1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

110 830 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 870,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, lực lượng nòng cốt để biến mục tiêu giáo dục thành thực Trong thời đại khoa học kĩ thuật bùng nổ, ứng dụng khoa học công nghệ đưa vào nội dung sách giáo khoa lạc hậu so với thực tiễn, học sinh cập nhật thông tin sách báo, mạng Internet Cho nên giáo viên phải biết tự học, tự nghiên cứu để luôn cập nhật thông tin, đưa kiến thức vào nội dung học - Bộ GD-ĐT ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên để giáo viên phấn đấu bước đạt chuẩn từ mức độ thấp đến cao Đồng thời trọng tâm để đào tạo bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm lớp bồi dưỡng Trong thời gian qua đội ngũ giáo viên phát triển nhanh số lượng chất lượng Tuy nhiên theo đánh giá Viện nghiên cứu Chiến lược Chương trình giáo dục (nay Viện Khoa học giáo dục Việt Nam), đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu mặt cấu đào tạo; chất lượng mặt tư tưởng trị đạo đức nghề nghiệp đạt 97,34%; mặt chuyên môn đạt 66,35%; nghiệp vụ sư phạm đạt 88,37%; đạt ba chuẩn 63,9% Như gần 40% số giáo viên chưa đạt yêu cầu mặt Huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá huyện thành lập từ tháng năm 1965, Những yêu cầu ổn định phát triển kinh tế xã hội, trật tự an ninh quốc phòng huyện vùng bán sơn địa, đặt hội thách thức to lớn ngành giáo dục nói chung, THCS nói riêng Trong xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên khâu quan trọng chiến lược phát triển giáo dục huyện Triệu Sơn Vì tơi chọn vấn đề " Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn theo chuẩn nghề nghiệp "làm đề tài nghiên cứu Mục đích Góp phần phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu giáo dục huyện Triệu Sơn giai đoạn 2011 - 2015 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD-ĐT ban hành Giới hạn vấn đề Dựa dự báo phát triển kinh tế, xã hội, phát triển giáo dục huyện Triệu Sơn, đề tài đưa dự báo phát triển đội ngũ giáo viên THCS từ năm 2011 đến 2015 Đây sở để đặt tiêu phát triển số lượng cấu đội ngũ giáo viên THCS Dựa phân tích hồn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội, chuẩn lực giáo viên Bộ GD-ĐT ban hành để tìm biện pháp nâng cao lực sư phạm cho giáo viên THCS huyện huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu thực có hiệu giải pháp mà tác giả đề xuất phát triển đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ GD-ĐT ban hành Nhiệm vụ nghiên cứu: 7.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THCS 7.2 Nghiên cứu thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên THCS, phân tích nguyên nhân vấn đề tồn 7.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD- ĐT ban hành Phương pháp nghiên cứu: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, phân tích tài liệu liên quan đến quản lí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 8.2 Nghiên cứu thực tiễn - Xây dựng phiếu hỏi khảo sát số lượng, chất lượng đội ngũ - Nghiên cứu tài liệu dự báo phát triển kinh tế xã hội để dự báo phát triển đội ngũ giáo viên - Phương pháp chuyên gia 8.3 Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí phát triển đội ngũ giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên 1.1.1 Một số vấn đề nghiên cứu đào tạo giáo viên nước Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc gia ln coi trọng phát triển giáo dục nhằm đáp ứng ngày cao phát triển nguồn nhân lực Vì giáo dục nước phát triển theo hướng đại hóa hội nhập với xu hướng phát triển chung giới Bởi giáo dục tốt đào tạo nguồn nhân lực tốt, nâng cao vị quốc gia Trong báo cáo phát triển người UNDP từ năm 1995 đến năm 2006 nhận xét phần lớn quốc gia có số HDI ( số phát triển người) cao nước có hệ thống giáo dục vào loại tốt giới NaUy, Ailen, Ôxtrâylia, Canada, Thụy Điển, Hà Lan…hoặc nước có trình độ phát triển nhanh khu vực Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore Để có giáo dục tốt nước coi trọng phát triển đội ngũ giáo viên Các nước phát triển có sách đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần cho người làm công tác giáo dục Vấn đề đào tạo giáo viên số nước giới coi trọng Ở nước có hình thức đào tạo giáo viên quy, tập trung; đào tạo chức, đào tạo từ xa Quá trình đào tạo giáo viên chia làm giai đoạn: - Đào tạo ban đầu (Teacher training): học tập trung trường từ đến năm Ở sinh viên học môn khoa học chuyên ngành (liên quan đến môn giảng dạy) môn liên quan đến nghề dạy học, thực hành nghiệp vụ dạy học - Giai đoạn đào tạo giáo viên tập (Induction training): kéo dài từ đến năm tùy theo nước Ở trường, sinh viên tập hướng dẫn làm nhiệm vụ giáo viên thực thụ Khi kết thúc, giáo viên tập đánh giá xếp loại cấp giấy phép hành nghề dạy học - Giai đoạn phát triển chuyên môn thường xuyên (Professional development): trình tự học, tự bồi dưỡng cần thiết để phát triển lực chun mơn nghiệp vụ, q trình học thường xuyên, học suốt đời Ba giai đoạn tương ứng với giai đoạn dạy học nhà trường, giai đoạn thực tập sinh viên hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Việt Nam Đào tạo giáo viên nhiều nước chuẩn hóa, ví dụ như: Hội đồng chuẩn giáo viên Mỹ đưa 10 chuẩn; Ở Tây Ban Nha gồm 15 chuẩn, có 35 tiêu chí đánh giá tổng hợp Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa chuẩn đánh giá chất lượng giáo viên nước thành viên là: - Kiến thức phong phú phạm vi chương trình học mơn dạy - Kĩ sư phạm (nắm vững phương pháp dạy lực sử dụng phương pháp ) - Biết suy ngẩm, phản ứng trước vấn đề có lực tự nhận xét tự phê để tự điều chỉnh - Biết cảm thông cam kết tôn trọng phẩm giá người khác - Có lực quản lí học sinh lớp học Những phẩm chất cao quý mà giáo viên cần có là: cam kết, có kiến thức cụ thể mơn học nghệ thuật giảng dạy, yêu trẻ, gương đạo đức, quản lí nhóm có hiệu quả, sử dụng công nghệ hỗ trợ dạy học, sử dụng thành thạo mơ hình dạy học, thay đổi vận dụng phương pháp mới, hiểu học sinh, trao đổi ý tưởng với giáo viên khác, tiên phong nghề nghiệp, tham gia hoạt động xã hội Mặc dù hệ thống chuẩn giáo viên nước có số lượng tiêu chí cách diễn đạt khác nhau, chúng điều có hướng tập trung vào số yêu cầu là: - Nắm vững hệ thống kiến thức kĩ môn để vận dụng vào giảng dạy - Biết tìm hiểu hồn cảnh nhà trường, đối tượng người học - Có lực để tổ chức quản lí hoạt động dạy học - Có khả tự học để phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục Trong hệ thống chuẩn giáo viên nước, yêu cầu nghiệp vụ sư phạm trọng nhiều như: Năng lực chẩn đoán khả phát triển học sinh, lực tổ chức tự quản lí cơng việc chun mơn mình, lực giao tiếp với học sinh, với đồng nghiệp, với cha mẹ học sinh, khả hài hước khả tham gia hoạt động văn hóa giáo dục, xã hội ngồi nhà trường, khả phát giải tình giáo dục Để đáp ứng yêu cầu giáo dục kỷ 21, người ta cho giáo viên cần bổ sung, nâng cao số lực: + Sử dụng tốt ngoại ngữ + Có kỹ sử dụng phương tiện kĩ thuật + Có kĩ tư khoa học, tư kĩ thuật, tư quản lí giáo dục dạy học + Có kĩ giao tiếp, hợp tác với đồng nghiêp, học sinh + Có kĩ tự học, tự nghiên cứu giải vấn đề giáo dục, dạy học + Có khả thích ứng cao với thay đổi hồn cảnh, điều kiện, mơi trường làm việc, với yêu cầu nghề nghiệp 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên nước Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình tác giả như: “ Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” Trần Bá Hoành; “ Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng nghiệp đổi giáo dục” Nguyễn Cảnh Toàn; “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”; Nghiên cứu hướng công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cho giai đoạn 2007-2010 2010-2020 ( đề tài cấp Bộ mã số B2007-17-78) Cao Đức Tiến chủ trì; đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên” (B2004- CTGD - 07) Nguyễn Ngọc Hợi chủ trì; đề tài khoa học mã số KX - 07 (năm 1996) “ Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, nội dung đề tài là: Đánh giá thực trạng tình hình bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động để đề xuất với nhà nước số nội dung sách giải pháp nhằm thúc đẩy việc bồi dưỡng đào tạo lại hình thức lao động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội điều kiện Đề tài mã số: B2006-17-02 “Quá trình đào tạo giáo viên số nước khả áp dụng vào Việt Nam” Nguyễn Thanh Hoàn; “ Một số ý kiến trao đổi đổi công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông” Trần Như Tỉnh; “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên” Nguyễn Việt Hùng; “ Một vài suy nghĩ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên” Nguyễn Văn Đản; “ Các trường đại học công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi phương pháp dạy học” Bùi Văn Quân; Các giảỉ pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi phương pháp dạy học Nguyễn Thám, Nguyễn Đức Vũ (ĐHSP Huế), Đinh Xuân Khoa (ĐH Vinh), Đinh Quang Báo (ĐHSP Hà Nội) Luận án Tiến sĩ: “Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Lê Khánh Tuấn; luận văn Thạc sĩ “ Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Thanh Ba, huyện Phú Thọ giai đoạn 20072015” tác giả Hoàng Minh Chí; luận văn Thạc sĩ “ Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Bình Giang, huyện Hải Dương giai đoạn 2005-2015” tác giả Vũ Hồng Hiên… Nhìn chung sách, báo, báo cáo Hội thảo khoa học tháng 4/2006 trường ĐHSP Hà Nội, tháng 1/2007 viện nghiên cứu sư phạm ĐHSP Hà Nội, Hội thảo năm 2009 Cục Nhà Giáo… Trong năm qua, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Trong có nhiều bàn đổi chương trình, phương pháp đào tạo giáo viên trường sư phạm, vấn đề nâng cao lực, thực nhiệm vụ người giáo viên nhà trường theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đổi cách dạy, cách học Đặc biệt dự án phát triển giáo viên THPT TCCN tập hợp đông đảo đội ngũ cán khoa học chuyên gia nghiên cứu thực trạng đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN; xây dựng khung chương trình giáo dục đại học, đào tạo giáo viên; nghiên cứu khung chương trình hỗ trợ cho giáo viên tập sự, chương trình nội dung chuẩn giáo viên kiểm định, phát triển giáo viên, quản lí rà sốt sách … Có thể nói vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên triển khai công tác đào tạo trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên Bộ GD- ĐT Nhưng nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng với thực tiễn trường, huyện cịn có khoảng cách Để vận dụng kết nghiên cứu đó, cần nghiên cứu hoàn cảnh điều kiện vận dụng huyện, trường vùng miền khác Các cơng trình nghiên cứu lí luận thực trạng cho sở khoa học để vận dụng vào nghiên cứu vấn đề “Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên” 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 1.2.1 Giáo dục trung học sở: - Vị trí, vai trò giáo dục THCS: Điều 26 Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi.” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học THCS có vị trí, vai trị quan trọng Đây bậc học tiếp nối bậc tiểu học với độ tuổi từ 11 đến 14, lứa tuổi học sinh bắt đầu bước vào độ tuổi lao động tối thiểu Đó bậc học nên có liên thơng đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống với cấp, bậc học khác hệ thống giáo dục phổ thông - Mục tiêu giáo dục THCS: Tại điểm 3, Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 rõ: “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [ 25.75] Vậy giáo dục THCS góp phần thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục THCS cịn bậc học phổ cập giáo dục, đảm bảo sau người lao động có trình độ thấp phổ thơng sở Nội dung giáo dục THCS: Tại khoản Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 nêu: Giáo dục trung học sở phải củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng Tiếng Việt, Toán, Lịch sử dân tộc, kiến thức khác Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên, Pháp luật, Tin học, có hiểu biết cần thiết tối thiểu kĩ thuật hướng nghiệp [ 25.76] Từ đặc điểm ta thấy vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung giáo dục THCS chiến lược phát triển giáo dục quan trọng, cấp học tạo tảng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 1.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên: Đội ngũ tập hợp gồm nhiều cá thể, hoạt động qua phân cơng, hợp tác lao động, có chung mục đích, lợi ích ràng buộc với trách nhiệm pháp lý a/ Đội ngũ giáo viên: Điều 70 luật giáo dục năm 2005 ghi: - Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác - Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau: + Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt + Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ 10 ... Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN... ? ?Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên? ?? 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 1.2.1 Giáo dục trung học sở: - Vị trí, vai trị giáo. .. phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Thanh Ba, huyện Phú Thọ giai đoạn 20072015” tác giả Hồng Minh Chí; luận văn Thạc sĩ “ Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Bình

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đinh Quang Báo (2010), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm, Hội thảo quốc gia 1/2010 – ĐHSP Hà nội “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường ĐHSP” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm", Hội thảo quốcgia 1/2010 – ĐHSP Hà nội “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạmcho sinh viên các trường ĐHSP
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2010
5. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT - Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH-HĐH, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển độingũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT - Kỷ yếuhội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH-HĐH
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1998
6. Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lí - Một số lý luận và thực tiễn. Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lí - Một số lýluận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 1999
7. Nguyễn Hữu Châu ( 2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục, những vấn đề lýluận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb GD
8. Demetrio D. Monis (1997), quản lí chất lượng tổng thể trong giáo dục, giáo trình SEAMEO INOTECH Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lí chất lượng tổng thể trong giáodục
Tác giả: Demetrio D. Monis
Năm: 1997
9. Nguyễn Văn Đản (2010), Đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm, ( HTQG. ĐHSP Hà nội 1/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Đản
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Đản (2006), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, (B2004 - CTGD - 03), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượnggiáo dục phổ thông, (B2004 - CTGD - 03)
Tác giả: Nguyễn Văn Đản
Năm: 2006
11. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới - Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước - KX07-14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lựctrong điều kiện mới - Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước- KX07-14
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
12. Bùi Minh Hiền(Chủ biên 2006), Quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dụcĐHSP
17. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáodục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
18. Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức- Đặng Quốc Bảo - Lê Thạc Cán - Phạm Tất Dong (2007), Giáo dục Việt Nam - Đổi mới và phát triển hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam - Đổimới và phát triển hiện đại hoá
Tác giả: Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức- Đặng Quốc Bảo - Lê Thạc Cán - Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Nguyễn Ngọc Hải (2006), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, (Đề tài B2004 - CTGD- 07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2006
20. Phạm Minh Hùng (2010), Đổi mới công tác đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm ( HTQG. ĐHSP Hà Nội 1/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác đào tạo nghiệp vụ chosinh viên sư phạm
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 2010
21. Đinh Xuân Khoa (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học. (HTQG ”các trường đại học trong công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học”. Bộ GD & ĐT – Cục nhà giáo và cán bộ quản lí) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồidưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học." (HTQG ”các trườngđại học trong công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi mới phươngpháp dạy học
Tác giả: Đinh Xuân Khoa
Năm: 2009
22. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lí nhà trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lí nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NxbĐHQG
Năm: 2002
23. Trần Kiêm (2004), Khoa học quản lí giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lí giáo dục. Một số vấn đề lý luậnvà thực tiễn
Tác giả: Trần Kiêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
24. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí
Tác giả: Mai Hữu Khuê
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1982
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Một số mô hình đào tạo giáo viên trên thế giới, ở Việt Nam và thử nghiệm mô hình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình đào tạo giáo viên trênthế giới, ở Việt Nam và thử nghiệm mô hình
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2006
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Trường đại học trong công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học ( HTQG – Cục nhà giáo và dự án phát triển GV trung học tổ chức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường đại học trong công tác đào tạobồi dưỡng giáo viên" đổi "mới phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2009
29. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạch (1988), Giáo dục học, tập II, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập II
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạch
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1988

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Tình hình sử dụng đội ngũ giáo viên THCS: - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đội ngũ giáo viên THCS: (Trang 41)
Bảng 2.7:  Đánh giá sự cần thiết tìm hiểu đối tượng, môi trường giáo dục - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7 Đánh giá sự cần thiết tìm hiểu đối tượng, môi trường giáo dục (Trang 46)
Bảng 2.8:  Đánh giá năng lực tìm hiểu đối tượng, môi trường giáo dục - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8 Đánh giá năng lực tìm hiểu đối tượng, môi trường giáo dục (Trang 47)
Bảng 2.9: Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên khi tìm hiểu đối - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên khi tìm hiểu đối (Trang 48)
Bảng 2.10:   Đánh giá năng lực xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10 Đánh giá năng lực xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch (Trang 49)
Bảng 2.11: Đánh giá mức độ khó khăn khi giáo viên xây dựng kế hoạch - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11 Đánh giá mức độ khó khăn khi giáo viên xây dựng kế hoạch (Trang 51)
Bảng 2.12: Đánh giá mức độ khó khăn khi giáo viên xây dựng kế hoạch - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12 Đánh giá mức độ khó khăn khi giáo viên xây dựng kế hoạch (Trang 52)
Bảng 2.13:  Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên khi dạy học trên - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.13 Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên khi dạy học trên (Trang 53)
Bảng 2.14: Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên khi dạy học trên - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.14 Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên khi dạy học trên (Trang 54)
Bảng 2.15:   Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên trong công tác chủ - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15 Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên trong công tác chủ (Trang 55)
Bảng 2.16: Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên trong việc  tự bồi - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.16 Đánh giá mức độ khó khăn của giáo viên trong việc tự bồi (Trang 56)
Bảng 2.17: Những khó khăn của giáo viên cần được hỗ trợ. - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.17 Những khó khăn của giáo viên cần được hỗ trợ (Trang 57)
Bảng 2.18: Các chỉ tiêu phát triển giáo dục THCS Triệu Sơn đến năm 2015. - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.18 Các chỉ tiêu phát triển giáo dục THCS Triệu Sơn đến năm 2015 (Trang 63)
Bảng 2.19: Dự báo kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.19 Dự báo kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện (Trang 64)
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí phát - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí phát (Trang 91)
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp. - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp (Trang 93)
Bảng 3.4: Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp - Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.4 Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w