Phân tích và lựa chọn phơng thức cạnh tranh tối u

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty may Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 60 - 61)

Sản phẩm may mặc là sản phẩm đòi hỏi cao về tính sáng tạo, hay nói cách khác sản phẩm may mặc đợc a chuộng khi nó chứa hàm lợng chất xám cao. Thị trờng tiêu dùng sản phẩm may mặc lại đa dạng về khách hàng và nhu cầu nên đ- ợc chia ra làm khá nhiều đoạn thị trờng riêng biệt. Tơng ứng với mỗi đoạn thị tr- ờng đó là một phơng thức cạnh tranh khác nhau, chẳng hạn thị trờng tiêu dùng cao cấp thì phơng thức cạnh tranh thích hợp phải là cạnh tranh bằng dịch vụ, thị trờng tiêu dùng thứ cấp thì cạnh tranh bằng giá cả và với thị trờng tiêu dùng thiết yếu cần cạnh tranh bằng chất lợng...

Sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng đạt chất lợng tốt nhng cha phải là dạng sản phẩm dành cho nhu cầu cao cấp. Do đó, khách hàng của Công ty là những đối tợng có mức nhu cầu trung bình, họ quan tâm tới chất lợng và giá cả của hàng hoá nhiều hơn là mẫu mã ; tuy nhiên đó mới là thị trờng hiện tại, còn thị trờng tiềm năng của Công ty sẽ gồm cả những ngời có nhu cầu tiêu dùng cao

cấp. Vì thế, những gì Công ty đặt ra không chỉ cho ngày hôm nay mà còn phải là định hớng cho ngày mai.

Dựa theo khả năng và thực trạng của Công ty, phơng thức cạnh tranh tối u là cạnh tranh bằng giá cả. Với việc sản xuất sản phẩm theo đơn hàng gia công, lợi nhuận thực tế thu đợc là rất thấp (giá gia công 1 áo jacket là 4 USD, trong khi giá bán FOB là 19 USD) nên chủ yếu là lấy công làm lãi. Tổng số lao động của Công ty vốn đông so với các công ty thuộc TCT Dệt - May (mọi so sánh của Công ty May Chiến Thắng với các công ty thuộc TCT Dệt - May chỉ là một nét phác thảo về sức cạnh tranh của May Chiến Thắng trong môi trờng ngành) nên Công ty có thể dựa trên lợi thế này bù đắp sự thiếu hụt về lợi nhuận bằng cách nhận công việc nhiều hơn. Nếu sau một thời gian, hoặc sau 1 - 2 hợp đồng, khách hàng thấy công việc ở May Chiến Thắng thực hiện khá suôn sẻ sẽ đặt hàng nhiều hơn, cầu tăng khi đó sẽ dẫn đến khả năng tăng giá, và Công ty sẽ thực hiện công việc với mức lợi nhuận cao hơn.

Đây không phải là cách lựa chọn duy nhất, nhng sẽ là phù hợp nhất với điều kiện của Công ty cũng nh tình hình cung cầu trên thị trờng hiện nay, hay ít nhất là cho tới năm 2005. Nếu sử dụng phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng, sẽ chỉ có thể cạnh tranh trong một phạm vi hẹp (cạnh tranh với các công ty cũng thực hiện gia công xuất khẩu về khả năng hoàn thiện sản phẩm nh chất lợng may, đóng gói, bao bì) mà không mang tính toàn diện do khâu thiết kế mẫu mã mới cho sản phẩm ở Công ty còn rất yếu.

Phơng thức cạnh tranh sẽ đợc thay đổi khi tỷ lệ bán FOB của Công ty đã tăng cao (theo nh mục tiêu đề ra của Công ty tỷ lệ này sẽ đạt 90% vào năm 2010). Khả năng về tài chính của Công ty lúc đó hoàn toàn đảm bảo việc tham gia trực tiếp vào thị trờng nớc ngoài, việc cải tiến chất lợng sản phẩm không còn là vấn đề quá khó khăn. Phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng có nhiều u điểm sẽ thay thế phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, do nó có thể tạo nên một hình ảnh về sản phẩm và Công ty khá rõ nét và tạo nên một thế đứng khá vững chắc trong cạnh tranh, kết hợp với việc sử dụng các phơng thức dịch vụ sẽ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc khách hàng của Công ty, khiến khách hàng hài lòng hơn khi đến với Công ty.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty may Chiến Thắng trên thị trường quốc tế (Trang 60 - 61)