làm ăn ; mặt khác, Công ty vẫn đặc biệt quan tâm đến thị trờng Nga - một thị tr- ờng lớn mà Công ty đã có quan hệ từ lâu và bộ máy quản lý của Công ty có khá nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác thị trờng này. Một số sản phẩm của Công ty nh mặt hàng thảm len dệt tay và áo váy nữ đã giành đợc sự tín nhiệm của thị trờng Nga và của cả thị trờng Liên Xô cũ. Bên cạnh đó, Công ty đã tăng cờng mở rộng mối quan hệ với khách hàng, tìm khách hàng có nhu cầu hàng trái vụ, hàng xuất vào thị trờng không hạn ngạch (MISUI, KINSHO của Nhật, WOOBO của Hàn Quốc)... để chủ động về kế hoạch ổn định sản xuất. Công tác thị trờng cũng tập trung vào việc tìm kiếm khách hàng Mỹ, xúc tiến ký hợp đồng nguyên tắc về đơn hàng, mã hàng để xuất khẩu trực tiếp vào Mỹ.
Công ty May Chiến Thắng tổ chức thu thập thông tin về thị trờng nớc ngoài qua các cơ quan, tổ chức kinh tế trong nớc có chức năng, chẳng hạn nh :
- Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam : là cơ quan có quan hệ rất rộng trên thế giới, có khả năng tìm hiểu đợc thực lực của các công ty kinh doanh của nớc ngoài, để từ đó cung cấp những thông tin cần thiết cho các công ty trong n ớc có nhu cầu tìm đối tác.
- Bộ Thơng mại : là một trong các đơn vị có chức năng quản lý và tổ chức các Hội chợ, triển lãm ; giới thiệu và tạo điều kiện cho cán bộ của các công ty đi tham quan và nối quan hệ với các đơn vị sản xuất kinh doanh ở nớc ngoài.
- Các cơ quan chủ quản nh Bộ Công nghiệp nhẹ, Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam...
Ngoài ra, qua mối quan hệ với các bạn hàng, Công ty cố gắng tìm hiểu những thông tin quan trọng về thị trờng, về nhu cầu ở nớc ngoài, hoặc về những đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đó. Việc tranh thủ những mối quan hệ này đã giúp Công ty rất nhiều trong việc tìm kiếm và mở rộng quan hệ với các đối tác mới.
2.2.2.2. Các chính sách của Nhà nớc và các định chế quốc tế có liênquan quan
Mặt hàng may mặc là một trong những mặt hàng đợc Chính phủ tạo nhiều điều kiện khuyến khích phát triển. Thứ nhất, đây là ngành hàng truyền thống của
Việt Nam, có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất và kinh doanh. Thứ hai, ngành may mặc đợc sản xuất dựa trên lợi thế so sánh của đất nớc là nguồn nhân công dồi dào và tơng đối rẻ. Vì đặc điểm chung của ngành may mặc Việt Nam là sản xuất theo hợp đồng gia công, nên các điều kiện xuất nhập khẩu hàng may và nguyên phụ liệu sản xuất là tơng đối thuận lợi, các mặt hàng nhập khẩu cho sản xuất rất phong phú, bảo đảm đáp ứng mọi nhu cầu của ngành may.
Trên cơ sở Hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU (1999-2001), Thông t liên tịch của Bộ Thơng mại, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ công nghiệp số 29/2000/TTLT/BTM/BKHĐT/BCN ngày 07/9/2000 quy định việc quản lý và sử dụng hạn ngạch hàng dệt may vào EU, Canada, Na Uy và Thổ Nhĩ Kỳ. Theo nh Thông t quy định, các doanh nghiệp không có khả năng quan hệ trực tiếp với khách hàng nớc ngoài có thể uỷ thác xuất khẩu và chuyển hạn ngạch đợc phân bổ cho doanh nghiệp có đủ điều kiện nhận uỷ thác. Nh vậy, việc xuất khẩu các mặt hàng sản xuất trong nớc đợc thực hiện có hiệu quả hơn. May Chiến Thắng ngoài công việc sản xuất kinh doanh thông thờng cũng là đơn vị đợc nhận uỷ thác xuất khẩu cho một số doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng ngành. Mặc dù trong hoạt động này, Công ty chỉ nhận về phí uỷ thác nhng đây là một điều kiện khá tốt cho Công ty trong việc nâng cao khả năng tìm kiếm thị trờng và củng cố mối quan hệ với khách hàng.
Các quy định về thuế quan của Nhà nớc cũng ảnh hởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh, trực tiếp là ảnh hởng tới chi phí của Công ty. Ưu đãi của Chính phủ dành cho ngành may mặc là miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng gia công xuất khẩu. Thờng thì mức thuế xuất khẩu là 50% và thuế VAT là 10%, nhng thuế này chỉ đánh vào hàng bán FOB, các hàng gia công còn lại không phải chịu thuế (đợc hoàn thuế).
Công ty May Chiến Thắng cũng nh các đơn vị thuộc ngành may mặc trong n- ớc đang đứng trớc sự cạnh tranh khá gay gắt với các sản phẩm mang nhãn ngoại. Hiện Chính phủ cũng rất quan tâm tới việc ngăn chặn các nguồn hàng nhập lậu, đồng thời, đã đa ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế hàng ngoại tràn lan thiếu sự kiểm soát ở thị trờng trong nớc. Mới đây, Liên Bộ Thơng mại - Tổng cục Hải quan đã ban hành Thông t liên tịch số 09/2001/TTLT-TCHQ hớng dẫn xác định và kiểm tra xuất xứ hàng hoá. Hàng nhập khẩu phải là hàng hoá có chất lợng tốt, không có nguy cơ gây hại đến sức khoẻ của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trờng, phải xuất xứ từ những nớc đợc Việt Nam cho hởng các u đãi về thuế NK, nớc hoặc nhóm nớc có ký các hiệp định, thoả thuận quốc tế với Việt Nam... Những quy định này nhằm hạn chế phần nào việc nhập khẩu các sản phẩm tơng tự với các sản phẩm sản xuất trong nớc nói chung và sản phẩm may mặc nói riêng.
Khả năng cạnh tranh của Công ty chịu sự chi phối rất nhiều bởi các định chế quốc tế có liên quan. ở thị trờng các nớc phát triển, đây vốn là các thị trờng có sức tiêu thụ mạnh, ngoài các quy định tiêu chuẩn về chất lợng, kỹ thuật... còn có các chế độ hởng u đãi, quy chế tối huệ quốc hay các quy định về hạn ngạch cho các quốc gia có hoặc không có Hiệp định thơng mại với quốc gia mình. Do đó, việc xâm nhập và tăng khả năng tiêu thụ trên thị trờng có hạn ngạch khó hơn rất nhiều so với các thị trờng không hạn ngạch. Tuy nhiên, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam hoàn toàn có hy vọng cho tơng lai sẽ đợc tham gia một cách rộng rãi hơn trên các thị trờng này, vì Chính phủ Việt Nam đã và đang cùng chính phủ các nớc EU cam kết thực hiện quy chế tối huệ quốc và quy chế u đãi phổ cập, cùng với việc thực hiện Hiệp định buôn bán hàng dệt may giai đoạn 1999 - 2001 (theo đó hàng may mặc Việt Nam nằm trong số các mặt hàng hởng thuế quan nhập khẩu 0%), và sẽ tơng tự trên thị trờng Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO.