Lợi thế vĩ mô ở đây đợc hiểu là lợi thế cạnh tranh của cả ngành may mặc Việt Nam so với ngành may mặc thế giới. Đây là lợi thế dựa trên lợi thế so sánh của Việt Nam trong thơng mại quốc tế, chịu ảnh hởng của các định chế quốc tế có liên quan và mức độ ổn định của các môi trờng kinh doanh quốc tế. Đây có thể coi là việc phân tích những yếu tố khách quan ảnh hởng đến sức cạnh tranh sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng.
Ngành may mặc Việt Nam có lợi thế do vị trí địa lý của đất nớc nằm trong khu vực địa lý thuận lợi cho hoạt động giao dịch thơng mại quốc tế. Nguồn nhân lực của Việt Nam cũng là một nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các ngành sản xuất, khi đợc coi là dồi dào, cần mẫn, tỉ mỉ, sáng tạo, giá nhân công rẻ... Những đặc điểm đó rất phù hợp với yêu cầu về lao động cho ngành dệt may, đã hấp dẫn và thu hút đợc nhiều hợp đồng gia công may mặc của các nớc phát triển cũng nh các nớc NIES .
Tuy vậy, phải nói rằng sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc Việt Nam còn rất yếu trên thị trờng thế giới. Giá lao động rẻ chỉ là lợi thế nhất thời, không
ổn định trong cạnh tranh, và sẽ mất đi khi công nghệ kỹ thuật thay thế sức lao động của con ngời. Hiện nay, tơng quan lợi thế về nhân công đã có sự thay đổi giữa các nớc trong khu vực ASEAN do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua, do đó ngành may mặc Việt Nam mất đi phần nào lợi thế của mình.
Là lĩnh vực sản xuất có mức độ hiện đại của công nghệ không cao, nên tạm thời ngành may mặc Việt Nam chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng bình thờng, mà cha đáp ứng nhu cầu về mốt, thời trang hay các sản phẩm may mặc cao cấp khác. Ngành mốt của Việt Nam lại quá non trẻ nên không đủ sức nâng khả năng phát triển cho ngành may. Kết quả là lợi ích thu đợc từ xuất khẩu thấp, chủ yếu là lấy công làm lãi do không có mấy chênh lệch giữa giá thành và giá bán. Sự không phát triển về công nghệ và thời trang đã làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc Việt Nam đi rất nhiều, nhất là trên thị trờng EU. Theo thống kê, trong tổng số 63 tỷ USD quần áo nhập khẩu vào thị trờng này hàng năm, chỉ có khoảng 9 tỷ USD quần áo tiêu dùng bình thờng, số còn lại (khoảng 87%) là sử dụng theo mốt. Điều đó có nghĩa, giá trị hàm lợng chất xám trong sản phẩm đợc quan tâm hơn giá trị vật liệu cấu thành nên nó.
Sự phát triển khập khiễng giữa ngành dệt và ngành may trong nớc cũng ảnh hởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của ngành may. Hàng năm, để đảm bảo hoạt động xuất khẩu, ngành may phải nhập khẩu khoảng 80% nguyên phụ liệu mà chủ yếu là các loại vải. Nguyên nhân là do máy móc thiết bị của ngành dệt nớc ta đã cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực trong nớc cha có điều kiện để hiện đại hoá một cách đồng bộ, dẫn đến việc các nguyên liệu do ngành dệt trong nớc cung cấp không đáp ứng đợc những yêu cầu về thông số kỹ thuật của bên đặt hàng xuất khẩu; các công ty dệt lại thờng không đảm bảo thời hạn giao hàng, gây ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của ngành may xuất khẩu. Thực tế là do ngành dệt và may trong nớc cha có sự gắn kết giữa các khâu và thiếu sự hợp tác vì mục tiêu chung - mục tiêu “hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu”. Ngoài hàng dệt có chất lợng thấp, các NPL khác nh chỉ, khuy, các loại phụ liệu... cũng còn hạn chế về mẫu mã và chủng loại. Nếu đợc sử dụng nguồn NPL đợc sản xuất ngay trong nớc, Công ty sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí sản xuất. Việc liên tục phải nhập khẩu nguyên phụ liệu của nớc ngoài dẫn đến tăng giá thành sản phẩm may, sức cạnh tranh của sản phẩm vì thế mà giảm đi trên thị trờng quốc tế.
Cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý XNK của nớc ta nói riêng còn nhiều bất cập, nhng bất lợi lớn hơn của các doanh nghiệp Việt Nam là sự bất bình đẳng so với doanh nghiệp thuộc các nớc cùng khối ASEAN. Chẳng hạn, EU đã cho các doanh nghiệp Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP), nhng những điều kiện về xuất xứ hàng hoá mà EU
áp dụng đối với hàng hoá của Việt Nam rất chặt chẽ, nên tỷ lệ hàng Việt Nam đ- ợc giảm thuế nhập khẩu theo GSP thực tế rất thấp. Còn trên thị trờng Mỹ, hàng may mặc Việt Nam cũng cha đợc hởng quy chế MFN cũng nh GSP, nên hàng may xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm vốn đã yếu lại càng yếu hơn.
Trên thị trờng thế giới, sản phẩm may mặc của Trung Quốc chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng lợng hàng may mặc đợc tiêu thụ. Sức cạnh tranh của hàng may Việt Nam chịu áp lực của nhiều quy định, quy chế, hàng rào kỹ thuật nên đã rất thấp, lại phải đối đầu với hàng may mặc của Trung Quốc có giá rẻ hơn, đa dạng hơn về màu sắc, mẫu mã sản phẩm, phí vận chuyển thấp lại đợc trợ cấp xuất khẩu. Hơn nữa, xu hớng tăng cờng trao đổi nội bộ trong NAFTA, EU... làm cho hàng may mặc gặp khó khăn hơn trong cạnh tranh với các nớc có trình độ cao hơn...
Năm 1994, trong khuôn khổ vòng đàm phán Urugoay của Tổ chức thế giới, Hiệp định về hàng dệt may (ATC) đã ra đời thay thế cho Hiệp định Đa sợi năm 1974 (MFA), theo đó mức thuế đối với hàng dệt may đợc thoả thuận giảm bớt (giảm 22%). Hiệp định này áp dụng cho các quốc gia thuộc tổ chức WTO, nên nếu Việt Nam đợc gia nhập tổ chức này sớm sẽ giảm đi rất nhiều những hạn chế do hàng rào bảo hộ gây ra, đợc cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp khác ở nớc ngoài.