giá ngoại quan ván -Bề mặt ván có độ nhẵn phẳng, khơng có vết cháy nhiệt độ ép Ván không bị cong vênh, phồng rộp -Các T1 đến T6 có vết keo thấm lên bề mặt Ở T1 có nhiều vết keo thấm nhất, vết keo làm cho bề mặt ván khơng nhẵn khó khăn cho việc trang sức Qua bảng thơng số chế độ ép ta nhận thấy nguyên nhân gây tượng thấm keo T1 lượng keo nhiều -Cịn với T2 đến T6 có lượng keo tráng hợp lý có tượng thấm keo lên bề mặt ván lạng Trong trình ép ván, tơi có tiến hành kiểm tra nhiệt độ ép bàn ép thấy, nhiệt độ thường cao so với số máy khoảng từ 10-200C Vì T7 ,T8 ,T9 hạ nhiệt độ bàn ép xuống cho phù hợp với thông số chọn Với nhiệt độ từ 100 đến 1100C đo mặt bàn ép khơng thấy tượng thấm keo lại 46 Đề Tài Tốt Nghiệp Chng 5: Kt Lun V Kiến Nghị 5.1 Kết Luận Từ kết trên, rút kết luận sau: -Khi ép ván lạng lên bề mặt ván dăm Để hạn chế tượng keo thấm lên bề mặt ván lạng, không nên tráng keo lên bề mặt ván lạng mà tráng keo lên ván dăm -Để khắc phục tượng thấm keo lên bề mặt ván lạng phủ mặt, nên giảm lượng keo tráng phải đủ lượng keo dàn trải bề mặt để đảm bảo cường độ dán dính Nếu ván loại ván mỏng có mặt thị trường 0,36 mm nên tráng với lượng keo nhỏ 100g/m2 tương ứng với hàm lượng khơ keo 67% Khơng tráng keo có hàm lượng khô thấp dẫn đến tượng thấm keo lên bề mặt -Về công nghệ dán ép ép ván với nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt keo dễ dẫn đến tượng thấm keo, tốt ép ván lạng lên ván dăm nhiệt độ 100 – 1200C Áp suất ép lớn làm tăng trình thẩm thấu keo tăng khả thấm keo lớp mặt Vì ép dán mặt ván dăm áp suất ép thích hợp 0,6 - 0,8 MPa -Khi ép ván lạng lên ván dăm, ván lạng mỏng ta tráng keo lên ván dăm Sau để thời gian khoảng 10 phút keo dàn trải bề mặt, nhằm nâng cao cường độ dán dính Nếu sau tráng keo lên ván mà ta đem ép dễ gây tượng thấm keo, cần có thời gian để keo dàn trải bề mặt ván, thời gian ổn định dung mơi bay làm giảm độ nht ca keo 47 Đề Tài Tốt Nghiệp 5.2 Kin Nghị Những nguyên nhân gây nên tượng thấm keo có nhiều, nhằm khắc phục tượng ta phải giải ngun nhân Trong đề tài đưa pháp công nghệ: giảm lượng keo tráng, tăng hàm lượng khô keo, tráng keo lên ván ép, áp suất ép từ 0,6 – 0,8 MPa, nhiệt độ ép tốt 100 – 1100C Ngồi cịn nhiều giải pháp khác khắc phục tượng thấm keo giải pháp cịn hạn chế cường độ dán dính chưa cao Do có nhiều mặt hạn chế thời gian, kiến thức nên tơi chưa thực Trong q trình thực nghiệm, thấy loại ván siêu mỏng nhằm khắc phục tượng thấm keo Trước tráng keo lên bề mặt, ta tráng lớp keo mỏng lên bề mặt ván lạng (lượng keo khoảng 30 g/m2) sau ta đem vào sấy ln nhằm tạo lớp màng mỏng bề mặt ván lạng Sau ta tráng lượng keo lớn từ 130 – 150 g/m2 lên ván lạng mà khơng cịn bị thấm keo Vì tơi kiến nghị có nghiờn cu tip theo v phng phỏp 48 Đề Tài Tèt NghiÖp Tài liệu tham khảo Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đăc tính cơng dụng gỗ Việt Nam (1956), Bộ Nông Lâm, Vụ Lâm Nghiệp Báo cáo nghiên cứu (1964), Sơ phân biệt đặc điểm cấu tạo số loại gỗ thông thường miền bắc Nguyễn Thị Hải Yến (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo đến chất lượng trang sức phủ ván lạng gỗ lên ván dăm, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Websies: vinanet.com.vn; asemconnectvietnam.gov.vn (Trung tâm thông tin thương mai - Bộ Công Thương) Casco Adhesives, “ Thông số kĩ thuật mt s loi keo 49 Đề Tài Tốt Nghiệp Ph Biu 50 Đề Tài Tốt Nghiệp Ph biu 1: T lệ thấm keo với lượng keo tráng 250 g/m2 Ký hiệu Lượng keo Thời gian để Hàm lượng Tỷ lệ thấm tráng (g/m2) (phút) khô (%) keo (%) 250 50 1,44 250 60 50 2,16 250 Khô tự nhiên 50 3,61 250 40 2,36 250 60 40 3,89 250 Khô tự nhiên 40 5,57 250 30 7,8 250 60 30 21,9 250 Khô tự nhiên 30 22,9 Phụ biểu 2: Tỷ lệ thấm keo với lượng keo tráng 200 g/m2 Ký hiệu Lượng keo Thời gian để Hàm lượng Tỷ lệ thấm tráng (g/m2) (phút) khô (%) keo (%) 200 50 2,2 200 60 50 2,98 200 Khô tự nhiên 50 200 40 2,69 200 60 40 7,23 200 Khô tự nhiên 40 10 200 30 3,7 200 60 30 200 Khụ t nhiờn 30 11,6 51 Đề Tài Tốt NghiÖp Phụ biểu 3: Tỷ lệ thấm keo với lượng keo tráng 150 g/m2 Ký hiệu Lượng keo Thời gian để Hàm lượng khô Tỷ lệ thấm tráng (g/m2) (phút) (%) keo (%) 150 50 3,16 150 60 50 4,4 150 Khô tự nhiên 50 7,26 150 40 0,6 150 60 40 3,38 150 Khô tự nhiên 40 8,93 150 30 4,69 150 60 30 5,88 150 Khô tự nhiên 30 5,9 Phụ biểu 4: Tỷ lệ thấm keo với lượng keo tráng 100 g/m2 Lượng keo Thời gian để Hàm tráng (g/m2) (phút) khô (%) keo (%) 100 50 0,72 100 60 50 2,2 100 Khô tự nhiên 50 2,28 100 40 0,21 100 60 40 2,52 100 Khô tự nhiên 40 5,1 100 30 2,53 100 60 30 2,6 100 Khô tự nhiên 30 2,6 Ký hiệu 52 lượng Tỷ lệ thm Đề Tài Tốt Nghiệp Ph biu 5: Thng kờ tỷ lệ thấm keo (keo có hàm lượng khơ 67%) STT Lượng keo Thời gian để Hàm lượng Tỷ lệ thấm tráng (g/m2) (phút) khô (%) keo (%) 90 67 0,11 90 60 67 0,22 90 Khô tự nhiên 67 0,41 60 67 0,04 60 60 67 1,31 60 Khô tự nhiên 67 0,27 50 67 50 60 67 0,04 50 Khô tự nhiên 67 0,18 53 Đề Tài Tốt Nghiệp Ph biu 6: Thụng s chế độ ép ván lạng lên ván dăm Áp STT suất Nhiệt Diện tích Lượng Thời gian Thời gian độ tráng keo keo ép để (m2) tráng (phút) (phút) (g/m2) ép ép (MPa) (0C) T1 110 1,5 0,08 117,5 T2 120 1,5 0,075 80,1 T3 120 1,5 10 0,08 95 T4 110 1,5 10 0,082 73 T5 110 1,5 10 0,082 73 T6 0,8 110 1,5 10 0,078 76,5 T7 0,8 100 10 0,079 75,8 T8 0,6 100 1,5 10 0,08 75 T9 0,6 98 1,5 10 0,084 71,4 54 §Ị Tµi Tèt NghiƯp Phụ biểu 7: Cường độ dán dính mẫu T6 Diện Ký hiệu T6 Số thứ tự mẫu Cường tích Lực đẩy (kgf) dán (cm2) độ dính (kgf/cm2) 202 33,67 5,88 183 31,12 6,25 195 31,2 211 35,16 199 33,16 6,25 237 37,92 TB 6,06 204,5 33,7 Phụ biểu 8: Cường độ dán dính mẫu T7 Ký hiệu T7 Số thứ tự mẫu Cường tích Diện Lực đẩy (kgf) dán (cm2) độ dính (kgf/cm2) 6,25 228 46,08 231 38,5 211 35,16 6,25 280 44,6 5,76 256 44,4 6,24 248 39,74 TB 6,06 252 41,75 55 Đề Tài Tốt Nghiệp Phụ biểu 9: Cường độ dán dính mẫu T8 Ký hiệu T8 Số thứ tự mẫu Diện tích trượt (cm2) Cường Lực đẩy (kgf) dán độ dính (kgf/cm2) 6,12 318 51,96 255 42,5 159 26,5 6,25 225 36 6,12 231 37,74 TB 6,1 237,6 38,94 Phụ biểu 10: Cường độ dán dính mẫu T9 Ký hiệu T9 Số thứ tự mẫu Diện tích trượt (cm2) Cường Lực đẩy (kgf) dán dính (kgf/cm2) 6,25 232 37,12 152 25,3 228 38 6,38 145 22,72 250 41,67 TB 6,11 201,4 32,96 56 độ

Ngày đăng: 17/07/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN