1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển làng nghề truyền thống trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

293 535 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

Với hơn 1.200 làng nghề truyền thống đang tồn tại trên khắp đất nước và sự đa dạng các loại ngành nghề khác nhau thì sự phát triển của làng nghề truyền thống sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho một số lượng lớn lao động. Các làng nghề ở Việt Nam hiện nay đang thu hút khoảng 11 triệu lao động thường xuyên và không thường xuyên. Điều có ý nghĩa quan trọng hơn là làng nghề tận dụng được các loại hình lao động mà các khu vực kinh tế khác không nhận. Nó khắc phục được tình trạng thất nghiệp tạm thời của người dân trong thời gian nông nhàn như nghề đan lát, nghề bó chổi, dệt chiếu… Làng nghề truyền thống cũng đem lại nguồn thu nhập cao hơn là sản xuất nông nghiệp thuần túy, đặc biệt là khi kết hợp cả sản xuất nông nghiệp và tham gia hoạt động sản xuất của làng nghề thì thu nhập của họ cao hơn hẳn so với chỉ làm nông nghiệp. Thu nhập của người lao động ở làng nghề hiện phổ biến khoảng 600.000 - 1.500.000 đồng, cao hơn nhiều so với thu nhập từ làm ruộng. Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực có làng nghề cũng thấp hơn mức chung của cả nước, chỉ chiếm 3,7% trong khi mức bình quân cả nước là 10,4% (1). Các làng nghề truyền thống còn đem lại một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua

Ngày đăng: 03/07/2016, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w