Các thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty may Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 37 - 39)

Công ty May Chiến Thắng đã từng nhận may hàng cho các nớc trong khối XHCN, nhng chủ yếu là sản xuất theo chỉ thị của các cấp lãnh đạo, theo kế hoạch của Nhà nớc, cho nên trớc đây, thị trờng của May Chiến Thắng rất nhỏ bé vì lực lợng tiêu thụ chính thờng là các lực lợng vũ trang trong nớc. Sau năm 1986, Công ty đã điều chỉnh công tác quản lý và sản xuất, chiến lợc kinh doanh cũng có những thay đổi nhất định, Công ty mở rộng tầm hoạt động sang các thị trờng ngoài nớc. Sau khi thị trờng Đông Âu và Liên Xô bị thu hẹp vào đầu những năm 90, Công ty phải tìm những thị trờng mới nh các nớc Tây Âu, các nớc trong khu vực. Hiện nay, các thị trờng của Công ty đang ngày càng mở rộng.

Thị trờng nhập khẩu truyền thống của Công ty là các nớc ở khu vực châu á - trong khi, thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là CHLB Đức và khu vực thị tr- ờng Châu Âu. Sở dĩ Công ty thờng nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất từ các nớc trong khu vực Châu á vì một số lý do chính sau. Trớc hết, các nớc này có một nền công nghiệp dệt may khá phát triển, chất lợng NPL cho sản xuất hàng may mặc cao và ổn định; các doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh, tạo nên sự yên tâm trong công việc với các đối tác. Thứ hai, giá NPL ở đây rẻ tơng đối so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới do sự mất giá của đồng tiền một số nớc. Thứ ba, giao dịch kinh doanh với các thị trờng này, Công ty đợc lợi hơn về mặt địa lý, để nếu số lợng hay chất lợng NPL phát sinh những yếu tố xấu, Công ty có thể yêu cầu đối tác sửa chửa lỗi sản phẩm một cách nhanh nhất. Bên cạnh đó, một nguyên nhân khá quan trọng ảnh hởng tới thực trạng thị trờng nhập khẩu của Công ty là do tính chất đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng gia công xuất khẩu. Chẳng hạn, kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ thị trờng Hàn Quốc giữ tỷ trọng lớn nhất (trên 60% tổng kim ngạch nhập khẩu) nhng không hoàn toàn do chất lợng sản phẩm dệt hay một số nguyên phụ liệu chiếm u thế hơn các thị trờng nhập khẩu khác, mà do có nhiều công ty Hàn Quốc thuê May Chiến Thắng gia công sản phẩm may mặc, nên họ trở thành nguồn cung cấp NPL chính cho việc sản xuất của Công ty bằng chính các sản phẩm dệt và một số phụ liệu khác đợc sản xuất ở Hàn Quốc. Cũng tơng tự nh vậy đối với các thị trờng nh Nhật Bản, Đài Loan. Còn lại là các thị trờng cung ứng NPL trực tiếp cho Công ty để Công ty sản xuất sản phẩm bán FOB - vì vậy, lợng

kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này là thấp so với tổng kim ngạch nhập khẩu.

Tuy nhiên, lợng giảm tuyệt đối trong kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng Hàn Quốc (năm 1999 giảm 99 nghìn USD so với năm 1998, năm 2000 giảm 1.758 nghìn USD so với năm 1999), Đài Loan (các số tơng ứng là 717 nghìn USD và 97 nghìn USD), hay tăng giảm thiếu ổn định nh thị trờng Nhật (tăng 102% từ 1998 sang 1999, song lại giảm 8,2% từ 1999 sang 2000), Hồng Kông (các số tơng ứng là 41,8% và 7,9%)... cho thấy xu thế chuyển đổi thị trờng nhập khẩu của Công ty - chuyển từ các thị trờng nhập khẩu gián tiếp sang các thị trờng nhập khẩu trực tiếp, chuyển thế sản xuất kinh doanh của Công ty từ bị động sang chủ động nhiều hơn. Riêng đối với thị trờng EU, kim ngạch nhập khẩu tăng giảm một cách bất ổn định nhất. Năm 1999, kim ngạch nhập khẩu là 112 nghìn USD, giảm xuống 4 lần so với năm 1998 và thấp hơn 9 lần so với năm 2000. Nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi bất thờng này là do năm 1999, thị trờng EU gặp nhiều biến động lớn do ảnh hởng của quá trình hình thành đồng tiền mới EURO, việc tăng cờng hợp tác kinh tế trong nội bộ khối EU... Những bất lợi mang tính vĩ mô đó đã hạn chế đang kể sự quá trình và kết quả kinh doanh giữa May Chiến Thắng với thị trờng các nớc EU.

Về thị trờng xuất khẩu của Công ty, tổng kim ngạch xuất khẩu đợc xem xét theo trị giá FOB và trị giá gia công. Trị giá FOB là giá trị của sản phẩm có tính đến giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu, trị giá này thờng đợc dùng trong việc so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Còn giá trị thực tế của sản phẩm, hay nói cách khác là lợng ngoại tệ Công ty thu đợc, là tính theo trị giá gia công (nh đã nói ở trên, trong trị giá này có tính đến kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm bán FOB). Trị giá FOB có tăng lên ở năm 1999, sau đó lại giảm xuống ở năm 2000, song trị giá gia công lại thể hiện sự tăng lên đều đặn qua các năm (năm 1999 tăng 11,5% so với năm 1998, năm 2000 tăng 12,7% so với năm 1999). Các báo cáo cuối năm của Công ty có nêu lên một tình hình là phí gia công các sản phẩm ngày càng giảm, nh vậy những tỷ lệ tăng trởng vừa nêu trên chứng tỏ kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm bán FOB đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu, qua đó năng cao tỷ lệ thu lợi nhuận.

Kim ngạch xuất khẩu ở từng thị trờng cụ thể biểu hiện xu hớng hoán đổi vị trí giữa các thị trờng qua các năm. Riêng thị trờng CHLB Đức vẫn giữ mức tiêu thụ cao nhất, các thị trờng còn lại đều có những thay đổi nhất định, hoặc thay đổi về tỷ lệ tăng trởng, hoặc thay đổi về vị trí cao thấp trong khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Chẳng hạn, việc xuất khẩu sang thị trờng Anh đạt giá trị cao năm 1999 (4,116 triệu USD) rồi thấp lại ở năm 2000 (2,184 triệu USD), trong khi

việc tiêu thụ sản phẩm ở các thị trờng Đài Loan, Hà Lan lại đang có chiều hớng giảm sút (khoảng 1,7 triệu USD năm 1998, giảm còn khoảng 1 triệu USD năm 1999, và đến năm 2000 xuống dới mức 1 triệu USD). Các thị trờng chính còn lại nh EC, Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hớng tăng mức tiêu thụ song còn thiếu ổn định (giảm thấp vào năm 1999). Có những sự thay đổi đó là do một số nguyên nhân nh: đồng tiền ở nhiều nớc trong khu vực mất giá khiến các khách hàng thuê gia công đã chuyển hợp đồng sang các nớc này, giá xuất khẩu và giá gia công phải giảm tới 20% để cạnh tranh nên kết quả thực tế giảm, do 80% NPL may phải nhập mà nguồn cung cấp chính là các nớc trong khu vực nhu HK, HQ, ĐL...lại thiếu ổn định, trị giá nhập khẩu NPL cũng cao hơn do sự biến động tỷ giá giữa đồng USD và đồng Việt Nam...

Thị trờng Tây Ban Nha cũng đợc Công ty rất quan tâm và đánh giá cao tầm quan trọng trong khả năng tiêu thụ sản phẩm. Theo các kết quả đạt đợc qua các năm 1998 - 2000, tỷ lệ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm trên thị trờng này : nếu xét theo trị giá FOB là 24% từ 1998-1999 và 87% từ 1999- 999 ; nếu xét theo trị giá gia công là 8,7% từ 1998- 1999 và 377% từ 1999-2000 - đây thực sự là một tỷ lệ tăng trởng cao, đã khẳng định phần nào sự đúng đắn của những đánh giá mà Công ty dành cho thị trờng này.

Trong số các thị trờng khác, có thị trờng Mỹ, Iran, Trung Quốc và một số nớc trong khối ASEAN - nhng đây cha phải là các thị trờng tiêu thụ sản phẩm th- ờng xuyên của Công ty và có rất nhiều yếu tố bất định ảnh hởng tới. Tuy nhiên, sức hấp dẫn của các thị trờng này đối với mặt hàng tiêu dùng nh của May Chiến Thắng là khá cao, vì thị trờng Mỹ là thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhu cầu tiêu dùng đa dạng, phong phú và không có những đòi hỏi hỏi cao nh ở thị trờng EU; thị trờng Iran là thị trờng mới và có nhiều tiềm năng để khai thác sức tiêu thụ sản phẩm; thị trờng Trung Quốc và các nớc ASEAN gần với Việt Nam về mặt địa lý lẫn văn hoá, tâm lý tiêu dùng, sức tiêu thụ ở các thị trờng này cũng lớn... Do đó, Công ty cần lập một chiến lợc kinh doanh cụ thể để sớm tạo đợc mối quan hệ kinh doanh thờng xuyên và lâu dài với các thị trờng đầy tiềm năng này.

Sự thay đổi vị trí hay tỷ lệ tăng trởng cao hoặc thấp của các thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố, vì đây là một tổng thể, một hệ thống khó có thể tách rời để xem xét cụ thể. Bởi thị trờng nhập khẩu đôi khi cũng là thị trờng xuất khẩu của Công ty, nên chúng luôn tác động qua lại, gắn bó chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi hoặc hạn chế cho việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty may Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w