Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THẢO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THANH HÓA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THẢO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THANH HÓA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Tƣờng Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO VÀ VAI TRÕ CỦA NĨ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 10 1.1 Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực nữ chất lượng cao nhân tố tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 10 1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Quan niệm nguồn nhân lực nữ 12 1.1.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao 13 1.1.4 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 14 1.1.5 Những nhân tố tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 21 1.2 Vai trò việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 26 1.2.1 NNLNCLC nhân tố quan trọng hàng đầu đóng góp vào việc tái sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo động lực cho phát triển kinh tế bền vững, tăng cường tiến xã hội 27 1.2.2 Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao yếu tố định trực tiếp thành công quá trình đẩ y ma ̣nh cơng nghiệp hóa , đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế 29 1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao có vai trị quan trọng việc sáng tạo, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo người, tạo nguồn lực nội sinh định phát triển 31 1.2.4 Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao đóng vai trị quan trọng tổ chức đời sống trì hạnh phúc gia đình 32 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở THANH HOÁ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 35 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thanh Hóa 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Thanh Hóa nguyên nhân 40 2.2.1 Thực trạng phát triển NNLNCLC Thanh Hóa .40 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Thanh Hóa 59 2.3 Một số vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thanh Hóa 64 2.3.1 Bất cập yêu cầu phát triển NNLNCLC đáp ứng nghiệp CNH, HĐH với thực trạng yếu kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục 64 2.3.2 Bất cập việc thực chức gia đình công việc xã hội nguồn nhân lực nữ chất lượng cao xã hội đại 68 2.3.3 Bất cập đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao với thực triển khai thực tế 69 2.4 Một số quan điểm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao trình CNH, HĐH tỉnh Thanh Hóa 71 2.4.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hố giai đoạn 71 2.4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao giai đoạn 79 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế Thanh Hóa qua năm 36 Bảng 2.2 Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Thanh Hóa 2012 38 Bảng 2.3 Cơ cấu lực lượng lao động độ tuổi lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2011 41 Bảng 2.4 Tỷ lệ NNLNCLC phân theo trình độ tham gia vào hoạt động kinh tế 42 Bảng 2.5 Tỷ lệ nữ tham gia cấp quyền 49 Bảng 2.6 Tình hình chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em Thanh Hóa 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HLHPN : Hội liên hiệp phụ nữ KCN : Khu công nghiệp NLNNCLC : Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao NNLN : Nguồn nhân lực nữ NNL : Nguồn nhân lực THCS : Trung học sở THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp, hóa đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ diễn tồn giới, tồn cầu hóa ngày gia tăng, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành quy luật cho quốc gia Để tận dụng có hiệu thời cơ, vượt qua thách thức bối cảnh tạo nên cần có nguồn nội lực mạnh, trước hết nguồn lực người với lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất trí tuệ cao, có lực nắm bắt vận dụng có hiệu khoa học công nghệ Để đáp ứng yêu cầu đó, thiết nghĩ phải có nguồn nhân lực mạnh số lượng, phát triển cao chất lượng động lực thúc đẩy phát triển, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thể vai trị có ý nghĩa định tới thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước Quan điểm trình bày cách có hệ thống nhiều văn kiện Đảng qua kỳ đại hội, cụ thể Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 20112020, thông qua Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [15, tr 130] Từ vấn đề nêu cho thấy NNL đặc biệt NNLCLC động lực, yếu tố then chốt định phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng, khu vực nói riêng Cùng với đó, định hướng chiến lược giai đoạn, Đảng cộng sản Việt Nam coi phụ nữ động lực quan trọng cách mạng Việt Nam, từ huy động sức mạnh to lớn phụ nữ trình phát triển Bởi thực tế cho thấy tiến người xem tiêu chuẩn cao phát triển xã hội, phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người (cả nam nữ) hội điều kiện cống hiến hưởng thụ thành phát triển So với nước, Thanh Hóa tỉnh đất rộng, người đông, năm qua có bước tiến vững (tốc độ tăng trưởng GDP bình qn từ 2006-2011 10%) Đóng góp cho phát triển chung tỉnh không kể đến vai trò quan trọng phụ nữ đặc biệt NNLNCLC Công CNH, HĐH tỉnh tạo hội cho phát triển NNLNCLC, song, đặt nhiều khó khăn, thách thức yêu cầu lực lượng Trong thời gian qua, việc phát triển NNLNCLC tỉnh Thanh Hóađã đạt thành tựu đáng khích lệ phương diện: bình diện xã hội, NNLNCLC ngày tham gia nhiều vào hoạt động xã hội; gia đình, NNLNCLC nhận chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nam giới để phát triển khẳng định thân Tuy nhiên, phủ nhận tình trạng phân biệt đối xử có tính bất công NNLNCLC tồn với mức độ khác địa phương tỉnh Chính điều làm ảnh hưởng tới khả vươn lên khẳng định vị vai trị đóng góp NNLNCLC vào nghiệp CNH, HĐH tỉnh Làm để khai thác, bồi dưỡng phát triển NNLNCLC với tư cách chủ thể nghiệp CNH, HĐH Thanh Hóa vấn đề có tính cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Nghiên cứu làm rõ thực trạng phát triển, tìm giải pháp để bồi dưỡng, phát triển NNLNCLC Thanh Hóa có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lƣợng cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thanh Hố nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Do vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng vấn đề nguồn nhân lực trình CNH, HĐH phát triển Kinh tế - Xã hội nên năm vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Một là: Nhóm cơng trình nghiên cứu người, nguồn nhân lực nói chung đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung - Đồn Văn Khái (2005), Nxb Lý luận trị, Hà Nội: “Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam” Tác giả trình bày nội dung, đặc điểm tính tất yếu CNH, HĐH Việt Nam nay; tác giả phân tích vai trị nguồn lực người - yếu tố định nghiệp CNH, HĐH; Tác giả đề số giải pháp nhằm khai thác phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Việt Nam - Nguyễn Hữu Dũng (2003), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội: “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việt Nam” Tác giả trình bày có tính hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phân bố, sử dụng phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Từ tác giả đề sách giải pháp nhằm phát triển, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Trần Văn Tùng (2005), Nxb Thế giới, Hà Nội: “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng” Nội dung chủ yếu tác giả tập trung trình bày kinh nghiệm việc phát hiện, đào tạo sử dụng tài khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh, quản lý Mỹ số quốc gia châu Âu, chấu Á Từ so sánh đối chứng với Việt Nam tác giả đưa sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu tài khoa học - Phạm Văn Đức, Tạp chí Khoa học xã hội, số 04-2011: “Vai trị nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nay” Trong viết tác giả nhấn mạnh nguồn lực người yếu tố định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời qua giải pháp để khai thác nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, địa hóa Việt Nam - Lê Thị Chiên, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 04-2011: “Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức” Tác giả phân tích quan điểm khác nguồn nhân lực nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao, sở đưa số giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nguyễn Ngọc Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu người, số 03-2011: “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh miền Trung trình cơng nghiệp hóa thị hóa” Trong viết tác giả đề cập thực trạng nguồn nhân lực tỉnh miền Trung, lợi thách thức để phát triển nguồn nhân lực đề số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực khu vực miền Trung - “Quan điểm triết học Mác-Lênin người với việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” Luận văn Tiến sĩ triết học tác giả Vũ Thiện Vương, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 Tác giả phân tích cách có hệ thống quan điểm triết học Mác Lênin người; phân tích CNH, HĐH với yêu cầu xây dựng người Việt Nam giai đoạn đề phương hướng giải pháp nhằm xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH - “Nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, đặc điểm xu hướng phát triển”, Luận án tiến sĩ Triết học tác giả Nguyễn Ngọc Sơn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Trong luận án tác giả trình bày phân tích vai trị nguồn nhân lực vai trò phát triển nguồn nhân lực nơng thơn q trình CNH, HĐH nước ta, qua phân tích thực trạng đề giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực nông thôn nước ta - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sĩ triết học tác giả Lê Thị Hà, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005 Trong luận văn tác giả phân tích cách có hệ thống vai trị nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; Phân tích thực trạng vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu làm rõ cần thiết việc phát triển NNLNCLC phát triển bền vững đất nước, luận văn sâu vào phân tích thực trạng phát triển NNLNCLC Thanh Hóa Kết nghiên cứu cho thấy NNLNCLC Thanh Hóa năm qua góp phần quan trọng trình CNH, HĐH tỉnh NNLNCLC không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng không ổn định, cân đối không tương xứng với tiềm NNLNCLC tất lĩnh vực Trên sở tác giả đưa nguyên nhân thành tựu hạn chế NNLNCLC Thanh Hóa, đồng thời bất cập việc xây dựng phát triển NNLNCLC thời gian tới Từ làm sở để tác giả, nghiên cứu, xây dựng nhằm đưa phương hướng, nhóm giải pháp nhằm phát triển NNLNCLC Thanh Hóa 95 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa, đại hóa coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để thực thắng lợi nhiệm vụ địi hỏi phải có tác động tổng hợp nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhiều nguồn lực khác nhau, NNLCLC yếu tố hàng đầu quan trọng Nhưng NNLCLC phát triển tròn vẹn đầy đủ có đóng góp NNLNCLC, phận tinh túy NNLN, có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có khả sáng tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn, biết vận dụng tri thức kỹ vào trình lao động sản xuất nhằm đem lại hiệu cao, có phẩm chất tiêu biểu NNLN, phận thiếu NNLCLC q trình phát triển đất nước NNLNCLC Thanh Hóa góp phần làm cho thành tựu kinh tế thu ngày to lớn hơn, thay đổi đời sống xã hội tiếp tục diễn ngày tốt đẹp Luận văn đánh giá thực trạng phát triển NNLNCLC tỉnh Thanh Hóa thời gian vừa qua Trên sở đánh giá thực trạng, luận văn thấy NNLNCLC Thanh Hóa năm qua có đóng góp to lớn cho phát triển Tỉnh, điều khơng khẳng định tiềm trí tuệ NNLNCLC mà cịn khẳng định quan tâm to lớn Đảng, Nhà nước cấp, ban ngành lãnh đạo Tỉnh, khẳng định vươn lên không ngừng thân NNLNCLC Bên cạnh tác giả chủ yếu đề cập đến mặt chưa được, hạn chế Từ tác giả luận văn bước đầu nêu luận giải bất cập lực yêu cầu, trách nhiệm quyền hạn, đóng góp hưởng thụ, cơng việc gia đình công tác xã hội ngày trở nên gay gắt NNLNCLC Điều đó, địi hỏi NNLNCLC phải có tâm vươn lên không ngừng để giải bất cập đặt không chịu tụt hậu Đây thử thách lớn có tính lâu dài NNLNCLC địi hỏi khơng vươn lên thân, mà cần quan tâm, động viên, khích lệ xã hội gia đình Do vậy, phát giải đắn vấn đề nảy sinh trình phát triển NNLNCLC có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nghiệp CNH, HĐH lâu bền Thanh Hóa 96 Trong thời gian tới, để phát triển với tốc độ nhanh bền vững, để Thanh Hóa trở thành địa phương đầu nghiệp CNH, HĐH , cần phải có chiến lược phát triển NNLNCLC, cách phù hợp có hiệu cao Trên sở đánh giá nhân tố tác động, luận văn đề cập đến số giải pháp nhằm phát triển NNLNCLC Thanh Hóa thời gian tới Phát triển NNLNCLC trình CNH, HĐH Thanh Hóa vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ phát triển kinh tế - xã hội đến đổi giáo dục đào tạo; Hoàn thiện chế sách; Chăm lo sức khỏe, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng, Những lĩnh vực đề cập đến luận văn chắn chưa đầy đủ, tác giả cố gắng đưa giải pháp khả thi việc phát triển NNLNCLC Thanh Hóa nghiệp CNH, HĐH tỉnh 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2009), "Phát triển NNLCLC cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (38) Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Dạo (2009), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay", Tuyên giáo, (10), tr 29-32 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (Khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (Khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiêp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm, Về phát triển người xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Hảo (chủ biên), Võ Xuân Tiến (2004), Toàn cầu hóa kinh tế hội thách thức miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Hạt (2009), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Hiệu (2011), "Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN theo tinh thần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6) 23 Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa (2011), Hoạt động Hội LHPN tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2006-2011, Thanh Hóa 24 Lê Ngọc Hùng (1999), “Cơng xã hội hội nhập xã hội phụ nữ: Một số vấn đề thực tiễn phương pháp tiếp cận", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr 14-20 25 Phạm Thị Thanh Hương (2005), Phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Giáng Hương - Nguyễn Thị Huệ (đồng tác giả) (2012), Phụ nữ Việt Nam tiến tới mục tiêu bình đẳng giới” Cơng nghiệp hóa, đại 99 hóa, dân chủ hóa với bình đẳn g giới Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 249- 259 27 Nguyễn Thị Giáng Hương (2012), "Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (12), tr 16-22 28 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), "Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao nước ta vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản, (74), tr 51, 54, 149 29 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật học cho doanh nhân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Bùi Sỹ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác - Ph Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác - Ph Ănghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc qia, Hà Nội 38 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Thị Tuyết Mai (1995), Phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 40 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 42 Nguyễn Hữu Minh - Trần Thị Vân Anh (2009), Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Minh Phước (07/10/2012), "Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới", Tạp chí điện tử Cộng sản 44 Chu Tiến Quang (2006), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thơn, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Tô Văn Sông (2002), "Phát huy nguồn lực nơng dân qua trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (10), tr 34-36 46 Nguyễn Thanh (2005), Phát triên nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Thị Thạch (2011), "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội XI Đảng", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7) 48 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2011), Thơng báo kết luận số 102-TB/TU ngày 8-9-2011 Thường trực Tỉnh ủy Thanh hóa thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH, Thanh Hóa 49 Đặng Hữu Tồn (1997), "Phát triển người quan niệm Mác nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay", Tạp chí Triết học, (01), tr 3-5 50 Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 51 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực- kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 UBND tỉnh Thanh Hóa (1995), Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 1996- 2000, Thanh Hóa 54 UBND tỉnh Thanh Hóa (2003), Quy hoạch phát triển đào tọa nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Thanh Hóa 55 UBND tỉnh Thanh Hóa (01/2006), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh năm 2005 Mục tiêu nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2006 101 56 UBND tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định số 746/2006/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 20/3/2006 việc quy định chế độ trợ cấp cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng, Thanh Hóa 57 UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 3525/2009/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 09/10/2009 chế độ, sách học sinh trường THPT địa bàn tỉnh giáo viên, cán quản lý trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa 58 UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định số 798/2010/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 11/3/2010 sách thu hút người có trình độ đại học trở lên cơng tác xã, phường, thị trấn sách hỗ trợ công chức cấp xã chưa đạt chuẩn, Thanh Hóa 59 UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Chính sách thu hút người có trình độ đại học trở lên công tác xã phường, thị trấn sách hỗ trợ cơng chức cấp xã chưa đạt chuẩn theo QĐ số 789/2010/QĐ- UBND ngày 11 tháng năm 2010, Thanh Hóa 60 UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 3542/QĐ- UBND ngày 26 tháng 10 năm 2011 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011- 2020, Thanh Hóa 61 Mai Thị Thanh Xn (2004), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Trung Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 PHỤ LỤC Phụ lục Kinh phí dành cho đào tạo nhân lực sở đào tạo Thanh Hóa Đơn vị: triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 136.398 194.892 211.907 342.356 428.057 Hệ dạy nghề 51.413 63.692 61.086 67.761 105.648 Sơ cấp 15.717 15.776 13.504 13.344 50.133 Trung cấp nghề 32.642 41.571 40.245 44.088 42.624 Cao đẳng nghề 3.054 6.345 7.337 10.329 12.891 Hệ giáo dục đào tạo 84.985 131.200 150.821 274.595 322.409 TCCN 28.600 24.705 26.774 20.074 24.635 Cao đẳng 19.043 21.240 29.105 55.506 63.733 Đại học & đại học 37.342 85.255 94.942 199.015 234.041 Nguồn: Báo cáo sở: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, LĐ-TB XH 103 Phụ lục Nhu cầu lao động đƣợc đào tạo địa bàn tỉnh đến năm 2020 Đơn vị: người Nhu cầu lao động Tổng cầu đƣợc đào tạo lao động Lao động Trong đó: qua đào tạo hệ dạy nghề Tổng Tỷ lệ (%) Tổng Tỷ lệ (%) Năm 2011 2.090.000 898.700 43,0 714.780 34,2 Nông, lâm nghiệp thủy sản 1.086.800 292.078 26,9 262.870 24,2 Công nghiệp xây dựng 522.500 247.142 47,3 210.071 40,2 Dịch vụ 480.700 359.480 74,8 243.929 50,7 2.162.000 1.189.100 55,0 938.308 43,4 Năm 2015 Nông, lâm nghiệp thủy sản 864.800 338.893 39,2 305.004 35,3 Công nghiệp xây dựng 691.840 374.567 54,1 318.382 46,0 Dịch vụ 605.360 475.640 78,6 314.922 52,0 2.260.000 1.582.000 70,0 1.243.000 55,0 Năm 2020 Nông, lâm nghiệp thủy sản 687.040 371.770 54,1 334.593 48,7 Công nghiệp xây dựng 892.700 593.250 66,5 474.600 53,2 Dịch vụ 680.260 616.980 90,7 433.807 63,8 Nguồn: Sở LĐ, TB&XH tỉnh Thanh Hóa 104 Phụ lục Phụ nữ tham gia công tác Đảng Đơn vị: % Cấp tỉnh Chức danh Ủy viên BCH Ủy viên TV Bí thư Phó bí thư Cấp huyện Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 20052010 20102015 20052010 20102015 10,1 10,17 15,2 13,3 11,7 0 Cấp sở Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 20052010 2010-2015 14,15 14,5 15,23 10,18 10,89 4,3 14,84 3,7 3,7 4,2 6,46 0 4,13 Nguồn: Kết hoạt động Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV, Nhiệm kỳ 2006-2011 105 Phụ lục Danh mục chƣơng trình, đề án ƣu tiên giai đoạn 2011 - 2020 TT Tên chƣơng trình, đề án Cơ quan chủ trì Thời gian thực Chương trình phát triển nguồn nhân lực Sở KH Đầu tư 2011 - 2015 Đề án xây dựng Trung tâm phát triển nhân lực Sở KH Đầu tư 2012 - 2013 Đề án đào tạo nâng cao lực đội ngũ doanh nhân Thanh Hoá giai đoạn 2011-2015 Sở KH Đầu tư 2011 - 2015 Đề án đổi toàn diện, nâng cao chất lượng G.dục, đào tạo giai đoạn 2011-2020 Sở Giáo dục Đào tạo 2011 - 2020 Sở LĐ, Thương binh 2011 - 2020 Xã hội Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề án giải việc làm tỉnh Thanh Hoá giai Sở LĐ, Thương binh 2011 - 2015 đoạn 2011 - 2015 Xã hội Đề án đưa công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý dạy nghề Sở LĐ, Thương binh 2011 - 2015 Xã hội Đề án đổi phát triển dạy nghề tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến 2020 Sở LĐ, Thương binh 2011 - 2020 Xã hội Đề án hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2011 - 2015 Hội phụ nữ 2011 - 2015 10 Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm Tỉnh Đoàn TNCSHCM 2008 - 2015 Sở Y tế 2011 - 2020 Sở Y tế 2011 - 2020 Đề án tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số 11 KHHGĐ giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực 12 ngành y tế giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến 2020 106 Đề án liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình 13 độ đại học sau đại học với trường đại học nước Kế hoạch thực đề án tổng thể phát triển 14 thể lực, tầm vóc người Việt Nam đến năm 2020 Trường Đại học Hồng Đức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 2011 - 2015 2011 - 2020 Kế hoạch thực Đề án tuyên truyền, giáo 15 dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam Sở Văn hố, Thể thao 2012 - 2020 tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 định Du lịch hướng đến năm 2020 Đề án thu hút đội ngũ chuyên gia, trí thức 16 nước làm việc, hợp tác Thanh Hoá 17 Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015 Đề án phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc 18 thiểu số đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa 107 Sở Nội vụ 2011 - 2020 Sở Nội vụ 2011 - 2015 Ban dân tộc 2011 - 2020 Phụ lục Các yếu tố tác động đến hội đào tạo/ bồi dƣỡng nam nữ Các yếu tố Nữ Nam QĐ cử - Khơng tác động không đào tạo sau 3-5 chịu tác động tuổi kết năm cơng tác thích hợp (26-28 tuổi) - Không ảnh hưởng Kết hôn - Dễ dàng kết hôn học mà lựa chọn - Thường ủng hộ khuyến Thái độ khích; - Người vợ muốn vợ/chồng cản việc học chồng Con nhỏ Gia đình cộng đồng - Khơng ảnh hưởng nhiều - Khuyến khích tiếp tục nâng cao trình độ - Khơng đặt giới hạn học tập - Đầu tư vào việc học Khả chi trả ưu tiên cho việc học - Là khoản đầu tư hợp lý - Cống hiến dài sau Nơi công tác học (đến 60)- có lợi việc trường cử nữ hợp tiêu hạn - Khơng bị cơng việc gia đình chế ảnh hưởng Khơng có nhà trẻ hay lớp mẫu - Không ảnh hưởng đến nam giáo cho học viên học viên sở đào tạo - Tác động rõ rệt nữ chờ kết sớm nam - Áp lực đặc biệt lớn coi ổn định công việc - Không dễ kết hợp - Đi học hay cưới chồng việc phải lựa chọn - Thường muốn vợ nhà lo gia đình, sinh em bé - Người chồng muốn ngăn cản việc học vợ - Tập trung ni - Khó tham gia khóa đào tạo lâu ngày, xa nhà - Khơng khuyến khích tiếp tục học cao - Là khoản đầu tư khơng hồn tồn hợp lý - Đầu tư cho việc học đứng thứ tự cuối, sau chồng, - Là khoản đầu tư khơng hồn tồn hợp lý - Thời gian cống hiến ngắn, khơng có lợi bắng việc cử nam - Có thể bị cơng việc gia đình làm ảnh hưởng - Khơng thể mang theo - Ảnh hưởng đáng kể đến khả tham gia nữ nhỏ Nguồn: Viện Gia đình Giới, kết nghiên cứu định tính nữ lãnh đạo khu vực Nhà nước Việt Nam, năm 2009 108 Phụ lục Khen thƣởng nhân lực nữ chất lƣợng cao (2006-2011) Khen thƣởng Nhà nƣớc Hình thức khen TT Số lƣợng Huân chương Độc lập hạng Nhất Huân chương Lao động hạng Ba 42 Bằng khen Chính phủ 114 Bằng khen UBND tỉnh 1.410 Hội LHPN Việt Nam khen Hình thức khen TT Số lƣợng Cờ thi đua 34 Bằng khen 546 Kỷ niệm chương Vì phát triển phụ nữ 2.196 Các giải thƣởng Tên giải thƣởng TT Số lƣợng Giải thưởng KOVA (tập thể) Giải thưởng Bông hồng vàng (cá nhân) Giải thưởng phụ nữ Việt Nam (cá nhân) Bằng Lao động sáng tạo Tổng LĐLĐ VN 37 Danh hiệu thi đua TT 10 Tên danh hiệu Số lƣợng Anh hùng lao động Chiến sĩ thi đua toàn quốc 17 Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh 550 Chiến sĩ thi đua Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Chiến sĩ thi đua cấp sở 941 Nhà giáo ưu tú Thầy thuốc ưu tú Nghệ sĩ ưu tú Phụ nữ xuất sắc 236.447 Giỏi việc nước đảm việc nhà 41.124 Nguồn: Kết hoạt động Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV Nhiệm kỳ 2006-2011 109 ... pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất: Làm rõ số vấn đề lý luận nguồn nhân lực nữ chất lượng cao vai trò nguồn nhân lực nữ chất lượng cao trình CNH,... coi vấn đề phát triển NNLNCLC hướng ưu tiên tập trung phát triển thời gian tới 1.1.4.2 Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Trong xu phát triển thời đại, phát triển nguồn nhân lực nữ chất. .. 1: NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 10 1.1 Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực nữ chất lượng cao nhân