1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay ( tóm tắt)

24 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 347,05 KB

Nội dung

TRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ HỌC THUẬT Đề tài: “Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay” Chuyên ngành: CNDVBCCNDVLS Mã số: 62 22 80 05 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Tùng Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Trần Sỹ Phán Cơ sở đào tạo: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Phát triển nguồn lực con người là quá trình làm gia tăng số lượng và chất lượng nguồn lực con người; là tạo điều kiện, cơ hội để nâng cao vai trò của nguồn lực con người qua đó làm tăng những giá trị đích thực và ý nghĩa lớn lao của nguồn lực này trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. 2. Nghệ An đã bước vào thời kỳ dân số vàng, nhưng chất lượng cũng như cơ cấu nguồn lực con người Nghệ An hiện nay nhìn chung chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH,HĐH trên địa bàn, đó là: 1) mâu thuẫn giữa sự tăng nhanh về số lượng với sự phát triển chậm về chất lượng nguồn lực con người nhất là vùng nông thôn và miền núi; 2) cơ cấu nguồn lực con người chưa hợp lý, sắp xếp, sử dụng nguồn lực đó còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH; 3) những khó khăn, hạn chế trong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; đảm bảo dịch vụ y tế và các dịch vụ khác nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. 3. Giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình CNH,HĐH ở Nghệ An hiện nay, đó là: 1) nhóm giải pháp về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, huy động các nguồn lực đầu tư để phát triển số lượng và chất lượng nguồn lực con người ở Nghệ An hiện nay; 2) nhóm giải pháp về công tác tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, sắp xếp nguồn lực con người ở Nghệ An hiện nay. 3) nhóm giải pháp về xây dựng môi trường kinh tế xã hội để phát triển số lượng và chất lượng nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay. BRIEF INFORMATION ON THE CONTRIBUTION OF DOCTORAL THESIS Title: Human Resource Development in the Process of Industrialization and Modernization in Nghe An Today Field of Study: Dialectical Materialism and Historical Materialism Code: 62 22 80 05 PhD Candidate: Nguyen Thi Tung Supervisor: Assoc.Prof.Dr. Tran Sy Phan Training Institution: Ho Chi Minh National Academy of Politics SUMMARY OF THE MAJOR CONCLUTIONS 1. Human resource development is a process of increasing the quantity and quality of human resource; making a favorable conditions and giving opportunities to enhance role of human resource. Therefore increase the real and meaninfull values of this resource in the socioeconomic development process. 2. Nghe An has been experiencing a period of golden population, but the quality and structure of human resource has not yet met the need of industrialization and modernization process in the region generally; 1) confliction between quick increase of population and slow development of quality of human resourceespecially in the rural and mountainous areas; 2) the improperness of human resource structure and arrangements and the existing shortcomings of utilization of such resource in meeting the need of the industrialization and modernization process; 3) difficulties and restrictions in improving physical and spiritual quality of life; assurance of health services and others to enhance quality of people life. 3. Three groups of solutions are proposed to contribute to enhance the development of human resources in the process of industrialization and modernization in Nghe An, in which: 1) Group of solutions on the field of education and training, mobization of investment resources to develope the quality and quantity of human resources in Nghe An; 2) Group of solutions on recruitment, use, plan, arrangement of human resources in Nghe An; 3) Group of solutions on construction of economic – social environment to develop the quality and quantity of human resources in the process of industrialization and modernization in Nghe An today

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, dân tộc, nguồn lực con người là yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố cơ bản quyết định các nguồn lực khác; quyết định đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung và quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói riêng. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, vấn đề nguồn lực con người luôn được quan tâm. Hiện tượng các nước công nghiệp mới (NICs) châu Á là những minh chứng rõ ràng nhất cho việc quan tâm đúng mức đến vai trò quyết định của nguồn lực con người trong quá trình CNH - HĐH. Một trong những nguyên nhân mang tính đặc trưng chung cho tất cả các nước này để đi đến thành công chính là chỗ họ sớm nhận thức được vai trò quyết định của nguồn lực con người và đầu tư thỏa đáng cho chiến lược con người; đặt lên hàng đầu chất lượng nguồn lao động, đặc biệt là các yếu tố văn hóa, kỹ thuật và kỷ luật, đi trước một bước về giáo dục và đào tạo, coi đó là chìa khóa của cánh cửa tăng trưởng, là điều kiện đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp CNH - HĐH. Đây là một trong những bài học hết sức bổ ích cho Việt Nam. Với ý nghĩa đó, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta đã xác định, một trong những quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Hiện nay chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra một cách hết sức mạnh mẽ; toàn cầu hoá , hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đã và đang trở thành xu thế lớn của thời đại. Đây không chỉ là thách thức, mà đó còn là thời cơ, điều kiện, là cơ hội thuận lợi để cho chúng ta có thể vận dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo con đường rút ngắn, đi tắt, đón đầu. Để tận dụng có hiệu quả thời cơ, vượt qua những thách thức đang phải đối mặt, chúng ta rất cần có nguồn nội lực mạnh, trước hết là nguồn lực con người với bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, trí tuệ cao, có năng lực nắm bắt và vận dụng có hiệu quả khoa học và công nghệ của nhân loại vào điều kiện cụ thể của đất nước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta không đơn giản chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế, mà chính là quá trình biến đổi sâu sắc, toàn diện mọi mặt đời sống xã hội nhằm đưa xã hội phát triển lên một giai 2 đoạn mới về chất. Để đáp ứng yêu cầu đó, phải có nguồn lực con người đủ về số lượng, phát triển cao về chất lượng với một cơ cấu hợp lý, thật sự là động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững. Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta chỉ rõ, một trong ba khâu đột phá để thực hiện Chi󰗀n l󰗤c ti󰗀p t󰗦c 󰖪y m󰖢nh công nghi󰗈p hóa, hi󰗈n 󰖢i hóa và phát tri󰖼n nhanh, b󰗂n v󰗰ng là: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. Nghệ An hiện vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, việc làm thiếu, thất nghiệp nhiều, trong lúc đó tiềm năng và lợi thế về nguồn lực con người cũng như tài nguyên thiên nhiên chưa được khai thác, sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả, thậm chí còn bị lãng phí. Rất nhiều sinh viên khi ra trường không trở về quê hương Nghệ An công tác; rất nhiều nhà khoa học có uy tín là con em xứ Nghệ còn công tác xa quê; không ít doanh nhân thành đạt đang hoạt động, sản xuất, kinh doanh ngoài địa bàn tỉnh Tất cả đó đang ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn Nghệ An nói riêng. Vậy làm thế nào để có được nguồn lực con người phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, hợp lý về cơ cấu (theo ngành, vùng, lĩnh vực kinh tế, theo trình độ, độ tuổi ); làm thế nào để khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn lực con người - với tư cách là nguồn lực nội tại, cơ bản và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung, đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng; làm thế nào hướng sự phát triển kinh tế- xã hội do chính con người tạo ra vào phục vụ con người một cách tốt nhất; làm thế nào thu hút được lực lượng lao động chất lượng cao về Nghệ An công tác v.v. Đó là những câu hỏi đã và đang được đặt ra và cần sớm có lời giải đáp. Đề tài "Vấ n đề phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở tỉ nh Nghệ An hiệ n nay" mà nghiên cứu sinh lựa chọn làm luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS muốn góp một phần nhỏ vào việc giải quyết vấn đề lớn trên đây. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mụ c đích nghiên cứ u Trên cơ sở phân tích thực trạng, tầm quan trọng, yêu cầu cơ bản việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, ở tỉnh Nghệ An nói riêng, luận án đề xuất quan 3 điểm định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực con người trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay. 2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u Để đạt được mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ sau: Th󰗪 nh󰖦t: phân tích thực trạng, tầm quan trọng, yêu cầu cơ bản của việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Th󰗪 hai: Phân tích thực trạng nguồn lực con người và thực trạng phát triển nguồn lực con người ở tỉnh Nghệ An trong những năm qua và những vấn đề đặt ra. Th󰗪 ba: Đề xuất quan điểm định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3.2. Phạ m vi nghiên cứ u Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay (các số liệu chủ yếu từ năm 2000 trở lại đây) 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luậ n - Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người, nguồn lực con người, phát triển nguồn lực con người trong quá trình phát triển xã hội nói chung, quá trình trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng. Ngoài ra luận án còn kế thừa những kết quả đạt được của một số công trình khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài. 4.2. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa DVBC và CNDVLS, kết hợp với các phương pháp lôgíc-lịch sử; quy nạp và diễn dịch; khái quát hóa - trừu tượng hóa; thống kê - so sánh; phương pháp xử lý số liệu.v.v.Trên cơ sở xác định phương pháp như trên, trước khi phân tích thực trạng phát triển nguồn lực con người ở Nghệ An, tác giả luận án đi từ quan niệm chung về nguồn nhân lực ( nguồn lực con 4 người), phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam - có tham khảo thêm một số tư liệu nước ngoài- lấy đó làm cơ sở để phân tích thực trạng phát triển nguồn lực con người ở Nghệ An từ đó đề xuất quan điểm định hướng và tìm giải pháp để phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay. 5. Đóng góp mới của luận án - Luận án góp phần làm rõ vai trò của việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, ở tỉnh Nghệ An nói riêng. - Đề xuất quan điểm định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án góp phần luận giải vai trò, tầm quan trọng của việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, ở tỉnh Nghệ An nói riêng. - Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho những người nghiên cứu, giảng dạy và những ai quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, ở tỉnh Nghệ An nói riêng. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm 4 chương, 7 tiết. Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. NHÓM CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Có thể nói rằng trong nhiều thập niên gần đây vấn đề nguồn lực con người, phát triển nguồn lực con người đã thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều học giả ở nhiều nước và vùng lãnh thổ khác nhau. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này chiếm một số lượng khá lớn, có thể nói đến mức chúng ta không thể nào bao quát hết. Trong Bản tóm tắt luận án, cho phép tác giả đề cập đến một số công trình sau: Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu có cuốn Tôn tr󰗎ng trí th󰗪c tôn tr󰗎ng nhân tài k󰗀 l󰗜n trm nm ch󰖦n hng 󰖦t n󰗜c, Nxb Nhân dân Thượng Hải ấn hành, Nxb 5 Chính trị quốc gia dịch, Hà Nội,1996. Chuy󰗄n hóa ngu󰗔n nhân l󰗲c của tác giả người Anh là TS William J.Rothwell , Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân biên dịch năm 2010; Nhân tài ngu󰗔n tài nguyên s󰗒 1 của Trương Hạo Hàm, Hoàng Duy, Nhà xuất bản CTQG dịch năm 2013 v.v Ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều công trình khoa học bàn về vấn đề nguồn lực con người và phát triển nguồn lực con người. Chẳng hạn, tác giả Lê Thị Ái Lâm có Phát tri󰗄n ngu󰗔n nhân l󰗲c thông qua giáo d󰗦c- ào t󰖢o - Kinh nghi󰗈m ông Á, Nxb Khoa học - Xã hội, năm 2003; Năm 2004, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội cho ấn hành cuốn 󰜝Qu󰖤n lý ngu󰗔n nhân l󰗲c 󰗠 Vi󰗈t Nam m󰗚t s󰗒 v󰖦n 󰗂 ly lu󰖮n và th󰗲c ti󰗆n” do Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (chủ biên); Phát huy ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i 󰗄 công nghi󰗈p hóa, hi󰗈n 󰖢i hóa - Kinh nghi󰗈m qu󰗒c t󰗀 và th󰗲c ti󰗆n Vi󰗈t Nam tác giả Vũ Bá Thể; Khai thác và phát tri󰗄n tài nguyên nhân l󰗲c Vi󰗈t Nam do Nguyễn Văn Phúc và Mai Thị Thu, đồng chủ biên (2012); Phát tri󰗄n ngu󰗔n nhân l󰗲c ph󰗦c v󰗦 công nghi󰗈p hóa, hi󰗈n 󰖢i hóa 󰗠 à N󰖶ng, (2008), luận án tiến sỹ Triết học tác giả Dương Anh Hoàng. Phần lớn các công trình trên đều cho rằng trong các nguồn lực của sản xuất, nguồn lực con người giữ vai trò quan trọng nhất và để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đảm bảo cả về số lượng và chất lượng, hợp lý về cơ cấu. Tuy nhiên các công trình đó hoặc là nghiên cứu ở tầm vĩ mô, hoặc là ở một địa phương nào đó chứ chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, căn bản ( từ góc độ triết học cũng như các lĩnh vực khoa học khác) về phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay. Đây là vấn đề luận án cần phải đi sâu nghiên cứu. 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Do mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là phân tích thực trạng và tầm quan trọng của việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, ở tỉnh Nghệ An nói riêng, từ đó đề xuất quan điểm định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực con người trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay, nên vấn đề CNH, HĐH - với tư cách là bối cảnh để phát triển nguồn lực con người - không được tác giả tổng quan thành một mục riêng. 6 Có thể thấy rằng những công trình nghiên cứu chuyên biệt về giải pháp phát triển nguồn lực con người không nhiều, sự nghiên cứu đó thường chiếm một dung lượng không lớn trong một số công trình có liên quan đến nguồn nhân lực, đến phát triển nguồn lực con người. Năm 2005 ,có đề tài cấp cơ sở, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III Nh󰗰ng gi󰖤i pháp phát huy ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i trong s󰗲 nghi󰗈p công nghi󰗈p hóa, hi󰗈n 󰖢i hóa 󰗠 thành ph󰗒 à N󰖶ng”, do Nguyễn Văn Nam làm chủ nhiệm; Các tác giả trong cuốn Ngu󰗔n l󰗲c trí tu󰗈 Vi󰗈t Nam- L󰗌ch s󰗮, hi󰗈n tr󰖢ng và tri󰗄n v󰗎ng (Nguyễn Văn Khánh, chủ biên, Nxb CTQG 2012) sau khi đưa ra các quan điểm và giải pháp chung đã đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam hiện nay; Tạp chí Cộng sản số 854 (tháng 12-2013), có bài V󰗂 các gi󰖤i pháp c b󰖤n phát tri󰗄n ngu󰗔n nhân l󰗲c hi󰗈n nay của Trần Sỹ Phán và Nguyễn Thị Tùng; Tạp chí Giáo d󰗦c lý lu󰖮n số tháng 2-2014 có bài Phát huy ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i trong xây d󰗲ng n󰗂n kinh t󰗀 󰗚c l󰖮p t󰗲 ch󰗨 󰗠 n󰗜c ta hi󰗈n nay của Trần Thị Thu Hường. Kết quả nghiên cứu liên quan đến giải pháp để phát triển nguồn lực con người (kể cả nguồn nhân lực trẻ) của một số công trình trên đây nhìn chung khá toàn diện, tuy nhiên các giải pháp này nhìn chung vẫn ở tầm vĩ mô ( trừ một vài luận án có phạm vi nghiên cụ thể), do đó khi vận dụng vào tình hình thực tế một địa phương cần có sự cân nhắc, lựa chọn, thậm chí phải đề xuất những giải pháp phù hợp với địa phương mình - như Nghệ An chẳng hạn. Đó cũng là nhiệm vụ mà luận án phải tiếp tục giải quyết. 1.3. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH, VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở NGHỆ AN Mặc dù chưa nhiều, nhưng trong những năm gần đây đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở Nghệ An. Chẳng hạn, năm 2008 học viên cao học Nguyễn Thị Hải Yến có thực hiện đề tài 󰜝H󰗤p tác xã ki󰗄u m󰗜i trong quá trình công nghi󰗈p hóa, hi󰗈n 󰖢i hóa nông nghi󰗈p, nông thôn 󰗠 Ngh󰗈 An󰜞. Luận án tiến sĩ󰜝Lu󰖮n c󰗪 khoa h󰗎c c󰗨a chi󰗀n l󰗤c phát tri󰗄n ào t󰖢o Ngh󰗂 󰗠 t󰗊nh Ngh󰗈 An trong giai o󰖢n công nghi󰗈p hóa, hi󰗈n 󰖢i hóa󰜞, bảo vệ năm 2010, tác giả Nguyễn Xuân Vinh; Đề tài khoa học cấp Bộ (năm 2010), do Nguyễn Thị Mỹ Hương làm chủ nhiệm 󰜝Phát tri󰗄n ngu󰗔n nhân l󰗲c ch󰖦t l󰗤ng cao 󰗠 Ngh󰗈 An áp 󰗪ng yêu c󰖨u h󰗚i nh󰖮p kinh t󰗀 qu󰗒c t󰗀󰜞; Tạp chí Giáo d󰗦c lý lu󰖮n số (208) tháng 2- 2014 có bài Phát tri󰗄n ngu󰗔n nhân l󰗲c vùng dân t󰗚c thi󰗄u s󰗒 󰗠 các huy󰗈n mi󰗂n Tây Ngh󰗈 An trong th󰗞i k󰗴 󰖪y m󰖢nh công nghi󰗈p hóa, hi󰗈n 󰖢i hóa của Trần Cao Nguyên 7 v.v.Ở mức độ nào đó kết quả nghiên cứu này giúp cho NCS có cách nhìn đầy đủ hơn về quá trình CNH, HĐH ở Nghệ An. Ngoài một số công trình khoa học trên, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh, một số cơ quan cấp tỉnh cũng ban hành các văn bản (chứ không phải là những công trình nghiên cứu) ít nhiều có liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài. Chẳng hạn Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An (2009), có Báo cáo c c󰖦u trình 󰗚 lao 󰗚ng công nghi󰗈p Ngh󰗈 An. Báo cáo chỉ rõ, tỷ lệ lao động được đào tạo khoảng 15%, toàn tỉnh có 105 tiến sỹ, 400 thạc sỹ, gần 24.000 người có trình độ đại học, 14.000 có trình độ cao đẳng và 60.000 người có trình độ trung học chuyên nghiệp. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (tháng 12/ 2010) tập trung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và xu thế phát triển chung của nền kinh tế. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 04 - NQ/TU của Tỉnh ủy (khóa XV) về chương trình phát triển nguồn nhân lực. Chú trọng nâng cao trình độ tay nghề của người lao động, nhất là nông dân gắn với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế với cơ cấu lao động trên cơ sở làm tốt công tác đào tạo theo các ngành nghề, Nghệ An chú trọng phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cả về thể lực và trí lực trên cơ sở củng cố hệ thống giáo dục từ bậc mầm non, phổ thông, đến đào tạo chuyên nghiệp và phát triển hạ tầng xã hội như giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóa. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để đội ngũ trí thức phát huy năng lực. Đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức cán bộ. Trên cơ sở đánh giá khách quan để bố trí đúng cán bộ có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt vào các vị trí then chốt trong bộ máy Đảng và chính quyền từ tỉnh đến cơ sở. Nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp ủy đảng, hiệu quả và hoạt động của chính quyền các cấp trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội. Có thể nói rằng, cho đến nay chưa có một công trình, đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống dưới góc độ triết học vấn đề phát triển nguồn lực con người ở tỉnh Nghệ An trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều đó thôi thúc tác giả luận án đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này. Kết luận chương 1 Tổng hợp tình hình nghiên cứu trên đây cho thấy vấn đề nguồn lực con người, phát triển nguồn lực con người cho đến nay đã có nhiều công 8 trình nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Sau khi khảo cứu kết quả của các công trình đó, cho phép tác giả rút ra một số kết luận sau: M󰗚t là, kết quả nghiên cứu của các công trình trên có ý nghĩa nhất định ( cả về mặt lý luận và thực tiễn).Tác giả luận án coi đây là những tư liệu tham khảo bổ ích có tính gợi mở để triển khai nội dung nghiên cứu của mình theo hướng mới. Hai là, giá trị khoa học của các công trình này bao quát phạm vi rộng lớn, với nhiều bình diện khác nhau, trong đó tác giả luận án tiếp thu, kế thừa trên tinh thần đổi mới phương pháp tiếp cận vấn đề nguồn lực con người; nội hàm các khái niệm “nguồn lực con người”, “phát triển nguồn lực con người”; tầm quan trọng của việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình CNH,HĐH đất nước. Ba là, trong một số công trình kể trên, ở mức độ này hay mức độ khác, cách tiếp cận này hay cách tiếp cận khác, một số tác giả, nhà nghiên cứu đã đề cập đến giải pháp phát triển nguồn lực con người. Đây là những gợi mở có ý nghĩa nhất định để tác giả luận án đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn lực con người trong quá trình CNH,HĐH ở Nghệ An hiện nay. Chương 2 PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI, CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỤC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1.1. Nguồn lực con người và cấu trúc của nó 2.1.1.1. Khái niệ m nguồ n lự c con ngư ờ i Trên cở sở kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học, các kết luận trong một số báo cáo của các tổ chức quốc tế, có thể rút ra kết luận: ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i là toàn b󰗚 nh󰗰ng ng󰗞i trong 󰗚 tu󰗖i có kh󰖤 nng tham gia lao 󰗚ng v󰗜i nh󰗰ng nng l󰗲c th󰗄 ch󰖦t, tinh th󰖨n, trình 󰗚 tri th󰗪c, nng l󰗲c th󰗲c t󰗀, k󰗺 nng ngh󰗂 nghi󰗈p, ph󰖪m ch󰖦t 󰖢o 󰗪c, tính chuyên nghi󰗈p và tác phong lao 󰗚ng c󰗨a m󰗘i cá nhân tham gia vào quá trình lao 󰗚ng s󰖤n xu󰖦t t󰖢o ra c󰗨a c󰖤i v󰖮t ch󰖦t và tinh th󰖨n cho xã h󰗚i. 9 2.1.1.2. Cấ u trúc củ a nguồ n lự c con ngư ờ i Cũng như quan niệm về ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i, c󰖦u trúc của nguồn lực con người có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Ở mức độ khái quát nhất, tác giả luận án cho rằng cấu trúc nguồn lực con người bao gồm hai thành tố cơ bản, đó là: số lượng và chất lượng nguồn lực con người. Hai thành tố này quan hệ biện chứng với nhau trong quá trình phát triển nguồn lực con người. 2.1.2. Phát triển nguồn lực con người và các yếu tố cơ bản tác động đến phát triển nguồn lực con người ở nước ta hiện nay 2.1.2.1. Khái niệ m phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i Với cách tiếp cận trên đây, có thể hiểu phát tri󰗄n ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i là quá trình làm gia tng s󰗒 l󰗤ng và ch󰖦t l󰗤ng ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i; là t󰖢o i󰗂u ki󰗈n, c h󰗚i 󰗄 nâng cao vai trò c󰗨a ngu󰗔n l󰗲c con ng󰗞i qua ó làm tng nh󰗰ng giá tr󰗌 ích th󰗲c và ý ngha l󰗜n lao c󰗨a ngu󰗔n l󰗲c này trong quá trình phát tri󰗄n kinh t󰗀 - xã h󰗚i. 2.1.2.2. Các yế u tố cơ bả n tác độ ng đế n phát triể n nguồ n lự c con ngư ờ i trong quá trình công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở nư ớ c ta hiệ n nay Từ phương pháp tiếp cận hệ thống, chúng ta thấy rằng sự tồn tại và phát triển của con người, của nguồn lực con người chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau, cả khách quan lẫn chủ quan; cả môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội, cả kinh tế lẫn chính trị, văn hóa v.v. Trong khuôn khổ luận án này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ góc độ nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan - sự tác động của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đến sự phát triển nguồn lực con người trong sự liên hệ biện chứng của nó. Nhân tố khách quan: tr󰗜c h󰗀t phải nói đến điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý. Xuất phát từ quan niệm duy vật lịch sử, một mặt đòi hỏi chúng ta không được tuyệt đối hóa ảnh hưởng của hoàn cảnh địa lý, của môi trường tự nhiên đến sự phát triển nguồn lực con người; mặt khác cũng không thể không thấy vai trò, ảnh hưởng của chúng đối với sự hình thành tích cách con người- nhất là ở tầng ý thức xã hội thông thường, trong đó có tâm lý, phong tục, tập quán v.v.Chính tâm lý, truyền thống, phong tục, tập quán lại là những yếu tố góp phần cấu thành chất lượng nguồn lực con người. Hai là, yêu nước là một trong những truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam, nó nổi lên như là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ xưa đến nay, góp phần tạo nên bản sắc dân tộc của văn hóa 10 Việt Nam và là nhân tố cơ bản của bản lĩnh dân tộc, là 󰗚ng l󰗲c n󰗚i sinh tạo nên sự quyết tâm, ý chí, nghị lực và trí tuệ để bảo vệ và xây dựng đất nước, đưa đất nước vượt qua nghèo nàn, lạc hậu tiến kịp trào lưu văn minh của thời đại, đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định, đảm bảo giữ gìn bản sắc dân tộc trong giao lưu văn hoá và hội nhập vào cộng đồng khu vực cũng như thế giới. Mỗi khi tình yêu đất nước được nâng lên trở thành một triết lý sống, triết lý nhân sinh thì nó trở thành là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Ba là, nhân tố thời đại. Trong thời đại ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia dân tộc không chỉ được đo bằng sức mạnh nội lực mà còn được đo bằng khả năng và mức độ hội nhập quốc tế của chính quốc gia đó. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sức mạnh nội lực của mỗi quốc gia đang trên con đường phát triển như Việt Nam càng được phát huy mạnh mẽ khi nó được kết hợp đúng đắn với các yếu tố ngoại lực, trong đó yếu tố nội lực luôn luôn giữ vai trò quyết định. Chúng ta luôn luôn ý thức một cách sâu sắc rằng, toàn cầu hoá vừa là cơ hội lớn vừa là thách thức lớn cho các nước đang phát triển khi tiếp nhận tri thức và công nghệ hiện đại thông qua chính sách mở cửa và hội nhập. Tính hai mặt của toàn cầu hoá và hội nhập thế giới đang tác động đến khả năng phát triển nguồn lực con người đòi hỏi chúng ta phải có chiến lược phù hợp, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhân tố chủ quan, ngoài một số nhân tố khách quan trên, sự phát triển nguồn lực con người Việt Nam còn chịu sự tác động của các nhân t󰗒 ch󰗨 quan như: vai trò lãnh đạo của Đảng; quản lý của Nhà nước; công tác tổ chức, bố trí, sắp xếp nguồn lực con người, cũng như vai trò của chính bản thân nguồn lực con người Việt Nam hiện nay. Trong đó sự tác động từ chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các chủ thể quản lý, các cấp, các ngành là hết sức to lớn. Một số chính sách như: giáo dục đào tạo, đào tạo lại; chính sách tuyển dụng, sử dụng lao động; chính sách tiền lương, bảo hiểm, chăm sóc y tế v.v. là những chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nguồn lực con người, nhất là về mặt chất lượng của nó. Tại Đại hội lần thứ VII, Đảng ta chỉ rõ: “Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Chúng ta có thể khẳng định rằng, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thành công hay không, đất nước Việt Nam bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ thuộc [...]... Chương 4 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 4.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 4.1.1 Phát triển nguồn lực con người là khâu đột phá để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục... lực con người và sử dụng nguồn lực đó một cách có hiệu quả nhất 14 Chương 3 PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc - trung... các nguồn lực đầu tư để phát triển số lượng và chất lượng nguồn lực con người ở Nghệ An hiện nay; hai, nhóm giải pháp về công tác tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, sắp xếp nguồn lực con người ở Nghệ An hiện nay và ba, nhóm giải pháp về xây dựng môi trường kinh tế- xã hội để phát triển số lượng và chất lượng nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nghệ An hiện nay. Thực hiện. .. điều kiện tự nhiên này đã ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, truyền thống, tính cách v.v con người Nghệ An, do đó ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực con người của tỉnh 3.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay Nghệ An hiện vẫn là một tỉnh nghèo, tuy nhiên trong giai đoạn 2006 2010, tổng... hưởng nhất định đến việc phát triển nguồn lực con người trên địa bàn tỉnh 3.2.2 Thực trạng phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay Trong những năm gần đây, nguồn lực con người ở Nghệ An có sự phát triển đáng kể cả về số lượng lẫn chất lượng Nếu như năm 2006 số học viên sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên chỉ có 23.990 người thì năm 2013 con. .. 162.854 người Nhìn chung, thời gian gần đây, nguồn lực con người ở Nghệ An có sự phát triển đáng kể, nhất là chất lượng và ở một mức độ nào đó cơ cấu nguồn nhân lực cũng ngày càng hợp lý hơn 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY Thứ nhấ t, mâu thuẫn giữa sự tăng nhanh về số lượng với sự phát triển chậm... nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng 12 2.2.2 Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Phát triển nguồn lực con người được coi là khâu đột phá, là nhân tố quyết định thắng lợi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, điều đó được cắt nghĩa bởi mấy lý do chính sau đây: Th nh t, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá. .. phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” như Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra 2.2 TẦM QUAN TRỌNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.2.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Một số nhận thức cơ bản Một trong những cột mốc đánh dấu sự thay đổi nhận thức của Đảng ta về vấn đề này... văn hóa ngoài địa bàn để không ngừng bổ sung, hoàn thiện và phát triển Đây là một trong những yếu tố hết sức quan trọng góp phần phát triển chất luợng nguồn lực con người, nhất là về ý chí, tinh thần học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ v.v 3.2 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH... TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 3.2.1 Thực trạng nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay V m t s l ng ngu n l c con ng i So với cả nước, Nghệ An là một trong những tỉnh có dân số tương đối đông và nguồn lực con người tương đối dồi dào Trong khoảng 3 triệu công dân của tỉnh, bình quân mỗi năm có thêm 33.000 lao động bổ . cho Vi t Nam. Với ý nghĩa đó, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta đã xác định, một trong những quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là: “Lấy vi c. đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, vi c làm thi u, thất nghiệp nhiều, trong lúc đó tiềm năng và lợi thế về nguồn lực con người cũng như tài nguyên thi n nhiên chưa được khai thác, sử dụng. cực kỳ quý báu của dân tộc Vi t Nam, nó nổi lên như là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Vi t Nam từ xưa đến nay, góp phần tạo nên bản sắc dân tộc của văn hóa 10 Vi t Nam và là nhân tố cơ

Ngày đăng: 02/12/2014, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w