Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nghề nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong quá trình đổi mới ở huyện bá thước (tỉnh thanh hoá) (Trang 38 - 46)

II. Giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở Bá Thớc trong quá trình đổi mới.

1.Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nghề nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động.

chất quyết định là khuyến khích mọi nhà, mọi ngời chăm lo phát triển kinh tế gia đình, kết hợp một cách biện chứng giữa nỗ lực của từng cá nhân với sự hỗ trợ của cộng đồng và sự tác động của chính sách Nhà nớc. Tạo thêm việc làm cho ngời lao động thông qua việc mở rộng diện tích, thâm canh tăng vụ và phát triển nghề phụ, tiểu thủ công nghiệp. Trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cho ngời lao động nh kiến thức về sản xuất nông nghiệp, đầu t vốn ban đầu cho ngời lao động với lãi suất thấp.

Những năm trớc mắt tập trung giải quyết trớc mắt vấn đề lơng thực, phát triển mạnh mẽ các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và nguyên liệu chế biến. Tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Tiếp tục phát triển chăn nuôi toàn diện, khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hớng công nghiệp, hộ gia đình, quy mô trang trại, phát triển mạnh chăn nuôi gia cầm gà, vịt, ngan… phát triển mạnh nuôi cá đặc biệt là nuôi cá lồng ven sông, suối…

Ngoài ra phải tăng cờng xây dựng các cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất và đời sống, nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân, tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng và thời lợng phát sóng truyền thanh, truyền hình, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, giám sát, thanh toán và giảm tỉ lệ một số bệnh xã hội và các dịch bệnh nguy hiểm khác, nâng cao trách nhiệm , tinh thần phục vụ và chất lợng khám chữa bệnh ở trung tâm y tế huyện và các trạm xá xã. Vận động nhân dân th- ờng xuyên tập thể dục thể thao để tăng cờng sức khoẻ, phấn đấu đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao phát triển câu lạc bộ thể dục thể thao ở cơ sở.

II. Giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở Bá Thớc trong quátrình đổi mới. trình đổi mới.

1. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nghề nhằm giảiquyết việc làm cho ngời lao động. quyết việc làm cho ngời lao động.

1.1. Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống.

Xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn là vấn đề vừa lâu dài, vừa phức tạp, lại rất tốn kém. Trong nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng lập thành một hệ thống xét cả trên phạm vi không gian rộng lớn, phục vụ cả sản xuất và đời sống. Trong đó hệ thống giao thông và hệ thống điện, thông tin liên lạc đợc hình thành theo nhiều cấp độ mang tính quốc gia và khu vực.

Đánh giá tổng hợp về thực trạng kết cấu hạ tầng ở Bá Thớc cho thấy: đối với những cơ sở hạ tầng đầu mối, sử dụng có tính quyết định đến sản xuất, nhân dân vẫn trông chờ vào nhà nớc, ít quan tâm tu bổ trong khi nhà nớc lại cha có biện pháp cần thiết để duy trì khôi phục và phát triển. Nên các cơ sở hạ tầng mới đang có nguy cơ bị suy thoái, xuống cấp. Ngợc lại, những cơ sở hạ tầng thuộc cộng đồng dân c tự giải quyết đã có những tiến triển khá ở các vùng nông thôn, nhng do tự phát, thiếu quy hoạch nên hiệu quả còn hạn chế.

Giải pháp mang tính khả thi là: nhà nớc đầu t hoặc hỗ trợ đầu t thông qua các dự án để phát triển kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn. Tr- ớc mắt cần tập trung vào hệ thống đờng sá giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện, thông tin liên lạc ở những vùng trọng điểm hoặc những vùng có tiềm năng sản xuất hàng hoá, vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa. Ưu tiên xây dựng giao thông cho một số xã vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh theo mục tiêu khai thác có hiệu quả kinh tế. Đảm bảo tốt việc giao lu kinh tế, hàng hoá giữa các xã với khu trung tâm, xã này với xã khác, với các huyện lân cận, đồng thời giao thông đi lại thuận lợi cho nhân dân trong huyện.

- Về giao thông: Quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống giao thông nông thôn hợp lý, phối hợp với các cơ quan chức năng để làm tốt công tác khảo sát, thiết kế, giải toả các tuyến đờng: đờng vành đai xa lộ Bắc Nam Cẩm Quý- Ban Công; đờng 15C Ban Công đi Phú Lệ (Quan Hoá) nâng cấp các tuyến đ- ờng liên xã, liên thôn để đáp ứng hơn nữa việc lu thông hàng hoá và đi lại thuận tiện cho nhân dân.

- Về thuỷ lợi: Tập trung t bổ, sửa chữa các hồ đập, bê tông hoá hệ thống kênh mơng, các trạm bơm để bảo đảm nớc tới tiêu cho diện tích lúa và hoa màu, các cây công nghiệp khác. Khảo sát nguồn nớc ngầm, xây dựng giếng khơi, giếng khoan đảm bảo kết hợp nớc sinh hoạt với nớc tới tiêu cho cây màu, cây công nghiệp và chăn nuôi.

- Về điện: Tranh thủ các nguồn vốn đầu t, xây dựng hoàn chỉnh mạng l- ới điện nông thôn cho 22/23 xã, thị trấn có điện lới quốc gia và phấn đấu đến năm 2010 có 100% hộ nông dân có điện dùng sản xuất sinh hoạt. Phát huy nội lực, tranh thủ các dự án để đầu t xây dựng nâng cấp các trạm điện và mạng lới điện đảm bảo cho sản xuất.

- Trờng học và trạm xá: Tranh thủ các nguồn vốn để hoàn thành chơng trình xoá phòng học tranh tre,nâng cấp các phòng học không đảm bảo chất l- ợng để đáp ứng cho công tác giáo dục phát triển. Nâng cấp các trạm y tế xã, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, đủ điều kiện để xây dựng100% xã chuẩn quốc gia về y tế.

Bên cạnh đó, giải pháp không kém phần quan trọng là thu hút các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế theo phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm. Tuy nhiên, hùn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng là việc làm khó, cần kết hợp giữa hùn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng với việc khai thác tiềm năng nông nghiệp giữa các địa phơng.

1.2. Tạo thêm việc làm cho ngời lao động bằng việc phát huy những tiềm năng của huyện

Hiện nay ở Bá Thớc, tình trạng thiếu việc làm còn khá phổ biến và căng thẳng, lao động d thừa lúc nông nhàn cũng nhiều. Trong khi những tiềm năng về phát triển kinh tế của huyện cha đợc phát huy hết khả năng. Bởi vậy tạo việc làm và nâng cao chất lợng lao động bằng việc phát huy những tiềm năng của huyện nhà là một giải pháp rất quan trọng, có thể dùng các giải pháp sau: - Từng bớc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn. Những năm gần đây, nông nghiệp và nông thôn Bá Thớc đã và đang chuyển hớng đa dạng hoá và có những tiến bộ đáng khích lệ. Song sự chuyển

đổi cơ cấu diễn ra cha mạnh, cha rộng rãi, cha tạo đợc bớc ngoặt làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Đời sống kinh tế -xã hội của từng hộ nông thôn nói chung vẫn tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa. Tiềm năng phát triển nông nghiệp đa dạng, ngành nghề và dịch vụ còn rất lớn, do đó đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn một cách khẩn trơng và có hiệu quả nhằm khai thác tiềm năng đất đai, giải quyết việc làm, tăng dần hiệu quả đầu t sản xuất kinh doanh với mục đích tăng năng suất đất đai, năng suất lao động, tăng thu nhập cho từng hộ gia đình.

Nội dung chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo các hớng sau: phát triển mạnh nông nghiệp hàng hoá để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhiều mặt về nông sản cho huyện và cho xuất khẩu. Phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế, coi trọng các loại rau xanh, đậu đỗ về chủng loại, số lợng và chất lợng, về các loại quả tơng, tăng cờng số lợng, chất lợng và các chủng loại sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản… Phát triển lâm sinh bảo vệ và chăm sóc tốt rừng tái sinh.

- Các giải pháp cụ thể nh sau:

+ Mở rộng diện tích gieo trồng: mỗi địa phơng trong huyện cần từng b- ớc bố trí lại cơ cấu kinh tế giữa các ngành nh nông-lâm-thuỷ tiểu thủ công nghiệp… cho phù hợp. Trên có sở đó ngành nông nghiệp cũng cần bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của huyện Bá Thớc có thể đa ra giải pháp để mở rộng diện tích gieo trồng nh sau:

Tăng vụ trên đất 1 vụ

Trong số 10.218,23 ha đất nông nghiệp hiện nay của huyện Bá Thớc có tới 1.625,32 ha là đất 1 năm mới chỉ làm 1 vụ và 158,1 ha đất nơng rẫy các loại.

Ruộng một vụ chủ yếu là vụ lúa mùa, vụ đông xuân bỏ hoá do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chính là không có nớc tới (nguyên nhân này hiện nay ngày càng trầm trọng do mất rừng, mất nguồn nớc, có nơi không còn đủ nớc để cấy mùa vụ). Nh vậy, để khai thác đất 1 vụ thì có thể

trồng để có thêm sản phẩm và tăng độ che phủ mặt đất, định canh, thâm canh, tổ chức một nền sản xuất nông nghiệp ổn dịnh, tạo việc làm cho ngời lao động trong thời gian nông nhàn. Muốn vậy cần tập trung giải quyết những việc sau:

- Phân loại đất đai để xác định những loại cây trồng thích hợp. - Xác định cơ cấu cây trồng và bố trí công thức luân canh hợp lý.

- Xây dựng các mô hình trình diễn với từng loại cây qua đó làm thay đổi t tởng và tập quán canh tác của ngời nông dân.

+ Khai thác sử dụng đất trống, đồi trọc vào sản xuất nông , lâm nghiệp. Toàn huyện có 12.707,94 ha đất trống, đồi trọc, diện tích đất này có khả năng sản xuất rất lớn nh phát triển trồng màu, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày. Ngoài ra phần đất trống đồi trọc còn có khả năng trồng rừng và phục hồi rừng. Tuỳ theo khả năng đầu t mà tiến hành giao đất giao rừng, cùng những biện pháp bảo vệ và trồng rừng là những giải pháp tiến tới phủ xanh đất trống đồi trọc trong vùng. Khai thác và sử dụng đất trống đồi trọc để trồng cây hoa màu, trồng rừng và phục hồi rừng là giải pháp quan trọng để chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng sản lợng lơng thực, tăng sản phẩm hàng hoá và tăng thu nhập góp phần thúc đẩy sản xuất của các hộ nông dân.

+ Thực hiện thâm canh cây trồng:

Đất đai của huyện Bá Thớc nếu đợc đầu t thêm, kể cả đầu t lao động và chi phí vật chất năng suất sẽ đợc nâng lên. Nếu thực hiện đúngcác khâu trong quy trình canh tác, dùng giống tốt, bón bổ sung phân hữu cơ, vo cơ thì năng suất sẽ tăng lên rất nhiều, kể cả lúa và các cây hoa màu khác. Bởi vậy hớng phát triển chính là tăng cờng thâm canh cây trồng, vật nuôi, trớc hết là thâm canh cây lơng thực bằng cách đa các giống lúa mới vào canh tác, sản xuất, huy động mọi nguồn vốn dù nhỏ bé để tăng lợng phân vô cơ, trớc hết là đạm, lân, chủ động trong gieo cấy, phòng trừ sâu bệnh, tới tiêu nớc thâm canh các cây trồng khác, phát triển các cây trồng có giá trị thơng phẩm cao: rau, lạc, mía… thâm canh vờn nhằm nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo đói ở

+ Phát triển mạnh chăn nuôi

Những loại con giống có thế mạnh chăn nuôi của huyện đó là: lợn, bò, trâu, dê, nuôi cá lồng ven sông, suối và chăn nuôi các loại gia cầm: gà, vịt, ngan… Vì vậy phải tiếp tục phát triển chăn nuôi toàn diện, khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hớng công nghiệp, hộ gia đình, quy mô trang trại cải tạo đàn gia súc, gia cầm bằng cách chăn nuôi những giống mới có u thế lai, năng suất, chất lợng tốt hơn. Xây dựng mô hình gia đình chăn nuôi giỏi, tổ chức tốt công tác thú y phòng, chống dịch bệch cho gia súc, gia cầm. Phát triển chăn nuôi, ngoài sử dụng lao động d thừa, có thể tậ dụng lao động nông nhàn, lao độngk phụ, góp phần tăng thêm sản phẩm cho gia đình, xã hội và góp phần ngăn ngừa các tệ nạn xã hội… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phát triển kinh tế vờn:

Kinh tế vờn bao gồm:VAC (vờn-ao-chuồng) và VACR (vờn-ao-chuồng- rừng) Ơ nhiều địa phơng, nhiều gia đình, trong mấy năm gần đây nhờ biết khai thác kinh tế vờn đã đa lại thu nhập đáng kể. Tổ chức lao động trong hệ sinh thái VAC hoặc VACR rất tiện lợi về thời gian, không gian, về lao động và nghỉ ngơi. Từ mô hình kinh tế VAC vàVACR sẽ góp phần đa dạng hoá nông sản hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm cho lao động d thừa trong nông nghiệp , tạo vùng nghuên liệu nông sản có giá trị và quy mô lớn phục vụ nhu cầu của nhân dân trong huyện và trao đổi hàng hoá với các huyện lân cận . Cần áp dụng các mô hình VAC và VACR có hiệu quả cao, quy hoạch cải tạo vờn tạp, trồng bổ xung các giống cây ăn quả (nh cam,chanh, bởi, na, đu đủ, táo…) có giá trị thơng phẩm. Rừng núi thì trồng các loại cây (luồng, tre, bạch đàn…)

+ Mở rộng ngành nghề:

Mờy năm vừa qua, đặc biệt là sau Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Bá Thớc lần thứ 19 (tháng 12/ 2000) đến nay, cơ cấu kimh tế huyện Bá Thớc đã có sự chuyển biến đáng mừng: sản xuất công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp đ- ợc khôi phục và phát triển ở nhiều địa phơng, thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất và đời

phân bón, các loại công cụ sản xuất…) và dịch vụ cung cấp hàng tiêu dùng phát triển khá nhanh. Tuy nhiên trong những năm tới để giải quyết tốt hơn việc làm cho lực lợng lao động d thừa đồng thời tăng thêm thu nhập cho ngời lao động cần phát triển ngành nghề, từng bớc chuyển dần lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ: những nơi có nghề truyền thống cần đợc khôi phục phát triển. ở Bá Thớc có các nghề truyền thống nh dệt thổ cẩm, đan lát của ngời Mờng và ngời Thái… Chính quyền các cấp cần có sự quan tâm đúng mức để phục hồi và phát huy các nghề thủ công này vì đây là những nghề thu hút đợc nhiều lao động nhàn rỗi, đặc biệt tạo ra nguồn việc làm thờng xuyên cho chị em phụ nữ, giúp họ có thêm thu nhập, giảm đói nghèo.Phát triển đa dạng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, trớc hết là công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản với quy mô nhỏ và vừa mà hoạt động của nó trực tiếp gắn với kinh tế địa phơng, tạo điều kiện cho các làng nghề mới hình thành và phát triển.

+ Phát triển hình thức kinh tế nông trại:

Kinh tế nông trại do kinh tế hộ tự sản xuất hàng hoá phát triển đi lên hoặc một số ngời bỏ vốn để kinh doanh. ở loại hình này, các hộ đợc giao đất đai, đợc quyền mua sắm t liệu sản xuất, đợc huy động vốn, đợc thuê lao động, đăng ký t cách pháp nhân, đợc bình đẳng trớc pháp luật và thực hiện mọi nghĩa vụ nh các thành phần kinh tế khác. ở nớc ta, loại hình này đang đ- ợc phát triển ở các vùng trung du, miền núi, ven đô thị, ven biển… để khai thác tiềm năng đất đai, lao động, nguồn vốn… ở huyện Bá Thớc trong những năm tới để góp phần vào việc giải quyết việc làm tại chỗ cho ngời lao động, tăng thu nhập, cần phải phát triển hình thức kinh tế nông trại.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong quá trình đổi mới ở huyện bá thước (tỉnh thanh hoá) (Trang 38 - 46)