1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015

100 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh -------------------- Phạm Văn Ninh Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở huyện Tĩnh Gia Tỉnh thanh Hoá đến năm 2015 Chuyên ngành : Quản lý giáo dụcsố : 601405 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2008 1 Môc lôc Môc lôc C¸c ký hiÖu viÕt t¾t Danh môc Phô lôc Më ®Çu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. phương pháp nghiên cứu 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Đóng góp của đề tài 9. Cấu trúc của luận văn CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3. Vị trí, vai trò nhiệm vụ của giáo dục tiểu học, THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 1.4. Vai trò của dự báo trong xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục 1.5. Phương pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH, THCS. 1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học THCS. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TiÓu HỌC TRUNG HỌC SỞ HUYỆN TĨNH GIA - THANH HOÁ 1 3 4 5 5 7 7 8 8 8 9 9 10 10 11 20 23 31 34 38 2 2.1. c im a lý, kinh t, xó hi ca huyn Tnh Gia, Thanh Hoỏ 2.2. Thc trng v phỏt trin giỏo dc TH v THCS huyn Tnh Gia, tnh Thanh Hoỏ. 2.3. Nhn xột, ỏnh giỏ chung v giỏo dc Tiu hc, THCS huyn Tnh Gia Thanh Hoỏ. CHNG 3: QUY HOCH PHT TRIN GIO DC Tiểu HC V TRUNG HC C S HUYN TNH GIA, THANH HO GIAI ON 2007 2015. tầm NHèN NM 2020 3.1. Nhng c s xõy dng quy hoch phỏt trin 3.2. Dự báo số lợng học sinh tiểu học, THCS huyện Tĩnh Gia Thanh Hoá giai đoạn 2008-2020. 3.3. Quy hoch cỏc iu kin phỏt trin giỏo dc tiu hc v THCS huyn Tnh Gia giai on 2007 - 2015. 3.4. Nhng bin phỏp c bn thc hin quy hoch 3.5. Kho nghim v mt nhn thc tớnh ỳng n v kh thi ca cỏc bin phỏp thc hin quy hoch. KT LUN kiến NGH TI LIU THAM KHO 38 46 64 66 66 74 85 93 101 103 108 3 Các ký hiệu viết tắt cbql Cán bộ quản lý Cnh-hđh Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa csvc sở vật chất Cnxh Chủ nghĩa xã hội Gd-đt Giáo dục - Đào tạo tspqn Tổng sản phẩm quốc nội gdth Giáo dục tiểu học Gd THCS Giáo dục trunh học sở gdtx Giáo dục thờng xuyên gv Giáo viên Hđnd Hội đồng nhân dân hs Học sinh Ktxh Kinh tế xã hội Kh - cn Khoa học Công nghệ Khkt Khoa học kỹ thuật Nv Nhân viên Pcgd Phổ cập giáo dục Pcgd th Phổ cập giáo dục tiểu học ptcs Phổ thông sở qlgd Quản lý giáo dục th Tiểu học thcs Trung học sở Thpt Trung học phổ thông Ttb dh Trang thiết bị dạy học Ubnd ủy ban nhân dân xhh Xã hội hóa Xhhgd Xã hội hóa giáo dục Danh mục phụ lục Phụ lục 1: Mối quan hệ giữa Quy hoạch với kế hoạch Phụ lục 2: Mạng lới trờng lớp Phụ lục 3: Số lợng học sinh qua các năm Phụ lục 4: Đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý 4 Phụ lục 5: Các phòng chức năng Phụ lục 6: Số phòng chức năng cần thiết trên một trờng Phụ lục 7: D báo dân số trong độ tuổi tiểu học (6t-10t); THCS (11t-14t) Phụ lục 8: Quy hoạch chi tiết mạng lới trờng lớp Phụ lục 9: Phiếu hỏi ý kiến về quygiáo dục tiểu học, THCS huyện Tĩnh Gia đến năm 2015. Phụ lục 10: Tổng hợp phiếu trả lời của các chuyên gia về quyhọc sinh TH, THCS đến năm 2015 Phụ lục 11: phiếu khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch. Phụ lục 12: Tổng hợp phiếu trả lời của các chuyên gia về tính khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch Phụ lục 13: Bản đồ hiện trạng kinh tế huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa. Phụ lục 14: Bản đồ quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa đến năm 2020 M U 1. Lí DO CHN TI 1.1. C s lý lun: S nghip giỏo dc cú v trớ quan trng trong chin lc phỏt trin con ngi, chin lc phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc. Chm lo phỏt trin giỏo dc o to l chỡa khoỏ thn k phỏt huy ngun lc con ngi, l yu t c bn ca s phỏt trin nhanh bn vng. i hi i biu ton quc ln th 5 VII đã x¸c định “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Từ khi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, giáo dục đào tạo được đặt lên vị trí "Quốc sách hàng đầu”. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992), điều 35 ghi rõ: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”.[26,47] Mục tiêu của giáo dục là hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực công dân; đào tạo những người lao động nghề, năng động sáng tạo niềm tự hào dân tộc, đạo đức, ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nước mạch, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện được mục tiêu ấy, một trong những vấn đề quan trọng đầu tiên là phải xây dựng được một nền giáo dục phổ thống tốt. Giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiểu học (TH), trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT). Trong đó giáo dục tiểu học trung học sở một vị trí đặc biệt quan trọng. Luật Giáo dục, điều 27 ghi rõ: "Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, nhiệm vụ giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ các kĩ năng bản để học sinh tiếp tục học lên trung học sở. Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; học vấn ở trình độ sở những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động".[34,19] Theo phân cấp quản lý Nhà nước về giáo dục hiện nay thì giáo dục tiểu học THCS do phòng Giáo dục - giúp Uỷ ban nhân dân huyện trực tiếp quản lý. Một trong các nội dung quan trọng của quản lý Nhà nước về giáo dục là "xây dựng chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách 6 phát triển giáo dục" (điều 99 Luật Giáo dục). ChÝnh v× thÕ, việc dự báo, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục là việc làm tính chiến lược hàng đầu. Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) về “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” kh¼ng định nêu rằng: Một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới công tác quản lý giáo dục là phải: “tăng cường công tác dự báo kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục. Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước từng địa phương” 1 [13,10] kết luận Hội nghị trung ương lần thứ VI khoá IX cũng nhấn mạnh “tăng cường công tác quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục” 2 [14,12] 1.2. sở thực tiễn Trong những năm qua, nhờ những chính sách đúng đắn của Đảng Nhà nước, sự quan tâm nhiều mặt của chính quyền các cấp, sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên; Giáo dục TH THCS trên phạm vi toàn quốc nói chung, trên địa bàn huyện Tĩnh GiaThanh Hoá nói riêng đã sự chuyển biến về nhiều mặt. Tuy nhiên đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ của từng bậc học trong thời kỳ phát triển mới của đất nước thì giáo dục TH THCS ở huyện Tĩnh GiaThanh Hoá hiện còn gặp nhiều khó khăn tồn động nhiều vấn đề bất cập. Nổi lên trong những vấn đề trên là chất lượng giáo dục còn hạn chế bộc lộ nhiều nhược điểm, tồn tại. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế trên là trên địa bàn huyện đang thiếu sự quy hoạch dài hạn cho từng bậc học. Mặt khác, hiện nay trên địa bàn huyện Tĩnh Gia đã đang xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn một trong những khu kinh tế trọng điểm của tỉnh Thanh Hoá khu vực miền Trung. Quy hoạch khu kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp 1 Đảng cộng sản Việt nam: Hội Nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ hai khoá VIII, NXB CTQG HN 1997, Tr 10 2 Đảng cộng sản Việt nam: Hội Nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ sáu khoá IX, NXB CTQG HN 1986, Tr 12 7 đến 12 xã phía nam, trong đó ảnh hưởng rất lớn đất hệ thống trường lớp từ bậc học Mầm non đến trung học phổ thông. Thực trạng ấy cần được giải quyết; Bởi lẽ, làm tốt công tác quy hoạch mới tạo ra được hướng đi đúng đắn, chuẩn bị được những tiền đề cần thiết về mọi mặt nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện, đảm bảo việc học tập của con em trong huyện đặc biệt cho con em khu kinh tế Nghi Sơn. Từ những vấn đề lý luận thực tiễn đã nêu, bản thân chän nghiên cứu vấn đề “Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở huyện Tĩnh GiaThanh Hoá đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở của việc nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá thực trạng của giáo dục TH THCS huyện Tĩnh GiaThanh Hoá, xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học THCS huyện Tĩnh GiaThanh Hoá giai đoạn 2008 – 2015; nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện, góp phần duy trì phổ cập giáo dục TH, THCS nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục toàn diện trên địa bàn huyện. 3. KHÁCH THỂ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục tiểu học, THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Giáo dục tiểu học THCS huyện Tĩnh GiaThanh Hoá sẽ phát triển đồng bộ, cân đối, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân, t¹o điều kiện phát triển nguồn nhân lực; Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững trên địa bàn, nếu hệ thống giáo dục huyện được phát triển trên quy hoạch luận cứ khoa học rõ ràng, phù hợp với thực tiễn tính khả thi. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 8 5.1. Hệ thống hoá sở lý luận về quy hoạch phát triển nói chung quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học, THCS nói riêng. 5.2. Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục TH THCS của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá trong thời gian qua. 5.3. Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS giai đoạn 2008 - 2015 đề xuất một số biện pháp để thực hiện. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phương pháp phân loại, phân tích, tổng hợp các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục đào tạo địa phương các tài liệu khoa học liên quan nhằm xây dựng sở lý luận nghiên cứu của đề tài. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng các phương pháp khảo sát, phương pháp điều tra tình hình thực tiễn thu thập các số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua các phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp. - Phương pháp chuyên gia. 6.3. Nhóm các phương pháp khác: Các phương pháp dự báo quygiáo dục - đào tạo sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu. 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS trên địa bàn huyện Tĩnh GiaThanh Hoá từ nay đến năm 2015. 8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực hiện thành công sẽ giúp cho giáo dục huyện Tĩnh Gia một quy hoạch phát triển hoàn chỉnh đến năm 2015 theo mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông để kế hoạch điều chỉnh cấu đội ngũ giáo viên, cân đối nguồn ngân sách, phân bố mạng lưới trường lớp, đặc biệt là mạng lưới trường lớp thuộc khu kinh tế Nghi Sơn, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu 9 phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tĩnh Gia nói riêng của tỉnh Thanh Hoá nói chung giai đoạn 2008 - 2015. 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: sở lý luận của quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học THCS. Chương 2: Thực trạng giáo dục tiểu học THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học, trung học sở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015. CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRUNG HỌC SỞ 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Quy hoạch phát triển giáo dục nói chung, quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở nói riêng, một tầm quan trọng đặc biệt, ở nước ta 10 . tiểu học và THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học, trung học cơ sở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn. thống giáo dục tiểu học, THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự báo - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự báo (Trang 17)
Sơ đồ 1.3. Quá trình dự báo giáo dục - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Sơ đồ 1.3. Quá trình dự báo giáo dục (Trang 25)
Sơ đồ luồng được hình dung như sau: - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Sơ đồ lu ồng được hình dung như sau: (Trang 28)
Biểu số 3.1. Bảng đơn giá tính toán trong xây dựng, mua sắm hiện nay tại địa phương - Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015
i ểu số 3.1. Bảng đơn giá tính toán trong xây dựng, mua sắm hiện nay tại địa phương (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w