1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

130 760 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NGUYN TUN TNG QUY HOCH PHT TRIN GIO DC TIU HC V TRUNG HC C S HUYN B THC, TNH THANH HểA N NM 2020 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Ngh An - 2012 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Khoa Sau đại học, Khoa Giáo dục trường Đại học Vinh. - Các thầy giáo, giáo đã trực tiếp giảng dạy hướng dẫn cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. - Đặc biệt tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Trọng Văn - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn về phương pháp luận để tác giả viết luận văn này. Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo các phòng chức năng của Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa. - Lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ các phòng, ban chức năng của huyện Thước, tỉnh Thanh Hoá. - Lãnh đạo chuyện viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thước. - Các Nhà giáo lão thành nguyên là lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thước, nguyên là Hiệu trưởng các trường TH, THCS huyện Thước đã nghỉ hưu. - Các đồng chí Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy giáo các trường TH, THCS huyện Thước tỉnh Thanh Hóa. - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp. 2 Đã động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành bản Luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Kính mong sự đóng góp quý báu giúp đỡ thêm của các thầy, giáo các bạn đồng nghiệp. Nghệ An, tháng 9 năm 2012 Tác giả Luận văn Nguyễn Tuấn Tưởng MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Những ký hiệu viết tắt dùng trong Luận văn MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 6. Các phương pháp nghiên cứu 4 7. Cấu trúc của luận văn 5 CHƯƠNG 1: SỞLUẬN CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ 6 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8 1.2.1. Các khái niệm chung về quy hoạch 8 1.2.2. Quy hoạch phát triển giáo dục 12 3 1.2.3. Dự báo trong xây dựng Quy hoạch mạng lưới trường học 15 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến Quy hoạch mạng lưới trường học Tiểu học Trung học sở 20 1.2.5. Phương pháp xây dựng Quy hoạch mạng lưới trường học Tiểu học Trung học sở: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THƯỚC, TỈNH THANH HÓA 24 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THƯỚC, TỈNH THANH HÓA: 24 2.1.1. Khái quát chung về huyện Thước, tỉnh Thanh Hóa: 24 2.1.2. Những khó khăn thuận lợi về KT-XH ảnh hưởng đến việc Quy hoạch mạng lưới trường học sự phát triển của giáo dục: 31 2.2. THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC TIỂU HỌC THCS HUYỆN THƯỚC TỈNH THANH HÓA 33 2.2.1. Tình hình chung về Giáo dục huyện Thước 33 2.2.2. Thực trạng về Quy hoạch mạng lưới trường học TH, THCS 36 2.2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý huyện Thước 45 2.2.4. Thực trạng về sở vật chất, thiết bị dạy học nguồn ngân sách huy động cho giáo dục 49 2.2.5. Thực trạng về chất lượng giáo dục 52 2.2.6. Hiệu quả đào tạo 55 2.2.7. Công tác xã hội hoá giáo dục 55 2.3. NHỮNG MẶT MẠNH, YẾU TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THƯỚC, TỈNH THANH HÓA: 57 2.3.1. Những mặt mạnh thuận lợi 57 2.3.2. Những mặt yếu khó khăn 57 2.3.3. Những mâu thuẫn bản trước mắt cũng như lâu dài của Giáo dục huyện Thước ảnh hưởng đến công tác quy hoạch mạng lưới trường học. 58 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THƯỚC, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY 61 4 HOẠCH 3.1. NHỮNG SỞ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 61 3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 61 3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 những năm tiếp theo. 65 3.1.3. Định hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 những năm tiếp theo. 66 3.1.4. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Thước, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. 67 3.1.5. Mục tiêu phát triển giáo dục huyện Thước đến năm 2020: 68 3.2. DỰ BÁO QUYHỌC SINH TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THƯỚC, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 69 3.2.1. sở định mức tính toán trong dự báo 69 3.2.2. Dự báo số lượng học sinh 73 3.3. QUY HOẠCH CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THƯỚC ĐẾN 2020 87 3.3.1. Quy hoạch phát triển mạng lưới trường Tiểu học, Trung học sở trên địa bàn huyện Thước 87 3.3.2. Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên tiểu học Trung học sở đến năm 2020 88 3.3.3. Quy hoạch sở vật chất, trang thiết bị phục vụ các trường Tiểu học Trung học sở đến năm 2015: 92 3.4. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THƯỚC, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020: 95 3.4.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng Chính quyền địa phương đối với sự phát triển của Giáo dục Đào tạo: 95 3.4.2. Đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cấu nâng cao chất lượng đội ngũ. 96 3.4.3. Xây dựng chế phối hợp các lực lượng để tổ chức thực hiện Quy hoạch mạng lưới trường học: 99 3.4.4. Tăng cường công tác quản lý kế hoạch hoá giáo dục: 99 3.4.5. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện công bằng trong giáo dục 101 5 3.4.6. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục: 101 3.4.7. Huy động tốt các nguồn lực đầu tư cho giáo dục sử dụng hiệu quả vốn đầu tư này. 102 3.4.8. Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của các giải pháp thực hiện Quy hoạch. 103 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BCH TW Ban chấp hành Trung ương BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC sở vật chất GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo GDMN Giáo dục Mầm non GDTH Giáo dục Tiểu học GD THCS Giáo dục Trung học sở GD PT Giáo dục phổ thông GDP Tổng sản phẩm trong nước GV Giáo viên HS Học sinh KH – CN Khoa học - Công nghệ KH – KT Khoa học - Kỹ thuật KT – XH Kinh tế - Xã hội MN Mầm non TH Tiểu học PCGD Phổ cập giáo dục PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở HĐND UBND Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH GD Xã hội hoá giáo dục PHỤ LỤC 6 Phụ lục số 1: Tổng quan về cương lĩnh, chiến lược, quy hoạch kế hoạch. Các Thành phần Khái niệm Phạm vi Thời gian Yếu tố Tính chất Cấp xây dựng Cương lĩnh Hệ hống KT-XH 50 năm Mục tiêu nguồn lực tính hợp lý cao Quản lý cấp TW Chiến lược Hệ thống KT-XH tiểu hệ thống 10-20 năm Mục tiêu, biện pháp, nguồn lực tính khả thi cao Quản lý cấp TW Quy hoạch Hệ thống KT-XH tiểu hệ thống 5-10 năm Mục tiêu, giải pháp, nguồn lực Đảm bảo tính thức ứng, khả thi tối ưu Quản lý cấp nhà nước, cấp trung gian (TP, quận, thành phố) Kế hoạch Hệ thống KT-XH tiểu hệ thống 1-5 năm Mục tiêu, giải pháp, nguồn lực, cân đối nguồn lực Đảm bảo tính tối ưu Quản lý cấp sở (cơ quan quản lý trực tiếp) Phụ lục số 2: Số học sinh Tiểu học THCS huyện Thước tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2015 – 2016. Đơn vị: Học sinh 7 TT Năm học Tiểu học THCS Tổng cộng Ghi chú 1 2001 - 2002 14.072 10.667 24.739 2 2002 - 2003 12.528 11.058 23.586 3 2003 - 2004 11.294 11.027 22.321 4 2004 - 2005 9.953 10.664 20.617 5 2005 – 2006 8.792 10.142 18.934 6 2006 – 2007 8.536 9.456 17.992 7 2007 – 2008 7.119 8.072 15.191 8 2008 – 2009 6.875 7.653 14.528 9 2009 – 2010 6.722 6.526 13.248 10 2010 – 2011 6.856 5.274 12.130 11 2011 – 2012 6.935 5.363 12.298 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thước, tỉnh Thanh Hoá) Phụ lục số 3: Số lượng giáo viên Tiểu học THCS huyện Thước tỉnh Thanh Hóa từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2011 – 2012. Đơn vị tính: Giáo viên TT Năm học Tiểu học THCS Tổng cộng Ghi chú 8 1 2001 - 2002 538 397 935 2 2002 - 2003 547 416 963 3 2003 - 2004 569 439 1.008 4 2004 - 2005 587 468 1.055 5 2005 – 2006 593 484 1.077 6 2006 – 2007 591 502 1.093 7 2007 – 2008 587 530 1.117 8 2008 – 2009 611 552 1.163 9 2009 – 2010 602 551 1.153 10 2010 – 2011 596 529 1.125 11 2011 – 2012 591 518 1.109 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thước, tỉnh Thanh Hoá) Phụ lục số 4: Hệ thống trường, lớp, ngành học Tiểu học THCS huyện Thước tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2011 – 2012. TT Năm học TH THCS Tổng số lớp Ghi chú Số trường Số lớp Số trường Số lớp 1 2001 - 2002 26 608 24 331 939 2 2002 - 2003 30 593 25 353 946 3 2003 - 2004 30 569 25 340 909 4 2004 - 2005 30 542 25 320 862 5 2005 – 2006 30 493 25 304 797 6 2006 – 2007 30 460 25 279 739 7 2007 – 2008 30 451 25 238 689 9 8 2008 – 2009 30 447 26 221 668 9 2009 – 2010 30 437 26 203 640 10 2010 – 2011 30 444 26 190 634 11 2011 – 2012 30 451 26 194 645 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thước, tỉnh Thanh Hoá) Phụ lục số 5: Kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh bậc học Tiểu học THCS huyện Thước tỉnh Thanh Hóa từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2011 – 2012. Đơn vị: Học sinh TT Năm học Tiểu học THCS Ghi chú Cấp tỉnh Cấp tỉnh 1 2001 - 2002 35 16 2 2002 - 2003 39 13 3 2003 - 2004 46 19 4 2004 - 2005 37 26 5 2005 – 2006 87 56 6 2006 – 2007 76 37 7 2007 – 2008 137 63 8 2008 – 2009 164 68 9 2009 – 2010 178 75 10 2010 – 2011 157 103 11 2011 - 2012 221 97 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thước, tỉnh Thanh Hoá) 10 . tác quy hoạch mạng lưới trường học. 58 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 VÀ. Tiểu học và Trung học cơ sở đến năm 2015: 92 3.4. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Bài giảng về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quản lý giáodục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
2. Ban Bí thư TW Đảng, Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày15/6/2004 “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cánbộ quản lý giáo dục
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1999), Năm mươi năm phát triển Giáo dục và Đào tạo (1945-1995), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mươi năm pháttriển Giáo dục và Đào tạo (1945-1995)
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc ban hành điều lệ trường tiểu học và trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Bộtrưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc ban hành điều lệ trường tiểu học vàtrung học
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2007
7. Đỗ Văn Chấn (1998), Tài chính cho giáo dục, dự báo, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục (Bài giảng cho các lớp học quản lý giáo dục), Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính cho giáo dục, dự báo,quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục
Tác giả: Đỗ Văn Chấn
Năm: 1998
8. Đỗ Văn Chấn (1999), Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào tạo
Tác giả: Đỗ Văn Chấn
Năm: 1999
9. Nguyễn Quốc Chí (1996) Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận quảnlý giáo dục
10. Trần Văn Chữ (1999), Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Tác giả: Trần Văn Chữ
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
13. Phạm Văn Đồng (14/5/1999), Giáo dục - Quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc, (Báo giáo dục thời đại) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục - Quốc sáchhàng đầu, tương lai của dân tộc
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành TW Đảng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghịlần thứ IV, Ban chấp hành TW Đảng khoá VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghịlần thứ II, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đàng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hộiđại biểu Đàng cộng sản Việt Nam lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đàng cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hộiđại biểu Đàng cộng sản Việt Nam lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Nguyễn Công Giáp (4/1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo phát triển giáodục
22. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trướcngưỡng cửa của thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục một sốvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2004
25. Hồ Chí Minh (1997), Mấy vấn đề về giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB giáodục
Năm: 1997
26. Lưu Xuân Mới (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứukhoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
28. Phòng Giáo dục huyện Bá Thước (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tổng kết 10 năm nâng cao chất lượng bậc tiểu học và THCS 1990-2000 huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hộithảo khoa học “Tổng kết 10 năm nâng cao chất lượng bậc tiểu học và THCS1990-2000 huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá
Tác giả: Phòng Giáo dục huyện Bá Thước
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm có liên quan đến quy hoạch - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1 Mối quan hệ giữa các khái niệm có liên quan đến quy hoạch (Trang 28)
Sơ đồ 2: Quá trình dự báo giáo dục - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 2 Quá trình dự báo giáo dục (Trang 32)
Sơ đồ số 3: Chu trình phương pháp luận xây dựng Quy hoạch mạng  lưới trường học TH và THCS - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ s ố 3: Chu trình phương pháp luận xây dựng Quy hoạch mạng lưới trường học TH và THCS (Trang 39)
Bảng 2:  Thống kê dân số huyện Bá Thước từ năm 2001  - 2011. - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Thống kê dân số huyện Bá Thước từ năm 2001 - 2011 (Trang 46)
Bảng số 3:   Số học sinh Tiểu học và THCS huyện Bá Thước  tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2015 – 2016. - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng s ố 3: Số học sinh Tiểu học và THCS huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2015 – 2016 (Trang 53)
Bảng 4: Hệ thống trường, lớp, ngành học Tiểu học và THCS huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2011 – 2012 - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 4 Hệ thống trường, lớp, ngành học Tiểu học và THCS huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2011 – 2012 (Trang 54)
Bảng 5:   Mạng lưới và quy mô trường lớp Tiểu học               Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm học 2011 - 2012 - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5 Mạng lưới và quy mô trường lớp Tiểu học Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm học 2011 - 2012 (Trang 55)
Bảng 6:  Mạng lưới và quy mô trường lớp Trung học cơ sở - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 6 Mạng lưới và quy mô trường lớp Trung học cơ sở (Trang 56)
Bảng 7: Mạng lưới các trường học TH và THCS năm học 2011 – 2012 huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa (theo địa bàn dân cư) - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 7 Mạng lưới các trường học TH và THCS năm học 2011 – 2012 huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa (theo địa bàn dân cư) (Trang 58)
Bảng 8:  Số lượng giáo viên TH và THCS qua các năm      của huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Số lượng giáo viên TH và THCS qua các năm của huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa (Trang 60)
Bảng 9: Thống kê trình độ đào tạo, độ tuổi  giáo viên và THCS  của huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm học 2011 – 2012              Cấp học - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 9 Thống kê trình độ đào tạo, độ tuổi giáo viên và THCS của huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm học 2011 – 2012 Cấp học (Trang 60)
Bảng 10:   Thống kê số lượng giáo viên TH và THCS huyện Bá Thước Đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp qua các năm học - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 10 Thống kê số lượng giáo viên TH và THCS huyện Bá Thước Đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp qua các năm học (Trang 61)
Bảng 13:  Thống kê tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm học sinh TH,  THCS huyện Bá Thước qua các năm - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 13 Thống kê tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm học sinh TH, THCS huyện Bá Thước qua các năm (Trang 67)
Bảng 15: Thống số học sinh giỏi TH, THCS  Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa qua các năm - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 15 Thống số học sinh giỏi TH, THCS Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa qua các năm (Trang 68)
Bảng 16: Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo học sinh    TH và THCS qua một số năm của huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện bá thước, tỉnh thanh hóa đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 16 Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo học sinh TH và THCS qua một số năm của huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w