Chăm lo sức khoẻ cho nhân dân là yếu tố quan trọngcho phát triển và phát huy nguồn lực con ngời:

Một phần của tài liệu Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong quá trình đổi mới ở huyện bá thước (tỉnh thanh hoá) (Trang 51 - 53)

II. Giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở Bá Thớc trong quá trình đổi mới.

2. Nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động

2.2. Chăm lo sức khoẻ cho nhân dân là yếu tố quan trọngcho phát triển và phát huy nguồn lực con ngời:

triển và phát huy nguồn lực con ngời:

Bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sức khoẻ là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tụê, là phơng tiện chủ yếu để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn. Vì vậy để phát huy nguồn lực con ngời ở huyện Bá Thớc cần thực hiện tốt mục tiêu, chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, củng cố hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở, làm tốt công tác y tế dự phòng, chủ động phòng bệnh, nâng cao chất lợng khám chữa bệnh cho nhân dân, vận động thực hiện vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em. Phấn đấu nâng cấp bệnh viện huyện có cơ sở vật chất hiện đại, đủ nhân lực cho quy mô bệnh viện tuyến huyện, nhằm đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Củng cố hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở, xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị cho trạm y tế, phấn đấu đến năm 2010 có 100% số xã có Bác sĩ, 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, 100% làng bản có cán bộ y tế.

Về mặt chăm sóc sức khoẻ, hớng u tiên và quan tâm hàng đầu ở Bá Th- ớc hiện nay là, chăm sóc sức khoẻ trẻ em. Những kết quả điều tra gần đây cho thấy, tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng ở Bá Thớc khá cao: năm 2000: 30%; 2004: 25%; 2005: 22%. Tình hình đó cho thấy, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em cần phải có những giải pháp tích cực hơn nữa mới có thể giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống còn 15% vào năm 2010 nh mục tiêu Đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XX đề ra.

Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em hiện nay chính là để có đợc những ngời lao động khoẻ mạnh trong tơng lai. Đây không chỉ là vấn đề xã hội bức xúc mà còn là sự chuẩn bị cần thiết về nguồn lực cho bớc phát triển tiếp theo. Vì vậy, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em phải là mục tiêu đợc u tiên hàng đầu. Đây là điều kiện, tiền đề quan trọng để tạo ra sự cờng tráng về thể chất của ngời lao động-vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và tinh thần cho xã hội.

Để nâng cao tầm vóc và thể lực của ngời lao động, cần phải có những nỗ lực kiên trì cũng nh sự phối hợp đồng bộ các biện pháp và sự tham gia của tàn xã hội. Trong điều kiện hiện nay cần chú ý những chính sách nh sau:

- Thu hút và sử dụng có hiệu quảnhiều nguồn lực khác nhau: đầu t cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. Đầu t của Nhà nớc, sự đóng góp của nhân dân, sự hỗ trợ và giúp đỡ của các tổ chức xã hội, các tổi chức Quốc tế. Trong đó đầu t của Nhà nớc phải đóng vị trí chủ yếu.

- Đảm bảo cung cấp đủ và đảm bảo cơ cấu hợp lí, trớc hết là phòng và chống suy dinh dỡng ở phụ nữ mang thai, trẻ em dới 5 tuổi. Cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân những kiến thức về dinh dỡng, vệ sinh thực phẩm, về công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ để mỗi ngời, mỗi gia đình tự biết chăm sóc, nâng cao sức khoẻ gia đình và bản thân.

- Lồng ghép các chơng trình y tế với các chơng trình phát triển kinh tế -xã hội nh: phối hợp thực hiện các chính sách xã hội trong khám chữa bệnh cho ngời có công, ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác, nhằm đảm bảo trong lĩnh vực y tế cho tất cả mọi ngời dân. Thực hiện phòng, chống các tệ nạn xã hội, gây ảnh hởng đến sức khoẻ đặc biệt là tên nghiện hút ma tuý. Kết hợp với tuyên truyền xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh, cùng với các ngành thể dục thể thao, văn hoá thông tin, giáo dục đào tạo tổ chức thực hiện giáo dục truyền thống, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh…

Chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời không thể không chú ý đến bảo vệ môi trờng sống. Trong giai đoạn thực hiện sự nghiệp đổi mới, các quy hoạch, các dự án phát triển kinh tế-xã hội, các công trình xây dựng cơ bản đều phải xem

Sự phát triển bền vững đòi hỏi phải ngăn chặn tận gốc tình trạng gây ô nhiễm môi trờng, mà trớc hết là nguồn nớc và không khí. Đây là hai môi trờng con ngời tiếp xúc hàng ngày-thậm chí hàng giây. Vì vậy cần kiên quyết và có biện pháp xử lý những trờng hợp làm bẩn nguồn nớc, gây ô nhiễm bầu không khí.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong quá trình đổi mới ở huyện bá thước (tỉnh thanh hoá) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w