II. Giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở Bá Thớc trong quá trình đổi mới.
3. Phát huy dân chủ ở cở sở:
Phát huy dân chủ ở cơ sở là một giải pháp vô cùng quan trọng để phát huy nguồn lực con ngời cả trớc mắt và lâu dài. Trong những năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng, các tổ chức chính quyền, đoàn thể trong huyện, đã thu đ- ợc những thành tựu quan trọng trong việc phát huy dân chủ ở cơ sở: các chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc đợc thực hiện tốt, hợp lòng dân cùng với sự chỉ đạo sát đúng của các cấp ủy Đảng, sự nỗ lực v- ơn lên của nhân dân, đời sống nhân dân từng bớc đợc cái thiện, hộ nghèo ngày càng giảm, số hộ giàu ngày càng tăng, nhân dân ngày càng tin tởng vào đờng lối đổi mới và sự lãnh đạo của Đảng, các chính sách dân tộc, chính sách xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần đối với các đối tợng chính sách đợc thực hiện tốt, các cấp chính quyền thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở thông qua đó huy động đợc nguồn lực trong nhân dân.
Uỷ ban nhân dân các cấp ngày càng đợc đổi mới, từng bớc điều hành và quản lý theo pháp luật và quy chế lãnh đạo, điều hành đợc tập trung cao hơn, phân định rõ trách nhiệm các ngành các cấp chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, thực hiện cải cách hành chính, tập trung giải quyết những khó khăn ách tắc trong điều hành, trong khiếu nại tố cáo của công dân. Công tác thanh tra thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ giải quyết kịp thời các đơn th khiếu nại tố cáo, tiếp dân đúng quy định, góp phần vào việc chấn chỉnh, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nhân dân. Đã bắt đầu thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” nhằm giảm bớt phiền hà cho nhân dân, đảm bảo giải quyết công việc nhanh hơn.
Côngtác dân vận đợc tăng cờng, củng cố từ cơ sở, nội dung, phơng thức hoạt động, vận động đợc đổi mới, đi sâu, đi sát cơ sở, nắm bắt tâm t nguyện
làm chủ của nhân dân, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Các cấp uỷ Đảng, quần chúng, đoàn thể đợc nâng cao nhận thức, trách nhiệm về công tác dân vận, tạo đợc sự chỉ đạo đồng bộ. Mối quan hệ giữa Đảng, quần chúng và nhân dân đợc tăng cờng, tạo đợc lòng tin trong quần chúng nhân dân với Đảng và đờng lối đổi mới.
Tuy nhiên trong những năm trớc mắt và cả lâu dài để phát huy có hiệu quả nguồn lực con ngời trong quá trình đổi mới ở huyện Bá Thớc cần phải có những giải pháp thiết thực để phát huy hơn nữa dân chủ ở cơ sở, để cho nhân dân tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới mà phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy năng lực của bản thân, khai thác những tiềm năng to lớn của huyện nhà để phục vụ quê h- ơng ngày càng giàu mạnh. Bởi vì sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, trong nhân dân luôn là bài học có ý nghĩa quyết định cho mọi thắng lợi, đồng thời phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận trong nhân dân để cán bộ, đảng viên, nhân dân đợc biết, đợc bàn, đợc tham gia sẽ tạo ra động lực lớn để huy động sức mạnh toàn dân.
Các giải pháp cụ thể đó là:
- Đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp: đổi mới hoạt động, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ Hội đồng nhân dân các cấp: Hội đồng nhân dân các cấp pải thờng xuyên đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động, nâng cao chất lợng và hiệu quả các kỳ họp, chất lợng Nghị quyết. Các kỳ họp phải thực sự dân chủ cởi mở, tập trung trí tuệ giải quyết tốt những vấn đề đặt ra trong cuộc sống xã hội. Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp phải gần gũi và lắng nghe ý kiến tâm t nguyện vọng của nhân dân, gơng mẫu, chấp hành pháp luật, thờng xuyên tiếp xúc với cử tri.
- Đối với hoạt động của Uỷ ban nhân dân: nâng cao hiệu lực, hiệu quả điều hành,quản lý của Uỷ ban nhân dân các cấp. Uỷ ban nhân dân các cấp tiếp tục thực hiện tốt, có hiệu quả về cải cách hành chính, trớc hết là cải cách thủ tục hành chính, phân rõ chức năng, nhiệm vụ, tránh chồng chéo làm cản trở hoạt động quản lý nhà nớc,khắc phục những bất hợp lý, bảo đảm giải
quan liêu, tham nhũng cửa quyền. Tăng cờng củng cố tổ chức bộ máy, đào tạo , bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức, trớc hết là đội ngũ lãnh đạo, quản lý, có phẩm chất năng lực, chuyên môn giỏi. Giải quyết kịp thời những vấn đề bức súc, khiếu kiện của nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí của công, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phối hợp với các đoàn thể quần chúng tạo thành sức mạnh tổng hợp phát huy nội lực, khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh của địa phơng.
Tăng cờng kiểm tra, chấn chỉnh việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Thực hiện tốt 3 pháp lệnh: chống tham nhũng, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm. Thực hiện việc nhận xét, đách giá thờng xuyên đối với cán bộ, công chức để xem xét, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại theo quy định. Kiên quyết xử lý nghiêm những cán bộ, công chức gây phiền hà nhũng nhiễu, cản trở việc giải quyết công việc của nhân dân.
- Đối với hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải gắn với việc phát huy dân chủ trong Đảng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ở các ngành, các cấp.
Tập trung củng cố và nâng cao chất lợng tổ chức và hoạt động của ban dân vận các cấp, chú trọng xây dựng mô hình “công tác dân vận khéo” ở cơ sở, chăm lo đào tạo, bồi dỡng và đổi mới nội dung phơng pháp công tác của đội ngũ cán bộ theo hớng sát cơ sở, sát dân.
Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân theo hớng thiết thực, hiệu quả, bảo đảm quyền dân chủ, bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tầng lớp nhân dân.
- Đối với công tác xây dựng Đảng.
Đảm bảo giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt Đảng, chống mọi biểu hiện vi phạm quyền dân chủ, cục bộ, cá nhân làm suy yếu sức mạnh của tổ chức Đảng. Giữ vững nền nếp nâng cao chất lợng sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ, chế độ tự phê bình và phê bình, vận động nhân dân
Tăng cờng quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân nắm bắt tâm t nguyện vọng của nhân dân để có chủ trơng giải pháp uốn nắn kịp thời, nâng cao chất lợng hoạt động của Ban dân vận cơ sở, thực hiện tốt công tác dân vận của Đảng trong giai đoạn mới. Chỉ đạo các cấp chính quyền giải quyết kịp thời, có hiệu quả những nguyện vọng chính đáng, những khiếu nại, tố cáo của công dân.
C. Kết luận
Sự phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhng chủ yếu nhất vần là phụ thuộc con ngời. So với các nguồn lực khác (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, vốn…) để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hoá thì nguồn lực con ngời quyết định nhất. Khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con ngời là vấn đề quan trọng nhất góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Để phát huy nguồn lực còn ngời ở Bá Thớc cần phải làm rõ những đặc điểm, yêu cầu và xu hớng cơ bản của việc phát huy nguồn lực con ngời trong điều kiện cách mạng KH-CN hiện nay. Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hoá kinh tế. Đây là yêu cầu tất yếu khách quan để khắc phục nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế.
Những tiềm năng nguồn lực con ngời hiện có của huyện Bá Thớc không phải là nhỏ. Tuy nhiên cho đến nay những tiềm năng quan trọng này vẫn cha đợc chú ý khai thác đầy đủ hoặc cha đợc phát huy và sử dụng có hiệu quả. Tình hình đó đặt ra những yêu cầu vừa cơ bản, vừa bức xúc của việc phát huy nguồn lực con ngời cho quá trình đổi mới ở huyện Bá Thớc là: phát huy có hiệu quả lực lợng lao động,khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy những yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hoá địa phơng và dân tộc.
Phát huy nguồn lực con ngời thông qua việc phát huy những tiềm năng sẵn có của huyện nhà để tạo việc làm cho ngời lao động cũng là một vấn đề đặt ra hết sức cấp bách hiện nay. Bởi vì, hiện nay ở huyện Bá Thớc tính trạng thiếu việc làm còn khá phổ biến và căng thẳng, lao động d thừa lúc nông nhàn cũng nhiều trong khi những tiềm năng về kinh tế của huyện cha đợc phát huy hết khả năng.
Trên nhiều khía cạnh nguồn lực con ngời hiện có ở Bá Thớc còn cha đáp ứng đợc những yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới. Vì vậy quá trình khai thác và phát huy cần phải đợc đặt trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với
nguồn lực con ngời là một nội dung, một tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng. Những vấn đề bức xúc của việc nâng cao chất lợng nguồn lực con ngời ở huyện Bá Thớc hiện nay là: mở rộng quy mô và đổi mới nội dung, ch- ơng trình đào tạo, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp với yêu của quá trình đổi mới. Bên cạnh đó phát huy dân chủ ở cơ sở là một giải pháp vô cùng quan trọng để phát huy nguồn lực con ngời cả trớc mắt và lâu dài ở huyện Bá Thớc.
Phát huy nguồn lực con ngời cho sự nghiệp đổi mới là vấn đề có nội dung rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong khuôn khổ luận văn này không thể trình bày tất cả những nội dung về mặt lý luận và thực tiễn của vấn đề. Những vấn đề đặt ra trong luận văn rất nhỏ bé, tác giả luận văn, không tham vọng góp phần tìm kiếm mô hình chung của đất nớc hay toàn tỉnh Thanh Hoá, chỉ hy vọng rằng, những vấn đề đợc trình bày trong luận văn là sự đóng góp nhỏ bé góp phần vào hoạch định các chính sách, kế hoạch xây dựng chiến lợc con ngời trong quá trình đổi mới ở Bá Th- ớc.
Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt khoá luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa, Hội đồng khoa học Khoa Giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Triết học, của gia đình và các bạn đồng nghiệp.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Thiện đã trực tiếp hớng dẫn, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em trong cả quá trình nghiên cứu khóa luận. Từ đáy lòng mình em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh viên khoá 43 Khoa Giáo dục chính trị- Trờng Đại học Vinh đã bên em trong suốt bốn năm học qua.
Bảng chữ viết tắt trong luận văn
CNH: công nghiệp hóa
HĐH: hiện đại hoá
CSVN: Cộng sản Việt Nam
XHCN: xã hội chủ nghĩa