Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nguồn gỗ tự nhiên có tính chất lí cao không nhiều Trong đó, nhu cầu gỗ cho sống người ngày gia tăng số lượng chất lượng Vì vậy, gỗ trở thành loại vật liệu đặc biệt, có giá trị kinh tế cao quan tâm từ nhà sản xuất, kinh doanh, quản lí nhà khoa học Một giải pháp nhà khoa học tập trung nghiên cứu sử dụng gỗ rừng trồng thay gỗ rừng tự nhiên sử dụng hỗn hợp loại nguyên liệu (đặc biệt phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp) công nghệ sản xuất loại ván nhân tạo Để đáp ứng nhu cầu sử dụng, chuyển hướng mục tiêu từ sử dụng gỗ rừng tự nhiên sản phẩm xẻ sang gỗ mọc nhanh rừng trồng sản phẩm ván nhân tạo Trong năm gần đây, ván dăm dần loại vật liệu góp phần thay gỗ tự nhiên sử dụng rộng rãi đồ mộc, xây dựng, kiến trúc Ở nước công nghiệp phát triển, người ta tạo loại ván dăm có tính chất vật lý, học đặc biệt (cách âm, cách nhiệt, chịu nước, độ bền học cao…), mà có giá rẻ, loại ván dăm sử dụng hỗn hợp nguồn phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp Ở Việt Nam công nghệ sản xuất ván dăm phát triển mạnh từ năm 1970 Đến nay, ván dăm loại ván nhân tạo sản xuất thị trường tiêu thụ nhiều Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu cho công nghệ sản xuất ván nhân tạo nước ta dần hạn chế nhiều loại hình ván nhân tạo cần gỗ Vì vậy, hướng nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu hỗn hợp dăm gỗ nguyên liệu khác cần thiết Trong loại nguyên liệu vỏ Jatropha - loài họ thầu dầu người dân Việt Nam ưa chuộng để làm nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học, thay dần nguồn dầu mỏ cạn kiệt Hiện nay, vỏ Jatropha sau khai thác dầu xong bị bỏ Nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu cho công nghệ sản xuất ván dăm, qua góp phần nâng cao giá trị sử dụng ván dăm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha trộn đến chất lượng ván dăm hỗn hợp vỏ jatropha dăm gỗ cao su” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay, nhu cầu sử dụng gỗ nhân loại lớn ngày tăng toàn cầu Nhưng diện tích rừng ngày giảm nhiều nguyên nhân khác nhau: tốc độ tăng dân số nhanh, nhu cầu củi đốt mặt hàng đồ gỗ nhiều hơn, khiến cho tổng nhu cầu khối lượng gỗ tính theo đầu người tăng lên Nhu cầu lương thực tăng không ngừng, nhiều diện tích rừng bị biến để nhường chỗ cho việc gieo trồng loại lương thực Thêm vào đó, nạn cháy rừng xảy tất Châu lục làm cho diện tích rừng toàn giới ngày thu hẹp, khả cung cấp gỗ rừng tự nhiên ngày giảm xuống Để giải vấn đề quốc gia tập trung theo hướng đẩy mạnh trồng rừng sử dụng nguồn nguyên liệu mới, phát triển ván nhân tạo mà chủ yếu ván dăm, ván sợi, ván mộc loại…tăng nhanh công nghiệp chế biến lâm sản Sản phẩm ván dăm Việt Nam có từ năm 1970, song gần xuất khả sử dụng, tiêu thụ ngày tăng thị trường Với ưu giá, ván dăm Việt nam tăng dần số lượng tiêu thụ so với ván nhập ngoại Hiện khoảng trống thị trường lớn Do đó, sở ván dăm xây dựng nhiều tỉnh nước ta Những sở chưa phát huy hết công suất, bắt đầu xuất dấu hiệu thiếu nguyên liệu Điều có nghĩa tương lai gần loại gỗ rừng trồng dùng cho sản xuất ván nhân tạo nói chung ván dăm nói riêng khó đáp ứng Lời giải cho toán nguyên liệu cần phải tìm số hướng khác gỗ, sử dụng phế liệu thứ liệu nông nghiệp Thuật thứ liệu loài nguyên liệu thu hồi sau lấy sản phẩm chủ yếu theo mục tiêu mà người gây trồng đạt ra, thí dụ cao su nhựa chủ yếu, gỗ cao su thứ yếu, sợi chủ yếu thân thứ yếu, dừa cơm dừa nước dừa chủ yếu xơ dừa thứ yếu, jatrophan hạt chủ yếu vỏ thứ yếu… Tóm lại, thứ liệu nguyên liệu sau sản phẩm song chưa phải phế liệu Các loại nguyên liệu chứa sợi celullose có nhiều Trong lâm nghiệp họ tre trúc, bụi , Trong nông nghiệp bã mía, rơm rạ, vỏ lạc, trấu, thân, họ cọ (cau, dừa, nốt, cọ), vỏ jatrophan.… Sử dụng dạng phế liệu thứ liệu cần nhìn nhận hướng mang tính chiến lược việc tìm nguồn nguyên liệu gỗ để sản xuất ván dăm Bởi đa số loại phế liệu, thứ phế liệu rẻ tiền, số lượng lớn, tập trung, ổn định, khả tái tạo nhanh, số trường hợp chúng có ưu điểm không gỗ gỗ phạm vi sản xuất ván nhân tạo 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Ván dăm loại ván nhân tạo tạo thành nhờ ép dăm lại với nhờ keo điều kiện áp suất, nhiệt độ định Ngay từ thập niên kỷ 20, phế liệu nông, lâm nghiệp nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất ván nhân tạo Đầu năm 1948 dây chuyền sản xuất ván nhân tạo từ rơm rạ giới xây dựng nước Bỉ, tiếp sau hàng loạt xưởng sản xuất ván nhân tạo từ nguyên liệu phi gỗ xây dựng nước Châu Âu Mỹ Trong năm gần đây, ván dăm loại sản phẩm chiếm tỷ trọng giá trị lớn sản xuất ván nhân tạo (45-50 tỷ đô la), ván dăm sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác nhau: Xây dựng, nhà ở, đồ mộc lĩnh vực sử dụng ngày rộng rãi Phát triển ván nhân tạo tạo khả tận dụng gỗ loại, từ gỗ kim đến gỗ rộng, từ phế liệu gỗ đến gỗ tạp, gỗ rừng trồng mọc nhanh, phế liệu nông nghiệp với khối lượng lớn tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu cao Hiện có nhiều quốc gia đưa tỷ lệ sử dụng gỗ đạt tới 90% Công nghệ sử dụng nguyên liệu từ thực vật có sợi phế liệu nông nghiệp để sản xuất ván nhân tạo nhiều nước nghiên cứu, triển khai ứng dụng Nhưng chủng loại đặc điểm nguyên liệu nước khác nhau, Công nghệ sản xuất ván dăm từ bã mía hầu Trung quốc, Brazil, Malaysia, Thái lan nghiên cứu sản xuất Công nghệ bắt đầu xuất từ năm 1930 Ván vỏ lạc (Trung Quốc, Bắc Mỹ, Nhật ): Vỏ lạc tách thành sợi xe lại thành sợi dài, đan lưới làm thành lớp lõi sản xuất vật liệu composit Trong trường hợp sản xuất ván dăm thông dụng, công nghệ tiến hành giống sản xuất ván dăm gỗ không cần công đoạn băm dăm Ván vỏ hạt hướng dương: Công nghệ sản xuất giống sản xuất ván dăm gỗ công đoạn băm nghiền Tuy nhiên độ ẩm nguyên liệu cần giữ thích hợp để vỏ không bị giòn Tỷ lệ keo tương đương sản xuất ván dăm gỗ Ván dăm từ trấu: Được nước Hàn quốc, Ấn độ, Thái lan, Trung quốc nghiên cứu Năm 1970 tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc tổ chức Hội nghị công nghệ sản xuất ván nhân tạo từ nguyên liệu phi gỗ giới Từ sau giới hình thành nhiều xưởng sản xuất ván dăm, ván sợi cứng, ván MDF, vật liêu composite từ phế liệu nông nghiệp, đặc biệt từ rơm rạ thân lúa mạch Tại California, Mỹ, theo nghiên cứu Kiran L.Kadam cộng (2000) rơm rạ sử dụng để sản xuất giấy Theo Alex Wilson (1995) nguyên liệu rơm rạ (từ lúa mạch, lúa gạo, lúa mạch đen) loại nguyên liệu cho ngành xây dựng tạo vách tường nhà Từ rơm rạ đóng kiện (straw bale), sản xuất ván nhân tạo (vật liệu dạng tấm) loại ván dày ván mỏng để làm vật liệu xây dựng chịu lực, cách âm, cách nhiệt Từ năm 90, giới bắt đầu hình thành ngành công nghiệp sản xuất ván dăm rừ rơm Tuy nhiên, rơm rạ có đặc điểm phía vỏ bên có lớp sáp (wax) kỵ nước khiến cho việc sử dụng loại keo gốc formaldehyde thông dụng sản xuất ván dăm trở nên khó khăn sử dụng keo MDI - loại keo đắt, để sản xuất Ván dăm từ rơm rạ thực phát triển từ năm 2000 trở lại với giải pháp xử lý rơm rạ trước ép giải pháp hoá-cơ-nhiệt số nước Mỹ, Úc, Philippin với sản phẩm chủ yếu sử dụng xây dựng Tuy nhiên, chủ yếu nguồn rơm rạ lúa mì, lúa mạch, nguyên liệu rơm rạ từ lúa gạo hạn chế sản lượng Tại Hàn quốc, Han Seung Yang cộng (2003) tiến hành sản xuất ván dăm từ hỗn hợp rơm rạ gỗ sử dụng keo U-F để tạo vật liệu cách âm dùng xây dựng Ở Trung Quốc ngành công nghệ sản xuất ván nhân tạo từ phế liệu nông nghiệp hình thành từ đầu năm 50 kỷ 20, thông qua hàng chục năm nghiên cứu sản xuất thử nghiệm để phát triển kỹ thuật, công nghệ, quy mô sản xuất, chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đến nói kỹ thuật công nghệ sản xuất ván nhân tạo từ phế liệu nông nghiệp Trung Quốc đạt tới mức độ thành thục Tính đến Trung Quốc có 210 nhà máy sản xuất ván nhân tạo từ phế liệu nông nghiệp, suất hàng năm đạt 500.000 m3 sản phẩm Cây Jatropha curcas L., thuộc chi Jatropha, họ Thầu dầu có nguồn gốc từ châu Phi, Bắc Mỹ vùng biển Caribê Chi Jatropha có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, ghép từ hai chữ Iatrós (bác sĩ) trophé (thức ăn), ám công dụng làm thuốc Curcas tên gọi thông thường Physic nut Malabar, Ấn Độ Tên thông dụng nước Jatropha, Việt Nam gọi Cọc giậu, Cọc rào, Cây li, Ba đậu nam, Dầu mè Jatropha loài có lịch sử 70 triệu năm, nguồn gốc từ Mexico (nơi có hóa thạch này) Trung Mỹ, người Bồ Đào Nha đưa qua Cape Verde, lan truyền sang Châu Phi, Châu Á, sau trồng nhiều nước, trở thành địa khắp nước nhiệt đới, cận nhiệt đới toàn giới Từ năm 1991, Giáo sư người Đức Klause Becker Trường Đại học Stuttgart nhận đơn đặt hàng Tập đoàn Daimler Chrysler hợp tác với hãng tư vấn Áo tiến hành nghiên cứu Jatropha Nicaragua, để làm nguyên liệu sản xuất diesel sinh học, từ dấy lên sốt Jatropha phạm vi toàn cầu Hiện nhiều nước giới chạy đua phát triển này, nước Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Philippin, Mianma nhiều nước Châu Phi, nhằm phục vụ nhu cầu lượng chỗ xuất Jatropha dại, bán hoang dại mà người dân nước trồng để làm bờ rào làm thuốc, với phát khoa học, cho thấy Jatropha có tiềm lực giá trị to lớn, đánh giá cao, chí có lời ca ngợi có phần đáng Nhưng dù sao, Jatropha loại quý loài người phải quan tâm khai thác tốt giá trị sinh học Sau ép dầu, bã khô dầu có hàm lượng Nitrơ 4.14-4.78%, P2O5 0.50.66%, CaO 0.60-0.65%, MgO 0.17-0.21% sử dụng làm phân hữu tốt để bón cho loại trồng, cho vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, vừa góp phần sản xuất sản phẩm sạch, vừa nâng cao độ phì đất Trong thành phần hạt Jatropha có độc tố curcin, gây tử vong cho người gây hại cho vật nuôi Hiện nay, nhu cầu nhiên liệu tái tạo nói chung nhiên liệu sinh học nói riêng ngày tăng Nguồn nhiên liệu hóa thạch bước vào thời kỳ cạn kiệt, dự đoán khai thác khoảng 40 năm Bên cạnh nhu cầu sử dụng nhiên liệu sinh học sản phẩm phụ jatrophan trở thành nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp khác đặc biệt vỏ jatrophan trở thành nguyên liệu công nghiệp ván nhân tạo qua nâng cao hiệu ích việc trồng jatropha nâng cao đời sống người dân, mở nguồn nguyên liệu Khi khẳng định nhu cầu thị trường, thu nhập nông dân trồng Jatropha trở thành yếu tố định phát triển bền vững ngành sản xuất hàng hóa mẻ Số liệu Jatropha nước công bố trình bày bảng 1.1 Giáo sư Bobby Jee, nhà tạo giống Jatropha Malaixia cho rằng, Jatropha đạt suất hạt tấn/ha/năm Satis Lele (Ấn Độ), cho biết, đất cằn cỗi, suất hạt Jatropha đạt 1kg/cây/năm Ở nơi đất nghèo, mưa nhiều, suất hạt đạt 2kg/cây/năm, quy 2,5 – tấn/ha/năm, tùy thuộc độ phì đất Với giống nay, suất hạt dự báo khoảng – 6tấn/ha/năm, với giá 200 USD/tấn (3.200VND/kg), giá trị tạo từ trồng Jatropha đạt khoảng 1000 – 1200 USD/năm, tức khoảng 16 – 20 triệu VND/ha năm, trừ chi phí giống, phân bón, lợi nhuận người dân thu khoảng 10 – 15 triệu VND/ha năm, đảm bảo nông dân có lời Bảng 1.1 Số liệu Jatropha Tham khảo Năng suất hạt (tấn/ha) Nước 8.0 Nam Phi 6.0-8.0 Madagascar Lozano (2007) 6.2 Mexico Heller cộng (1996) 5.0 Nicaragua Heller cộng (1996) 2.64 Mali Ishii Takeuchi (1987) 2.15 Thái Lan Lanochas (1998) 8.0 Mali Matsuno cộng (1985) 4.0 Paraguay Naigeon (1987) 1.75 Cape Verde Paramathma cộng (2007) 4.0 Coimbatore, Ấn Độ 4.603 Allahabad, Ấn Độ 5.0 Jabalpur, Ấn Độ 10-20 (?) Tanzania Parsons (2005) Gay dou cộng (2007) Cal Mehera (2006) Gour (2006) Eijck Romigin (2006) Cây cao su ban đầu mọc khu vực rừng mưa Amazon Cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas sống biết lấy nhựa dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, tạo bóng vui chơi dịp hội hè Họ gọi chất nhựa Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa “Nước mắt cây” (cao gỗ Uchouk chảy hay khóc) Do nhu cầu tăng lên phát minh công nghệ lưu hóa năm 1839 dẫn tới bùng nổ khu vực này, làm giàu cho thành phố Manaus (bang Amazonas) Belém (bang Paras), thuộc Brasil Cố gắng thử nghiệm việc trồng cao su phạm vi Brasil diễn vào năm 1873 Sau vài nỗ lực, 12 hạt giống nảy mầm Vườn thực vật Hoàng gia Kew Những gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, chúng bị chết Cố gắng thứ hai sau thực 10 hiện, khoảng 70.000 hạt giống gửi tới Kew năm 1875 Khoảng 4% hạt giống nảy mầm, vào năm 1876 khoảng 2.000 giống gửi thùng Ward tới Ceylon, 22 gửi tới vườn thực vật Singapore Sau thiết lập có mặt nơi địa nó, cao su nhân giống rộng khắp thuộc địa Anh Các cao su có mặt vườn thực vật Buitenzorg, Malaysia năm 1883[1] Vào năm 1898, đồn điền trồng cao su thành lập Malaya, ngày phần lớn khu vực trồng cao su nằm Đông Nam Á số khu vực châu Phi nhiệt đới Các cố gắng gieo trồng cao su Nam Mỹ địa lại không diễn tốt đẹp Ở nước giới, cao sư chủ yếu dùng để lấy nhựa Thân gỗ chủ yếu dùng làm củi đun chế biến đồ mộc Gần số nước đưa thân cao su vào làm ván nhân tạo Ván dăm dùng cao su nước sản xuất Nói tóm lại: vấn đề nghiên cứu sử dụng cao su, Jatropha hạt Jatropha có nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, việc sử dụng hỗn hợp hai loại chưa có công trình công bố 1.2.2 Trong nước Công nghệ sản xuất ván dăm Việt Nam phát triển mạnh từ năm 1970 trở lại Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ván dăm nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất ván dăm Tuy nhiên, công nghệ sản xuất ván dăm từ phế liệu nông nghiệp thực chưa phát triển nhiều việc phải nghiên cứu Theo định hướng nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu thay gỗ sản xuất ván dăm, đặc biệt sử dụng thứ, phế liệu nông, lâm nghiệp, nhà khoa học ứng dụng thành khoa học giới vào điều 81 Hình 3.14: Dăm mắt sàng 82 Hình 3.15: Dăm mắt sàng 2.5 83 Hình 3.16: Dăm mắt sàng 1.25 84 Hình 3.17: Dăm mắt sàng 0.63 85 3.2.2 Tỷ lệ trương nở chiều dày ván dăm Kết kiểm tra tỷ lệ trương nở chiều dày ván dăm 01 lớp lơp tỷ lệ phối trộn khác ghi bảng 3.3 Bảng 3.4 Tỷ lệ trương nở chiều dày ván dăm (%) Tỷ lệ phối trộn Ván dăm 01 lớp Ván dăm 03 lớp Kí hiệu Tỷ lệ Y1 Y2 Y3 YTB Y1 Y2 Y3 YTB X1 75:25 9.25 8.48 11.25 9.66 8.14 7.25 9.48 8.29 X2 60:40 8.24 9.43 10.35 9.34 8.04 9.13 9.65 8.94 X3 50:50 9.56 10.79 12.21 10.85 8.76 9.89 11.43 10.03 X4 40:60 11.34 12.56 15.67 13.19 11.34 12.56 15.67 13.19 Phương trình tương quan biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su, dăm vỏ jatropha tỷ lệ trương nở chiều dày qua tiến hành xử lý sau: - Ván dăm 01 lớp: TS = 11.055 – 2.11X + 0.06X2 - Ván dăm 03 lớp: TS = 9.30 – 1.56X + 0.628X2 Từ số liệu bảng 3.3 phương trình tương quan, vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su, dăm vỏ jatropha tỷ lệ trương nở chiều dày qua tiến hành xử lý sau: 86 Biểu 01 : So sánh tỷ lê ̣ trương nở chiều dày Từ kết bảng 3.3 phương trình tương quan cho thấy: - Hầu hết mẫu ván ép có tỷ lệ trương nở chiều dày đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn 140KG/cm2 Chỉ riêng tỷ lệ 40:60, độ bền uốn tĩnh ván dăm có giảm mức tiêu chuẩn cho phép chấp nhận - Ván dăm 01 lớp có độ bền uốn tĩnh lớn ván dăm lớp tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su dăm vỏ jatrophan - Ở ván dăm lớp tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su dăm từ vỏ hạt dăm vỏ jatropha giảm theo chiều giảm dăm gỗ, độ bền uốn tĩnh ván có xu tăng lên từ tỷ lệ 75:25 đến tỷ lệ 60:40 Tuy nhiên, sau độ bền uốn tĩnh lại có xu giảm - Ở ván dăm 01 lớp quy luật tương tự 89 3.2.4 Độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm Kết kiểm tra độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm 01 lớp 03 lớp tỷ lệ phối trộn khác ghi bảng 3.6 Bảng 3.6 Độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm (KG/cm2) Tỷ lệ phối trộn Ván dăm 01 lớp Ván dăm 03 lớp Kí hiệu Tỷ lệ Y1 Y2 Y3 YTB Y1 Y2 Y3 YTB X1 75:25 4.81 3.75 4.09 4.22 4.96 3.65 4.19 4.26 X2 60:40 4.95 4.09 5.12 4.72 4.97 4.19 5.32 4.83 X3 50:50 3.87 3.69 4.65 4.07 3.89 3.09 4.87 3.95 X4 40:60 3.51 3.01 4.42 3.65 3.62 3.11 4.22 3.65 Phương trình tương quan biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su, dăm vỏ jatropha độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm qua tiến hành xử lý sau: - Ván dăm 01 lớp: u = 3.59 + 0.92X – 0.23X2 - Ván dăm 03 lớp: u = 3.78 + 0.8X – 0.21X2 Từ số liệu bảng 3.5 phương trình tương quan, vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su, dăm vỏ jatropha độ bền kéo vuông góc bề mặt qua tiến hành xử lý sau: 90 Biểu 03: So sánh độ bền kéo vuông góc Từ kết bảng 3.5 phương trình tương quan cho thấy: - Hầu hết mẫu ván ép có độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn > 3.5KG/cm2 Ở tỷ lệ 40:60, độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm có giảm giới hạn tiêu chuẩn cho phép - Ván dăm 01 lớp có độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm nhỏ ván dăm lớp tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su và dăm từ vỏ Jatropha - Ở ván dăm lớp tỷ lệ phối trộn dăm gỗ Cao su dăm từ vỏ hạt dăm vỏ Jatropha giảm theo chiều giảm dăm gỗ, độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm có xu tăng lên từ tỷ lệ 75:25 đến tỷ lệ 60:40 Tuy nhiên, sau độ bền kéo vuông góc bề mặt ván dăm lại có xu giảm - Ở ván dăm 01 lớp quy luật tương tự 91 3.2.5 Nhận xét Tỷ lệ trương nở chiều dày tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng ván dăm phối trộn dăm gỗ Cao su, dăm vỏ hạt Jatropha Qua nghiên cứu cho thấy dăm vỏ Jatropha thành phần hóa học đặc biệt ảnh hưởng đến tính chất vật lý, học ván Vì nhiệt độ, thời gian ép tăng lên làm cho keo đóng rắn tốt hơn, khả tiếp xúc dăm tốt Tuy nhiên, nhiệt độ cao số thành phần chất dăm bắt đầu có tượng nước, hóa than Các liên kết sợi dăm trở lên lỏng lẻo Vì vậy, lúc độ bền uốn tĩnh, độ bền kéo vuông góc bề mặt liên kết giảm tỷ lệ trương nở chiều dày tăng lên Đối với vỏ Jatropha, qua kết nghiên cứu tính chất học, vật lý, hóa học cho thấy vỏ Jatropha có khối lượng thể tích nhỏ, độ đàn hồi lớp, tỷ lệ sợi có chiều dài lớn Vì vậy, ván dăm từ hỗn hơ ̣p vỏ quả Jatropha và dăm gỗ cao su có tỷ lệ trương nở chiều dày cao gỗ Trong ván dăm, dăm gỗ nhiều, dăm có kích thước chất lượng dăm công nghệ nhiều độ bền uốn tính, độ bền kéo vuông góc tăng lên tỷ lệ trương nở chiều dày giảm Tuy nhiên, dăm Cao su có nhiều dăm kích thước lớn, dăm từ vỏ jatropha có nhiều chất dầu lợi cho dán dính, dăm từ vỏ hạt jatropha chui vào kẽ hở dăm gỗ Điều giải thích tỷ lệ phối trộn dăm gỗ giảm từ 75:25 đến 60:40 độ bền uốn tĩnh, độ bền kéo vuông góc bề mặt tăng lên, tỷ lệ trương nở chiều dày có xu giảm Ở tỷ lệ phối trộn dăm 01 lớp có tỷ lệ trưởng nở chiều dày cao dăm 03 lớp Sở dĩ có điều dăm 01 lớp kích thước dăm lớn Mặt khác dăm Cao su dăm vỏ jatropha không đồng kích thước 92 tính chất liên kết không dăm 03 lớp Điều giải thích tượng ván dăm 01 lớp có độ bền kéo vuông góc nhỏ ván dăm 03 lớp Ở tỷ lệ phối trộn dăm 01 lớp có độ bền uốn tĩnh lại lớn dăm lớp Sỡ dĩ dăm to lên theo quy luật độ bền uốn tĩnh dăm 01 lớp lớn Để nhận chất lượng cao mối liên kết, cần phải giữ cho áp lực ép không đổi giai đoạn đầu Điều giải thích rằng: chất kết dính không phủ bên dăm mà dẫn vào lỗ tế vi bên Ngoài ra, tạo dăm, vết nứt nhỏ xuất hiên bề mặt chúng, dẫn đến việc thấm hút lượng nhỏ chất kết dính vào dăm, làm độ bền ván dăm nâng cao Nhưng mặt khác, việc thấm hút mà lượng chất kết dính tham gia vào mối liên kết chung dăm bị giảm, dẫn đến độ bền ván dăm giảm Thực tế sản xuất ván dăm việc thấm hút chất kết dính vào dăm không tránh khỏi Vì vậy, để đảm bảo độ bền tính toán ván, cần tăng thêm lượng chất kết dính cho phần thấm vào dăm Đó điều không mong muốn Ép ván dăm với áp lực lớn (giai đoạn đầu) dẫn đến độ không khối lượng thể tích ván lớn Khi đó, khối lượng thể tích lớp lớn lớp Kết ván có khối lượng thể tích lớp không đồng Điều giải thích sau: Trong trình nén, áp lực cao, cữ nhanh chóng tiến sát tới ép trên, thảm dăm đạt tới chiếu dày dự kiến nhanh so với áp lực thấp Từ nén khoang ép đóng kín, thảm dăm nung nóng làm khô, nên từ trạng thái nén đàn hồi chuyển qua trạng thái nén dẻo có nghĩa thoát khỏi áp lực nén Trong trình lớp nung nóng nhanh so với bên trong, tính chất đàn hồi Cùng thời gian, lớp bên nung nóng không đầy đủ, giữ tính đàn hồi, tiếp tục chống lại 93 độ nén Lực kháng nén tác động lên lớp làm cho lớp nén nhiều hơn, nên khối lượng thể tích cao Còn lớp bên ván giảm độ ép nên khối lượng thể tích thấp 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết thu được, qua phân tích đánh giá rút số kết luận sau: Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm tạo ván dăm từ hỗn hợp vỏ quả Jatropha – dăm gỗ cao su với tỷ lệ phố i trộn vỏ quả Jatropha : dăm gỗ = 25% : 75%, 50%: 50%, 40%:60%, 60%:40% xác định tính chất chủ yếu sản phẩm đưa số kết luận sau: Đã tạo loại ván dăm hỗn hợp theo cấp phố i trô ̣n dăm thiết kế xác định số tính chất chủ yếu ván dăm Trong loại ván mà đề tài thực nghiên cứu, so sánh kết đạt loại ván tạo đề u có các tính chấ t nằ m giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn TCVN 7754: 2007 dùng xây dựng đồ mô ̣c Tuy nhiên tỷ lê ̣ phố i trô ̣n khác có ảnh hưởng đến tính chất ván ảnh hưởng không nhiều qui luật ảnh hưởng loại dăm vỏ quả Jatropha tương tự dăm gỗ Quy trin ̀ h công nghệ tạo ván dăm từ hỗn hơ ̣p vỏ quả Jatropha và dăm gỗ cao su nêu luận văn cho phép tạo ván dăm, đáp ứng yêu cầu ván dăm dùng xây dựng hàng mộc Các yêu cầu gồm: tính chất học, vật lý, hóa học đáp ứng yêu cầu, phương pháp tạo ván đơn giản, giá phải chăng… Công nghệ sản xuất ván dăm, theo kết luận văn hoàn toàn áp dụng vào thực tế sản xuất với trang thiết bị dùng sản xuất loại ván dăm thông thường 95 Kiến nghị Tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu không cho ván dăm từ hỗn hơ ̣p vỏ quả Jatropha và dăm gỗ mà vật liệu khác,… Sản xuất ván dăm vỏ quả Jatropha kết hợp với nhiều loại thực vật gỗ phế liệu nông nghiệp tận dụng nhiều nguồn nguyên liệu Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lê ̣ phố i trô ̣n chất lượng ván dăm hỗn hợp với tỷ lệ hỗn hợp dăm khác với loại keo khác Tiếp tục triển khai kết nghiên cứu vào sản xuất bước đầu kết kết nghiên cứu ... ván dăm 01 lớp - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn dăm gỗ cao su vỏ Jatropha đến chất lượng ván dăm 03 lớp - Bước đầu đề xuất quy trình công nghệ tạo ván dăm từ dăm gỗ cao su dăm từ vỏ Jatropha. .. dăm, thông số keo dán) 1.5 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm cấu tạo, tính chất gỗ cao su vỏ Jatropha - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn dăm gỗ cao su Jatropha đến chất lượng ván. .. Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha trộn đến chất lượng ván dăm hỗn hợp vỏ jatropha dăm gỗ cao su 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay, nhu