Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
162 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa giáo dục chính trị ------------------------------ Hà thị hơng Vấnđềpháthuynguồnlựccon ngời trongquátrìnhđổimớiởhuyệnbá thớc (tỉnhthanhhóa) Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm giáo dục chính trị Vinh 2006 1 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đểphát triển kinh tế -xã hội của một nớc trong thời đại ngày nay, nguồnlựccon ngời là yếu tố quan trọng nhất và là yếu tố chủ đạo quyết định các nguồnlực khác. Hơn nữa việc pháthuy có hiệu quảnguồnlựccon ngời là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững của mỗi quốc gia. Nguồnlựccon ngời đợc pháthuy không chỉ là động lực trực tiếp mà còn là mục tiêu của sự nghiệp đổimớiở nớc ta. Nh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: Lấy việc pháthuynguồnlựccon ngời làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển nhanh và bền vững. Cũng nh cả nớc, huyệnBá Thớc, tỉnh Thanh Hoá chỉ có thể thực hiện thành công sự nghiệp đổimới khi pháthuy đợc cao độ nguồnlựccon ngời cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Thực tế nguồnlựccon ngời ởBá Thớc cha đợc pháthuy và sử dụng có hiệu quả, nh: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không thờng xuyên, việc làm không hiệu quảcòn khá phổ biến. Hơn nữa nhiều tiềm năng quan trọng của nhân tố con ngời nh trí tuệ, nền văn hoá truyền thống vẫn cha đợc pháthuy tốt trongquátrìnhđổimới hiện nay. Vì vậy để nghiên cứu, vạch ra những cơ sở khoa học cho việc pháthuynguồnlựccon ngời trongquátrìnhđổimớiởBá Thớc là vấnđề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận quan trọng. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: Vấnđềpháthuynguồnlựccon ngời trongquátrìnhđổimớiởhuyệnBá Thớc (tỉnhThanhHoá) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Triết học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Pháthuynguồnlựccon ngời nói chung, nguồnlựccon ngời trongquátrìnhđổimớiở nớc ta nói riêng đã đợc nhiều ngời nghiên cứu với những hình thức và mức độ khác nhau và đã đợc công bố trên nhiều phơng tiện thông tin đại chúng, trên những tạp chí chuyên ngành và trên những chơng sách chuyên khảo khác. 2 Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấnđềnguồnlựccon ngời nhng cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ vai trò vị trí của nguồnlựccon ngời trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc nhằm pháthuy có hiệu quảnguồnlựccon ngời. Vì vậy tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấnđề này với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc pháthuynguồnlựccon ngời trong sự nghiệp đổimớiởhuyệnBá Thớc, tỉnh Thanh Hoá. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài a. Mục đích: Trên cơ sở phân tích thực trạng việc pháthuynguồnlựccon ngời trongquátrìnhđổimớiởhuyệnBá Thớc hiện nay, luận vănđề xuất những phơng hớng, giải pháp nhằm pháthuynguồnlựccon ngời ởhuyệnBá Thớc trongquátrìnhđổi mới. b. Nhiệm vụ: Luận văn tập trung giải quyết các vấnđề sau: - Làm rõ quan điểm mác-xít về nguồnlựccon ngời. - Thực trạng pháthuynguồnlựccon ngời ởBá Thớc. - Đề xuất một số phơng hớng và giải pháp đểpháthuynguồnlựccon ngời trongquátrìnhđổimớiởBá Thớc. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài có nội dung rộng, chúng tôi không có điều kiện và không thể đi sâu nghiên cứu chi tiết nguồnlựccon ngời và quátrìnhđổimới một cách cụ thể. Điều mà luận văn quan tâm là: pháthuynguồnlựccon ngời trongquátrìnhđổimớiởhuyệnBá Thớc, tỉnh Thanh Hoá. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu a. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu: Là công trình nghiên cứu triết học, luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối của Đảng về nguồnlựccon ngời, về sự nghiệp đổimới đất n- ớc hiện nay. 3 Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ sở khảo sát thực tiễn tình hình ởhuyệnBá Thớc tỉnh Thanh Hoá, có kế thừa một số kết quả thu đợc của các công trình nghiên cứu khoa học khác có liên quan, nhất là thực tế điều kiện kinh tế, chính trị-xã hội và nguồnlựccon ngời ởBá Thớc, Thanh Hoá. b. Phơng pháp nghiên cứu: Trongquátrình nghiên cứu tác giả sử dụng tổng hợp các phơng pháp kết hợp logic với lịch sử, trao đổi, phỏng vấn thu thập và phân tích số liệu thống kê theo phơng pháp hệ thống. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn chỉ ra thực trạng của việc pháthuynguồnlựccon ngời trong sự phát triển kinh tế-xã hội ởhuyệnBá Thớc và đa ra những phơng hớng và giải pháp khả thi, mang tính đặc thù trongpháthuynguồnlựccon ngời ởBá Thớc. 7. ý nghĩa của luận văn Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định các chính sách, kế hoạch góp phần xây dựng chiến lợc con ngời trong sự nghiệp đổimớiởBá Thớc. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 2 chơng, 5 tiết. 4 B. Phần nội dung Chơng I: Nguồnlựccon ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá I. Nguồnlựccon ngời theo quan điểm mác-xit 1. Khái niệm nguồnlựccon ngời: Việc xem xét nhân tố con ngời với t cách là một nguồnlực cơ bản trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đã dần hình thành khái niệm mới: nguồn nhân lực hay nguồnlựccon ngời. Nguồnlựccon ngời đợc các nhà nghiên cứu đề cập trên các góc độ sau: Trong lý luận về tăng trởng kinh tế, nhân tố con ngời đợc đề cập với t cách là lực lợng sản xuất chủ yếu, là nhân tố hàng đầu để sản xuất ra của cải. ở đây con ngời đợc xem xét từ góc độ là những lực lợng lao động cơ bản nhất trong xã hội.Việc cung cấp đầy đủ và kịp thời lực lợng lao động theo nhu cầu cuả nền kinh tế, là vấnđề quan trọng nhất, bảo đảm tốc độ tăng tr- ởng kinh tế-xã hội. Trong lý luận về vốn ngời, nhân tố con ngời đợc xem xét trớc hết nh một yếu tố của quátrình sản xuất, là nền tảng đểphát triển kinh tế-xã hội và đến lợt nó, phát triển kinh tế-xã hội lại là phơng tiện nhằm đạt mục đích phát triển nguồnlựccon ngời. Theo cách tiếp cận này, Ngân hàng thế giới cho rằng nguồn nhân lực là toàn bộ vốn ngời (thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp) mà mỗi cá nhân sở hữu. ở đây, nguồnlựccon ngời đợc coi nh một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác nh tiền, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Đầu t cho con ngời giữ vị trí trung tâm trong các loại đầu t và đợc coi là cơ sở chắc chắn cho sự phát triển bền vững. Cũng dựa trên cách tiếp cận này, Liên hợp quốc đa ra khái niệm nguồnlựccon ngời: là tất cả những kiến thức, kỹ năng và năng lực của con ngời có 5 quan hệ với sự phát triển của đất nớc. Đây đợc coi là một yếu tố quan trọng bậc nhất trong kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội. Theo quan niệm của các nhà khoa học Việt Nam đợc thể hiện trong ch- ơng trình khoa học-công nghệ cấp nhà nớc con ngời Việt Nam-mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội mang mã số KX-07 thì nguồnlựccon ngời đợc hiểu là dân số và chất lợng con ngời, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khoẻ và trí tuệ, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm việc [5; 328]. Từ những cách tiếp cận trên có thể thấy rằng, nguồnlựccon ngời không chỉ đơn thuần là lực lợng lao động đã có và sẽ có mà còn là một tập hợp đa phức gồm nhiều yếu tố nh trí tuệ, sức lực, kỹ năng làm việc của con ngời. Trong bài phát biểu khi gặp gỡ các nhà doanh nghiệp, các nhà khoa học-công nghệ các tỉnh, thành phố phía Bắc Thủ tớng Phan Văn Khải cũng nhấn mạnh: Nguồnlựccon ngời bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta [7; 1]. Điều khẳng định trên có ý nghĩa rất quan trọng, định hớng cho việc nhận thức và pháthuy tiềm năng nguồn nhân lực. Phát triển con ngời-là quan điểm về phát triển trong đó lấy con ngời làm trung tâm. Đó là sự phát triển của con ngời, vì con ngời và do con ngời. - Phát triển con ngời có nghĩa là đầu t vào phát triển tiềm năng của con ngời nh giáo dục, ý tế, kỹ năng đểcon ngời có thể làm việc một cách sáng tạo và có năng suất cao nhất. - Phát triển vì con ngời là bảo đảm sự tăng trởng kinh tế mà con ngời tạo ra phải đợc phân phối rộng rãi và công bằng. - Phát triển do con ngời là hớng vào việc tạo ra cho con ngời có cơ hội tham gia mọi hoạt động của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội). Lịch sử loài ngời từ trớc đến nay là lịch sử của sự phát triển con ngời. Nói cách khác, sự phát triển của các xã hội, sự thay thế của các hình thái kinh tế-xã hội là lịch sử đấu tranh, phát triển và giải phóng con ngời. Con ng- ời đóng vai trò chủ thể sáng tạo lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới. Qua các cuộc đấu tranh đó, con ngời sáng tạo ra lịch sử, xã hội và 6 sáng tạo ra chính mình. Do vậy, con ngời đạt tới giá trị tổng hoà cao nhất, có ý nghĩa thúc đẩy sự vận động, phát triển của xã hội. Với t cách là chủ thể xã hội, con ngời tham gia phát triển sản xuất vật chất và chính sản xuất vật chất lại tái sản xuất con ngời-nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển con ngời ngày càng hoàn thiện mọi mặt, càng có nhu cầu tham gia tổ chức, quản lý xã hội và sự phát triển của bản thân mình. Con ngời một khi đợc thoả mãn những nhu cầu đó, sẽ đóng góp to lớn, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội. Muốn vậy, con ngời phải hoàn thiện mọi mặt, đợc đặt vào vị trí trung tâm. Mọi chiến lợc phát triển đều hớng vào con ngời nhng muốn phát triển phải dựa vào con ngời. Đích cuối cùng của sự phát triển là vì con ngời, phục vụ con ngời, tạo ra sự phát triển với mức sống vật chất cao, đời sống tinh thần phong phú và văn minh hơn. Mục tiêu đó có thể đạt đợc nếu chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội phù hợp và gắn liền với sự phát triển con ngời, kết hợp hài hoà giữa tăng tr- ởng và công bằng xã hội. Từ sự nhận thức về vị trí, vai trò quan trọng của con ngời là mục tiêu và động lực của sự phát triển, Đảng và Nhà nớc đã ban hành một hệ thống chính sách nhằm góp phần nâng cao chất lợng con ngời thông qua đào tạo, bồi d- ỡng nhân lực, đồng thời tạo điều kiện để sử dụng và pháthuy có hiệu quả vốn con ngời-nguồn tài sản giá trị cao của quốc gia. Theo quan niệm của các tác giả Việt Nam thì phát triển nguồnlựccon ngời đợc hiểu là quátrình làm gia tăng giá trị cho con ngời trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lựclàm cho con ngời trở thành những ng- ời lao động có năng lựcmới đáp ứng yêu cầu to lớn của sự phát triển kinh tế- xã hội [5; 285]. Từ những vấnđề nêu trên có thể thấy rằng, nguồnlựccon ngời đợc đề cập đến nh một nguồn vốn tổng hợp với hệ thống các yếu tố hợp thành: sức lực và trí tuệ, khối lợng cùng các đặc trng về chất lợng lao động nh trình độ văn hoá, kỹ thuật, kinh nghiệm nghề nghiệp, thái độ và phong cách làm việc ở đây, nhân tố con ngời đợc xem xét với một t cách là một yếu tố cơ 7 bản của quátrình sản xuất, một nguồnlực chủ yếu đểphát triển kinh tế-xã hội. Nếu coi nguồnlựccon ngời là toàn bộ tiềm năng nói chung, thì tiềm năng mà con ngời có thể đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội, là việc khơi dậy và pháthuy tất cả những tiềm năng đó. Quátrình này bao gồm nhiều vấnđề nh tạo việc làm và sử dụng lực lợng lao động, pháthuy tiềm năng trí tuệ và yếu tố tinh thần dân tộc, tạo ra những kích thích và động cơ lao động. Trong đó giải quyết việc làm và sử dụng nguồn lao động chỉ là một nội dung của sử dụng và pháthuynguồn nhân lực. Để khơi dậy và pháthuy những tiềm năng ngời nói chung, việc sử dụng và pháthuynguồn nhân lực phải đợc tiến hành đồng bộ từ vấnđề giáo dục, đào tạo và phổ cập nghề. Chuẩn bị cho ngời lao động bớc vào cuộc sống lao động đến vấnđề tự do lao động và đợc hởng thụ xứng đáng giá trị mà lao động sáng tạo ra. Nói cách khác, chính sách sử dụng và pháthuynguồnlựccon ngời phải đợc lồng ghép với các vấnđề giáo dục và đào tạo, sử dụng lực lợng lao động, tạo môitrờng làm việc và đãi ngộ thoả đáng cho con ngời trong đó, giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lợng nguồnlựccon ngời, là cơ sở để sử dụng và pháthuycon ngời có hiệu quả. 2. Cấu trúc nguồnlựccon ngời Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trơng lấy việc pháthuynguồnlựccon ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Đây là sự phát triển quan điểm truyền thống coi con ngời là vốn quý nhất. Trớc đây, khi nói đến nguồnlựccon ngời, ngời ta thờng đồng nhất với sức ngời trong sản xuất. Từ quan niệm đơn giản náy, dễ dẫn đến ngộ nhận sức ngời (sức lao động) trong hoạt động lao động sản xuất chỉ là sức lực cơ bắp. Nguồnlựccon ngời trớc tiên thể hiện ở sức ngời trong sản xuất, song không phải chỉ là sức cơ bắp mà cái cốt lõi, cái chủ yếu trongnguồnlựccon ngời ở thời đại ngày nay chính là hàm lợng trí tuệ, là những phẩm chất tâm lý, đạo đức cần thiết, khả năng lao động sáng tạo, hiệu quả của con ngời. Nguồnlựccon ngời đợc hiểu nh là sự kết hợp giữa thể lực, trí lực, những phẩm chất, đạo đức, kinh nghiệm sống, nhu cầu, thói quen vận dụng, tổng 8 hợp tri thức và kinh nghiệm của từng ngời, của cộng đồng cho thấy khả năng sáng tạo, chất lợng, hiệu quả hoạt động và triển vọng phát triển của con ngời, nguồnlựccon ngời là một tập hợp các chỉ số phát triển ngời, là chất l- ợng văn hoá mà bản thân nó và xã hội có thể huy động vào sự phát triển tiếp theo các giá trị văn hoá của toàn xã hội vì lợi ích của cá nhân và xã hội [1; 14]. Từ ý nghĩa đó, nguồnlựccon ngời Việt Nam đợc hiểu là những tiêu chí phản ánh về số lợng và chất lợng của dân số, với t cách là lực lợng sản xuất trong xã hội Việt Nam hiện nay, cũng nh vấnđề quản lý, sử dụng và đào tạo nguồn nhân lực đó nh thế nào. Nh vậy, với t cách là nguồnlực quyết định của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá, nguồnlựccon ngời cần phải đợc xem xét ở các phơng diện sau đây: - Trớc hết là những đặc điểm về dân số, giới tính, độ tuổi, đặc điểm về mặt hình thái-sinh lý, khả năng thích nghi với môi trờng. - Thứ hai, là những đặc điểm phản ánh chất lợng nguồnlựccon ngời nh: trình độ học vấn, tay nghề, những phẩm chất về mặt tâm lý, đạo đức phù hợp với yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp, khả năng hoạt động nghề, chất lợng cuộc sống qua thu nhập Tóm lại, con ngời dù ở bất kỳ hình thái xã hội nào cũng là ngời lao động. Vì vậy nguồnlựccon ngời trớc hết đợc biểu hiện ra là nguồn lao động. Nó bao gồm toàn bộ những ngời lao động đang có khả năng phục vụ cho xã hội và các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội. Từ khía cạnh này, có thể hiểu pháthuynguồnlựccon ngời trớc hết là pháthuylực lợng lao động. Tạo việc làm và pháthuy có hiệu quả nhất nguồn lao động hiện có, và đó là yêu cầu cơ bản và chủ yếu của việc pháthuynguồnlựccon ngời. Khi tham gia vào các quátrìnhphát triển kinh tế-xã hội, con ngời chẳng những sử dụng lao động chân tay, mà còn sử dụng lao động trí óc, hơn nữa sử dụng lao động trí óc ngày càng nhiều khi xã hội càng phát triển. Vì vậy trí tuệ trở thành yếu tố hết sức quan trọng của nguồnlựccon ngời. Hầu hết mọi ngời thừa nhận rằng, trí tuệ là yếu tố quan trọng hàng đầu của nguồnlựccon ngời. Có nó, con ngời có thể có đợc tất cả những yếu tố khác-kể cả của cải, 9 quyền lực, khoa học công nghệ mới Với ý nghĩa đó, khai thác và pháthuy tiềm năng trí tuệ trở thành một yêu cầu quan trọng nhất của việc pháthuynguồnlựccon ngời. Tuy nhiên, trí tuệ với t cách là một yếu tố của nguồnlựccon ngời không phải là những kiến thức trong sách vở, trong ngân hàng dữ liệu hay trong phần mềm máy vi tính Tri thức chỉ có thể trở thànhnguồnlực khi nó đợc con ngời tiếp thu, làm chủ và pháthuy chúng, hay nói theo cách nói của Mác, nó phải tồn tại trong nhân cách sinh động của con ngời nghĩa là, chỉ những kiến thức nằm trongcon ngời, tồn tại trong vỏ não con ngời, đợc tạo ra, sửa đổi và hoàn thiện bởi con ngời, đợc con ngời sử dụng, pháthuy và truyền đạt lại mới đợc xem là nguồnlựccon ngời. Sau trí tuệ là yếu tố sức khoẻ-yêu cầu không thể thiếu của nguồnlựccon ngời. Sức khoẻ là điều kiện để duy trì và phát triển trí tuệ, là phơng tiện để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất hiện thực. Với t cách là một yếu tố của nguồnlựccon ngời sức khoẻ là sự phát triển hài hoà của con ngời cả về vật chất và tinh thần. Vì vậy yếu tố này phải bao gồm cả sức khoẻ tinh thần. Sức khoẻ cơ thể là sự cờng tráng, phát triển cân đối, hài hoà của các cơ quan trong cơ thể theo quy luật tạo hoá của tự nhiên. Sức khoẻ tinh thần là sự dẻo dai trong hoạt động thần kinh mà biểu hiện cụ thể của nó thông qua sức mạnh, niềm tin, khát vọng, ý chí và hoài bão. Suy cho cùng sức khoẻ tinh thần là khả năng vận động của trí tuệ, biến t duy thành hành động thực tế. Bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá, yêu cầu về lao động trí tuệ ngày một cao. Vì vậy cần phải có những ngời lao động khoẻ mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần mới đáp ứng đợc yêu cầu của nền sản xuất hiện đại. Chỉ nh vậy mới bắt nhịp cuộc sống hiện đại. Họ có thể làm việc dẻo dai, có khả năng tập trung về trí tuệ cho công việc, có sức mạnh của niềm tin và ý chí đểpháthuy tốt nhất vai trò của nguồnlựccon ngời. Với ý nghĩa đó, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân là một 10